099 chính sách tín dụng của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh thanh hoá đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn luận văn thạc sĩ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
476,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ QUANG LIÊM CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THANH HĨA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 ⅛ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ QUANG LIÊM CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ SÁU HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nông nghiệp KT-XH nông thôn chịu tác động nhiều nhân tố, trước hết phải nói đến vai trị quan trọng, có tính chất định sách Trên sở sách, vai trò Nhà nước, chủ thể đầu tư q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khẳng định Hơn 20 năm thực công đổi tồn diện đất nước, với sách phát triển No&NT đắn Đảng Nhà nước, cụ thể Nghị 10 năm 1988 Bộ Chính trị (khóa VI) khốn đơn giá tốn gọn đến hộ nông dân Chỉ thị 202/CT ngày 28/6/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ngân hàng cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tạo bước phát triển No&NT, theo sức sản xuất giải phóng, nơng dân có vốn để đẩy nhanh sản xuất hàng hóa nơng sản, thực phẩm đưa Việt Nam trở thành nước hàng đầu xuất nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản Hiện nhiều năm tới, NHNo&PTNT Việt Nam NHTM đầu việc tạo nguồn cung ứng vốn cho phát triển kinh tế No&NT Đến cuối năm 2011 có 10 triệu hộ sản xuất 25.400 doanh nghiệp nước dư nợ NHNo&PTNT Việt Nam với số tiền 430.000 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng dư nợ ngân hàng chiếm 60% dư nợ tất TCTD đầu tư cho lĩnh vực No&NT Trong bối cảnh Việt Nam tham gia WTO, với vai trò NHTM giữ vị trí chủ đạo chủ lực lĩnh vực đầu tư vốn phát triển kinh tế No&NT, sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới, vì: Thứ nhất, quốc gia phát triển khác, Việt Nam đối mặt với khó khăn vốn Hơn nữa, kinh tế nơng thơn nói chung, kinh tế No-LN nói riêng, với đặc trưng khả sinh lời thấp, rủi ro cao, nên việc huy động vốn để phát triển khu vực kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, địi hỏi NHNo&PTNT Việt Nam phải có sách huy động nguồn vốn động để có đủ vốn đầu tư phát triển No&NT Thứ hai, kinh tế No&NT lĩnh vực phức tạp, rộng lớn không gian, ngành, nghề sản phẩm; thời gian đầu tư vốn chuyển dịch cấu ngành, nghề dài Vì vậy, việc đề sách đầu tư tín dụng phù hợp có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế No&NT kết kinh doanh NHNo&PTNT Thứ ba, sách tín dụng ngân hàng phạm trù kinh tế có tính lịch sử Một sách tín dụng phát huy tác dụng tốt giai đoạn này, sang giai đoạn khác trở nên lạc hậu, kìm hãm phát triển ngân hàng kinh tế Hay nói cách khác, sách tín dụng có tính chất ổn định tương đối, cần phải thường xuyên đổi hoàn thiện Thứ tư, thời điểm khác nhau, vùng kinh tế khác nhau, sách tín dụng No&NT Chính phủ NHNN nói chung NHNo&PTNT nói riêng cịn bộc lộ hạn chế Thanh Hóa tỉnh có vị trí kinh tế quan trọng khu vực Bắc Miền Trung Với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, Thanh Hóa có khả phát triển kinh tế ổn định bền vững, kinh tế No&NT mũi nhọn Trong GDP ngành No&NT nước chiếm 20%, Thanh Hóa chiếm gần 55%, chứng tỏ vai trị to lớn kinh tế No&NT phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, Thanh Hóa tỉnh có mặt kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán trình độ sản xuất khác biệt mức thấp so với khu vực khác nước GDP tính bình qn đầu người nửa nước Trình độ phát triển kinh tế có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, tiểu vùng, đặc biệt người kinh cộng đồng dân tộc người Vì vậy, cần phải có sách tín dụng phù hợp đẩy nhanh phát triển kinh tế No&NT, góp phần thu hẹp khoảng cách vùng, thành phần kinh tế cộng đồng người tỉnh Thanh Hóa Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam — Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số đề tài nghiên cứu phát triển KT-XH Thanh Hóa, cụ thể: Đề tài “Tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hố” năm 2005 tác giả Trịnh Ngọc Thanh - Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Đề tài “Giải pháp thu hút nguồn vốn dân cư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa ” năm 2007 tác giả Nguyễn Bá Chiến - Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Thanh Hố” năm 2007 tác giả Trần Văn Thành - Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Trên thực tế, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu chun sâu sách tín dụng NHTM phát triển kinh tế No&NT tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, luận văn “Chính sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn” khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, mà cịn bảo đảm tính độc lập, khơng trùng lắp với đề tài, cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận sách tín dụng No&NT chế thị trường Xây dựng tiêu đo lường hiệu sách tín dụng No&NT để làm sở khoa học cho việc đánh giá - Nghiên cứu thực trạng sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2007- 2011, đánh giá sách thông qua hệ thống tiêu đánh giá, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn sách tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, tập trung chủ yếu hoạt động huy động vốn cho vay giai đoạn 2007 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, từ vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, đến phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra- tổng hợp thống kê Ngoài ra, Luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bảng số liệu, biểu đồ, nội dung Luận văn thể chương: Chương 1: Những vấn đề sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa kinh tế nông nghiệp- nông thôn Chương 3: Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp- nông thôn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • 1.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN 1.1.1 Khái niệm sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn 1.1.1.1 Khái niệm sách tín dụng ngân hàng Từ điển tiếng Việt phổ thông định nghĩa: “Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” [64, tr 149] Khái niệm thống điểm chung với khái niệm là: điều kiện định (đường lối trị chung tình hình thực tế), sách vạch sách lược kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu định Nói đến sách phải trả lời câu hỏi: - Chính sách ban hành thực hiện? - Mục tiêu sách gì? Hay nói cách khác sách phải đạt gì? - Điều kiện, cơng cụ cách thức thực sách? - Thời gian thực sách bao lâu? Với cách tiếp cận trên, theo quan điểm Luận văn, khái niệm sách hiểu đầy đủ sau: Chính sách cách thức, biện pháp can thiệp thể vào đối tượng, lĩnh vực để đạt mục tiêu hoạch định thời gian định với điều kiện định Tiếp đến Luận văn xin bàn khái niệm sách tín dụng NHTM Mọi hoạt động NHTM hướng tới mục tiêu cuối lợi nhuận Vì vậy, mục tiêu sách tín dụng NHTM không tách rời mục tiêu tiết Luật Tổ chức Tín dụng qui định chung NHNN, mà NHTM phải xây dựng sách cho riêng Theo hai nhà kinh tế học Edward W.Reed Eward K.Gill, giới hạn luật tín dụng qui định hành khơng trả lời câu hỏi vay an tồn, lành mạnh có lợi cho ngân hàng Hai nhà kinh tế xác định: “Các câu hỏi liên quan đến qui mô khoản mục cho vay, kỳ hạn thích hợp hình thức cho vay thực chưa có lời giải Các câu hỏi nhiều câu hỏi khác phải ngân hàng tư nhân trả lời Vì vậy, cần phải có sách cho vay rõ ràng để xác định phương thức sử dụng vốn hình thành từ cổ đơng người ký thức’” [20, tr 350] Từ khái niệm chung sách, mục tiêu hoạt động tín dụng NHTM, theo quan điểm Luận văn, sách tín dụng NHTM hiểu sau: Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại hệ thống chủ trương, biện pháp liên quan đến việc mở rộng thu hẹp qui mơ tín dụng thời gian định để đạt mục tiêu hoạch định hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Chính sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Thuật ngữ “Chính sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn” có nội hàm: (1) Chính sách phải thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng; (2) Thực mục tiêu phát triển No&NT Nhà nước Chính sách tín dụng Nhà nước ta No&NT nông dân ghi rõ Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sau: “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn hệ thống biện pháp, sách Nhà nước nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo bước triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Một là, thúc đẩy sản xuất hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Chính sách tín dụng No&NT tạo điều kiện cho phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển thành phần kinh tế xây dựng nông thôn Bất kỳ sản xuất tập trung giải vấn đề sản xuất gì? Cho ai? Sản xuất nào? Để hội nhập với sản xuất nông nghiệp đại giới phải giải hai vấn đề giá thành chất lượng sản phẩm Một sách tín dụng No&NT tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận vốn để đầu tư ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất đại vào sản xuất nông nghiệp, tạo mặt hàng nơng sản có chất lượng cao, giá thành hạ Hai là, thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp nông thôn Phần lớn lao động nước ta khu vực nơng thơn, chủ yếu lao động ngành nông nghiệp Sản xuất phát triển, phân công lại lao động diễn nhanh chóng Muốn sản xuất phát triển nhanh, điều kiện tiên phải có vốn, hoạt động tín dụng ngân hàng giải vấn đề Ba là, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố - đại hố Ngành nơng nghiệp ngành sản xuất lớn, sớm Vì vậy, tồn mang tính lịch sử lao động nhiều chất lượng không cao, cân đối phát triển tiểu ngành, nông thôn ngành công nghiệp dịch vụ phát triển v.v tất yếu Chính sách tín dụng No&NT tác động trực tiếp đến sản xuất, điều tiết sản xuất, điều chỉnh cấu sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng tiềm nông nghiệp phạm vi nước vùng, trước hết tiềm đất đai lao động Chính sách tín dụng tạo điều kiện đầu tư vốn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa canh, thâm canh, chun mơn hóa ứng dụng ngày rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật, hướng nơng nghiệp phát triển đạt đến trình độ suất lao động cao, không đủ nuôi sống dân cư nơng thơn mà cịn dư thừa nơng sản đảm bảo tiêu dùng cho tồn xã hội, ngun liệu cho cơng nghiệp xuất Bốn là, xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển bền vững Chính sách tín dụng giúp ngành nghề nơng thơn phát triển hài hòa, tạo điều kiện cho việc khai thác hợp lý nguồn lực tự nhiên đất đai, khoáng ... HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH T? ?NH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Chuyên ng? ?nh: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC... phát triển kinh tế No&NT t? ?nh Thanh Hóa Vì vậy, luận văn ? ?Ch? ?nh sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nh? ?nh t? ?nh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn” khơng có ý nghĩa mặt lý luận. .. tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nh? ?nh t? ?nh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp- nơng thôn CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CH? ?NH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP