1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NANG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG CUA TÍN DUNG NGAN HÀNG ĐOI VỚI Sự PHAT TRIỂN KINH TE NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Ket cấu đề tài

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng

      • 1.1.2. Tín dụng ngân hàng

      • 1.2.1. Đối với nền kinh tế

      • 1.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

      • 1.3.1. Khái niệm

      • 1.3.2. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

      • 1.4.1. Trung Quốc

      • 1.4.2. Hàn Quốc

      • 1.4.3. Thái Lan

      • 1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • 2.1.1. Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam

      • 2.2.1. về đặc điểm

      • 2.2.2. Sự cần thiết của việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

      • 2.2.3. Một số thành tựu đạt được trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian qua

      • Bảng 2. 2. Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

      • Biểu đồ 2.2. Dư nợ cho vay trung dài hạn so với cho vay ngắn hạn

      • Biểu đồ 2.3. Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn các vùng, miền

      • Bảng 2. 3. Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn so với dư nợ cho vay toàn nền kinh tế

      • Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn

      • Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ xâu trong cho vay nông nghiệp, nông thôn

      • Bảng 2.5. Dư nợ cho vay thu mua lúa gạo xuất khẩu khu vực Đồng bằng sông Cửu long của 5 NHTM

      • Biểu đồ 2. 6. Tỷ trọng dư nợ cho vay thu mua thóc gạo đối với các tỉnh

      • Đồng bằng sông Cửu Long

      • Biểu đồ 2.7. Dư nợ cho vay thu mua thóc gạo xuất khẩu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

      • Bảng 2.6. Tình hình thực hiện tạm trữ thóc, gạo so với kế hoạch

      • Biểu đồ 2.8. Số lượng ngân hàng tham gia cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo

      • Biểu đồ 2.9. Dư nợ cho vay đối với thuỷ sản

      • Bảng 2.8. Dư nợ cho vay đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh trong ngành cà phê

      • Bảng 2.10. Cho vay áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư phát triển nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo từng loại máy móc, thiết bị

      • Bảng 2.11. Dư nợ các chương trình tại NHCSXH

      • 2.4.1. Ket quả đạt được

      • 2.4.2. Hạn chế

      • 3.2.1. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc triển khai chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

      • 3.2.2. Tăng cường năng lực tài chính, quản trị rủi ro, đổi mới hoạt động của các tổ chức tín dụng nông nghiệp, nông thôn

      • 3.2.3. Đa dạng hoá các nguồn vốn và sản phẩm tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

      • 3.2.9. Mở rộng việc thực hiện bảo hiểm cây trồng, vật nuôi

      • 3.2.10. Các ngân hàng tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ trong nông nghiệp

      • 3.2.11. Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ các hoạt động tín dụng trên địa bàn

      • 3.3.1. Đối với Chính phủ

      • 3.3.3. Đối với UBND các tỉnh, thành phố

      • Đối với các tổ chức tín dụng

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐƯỜNG THU TRANG NANG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG CUA TÍN DUNG NGAN HÀNG ĐOI VỚI Sự PHAT TRIỂN KINH TE NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên Mã số ngành : Tài - Ngân : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HẠNH Hà Nội- năm 2013 hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đường Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 12 1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 12 1.1.1 Khái niệm tín dụng 12 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 13 1.2 V AI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 13 1.2.1 Đối với kinh tế 13 1.2.2 Đ ối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 15 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Các tiêu thức đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn .19 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn .21 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 22 1.4.1 Trung Quốc 22 1.4.2 Hàn Quốc 24 1.4.3 Thái Lan .26 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG_ ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 31 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM .31 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 31 2.2 MỘT VÀI NÉT VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 41 2.2.1 .về đặc điểm 41 2.2.2 Sự cần thiết việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 42 2.2.3 Một số thành tựu đạt việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian qua 44 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 45 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 76 2.4.1 .Kế t đạt 76 2.4.2 .Hạ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 86 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .86 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN .87 3.2.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc triển khai sáchtín tíndụng dụngnông phụcnghiệp, vụ phát triển nông nghiệp, nông tổ chức nơng thơn 88 dạng hố nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn .90 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 giảm Chính sách thu hút nguồn lực tài mở rộng qui mơ hoạt động tổ chức tài vi mô nước quốc tế mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo 92 Nâng cao lực cán tín dụng đảm bảo cho vay đối tượng, đáp ứng nhu cầu hộ dân tổ chức kinh tế tham gia lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn .92 Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay 93 Cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay với lãi suất cao 94 3.2.8 Chính sách cho tổ chức tín dụng chưa cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn dành nông nguồnthôn .94 vốn hợp lý để tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, 3.2.9 Mở rộng việc thực bảo hiểm trồng, vật nuôi 96 3.2.10 Các ngân hàng tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp 97 3.2.11 Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn 98 3.3 KIẾN NGHỊ 99 3.3.1 Đối với Chính phủ 99 3.3.2 Đối với Bộ, ngành 101 3.3.3 Đối với UBND tỉnh, thành phố 102 3.3.4 Đối với tổ chức tín dụng 103 DANH MỤC BÁNG Bảng 2.1 Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn .53 Bảng 2 Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 56 Bảng 2.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn so với dư nợ cho vay toàn kinh tế 57 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn 58 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay thu mua lúa gạo xuất khu vực Đồng sông Cửu long NHTM 60 Bảng 2.6 Tình hình thực tạm trữ thóc, gạo so với kế hoạch 62 Bảng 2.7 Tình hình cho vay ni trồng, chế biến thuỷ sản 64 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay khách hàng sản xuất, kinh doanh ngành cà phê 66 Bảng 2.9 Cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo loại máy móc, thiết bị 68 Bảng 2.10 Cho vay áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư phát triển nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo loại máy móc, thiết bị 69 Bảng 2.11 Dư nợ chương trình NHCSXH .75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIEU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn 54 Biểu đồ 2.2 Dư nợ cho vay trung dài hạn so với cho vay ngắn hạn 56 Biểu đồ 2.3 Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn vùng, miền 57 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 58 Biểu đồ 2.5 Nợ xấu cho vay nông nghiệp, nông thôn .59 Biểu đồ Tỷ trọng dư nợ cho vay thu mua thóc gạo tỉnh Đồng sông Cửu Long 61 Biểu đồ 2.7 Dư nợ cho vay thu mua thóc gạo xuất khu vực Đồng sông Cửu Long 61 Biểu đồ 2.8 Số lượng ngân hàng tham gia cho vay thu mua tạm trữ thóc, STT CHỮgạo VIẾT TẮT DSCV NACF Ý NGHĨA ĐẦY ĐỦ Doanh số cho vay Liên đồn hợp tác xã Nơng nghiệp Quốc gia Hàn Quốc NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng CNH, HĐH NHPT Cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội QTDND Quỹ Tín dụng nhân dân 10 DTTS Dân tộc thiểu số 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống với 70% dân số làm nơng nghiệp, vậy, nơng nghiệp - nơng thơn - nơng dân chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, nông nghiệp coi móng cho phát triển tồn kinh tế Đặc biệt Việt Nam thực sách mở cửa, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, thương mại nơng nghiệp đóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân nơng thơn Nhận thức rõ vai trị quan trọng nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế, Nghị số 26NQ/TW ngày 05/8/2008 Bộ Chính trị phát triển tam nơng xác định: “Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; Giải vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội”, Nghị Đại hội Đảng X đạo:“Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải ln ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội” Để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chung việc phát triển nông nghiệp, nông thôn mà Đảng Nhà nước đề tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế việc phát triển thị trường tài nơng thơn thơn, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực này, tổ chức tín dụng cần nâng cao trình độ, lực cán tín dụng Trong điều kiện thực tế nguồn nhân lực ngân hàng nay, trước tiên tổ chức tín dụng cần phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán tín dụng có nghiệp vụ chun mơn giỏi, bên cạnh phải có kiến thức thực tiễn, hiểu biết lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để đảm bảo phát huy tối đa hiệu nguồn vốn tín dụng ngân hàng Các tổ chức tín dụng tổ chức đồn khảo sát, công tác học tập kinh nghiệm số nước có nơng nghiệp phát triển như: Ấn Độ, Thái Lan, Hàn (Quốc để từ tiếp thu, áp dụng cho phù hợp điều kiện Việt Nam Ngồi ra, cần có sách khuyến khích cán tín dụng làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới để nâng cao tinh thần, hiệu quả, trách nhiệm công việc giao 3.2.6 Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay - Đa dạng hoá đối tượng phục vụ hệ thống ngân hàng: Các số liệu thống kê cho thấy, nợ hạn nông dân thường thấp nhiều so với số doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thế định chế tài chính thức khơng nhiệt tình việc cho nơng hộ vay Một lý nông hộ thiếu dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu vay tiền để đầu tư sản xuất manh mún, ni lợn, gà, trồng rau Vì ngân hàng cần phải thay đổi quan điểm “chỉ phục vụ khách hàng lớn” Nhu cầu vay vốn nông dân dù lớn dù nhỏ nên đáp ứng đảm bảo tính cơng cơng tác tín dụng nơng thơn nhằm góp phần tăng thu nhập giảm đói nghèo nơng thơn Hiệu đồng vốn giải cách hồn thiện việc thẩm định dự án, đánh giá mức rủi ro người vay - Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng nơng thơn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay: cung cấp vốn đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, hình thành vùng chun canh lúa, vùng cơng nghiệp, ăn quả, vùng nuôi trồng khai thác thủy hải sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Bên cạnh việc tập trung vốn đầu tư vốn phát triển ngành nghề sản xuất, nông nghiệp, nông thôn, định chế tài cần xém xét mở rộng đầu vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống, trồng 3.2.7 Cải tiên phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay với lãi suất cao Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay với lãi suất cao Ví dụ đơn giản hố rút ngắn thời hạn thủ tục đăng ký cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất, cải tổ luật giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất áp đặt lãi suất) tổ chức tín dụng 3.2.8 Chính sách cho tổ chức tín dụng chưa cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thôn dành nguồn vốn hợp lý để tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhận thức rõ tầm quan trọng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế đất nước, nhiều năm nay, sách tín dụng cho lĩnh vực liên tục thay đổi, theo hướng tăng nguồn vốn mở rộng đối tượng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát thông điệp khuyến khích ngân hàng đẩy mạnh tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn, xem định hướng sách tín dụng ưu tiên hàng đầu hệ thống ngân hàng Song để sách thật vào sống cần nỗ lực từ nhiều phía, cần thiết phải có thay đổi từ sách Ngân hàng Nhà nước để khuyến khích tổ chức tín dụng chưa cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn dành nguồn vốn tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, cụ thể sau: - Đối với công cụ tái cấp vốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải hồn thiện quy trình thủ tục tái cấp vốn Trong đó, có việc thay đổi cách phân bổ hạn mức chiết khấu, tiếp tục thực phân cấp, phân quyền cho đơn vị thuộc Hạn mức chiết khấu chi nhánh Hạn mức chiết khấu tỉnh, thành phố thực Tái cấp vốn thời gian trước mắt Tuy nhiên, lâu dài hội tụ đủ điều kiện sở vật chất hạ tầng công nghệ việc thực tái cấp vốn nên thực tập trung Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước - Đối với sách lãi suất, trước mắt phải thiết lập mức lãi suất định hướng lãi suất thị trường Theo kinh nghiệm số nước giới, để phát huy tốt vai trò định hướng lãi suất thân Ngân hàng Trung ương quốc gia phải xác định mục tiêu điều hành cụ thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, lãi suất ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái cân Vì vậy, việc hồn thiện chế hình thành lãi suất - làm sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ việc cần thiết phải thực thời gian - Đối với nghiệp vụ thị trường mở, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần đa dạng loại hàng hoá giao dịch thị trường Thực tế cho thấy hàng hóa thị trường mở cịn nghèo nàn, chủ yếu tín phiếu ngân hàng Các phương tiện giao dịch loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán thân ngân hàng phát hành chưa giao dịch với quy mô vốn ngân hàng Như vậy, Nghiệp vụ thị trường mở chưa thực có tác động lớn đến cung cầu vốn thị trường Việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch hấp lực để thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia thị trường mở - Đối với TCTD nước ngồi có nguồn vốn dồi từ ngân hàng mẹ nước ngồi, sách hỗ trợ vốn NHNN dường không phát huy hiệu TCTD nước Vì vậy, NHNN sử dụng biện pháp khuyến khích khác như: cho phép TCTD mở rộng điểm giao dịch địa bàn nông thôn mở rộng thực số nghiệp vụ hỗ trợ cho thị trường tài nơng thơn 3.2.9 Mở rộng việc thực bảo hiểm trồng, vật ni Một yếu tố quan trọng địi hỏi phải có bước tiếp cận cách sáng tạo phát triển thị trường tài nơng thơn vấn đề giảm thiểu rủi ro khoản vay TCTD lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh doanh sản phẩm nông nghiệp Hơn 74,8% dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn nông nghiệp nguồn sống họ Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp Việt Nam lại bị ảnh hưởng nhiều rủi ro thời tiết (hạn hán, lũ lụt) dịch bệnh Rủi ro vốn cao đặc thù sản xuất nơng nghiệp, lại chưa có thị trường bảo hiểm nông nghiệp phát triển làm nản lòng TCTD tham gia vào thị trường tài nơng thơn Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân chiếm vị trí quan trọng đời sống trị, kinh tế - xã hội đất nước Nhưng vị trí địa lý đặc thù sở hạ tầng hạn chế nên hàng năm, sản xuất nông nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, dịch bệnh Vì bảo hiểm nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng người nơng dân, góp phần đảmbảo nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động Bảo hiểm nông nghiệp hoạt động chưa hiệu với quy mô nhỏ phân tán chưa tương xứng với vị nông nghiệp nước nhà Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 315/QĐ-TTG ngày 1/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 Do đó, để TCTD tham gia vào thị trường tài nơng thơn an tồn, NHNN cần phải tăng cường phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp việc phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Qua đó, hạn chế rủi ro việc cho vay nông nghiệp, nơng thơn TCTD Từ đó, khuyến khích TCTD tham gia cho vay nông nghiệp, nông thôn 3.2.10 Các ngân hàng tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp Áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hướng tất yếu để có nơng nghiệp đại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm Tuy nhiên, nay, mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao nước ta chưa nhiều; cịn doanh nghiệp tham gia; nhiều sách hỗ trợ Nhà nước chưa vào thực tiễn Từ thực tế trên, việc nghiên cứu, đưa vào ứng dụng mơ hình cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp cần thiết Việc áp dụng mơ hình cơng nghệ làm thay đổi hồn tồn cách thức hiệu sản xuất nơng nghiệp như: Kỹ thuật san ruộng laser, ứng dụng giống vải có thời gian thu hoạch kéo dài tháng, trồng khoai lang khơng cần đất hay mơ hình “nơng nghiệp xác”, quản lý việc tưới nước cơng nghệ định vị tồn cầu Israel Do đó, thời gian tới, ngân hàng cần phải tiếp tục đầu tư cho việc nghiên cứu, phát triển khoa học nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, góp phần nâng cao hiệu vốn vay ngân hàng phát triển sản xuất nông nghiệp 3.2.11 Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn Việc tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng Ở địa phương có trình độ dân trí thấp, tổ chức tín dụng thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù hợp để quản lý nợ rủi ro tránh việc để người dân vay tiền làm gì, mang bỏ ống uống rượu xảy số vùng dân tộc thiểu số; tăng phạm vi phục vụ, dịch vụ phụ trợ: cần tập trung việc phục vụ xã vùng xa xôi hẻo lánh miền núi, nơi có tỉ lệ nghèo đói cao Tại nhiều địa phương, nông dân muốn vay vốn phải xa, có phải gần nửa ngày đến trụ sở ngân hàng khơng biết có vay vốn hay không Tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng, đồn thể quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Các tổ chức tín dụng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền cấp, tổ chức trị - xã hội Hội nơng dân, Đồn niên, Hội phụ nữ, với quan tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, viện nghiên cứu Phối hợp doanh nghiệp cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, chế biến với hộ sản xuất, chủ trang trại tạo môi trường tín dụng an tồn Ngồi mơ hình cho vay trực tiếp song phương, cho vay tín chấp, cho vay qua tổ, hội nay, để gắn chặt trình khép kín đầu vào - sản xuất - đầu sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm, mơ hình cho vay trực tiếp đa phương có tham gia bên cung ứng, bên tiêu thụ sản phẩm khơng để hộ sản xuất thiệt thịi thiếu thông tin thị trường Các hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ sản xuất, chủ trang trại hợp đồng bán sản phẩm doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm với công ty ngồi nước xem xét để trở thành tài sản đảm bảo nợ vay trang trại, hộ sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Muốn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn bên cạnh việc ngành ngân hàng hỗ trợ nguồn vốn cho người dân việc sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu địi hỏi người dân cần định hướng tạo điều kiện đầu tư tốt quan trọng Do để nâng cao tính hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Chính phủ cần thực số cơng việc sau: - Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội tạo điều kiện cho sách phát triển bền vững, Chính phủ cần theo đuổi sách làm giảm bớt biến động kinh tế vĩ mô sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp Nhà nước thị trường dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng - Quy hoạch chi tiết vùng miền nông thôn định hướng phát triển kinh tế theo làng nghề, trang trại, công nghiệp, nuôi, trồng làm sở xây dựng phương án sản xuất kinh doanh sở ngân hàng tiếp cận đầu tư vốn Phải giúp địa phương hiểu lợi nên đầu tư vào đâu đạt hiệu Đồng thời có định hướng sách hỗ trợ nông nghiệp rõ ràng, đồng bộ, quán, sở phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, ngành liên quan để ngành phối hợp thực Tránh trường hợp bộ, ngành tự thực nhiệm vụ giao cách riêng lẻ, không quán - Cần trọng phát triển công tác xúc tiến thương mại, cung cấp cho nông dân thông tin dự báo thị trường giới, giúp người dân có định hướng đầu tư hiệu - Kêu gọi tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế đầu tư vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, người dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngân hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Đồng thời cần cấu lại nguồn vốn nước, đặc biệt nguồn vốn đầu tư vào tập đồn, tổng cơng ty nhà nước hoạt động không hiệu để đầu tư vào lĩnh vực cần ưu tiên phát triển lĩnh vực nơng nghiệp - Đối với nơng nghiệp cịn yếu nước ta, Chính phủ cần tiếp tục có hỗ trợ khuôn khổ hoạt động phép để giúp cho nông nghiệp phát triển theo hướng ổn định bền vững Đặc biệt có sách hỗ trợ phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hỗ trợ thêm sở vật chất cho Hợp tác xã trụ sở, trang thiết bị làm việc, quỹ đất sản xuất; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho Hợp tác xã - Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước điều kiện cần để người nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại - Các giải pháp hỗ trợ khác, : Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng Các TCTD thức ngồi việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án 3.3.2 Đối với Bộ, ngành 3.3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số quy định Nghị định 41/2010/NĐ-CP khơng cịn phù hợp giai đoạn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với nội dung Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/QH12 Luật tổ chức tín dụng số 47/QH12, nhiều văn có nội dung quy định liên quan đến việc triển khai sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.2 Đối với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với Bộ ngành thực hiện: - Xây dụng mơ hình cung cấp đầu vào cho ngành nơng nghiệp, đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá phù hợp, kịp thời vụ, để vừa giúp nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, vừa giúp ngân hàng có phương thức tài trợ vốn tín dụng phù hợp - Xác định rõ ngành, vùng cần chế đặc thù có kết hợp kinh tế với quốc phịng để đảm bảo an ninh, toàn ven lãnh thổ (như kinh tế biển, vùng đồng bào dân tọc thiểu số, vùng rừng núi biên giới ) để có chế tài chính, tín dụng phù hợp để vừa đảm bảo cho người dân ổn định đời sống - Phối hợp với ngành có liên quan thực tốt đào tạo nghề cho lao động, gắn đào tạo với việc thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, thiết thực phù hợp với khả tiếp thu người học thực tiễn nhu cầu lao động phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh sản xuất nông nghiệp địa bàn để người đào tạo có việc làm lâu dài, ổn định đảm bảo hiệu nguồn vốn phục vụ cho đào tạo 3.3.2.3 Bộ Công thương - Làm tốt công tác xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ - Nghiên cứu có biện pháp khuyến khích việc chế tạo máy móc, cơng cụ phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam, tạo điều kiện tăng suất, chất lượng, hiệu sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ phải nhập máy móc thiết bị 3.3.2.4 Bộ Kế hoạch đầu tư Phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước việc cân đối, sử dụng hợp lý nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội có tính đến nhu cầu vốn để thực dự án vùng nông thôn ngành kinh tế nông nghiệp để tạo lan tỏa phát triển kinh tế Giao tiêu cho vay phục vụ đầu tư phát triển đảm bảo an sinh xã hội qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội phù hợp với khả huy động vốn khả cân đối thu chi ngân sách 3.3.2.5 Bộ Tài - Dành vốn đầu tư phát triển sản sở hạ tầng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc trình Thủ tướng hướng xử lý nợ xấu nguyên nhân khách quan cho TCTD cho vay nông nghiệp, nông thôn - Tham mưu cho Chính phủ triển khai bảo hiểm nơng nghiệp nước 3.3.3 Đối với UBND tỉnh, thành phố - UBND tỉnh cấp đất lâu dài, ổn định cho đối tượng thụ hưởng trước hết cấp đất ổn định cho dân lĩnh vực nông nghiệp với quy định điều kiện sử dụng đất, giám sát chặt chẽ để đảm bảo đất sử dụng mục đích - Chỉ đạo sở, ban ngành địa phương chủ động xây dựng dự án, phương án, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khai thác tiềm năng, mạnh vùng, miền, địa phương để làm sở cho TCTD đầu tư vốn - Đối với tổ chức tín dụng - Chủ động đề xuất kiến nghị với NHNN khó khăn triển khai sách để NHNN có biện pháp xử lý Chủ động triển khai cho vay nông nghiệp, nông thôn xây dựng đề án cho vay, đào tạo cán bộ, mở rộng mạng lưới - Để thực mục tiêu Đảng Chính phủ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh hoạt động ngân hàng đòi hỏi TCTD phải xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng phục vụ kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, hoạt động cho vay TCTD khu vực nông nghiệp, nông thôn cần có đặc thù riêng Chính vậy, cơng tác đào tạo nghiệp vụ tài nơng thơn cho cán cần quan tâm mức kèm phát triển hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát chất lượng phù hợp với đặc thù mang tính thời vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp - Các ngân hàng cần lập kế hoạch cho vay nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư, hạn mức vốn vay, đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, hình thành vùng chun canh, vùng ni trồng khai thác thủy hải sản.có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dung nước xuất Chú trọng cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với dự án bao tiêu sản phẩm kinh doanh có hiệu thuộc khu công nghiệp, cụm công nghiệp hình thành, cho vay mở rộng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống trồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chính phủ cần triển khai biện pháp đồng bộ, tổng thể yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương, tổ chức trị, xã hội thực Các tổ chức tín dụng ngồi việc cho vay cần kết hợp với tài trợ cho việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, góp phần đảm bảo việc hồn trả khoản vay ngân hàng Trong trình triển khai giải pháp, cần bám sát vào định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới để đảm bảo hiệu đạt mục tiêu đề KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thông qua phương pháp khoa học, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống vấn đề mang tính lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thứ hai: Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đánh giá số thành tựu đạt được, đồng thời nêu hạn chế, nguyên nhân hạn chế Trên sở Luận văn đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đồng thời qua đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan việc hỗ trợ, tạo điều kiện để phát huy tối đa hiệu hoạt động nguồn vốn tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Mặc dù tiến hành nghiên cứu, thực đề tài cách nghiêm túc, khoa học điều kiện trình độ tác giả thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa đầy đủ, đề nghị tác giả khác quan tâm đến vấn đề có nghiên cứu thêm tác giả mong nhận góp ý độc giả để hồn thiện đề tài Đề tài nghiên cứu, khuyến nghị giải pháp hoàn thiện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn Mặt khác, có khác biệt mặt khơng gian, thời gian áp dụng đề tài nảy sinh vấn đề bất cập, khơng cịn phù hợp; địi hỏi q trình vận dụng cần phải có nghiên cứu bổ sung để phù hợp với điều kiện cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu (2004) Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Thống kê, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011) Văn kiện Đại hội ĐảngXI NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2008) Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 20/10/2008 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006) Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Frans Ellits (1994) Chính sách nông nghiệp nước phát triển NXB nông nghiệp, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2005) Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê Kiều Trọng Tuyến (2008) “Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phồn thịnh nơng dân.” Tài liệu hội thảo Tín dụng nông thôn - Thực trạng giải pháp Viện Chiến lược phát triển ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư số 14/2010/TT-NHNN hướng dẫn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) Phát triển thị trường tài nơng thơn Việt Nam lành mạnh hiệu NXB Văn hố thơng tin, Hà nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010) Quyết định số 881/QĐ-HĐQT-TDH0 ngày 16/7/2010 việc ban hành quy định thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP 12 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008) “Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển nơng nghiệp - nơng thơn” Tài liệu hội thảo Tín dụng nông thôn - Thực trạng giải pháp Viện Chiến lược phát triển ngân hàng- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức 13 Nguyễn Kim Bảo (2004) Gia nhập WTO, Trung Quốc làm gì? gì? Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Mumhamad Yunus 2006 Tài liệu tín dụng vi mơ cho người nghèo (Micro credit) 15 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (1999) Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ... PHÁP NH? ??M NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 86 3.1 Đ? ?NH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM. .. trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Chương : Giải pháp nh? ??m nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. .. 1.3.3 Nh? ?n tố ? ?nh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn .21 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 57)
Bảng 2.4. Tỷlệ nợ xâu trong cho vay nông nghiệp, nông thôn - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.4. Tỷlệ nợ xâu trong cho vay nông nghiệp, nông thôn (Trang 60)
Theo bảng số liệu trên, có thể thấy tỷlệ nợ xấu trên tổng dư nợnăm 2012 chiếm 3,0%, tuy cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu năm 2010, 2011 nhưng là do dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn tăng cao (47,55%) - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
heo bảng số liệu trên, có thể thấy tỷlệ nợ xấu trên tổng dư nợnăm 2012 chiếm 3,0%, tuy cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu năm 2010, 2011 nhưng là do dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn tăng cao (47,55%) (Trang 61)
Bảng 2.7. Tình hình cho vay nuôi trồng, chế biến thuỷ sản - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7. Tình hình cho vay nuôi trồng, chế biến thuỷ sản (Trang 65)
Bảng 2.10. Cho vay áp dụng lãi suất tíndụng đầu tư phát triển nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo từng loại máy móc, thiết bị - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.10. Cho vay áp dụng lãi suất tíndụng đầu tư phát triển nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch theo từng loại máy móc, thiết bị (Trang 71)
Bảng 2.11. Dư nợ các chương trình tại NHCSXH - 0901 nâng cao hiệu quả hoạt động của tín dụng NH đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp  nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.11. Dư nợ các chương trình tại NHCSXH (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w