1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0411 quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
Tác giả Nguyễn Hữu Khúc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đình Hiền
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 241,67 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài luận văn (11)
  • 2. Tổngquan tìnhhình nghiên cứu (12)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụ của luậnvăn (14)
    • 1.1. Tổngquan vềkinhtếnôngnghiệp vàkinh tếnông nghiệp cấphuyện (17)
      • 1.1.1 Khái niệmkinhtếnôngnghiệp (17)
      • 1.1.2. Vai trò củakinhtếnông nghiệp (18)
    • 1.2. QuảnlýNhànướcvềkinhtếnôngnghiệpcấphuyện (24)
      • 1.2.1. Kháiniệmquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệp (24)
      • 1.2.2. Nộidungquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệpởcấphuyện (26)
      • 1.2.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảquảnlýnhànướcvềkinhtến ôngnghiệpởcấphuyện (32)
      • 2.1.2. Cơcấu,tổchứcbộmáyquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệphuyệ nHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (44)
      • 2.1.3. KháiquáttìnhhìnhkinhtếnôngnghiệphuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịn htronggiaiđoạn2016-2020 (45)
    • 2.2. Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý n h à n ƣ ớ c v ề k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p c ủ a huyệnHoài Ângiai đoạn2016–2020 (0)
      • 2.2.1. Xâyd ự n g v à t r i ể n k h a i c á c q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h p h á t t r i ể n n ô n g nghiệp (48)
      • 2.2.2. Banhànhvàthực hiệnchínhsáchpháttriểnkinhtếnôngnghiệp.43 2.2.3. Khait h á c v à s ử d ụ n g c á c n g u ồ n l ự c v à o s ả n x u ấ t n ô n g n g (53)
      • 2.2.4. Quảnl ý v i ệ c ứ n g d ụ n g t i ế n b ộ K h o a h ọ c - (57)
      • 2.2.5. Tổc h ứ c , q u ả n l ý , s ử d ụ n g v à đ à o t ạ o n h â n l ự c q u ả n l ý n ô n g nghiệp (59)
      • 2.2.7. Kiểmtragiámsáthoạtđộngquảnlýnhànướcvềnôngnghiệp (62)
    • 2.3. Đánhgiáthựctrạnghoạtđộngquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệptạihuyện HoàiÂn (63)
      • 2.3.1. Đánhgiáthựctrạngtrêncácmặtquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệphu yệnHoài Ân (63)
      • 2.3.2. Kếtquảđạtđược,hạnchếvànguyênnhâncủaquảnlýnhànướcvềkinhtếnôn (72)
    • 3.1. Quanđiểm,mụctiu,phươnghướngquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghi ệpcủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 3.1.1. Quanđiểm,mụctiêuvềquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệphuy ệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (79)
      • 3.1.2. Phươngh ư ớ n g q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p h u y ệ n HoàiÂn,tỉnh Bình Định (81)
    • 3.2. Nhữnggiảiphápnhằmhoànthiệnquảnlýnhà nướcvềkinhtếnông nghiệptại huyệnHoàiÂn,tỉnhBình Định (84)
      • 3.2.1. Đổimớivàtăngcườngvềcôngtácchỉđạo,điềuhànhcủaUBNDhuy ện (84)
      • 3.2.2. Đẩymạnhpháttriểnsảnxuấtnônglâmnghiệp,thủysản (86)
      • 3.2.3 Tăngcườngcôngtácquảnlýtrongquyhoạchsửdụngđất..........................80 3.2.4. Tậptrungthúcđẩyhoạtđộngthuhútvốnđầutƣvàonôngnghiệp81 (90)
      • 3.2.5. Đẩymạnh ứngdụngvềkhoahọccôngnghệtrongnôngnghiệp (92)
      • 3.2.6. Nângc a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h p h á t t r i ể n n g u ồ (93)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài luận văn

Nôngnghiệplàngànhinhtếminhọnquantrọngcủađấtnước.Sau35 năm thực hiện đổi mới đến nay, ngành nông nghiệp nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, đóng góp đángể v à o p h á t t r i ể n i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a đất nước Kinh tế nông nghiệphông những phát triển đảm bảo vững chắc anninhlươngthựcquốcgiamàcòntạoranhiềusảnphẩmhànghóađảmbảotiu dùngtrongnước,mộtsốhàngnôngsảnxuấthẩuchiếmvịtrícaotrongthịtrườngthế giới.Tuynhin,bảnthânngànhnôngnghiệpđangbộclộmộtsố hạn chế, đặc biệt là vai trò quản lý của Nhà nước tronginh tế nông nghiệpcònmờnhạt,chưathựcsựhiệuquả.ChínhsáchcủaNhànướcvàđịaphươngtrong nông nghiệp, nông thôn còn có chổ chƣa thật sự hợp lý Thời gian qua,Chính phủ đã đƣa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân,nông thôn nhƣ chính sách trợ cấp đầu vào và hỗ trợ giá; chính sách về pháttriểndịchvụnôngnghiệp;chínhsáchhuyếnhíchpháttriểnsảnxuấtquy môtrangtrại;hợp táclinếttrongsản xuấtnôngnghiệp vàsảnxuấttheođịnh hướng thị trường…nhưng nhìn chung những công cụ chính sách nàychưa đủ mạnh, chƣa đủ sâu, một số chính sách chƣa phù hợp với thực tiễn ởcácđịaphươngcấptỉnh,huyện.

Hoài Ân là huyện trung du, nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Định Tronggiai đoạn 2 16 - 2 2 , huyện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng về pháttriểni n h t ế - x ã h ộ i , t r o n g đ ó i n h t ế n ô n g n g h i ệ p n ổ i l n đ ƣ ợ c đ á n h g i á c a o Có thể nói nông nghiệp là ngành sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọngtrong chiến lƣợc phát triểni n h t ế - x ã h ộ i c ủ a h u y ệ n n ó i r i ê n g v à c ủ a t ỉ n h BìnhĐịnh nóichung Tuy nhi n, b ncạnhnhữngếtq u ả đ ã đ ạ t đ ƣ ợ c t h ờ i gianqua thìi n h t ế n ô n g nghiệp huyện vẫncómặtcòn hạnchếlà: tốcđộtăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chưa tương xứng vớitiềm năng lợi thế của huyện; nông nghiệp đang phát triển theo số lƣợng màthiếu chú trọng chất lƣợng, giá trị và hiệu quả; năng suất, sản lƣợng các loạicây trồng, vật nuôi tăng chậm; năng suất lao động còn thấp; thu nhập củangười nôngdâncònkhókhăn

Xuất phát từ vấn đề n u tr n, tác giả chọn đề tài “ Quản lý nhà nước vềkinh tế nông nghiệp tại huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định” làm luận văn tốtnghiệp để góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế nôngnghiệp, hướng đến mục đích lâu dài phát triển kinh tế nông nghiệp huyệnHoài Ânngàycàngpháttriểnnhanh và bềnvững.

Tổngquan tìnhhình nghiên cứu

Li n quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghi n cứu có giá trị tronglýluậnvà thựctiễn.Có thểkể đếnnhữngcôngtrìnhđãcôngbốsau:

- BùiThanhTnấn(2 14),QuảnlýN h à n ƣ ớ c v ề n ô n g n g h i ệ p ở t ỉ n h TuynQuang,Luậnvăn Thạcsỹ,Đại họcquốcgia HàNội

- Cấn Việt Anh (2 15), Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước đối với tổchức phi chính phủ nước ngoài ở Hà Nội hiện nay, Luận án Tiến sĩ quản lýhành chínhcông,Học việnhành chínhquốc gia.

- Nguyễn Khắc Linh (2 14) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lýnhànướcvềkinhtếgiaiđoạnhiệnnay.TạpChíquảnlýnhànướcsố224.

(215).Linkếttrongchănnuôivàtiuthụvịttạihuyện LệThủy,tỉnhQuảng Bình,Đạihọc Nông LâmĐại họcHuế.

- Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theohướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị,HọcviệnChínhtrịquốc gia HồChí Minh.

- Ngô Thị Phương Nhung (2 15), Phát triển nông nghiệp tr n địa bànhuyệnPhong Điền,tỉnh ThừaThin Huế,Luậnvăn thạcsỹ,ĐạihọcĐàNn g

- Nguyễn Cao Chương (2 16), Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh QuảngBình trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án Tiến sĩ Quản lýkinh tế, Họcviệnchínhtrịquốcgia

-NguyễnTháiBìnhMinh(217),Pháttriểnkinhtếnôngnghiệptrênđịa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại họcQuốcgia

Nhìnchungnữngcông trình trênđã tập trungnghiêncứul ý l u ậ n v à thực tiễn Việt Nam và một số tỉnh về quản lý kinh tế nông nghiệp, đã xâydựng khá đầy đủ cơ sở lý luận về kinh tế nông nghiệp, quản lý nhà nước vềnông nghiệp, các tiêu chí đánh giá, các mô hình, giải pháp quản lý hiệu quảvận dụng vào thực tiễn ngành nông nghiệp Tuy nhiên phần lớn các công trìnhchƣa cập nhật mới nhất về lý thuyết quản lý trong bối cảnh mới gắn với hộinhập và tái cấu trúc ngành nông nghiệp, đặc biệt là chƣa gắn với chủ thể quảnlýcấp huyện,chƣa có đềtài nàonghiên cứuở huyệnHoài Ân,tỉnhB ì n h Định Vì vậy đang còn có khoảng trống trong nghiên cứu mà tác giả đề tài lựachonđểnghiêncứu.

Ngoài ra còn nhiều sách chuyên khảo, tham khảo, các bài viết đã xuấtbản và đăng trên các tạp chí chuyên ngành Đây là các công trình nghiên cứucó giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn để vận dụng trong nghiêncứuđềtàiluậnvăn.

Tóm lại các công trình trên đề cập đến nhiều khía cạnh trong quản lýnhà nước về kinh tế nông nghiệp nói chung và cấp huyện nói riêng, đã đưa rathực trạng và giải pháp trong thời gian tới Tuy nhiên, mỗi địa phương cónhững điều kiện, đặc điểm khác nhau, nên thực trạng quản lý kinh tế nôngnghiệp c ng khác nhau Vì vậy, cần những giải pháp phù hợp với điều kiệnthực tế của từng địa phương, trong đề tài này là địa phương huyện Hoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh.

Mụcđíchvànhiệmvụ của luậnvăn

Tổngquan vềkinhtếnôngnghiệp vàkinh tếnông nghiệp cấphuyện

Kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp,biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất, những hình thức tiêudùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi,phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nềnnông nghiệp Nói cách khác, kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinhtếtrongnôngnghiệp.

Trong nhiều thập ktrước thời kđ ổ i m ớ i , q u a n đ i ể m c ơ b ả n v ề v i ệ c hình thành và phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta là đề cao vai trò của sởhữu Nhà nước, dẫn tới thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh trong mọilĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, với sự tài trợ rất lớn của ngânsách Nhà nước Khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sởhữu Nhà nước kể cả sở hữu hợp tác xã c ng chỉ được coi là hình thức sở hữuquá độ Các hình thức sở hữu tƣ nhân chƣa đƣợc thừa nhận sự tồn tại và pháttriển về mặt pháp lý. Cùng với việc áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tậptrung bao cấp, sự vận động phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta theo môhìnhnêutrêntỏrakémhiệuquả;cáctiềmnăngđấtđaivàlaođộngchƣađƣợckhai thác triệt để; vật tƣ, tiền vốn bị sử dụng lãng phí và thất thoát nhiều; đờisống nông dân và bộ mặt của nông thôn chậm được cải thiện Đến năm 1986,nước ta thực hiện đường lối đổi mới, trong đó có kinh tế nông nghiệp theo cơchế thi trường định hướng XHCN, ngày nay là theo mô hình kinh tế thitrườngđịnhhướngXHCN,mộtmôhìnhđangpháthuyhiệuquảcaomanglạinhiềuthànhc ôngchođấtnước,đặcbiệt làkinhtếnôngnghiệp.

Vai trò ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân vô cùng quantrọng.

Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần và còn là hệ thống sinhhọc – kỹ thuật Bởi vì cơ sở để phát triển nông nghiệp là sử dụng tiền năngsinh học – cây trồng, vật nuôi Ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng thìbao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản, còn hiểu theo nghĩa hẹp thìchỉcóngành trồngtrọt,ngànhchănnuôi,ngànhdịch vụ,có nhữngvaitròsau:

-Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xãhi , nôngnghiệplàngànhsản xuấtvậtchất cơ bản,giữvaitròtolớn trong việcpháttriểnkinhtếởhầuhếtcảnước,nhấtlàởcácnướcđangpháttriển.Ởnhữngnướcnàycò nnghèo,đạibộphậnsốngbằngnghềnông.Ởnhữngnướccó nền công nghiệp phát triển, ttrọng GDP nông nghiệp không lớn, nhƣngkhối lƣợng nông sản khá lớn và không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ sảnphẩmcầnthiếtlàlươngthực,thựcphẩmchoconngười.Lươngthựcthực phẩmlàyếutốđầutiên,quyếtđịnhsựtồntạipháttriểncủaconngườivàkinhtế-xãhộiđất nước.

Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nângcaot h ì n h u c ầ u v ề l ƣ ơ n g t h ự c , t h ự c p h ẩ m c ngn g à y c à n g t ă n g c ả v ề s ố lƣợng, chất lƣợng và chủng loại Điều đó do tác động của các nhân tố: sự giatăngdânsốvànhucầunângcaomứcsốngcủaconngười.Thựctiễnđãchứngminh,chỉcó thểpháttriểnkinhtếmộtcáchbềnvữngkhiquốcgiađóđãcóan ninh lương thực Một quốc gia không đảm bảo an ninh lương thực thì khóổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển,cácnhàkinhdoanhkhông yêntâmbỏvốnvào đầutƣdàihạn.

- Nông nghiệp làm thị trường tiêu th của công nghiệp và dịch v, cóthể nói, khu vực nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn chongànhcôngnghiệp.Hầuhếtcácnướcđangpháttriểntrênthếgiới,sảnphẩm công nghiệp, bao gồm cả tƣ liệu tiêu dùng và tƣ liệu sản xuất đều liên quanđến nông nghiệp Sự thay đổi về cầu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽtácđộng trực tiếp, ảnh hưởng đến sản lượng ở khu vực công nghiệp và phi nôngnghiệpnóichung.

Một quốc gia khi phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhậpdân cƣ nông nghiệp, sẽ làm tăng sức mua từ khu vực nông nghiêp, nông thônvà làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy ngành công nghiệpphát triển, góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công nghiệp và cạnhtranhđượcvớithị trường thếgiới.

-Cung cấp yếutđ ầ u vàochophát triểncôngnghiệp vàkhuvựcđôthị

Thực tế cho thấy nông nghiệp không chỉ là nơi tiêu thụ mà còn là khuvực dự trữ và cung cấp lao động, cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho côngnghiệp,đặcbiệtlàcôngnghiệpchếbiến.Nhờcôngnghiệpchếbiến,giátrị của sản phẩm nông nghiệp được nâng cao giá trị, nâng cao sức cạnh tranh củanông sản, mở rộng thị trường và thúc đẩ xuất khẩu hàng hóa thu nhiều ngoạitệ,gópphầnthúcđẩynôngnghiệpphát triểnmạnhmẽhơn.

Mặt khác, khu vực nông nghiệp còn là nơi cung cấp nguồn vốn lớn chosự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp, thương mại, dịch vụ, bởi vì đâylà khu vực rộng lớn, xét cả về nguồn lực, lao động và sản phẩm quốc dân.Trong thời k đầu của công nghiệp hóa, nguồn vốn từ nông nghiệp là rất quantrọng Nguồn vốn có thể đƣợc tạo ra bằng nhiều cách, nhƣ tiết kiệm của nôngdân, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu nông sản, đầu tƣ vàocác hoạt động phi nông nghiệp, … nhờ đó nông nghiệp, nông thôn phát triểnvàđẩynhanh công nghiệp hóa,hiện đạihóađấtnước.

-Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu,khi nông nghiệp thực hiện tốtchiến lƣợc phát triển sẽ đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn nhờ hoạt độngxuấtkhẩu.Cácnhàhoạtđộngthựctiễnchorằng.cácloạinông,lâmthủysản pháttriểnđúnghướng,đúngtiêuchuẩnquốctếsẽdễdànggianhậpthịtrườngthế giới, đặc biệt khi hình thành đƣợc chuỗi giá trị nông sản phạm vi khu vựchay thế giới mang lại thu nhập ngoại tệ cao.

Vì vậy, ở các nước đang pháttriển, nguồn xuất khẩu để có nhiều ngoại tệ hơn, chủ yếu dựa vào các loạinông,lâm,thủysản hàng hóacóchấtlƣợng.

Tuynhiênthựctếchothấy,xuấtkhẩunông,lâmthusảnthườngbấtlợi do giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng không ổ định, trong lúc đógiá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên, tgiá kéo khoảng cách giữa hàng nôngnghiệp và hàngcông nghệ ngày càngmởr ộ n g l à m c h o n ô n g n g h i ệ p , n ô n g thônbịthuathiệtsovớicôngnghiệpvàđôthị.Vìvậygầnđâymộtsốnướcc ó chiến lƣợc mới trong việc đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nhiều loạinông, lâm, thusản với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, chất lƣợng cao,nângcaosứccạnhtranhquốctếtoàndiện… nhờđóđãđemlạinguồnngoạitệđáng kể cho đấtnước.

- Nông nghiệpcvai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường,sản xuấtnông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên:đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn nên có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự pháttriển bền vững của môi trường Sản xuất nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chấtnhư phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh … đã làm ô nhiễm đất và nước,đồng thời quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp dễ gây ra ảnh hưởng xóimòn đất ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và việc khai hoang mở rộng diệntíchđấtrừng.

Nông nghiệp vừa sử dụng tài nguyên môi trường để sản xuất, nhưngđồng thời c ng có điều kiện để gắn sản xuất với bảo vệ tài nguyên môitrường.Vì vậy trong quản lý nhà nước về nông nghiệp cần tìm ra chiến lược,chính sách và giải pháp phù hợp để bảo vệ, duy trì và tạo ra sự phát triển bềnvững củamôitrường.

Nôngn g h i ệ p l à m ộ t t r o n g h a i n g à n h s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t q u a n tr ọ n g v à chủ yếu của xã hội Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà cácngành sảnxuấtkháckhôngthểcóđólà:

- Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rng lớn, phthucvào điều kiện tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt, đặc điểm này cho thấy ởđâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên ởmỗi vùngm ỗ i q u ố c g i a c ó đ i ề u k i ệ n đ ấ t đ a i v à t h ờ i t i ế t - k h í h ậ u r ấ t k h á c nhau Sự hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ởcác địa bàn khác nhau nên hoạt động nông nghiệp c ng khác nhau Thời tiếtkhí hậu, lƣợng mƣa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v trên từng địa bàn gắn rấtchặt chẽ với việc sử dụng đất Nhƣ vậy do điều kiện đất đai, khí hậu khônggiốngnhaunênsản xuấtnôngnghiệpkhông nhữngphụthuộcvàotựn hiênmà còn mang tính thời vụ rõ rệt Đặc điểm này đòi hỏi quá trình tổ chức chỉđạo sản xuất nôngnghiệp cần phải chúý cácvấn đềkinh tế-kỹthuậtsau đây:

+ Xây dựng chiến lược, quy hoạch, phương hướng sản xuất kinh doanh,cơsởvật chấtkỹthuật phảiphùhợpvớisản xuấtnôngnghiệpởtừngvùng.

+ Hệ thống chính sách kinh tế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên củatừng vùng, từng khu vực và sản xuất nông nghiệp phải gắn liền với phát triểnbền vững.

QuảnlýNhànướcvềkinhtếnôngnghiệpcấphuyện

Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyềnlực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngườiđể duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và nhằm thực hiện những chứcnăngvànhiệmvụ của nhànước.

Như vậy quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhànước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội.Quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa; theo nghĩa rộng: quản lý nhànước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạtđộng hành pháp đến hoạt động tư pháp; theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉbao gồmhoạtđộnghànhpháp. Đối với kinh tế nông nghiệp, quản lý nhà nước là sự quản lý vĩ mô củanhà nước đối với nông nghiệp thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật vàcác chính sách để tạo điều kiện và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạtđộng sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung của toànnềnnôngnghiệp;xửlýnhữngviệcngoàikhảnăngtựgiảiquyếtcủađơnvị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưuthông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp; điều tiết các lợi íchgiữa các vùng, các ngành, sản phẩm nông nghiệp, giữa nông nghiệp với toànbộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt động trong nềnnông nghiệp và kinh tế nông thôn làm ổn định và lành mạnh hoá quan hệ kinhtếvà xãhội

Với quan điểm nêu trên, ta có thể phân biệt quản lý nhà nước về kinh tếtrong nông nghiệp, có sự khác biệt với quản lý sản xuất kinh doanh của cácđơn vị hay tổ chức kinh tế trong nông nghiệp Các tổ chức kinh tế trong nôngnghiệpthựchiệnviệctựchủquảnlýsản xuất- kinhdoanhcủamìnhgồm: xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, thực hiện hạch toánkinh tế tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Hoạtđộng sản xuất - kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế trong nông nghiệpphảituân thủ pháp luật vàchínhsách củanhànước.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng, quản lý nhà nước về kinh tế trong nôngnghiệp và quản lý sản xuất - kinh doanh của các đơn vị, các tổ chức kinh tếtrong nông nghiệp là hai khái niệm khác nhau nhƣng có quan hệ biện chứngvới nhau Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp thực hiện tốt sẽ tạođiều kiện, tiền đề cho quản lý sản xuất- k i n h d o a n h c ủ a đ ơ n v ị t i ế n h à n h thuậnlợi,cóhiệuquả.Ngƣợclại,việcquảnlýsảnxuấtkinhdoanhtốtvừathểhiện hiệu lực của quản lý nhà nước, vừa tạo điều kiện phát huy vai trò quản lývĩ mô của nhà nước đầy đủ hơn và có hiệu quảhơn, đảm bảo sự phát triển ổnđịnh của toàn bộ nông nghiệp và nông thôn Quản lý nhà nước về kinh tếtrong nông nghiệp thừa nhận và tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh của cácđơn vị, các tổ chức kinh tế nhƣng không buông trôi mà thực hiện việc kiểmsoát chúng về mặt nhà nước, nghĩa là thực hiện việc quản lý nhà nước đối vớicácđơnvịvà tổchứckinhtế.

Việc thực hiện quản lý nhà nước đối với nông nghiệp hiện nay đượcphân chia thẩm quyền cho nhiều cấp, trong đó có cấp huyện Nghiên cứu quảnlý về kinh tế nông nghiệp cấp huyện là một nội dung quan trọng trong chiếnlƣợcpháttriểnnôngnghiệp,nôngthônvànôngdânhiệnnay.

1.2.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình, dự ánphát triểnnôngnghiệp

Trong quản lý, cấp huyên cần xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch pháttriển, kế hoạch dài hạn (5, 1 và 2năm) và các chương trình, dự án phát triểnnông nghiệp Các chiến lƣợc nhƣ chiến lƣợc phát triển sản xuất nông nghiệpgắn với thị trường; chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng giatăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích; gia tăng các loại hình dịch vụ nôngnghiệp; xây dựng chuỗi giá trị hàng hóa; cơ giới hóa nông nghiệp để tăng hiệuquả và giảm chi phí sản xuất, Đây là nội dung hết sức quan trọng nhằm tạocơsởchov i ệ c banhànhcácchính sáchpháttriểnnôngnghiệp. Đối với xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch: Trước hết, trên cơsở mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, UBNDhuyện chỉ đạo các phòng, ban và UBND các xã, thị trấn xây dựng quy hoạch,kế hoạch của đơn vị cơ sở và tiến hành tổng hợp để lập quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của huyện Trong đó, nội dung phát triển kinh tế nông nghiệpđƣợcgiaochoPhòngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônphụtráchtổnghợpthamm ƣuxâydựng.

Sau khi quy hoạch đƣợc phê duyệt, UBND huyện chỉ đạo thực hiệncông khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện thông qua trangthôngtinđiệntửcủaUBNDhuyệnvàcáchộinghịtriểnkhaiđếncácphòng, banvàcácxã,thịtrấn.Đồngthời,tuyêntruyền,quảngbá,thuhútsựchúýcủa toàn dân, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy động các nguồnlực tham gia thực hiện quy hoạch. Tiến hành rà soát, xây dựng các dự án, cácchươngtrìnhpháttriểncácngànhvàlĩnhvựcnhằmchitiếthoáquyhoạch.

Cấp huyên tiến hành triển khai quy hoạch và thực hiện quy hoạch quacác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm theo các mục tiêuvà tiến độ thực hiện quy hoạch đã đƣợc duyệt Đi đôi với giám sát, kiểm traviệc thực hiện đầu tƣ phát triển theo quy hoạch Cuối mỗi ky quy hoạch, tổchứcđ á n h g i á t ì n h h ì n h t h ự c h i ệ n q u y hoạch c ủ a t ừ n g t h ờ i k y , b ổ s u n g v à điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu theo quyhoạchtổngthể.

Ban hành các văn bản, chính sách, kế hoạch về nông nghiệp huyện làhoạt động định hướng, tạo cơ sở để các cơ quan, ban ngành, chính quyền địaphương cùng với người dân thực hiện Nó c ng làm cơ sở pháp lý, cơ sở khoahọcvàthựctiễnchocácchủthểkinhtếđầutƣkinhdoanhnôngnghiệp.Ởg ốc độ này, lãnh đạo cần phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu triển khai cácloại văn bản, chính sách, kế hoạch nổi bật đang đƣợc ban hành và thực hiện.Cần xác định rõ cơ quan ban hành và cơ quan thực hiện, tình hình triển khaicácvăn bản, những thànhcông, những tồn tại Phân tích việc banh à n h v à thực hiện hệ thống các chính sách; phân loại chính sách, kế hoạch; tính hệthống, tính toàn diện; phạm vi quy mô; hiệu quả thực hiện Đánh giá việcchính sách phải bám sát năng lực và nhu cầu để có thể là công cụ tốt để thựchiệncáchoạtđộngquảnlýpháttriểnkinhtếnôngnghiệpcủađịaphương.

Trong đó cần quan tâm ban hành, thực hiện và quản lý các dự án pháttriển nguồn lực, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp.Việcxâydựnghệthốngvănbảnchínhsáchcầnquantâm hoạchđịnh,tổchứcthực hiện và quản lý chương trình, dự án, chú trọng nghiên cứu các loại hình đượctập trung đầu tƣ xây dựng, tính hợp lý trong lựa chọn công trình, chất lƣợngcôngtrình vàhiệuquảhoạtđộng đểphụcvụ chosản xuấtnôngnghiệp.

1.2.2.3 Khai thác và sử dn g c á c n g u ồ n l ự c p h c vs ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p củahuyện

Trong quản lý, cần chú trọng việc kiểm soát hoạt động khai thác và sửdụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp, gồm tài nguyên đất, nước nhưnước ngầm, mặt nước và chất lượng nước, tài nguyên rừng và lao động Đâylà nội dung có liên quan trực tiếp đến quản lý nhà nước về kinh tế nôngnghiệp Thực tế cho thấy, các nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp trực tiếpảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nông nghiệp như chi phí, lợi ích, thu nhập từsản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tính hiệu quả bền vữngcủanềnsảnxuấtnôngnghiệp.

Muốn thực hiện tốt nội dung này phải nắm rõ các nguồn lực, đặc điểm,tiềm năng, thế mạnh, điểm yếu, thách thức trong việc khai thác sử dụng nguồnlực phục vụ cho phát triển nông nghiệp Đồng thời, cần nắm rõ nội dung, quyđịnh,chínhsáchliênquan,cáchoạtđộngkhaithác,sửdụngcácnguồnlự ccủa huyện Các nguồn lực đó gồm đất, nước, rừng, lao động, cơ sở hạ tầng,đội ngcán bộ nông nghiệp Tiến hành tìm hiểu các cơ chế và hoạt động kiểmtra, giám sát các hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuấtnôngn g h i ệ p c ủ a h u y ệ n , đ ồ n g t h ờ i đ á n h g i á c ủ a c á c đ ố i t ƣ ợ n g ở c á c v ù n g miềnkhácnhauvềhiệuquảquảnlýnhànướcvềnguồnlựcnày.

Ngoài ra cần phải quan tâm đến nguồn lực ngoài nước, việc ký kết cácvănbảnpháplývềnôngnghiệpvớinướcngoài,vớicáctổchứcquốctếvàtạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế quốc tế là một trong những nộidung quan trọng trong quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp Nội dungquảnlýnàynhằmmụctiêuthuhútngânsáchvàcácnguồnlựckhácnhƣkhoa học công nghệ, nhân lực trình độ cao, thị trường quốc tế, chuỗi giá trị hànghóatoàncầu… đểthựchiệncácchínhsách,chiếnlượcpháttriểnkinhtếnôngnghiệpcủađịaphươngkhảthi vàhiệuquảhơn.

1.2.2.4 Tổ ch c, quản lý, sử d ng và đào tạo nhân lực quản lý nông nghiệpcủahuyện

Có thể nói, việc tổ chức bộ máy, tuyển dụng, đào tạo, bố trí và sử dụngđộingcôngchứcthực hiệnchứcnăngquảnlýnhà nước đốiv ớ i n ô n g nghiệp;việcxâydựngvàthựchiệnchiếnlƣợcđàotạolựclƣợnglaođộngc hosản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tế và hội nhập là những nội dungchính,quantrọngcủamục này.

Thực tế cho thấy, yếu tố con người trong quản lý c ng như lực lượnglao động cho sản xuất nông nghiệp là yếu tố quyết định hiệu quả của quản lýnhà nước về kinh tế nông nghiệp của địa phương Tập trung xây dựng đội ngcó chất lƣợng, hoạt động có hiệu quả, đủ năng lực để phát triển sản xuất nôngnghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường và sự phát triển kinh tế xã hội là nhu cầucấp thiết Yêu cầu của đội ngđ ó l à : c ó t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , c ó k i ế n t h ứ c khoa học công nghệ và khả năng ứng dụng đƣợc vào trong sản xuất; có khảnăngt h a m v ấ n c h o c h í n h q u y ề n c ấ p h u y ệ n t r o n g v i ệ c b a n h à n h c á c c h í n h sách,cácchươngtrìnhdựánlàmtănghiệuquảsảnxuấtvàđảmbảopháttriểnkinh tếnông nghiệp của địaphương

1.2.2.5 Quản lý ng d ng tiến bkhoa học - công nghệ trong lĩnh vực nôngnghiệp

Thựct r ạ n g h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý n h à n ƣ ớ c v ề k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p c ủ a huyệnHoài Ângiai đoạn2016–2020

Sản lƣợng khai thác năm 2020 đạt 310 tấn, sản lƣợng tăng bình quân2.13%/năm Hình thức nuôi cá trong ao hồ thủy lợi, nuôi cá ao hộ gia đìnhpháttriểnmạnhởnhiềuđịaphương.Tổngdiệntíchnuôitrồngcủahuyệnnăm2020 đạt345 ha,trong đócáao hồ 330 ha,ao trongdân15 ha.

2.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp củahuyệnHoàiÂn giaiđoạn 2016–2020

Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện Hoài Ân và các ban ngànhcó liên quan đã xây dựng và triển khai đầy đủ các quy hoạch, kế hoạch pháttriểnkinhtếnôngnghiệp. Đã quy hoạch sử dụng đất, qui hoạch diện tích cây trồng có thế mạnhtheo hướng Việt Gap để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp là một trongnhữngchínhsách,chiếnlượcđổimớimạnhmẽvềquảnlýNhànướcvềkinhtế nông nghiệp của huyện Hoài Ân trong giai đoạn 2016 - 2020 Vấn đềchuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa ở những vùng sản xuất bấp bênh sangcác loại cây trồng khác phù hợp, có giá trị cao hơn nhƣ: lạc, ngô, rau dƣa cácloại đƣợc thực hiện thí điểm ở một số xã vùng đồng bằng nhƣ xã ÂnPhong, Ân Thạnh, Ân Mỹ và Ân Đức , đẩy mạnh triển khai các mô hình sảnxuất nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích và liên kết với thị trường tiêuthụ của các loại cây trồng như lúa giống thương phẩm; ngô sinh khối, dưa ởcác xã gồm Ân Tường Tây, Ân

Tường Đông, Ân Hữu và Ân Thạnh và

BưởiDaxanhcóởcácxãÂnMỹ,ÂnThạnh,ÂnĐức,ÂnTườngTây,ÂnHữu

* S.phẩm chủ yếungànhtrồngtrọ t a Sảnlượnglươngthựcqui thóc Tấn 58.367 62.206 63.638 63.073 63.110

- Đ ố i vớitrồng t rọ t : Trong giai đ oạ n 2016-

2020, UB ND huyện v à PhòngNôngnghiệpvàPTNThuyệnHoàiÂnđãthựchi ệnchuyểndịchcơ cấu cây trồng theo hướng phù hợp với đặc điểm tự nhiên và thế mạnh củatừngvùng.Hìnhthànhcácvùngchuyêncanhcâylươngthực,câythựcphẩm,cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong thựchiện cơ giới hóa từ khâu làm đất, phòng trừ sâu bệnh đến khâu thu hoạch, chếbiếnsảnphẩm, tạođƣợcnguồnsảnphẩmhànghóatậptrung,cóchấtlƣợngcaotheo yêucầuthị trường.

Trong giai đoạn 2016- 2 0 2 0 h u y ệ n đ ã q u y h o ạ c h c á c v ù n g s ả n x u ấ t tập trung nhƣ lúa, ngô, sắn, lạc, rau dƣa các loại, đồng thời ứng dụng cáckỹ thuật canh tác mới và giống năng suất, chất lƣợng cao nhƣ giống Q5,TBR1, KDĐB, DV 108, BC 15, Đài thơm 8, TBR 225… ở các vùng khácnhau;giống ngô PAC339;PAC999,LN10; giốnglạcL14; HL25;lạcsẽ…

Do đó năng suất hầu hết cây trồng trong giai đoạn này đã tăng lên đángkể. Kết quả quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệphuyện giai đoạn 2016 – 2020 của huyện Hoài Ân đƣợc thể hiện ở Biểu đồ2.1; 2; 3.[5]

Biểuđồ2.2.NăngsuấtcâytrồnghuyệnHoàiÂn Đối với cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây ăn quả và tập trungphát triển một số loại cây trồng làm nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất, chếbiến công nghiệp nhƣ lạc, vừng, hồ tiêu, keo Diện tích của các loại cây tăngđều cácnăm.

- Đối với chăn nuôi: Trong giai đoạn 2016- 2 0 2 0 , h u y ệ n đ ã q u y hoạch,lậpkếhoạch phát triển các trang trạichăn nuôicó quy môl ớ n , á p dụng kỹ thuật chăn nuôitiên tiến tập trung ở các xã có diện tích đất lớn, cóđiều kiện phát triển chăn nuôi tập trung như xã Ân Tường Đông, Ân TườngTây, Ân Nghĩa, Ân Hữu, Ân Đức, Ân Mỹ Giải quyết thị trường đầu ra cũnglà một yếu tố quan trọng trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nôngnghiệp Thực hiện nội dung này UBND huyện Hoài Ân đã đề xuất tỉnh hỗ trợxâyd ự n g c h u ỗ i l i ê n k ế t v ớ i t h à n h p h ố Đ à N ngl à m đ ầ u m ố i t i ê u t h ụ s ả n phẩm thịt heo hơi cho nông dân của toàn huyện Do đó tổng đàn cũng nhƣ sảnlƣợng thịt hơi xuất chuồng tăng lên nhanh trong giai đoạn 2016 - 2020, đặcbiệt tăngnhanhởcácnăm2019-2020 (Biểuđồ2.4).

- Về lĩnh vực thủy sản: Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyệnphối hợp với các ban ngành liên quan hỗt r ợ p h á t t r i ể n n u ô i t r ồ n g t h ủ y s ả n trên địa bàn huyện theo hướng toàn diện, mở rộng quy mô, đa dạng đối tượngnuôi, chú ý các sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với nhu cầu thị trường nhƣcáhồng,cátrắm,cárôphiđầuvuông,cáchimtrắng, Pháttriểnnuôitrồng thuysảntrên các hồ thủylợivàaotựpháttrongdân.

- Về lâm nghiệp: Công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy chữa cháyrừng đƣợc chú trọng Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2020 đạt

305 tyđồng,tăng 154,2% sovới năm 2015.Trong giaiđoạn2016- 2020,h u y ệ n Hoài Ân đã tích cực chỉ đạo và thực hiện các nội dung quy hoạch và kế hoạchvề phát triển, bảo vệ rừng Thực hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồirừng và chuyển đổi diện tích rừng trồng kém hiệu quả sang trồng ăn quả, hỗtrợnôngdânchămsóc và khai thác rừngtrồnghiệuquả.

Khai thác hợp lý tài nguyên rừng, chuyển diện tích rừng nguyên sinh cótính đa dạngsinh học caosangrừngPhòng hộ nhằm bảot ồ n đ a d ạ n g s i n h học, duy trì độ che phủ và chế độ thủy văn của các sông Phát triển trồng câyphân tán ở các tuyến đường giao thông, công viên, trụ sở cơ quan công sở,trường học, bệnh viện, trạm xá, các khu công nghiệp, các điểm du lịch, do đódiện tích rừng trồng tăng lên đáng kể trong giai đoạn này Năm 2020 độ chephủ rừng đạt 65%; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đượcđẩymạnh,gópphầnnângcaoýthứcngườidânvềcôngtácbảovệrừng;côngtác chỉ đạo xử lý các trường hợp vị phạm luật Lâm nghiệp đạt nhiều kết quảtích cực.

2.2.2 Banhànhvàthựchiệnchínhsáchpháttriểnkinhtếnôngnghiệp Ở khía cạnh này, UBND huyện, các phòng: Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Kinh tế và Hạ tầng, Tài chính - Kế hoạch, Tài nguyên và Môitrường, Chi cục Thuế phối hợp xây dựng và ban hành các văn bản quy phạmpháp luật về nông nghiệp làm cơ sở cho các chủ thể kinh tế đầu tƣ kinh doanhnông nghiệp Thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệpcủa huyện giai đoạn 2016 -

2020 huyện Hoài Ân ban hành nhiều văn bản quyphạmphápluậtvềnôngnghiệp,trong đónổibậtlà:

Cácc h í n h s á c h l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t h ự c h i ệ n Đ ề á n t á i c ơ c ấ u n g à n h nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giaiđoạn 2016- 2020 Các nội dung cụ thể, trong đó tập trung hỗt r ợ p h á t t r i ể n các loại cây trồng có thế mạnh;đổi mới, sắp xếp lại các HTX và xây dựngphương án sản xuất tập trung gắn với chuỗi giá trị bao tiêu sản phẩm; kiệntoàn các HTX theo Luật HTX năm 2012 và xây dựng chỉ tiêu các HTX ngànhnghề theo tiêu chí nông thôn mới phù hợp với điều kiện ở huyện Hoài Ân; xâydựng các mô hình hợp tác xã liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản theochuỗi giá trị.

Nghị quyết về cơ chế, chính sách hỗ trợ thiệt hại cho hộ sản xuất nôngnghiệpbịảnhhưởngthiêntai,dịchbệnhđượcbanhànhvàthựchiệntrêntoànđịa bàn huyện; Nghị quyết về đề xuất danh mục cây trồng, vật nuôi đƣợc hỗtrợphíbảohiểmnôngnghiệp.

Các quyết định về phê duyệt các dự án bảo vệ và phát triển rừng giaiđoạn

2016 - 2020; quyết định thành lập ban chỉ đạo thực hiện chương trìnhmụctiêuphát triểnlâmnghiệp bềnvữnghuyệnHoàiÂn.

Các nghị quyết, quyết định về bồi dưỡng nhân lực quản lý Nhà nước,thu hút nhân tài, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp; Quyết định về xây dựngnguồn lực đào tạo nghề và tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lực lƣợng laođộngnôngthôn,ƣutiêncácđốitƣợnglaođộngtrở cácvùngsâu,vùngxa.

Tất cả các chính sách, kế hoạch đƣợc ban hành và thực hiện trong giaiđoạn 2016 - 2020 đã bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội và bao hàmnhiều lĩnh vực từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp đếnchế biến và dịch vụ nông nghiệp Các chính sách, kế hoạch đƣợc xây dựng vàthực hiện bao phủ tất cả các nhóm đối tƣợng và ở các vùng miền khác nhau,gồm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đồng bằng và vùng núi tương ứngvới các hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện để nhằm mang lại hiệu quảkinh tếcao.

Đánhgiáthựctrạnghoạtđộngquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghiệptạihuyện HoàiÂn

2.3.1 Đánh giá thực trạng trên các mặt quản lý nhà nước về kinh tế nôngnghiệp huyện HoàiÂn

Những năm 2016 đến năm 2020, đặc biệt năm 2016, 2017 là năm khókhănnhấttronglĩnhvựcsảnxuấtnôngnghiệp.Đâylàlĩnhvựcđónggópkhôngnhỏtrongnền kinhtếnôngnghiệpcủahuyệnHoàiÂn,nắnghạngaygắttrongnăm 2016 và cuối năm thiên tai liên tiếp xảy ra; năm 2017 giá cả thịt heo hơigiảm sâu, cuối năm thì dịch bênh xảy ra trên đàn vật nuôi Ảnh hưởng củathiêntaikhắcnghiệtvàgiácảthịtrườngcónhiềubiếnđộngđãgâynhiềuthualỗcho nông dân Trước tình hình đó, nhiều chính sách, dự án, chương trình đã đượcTrungương,tỉnhvàcácban,ngànhcủahuyệntriểnkhaithựchiện,baogồmcácchínhsác hvềhỗtrợthiệthạivềthiêntai,dịchbệnh;hỗtrợvềgiảicứuđànheodogiácảthấpkhôngtiêuth ụđƣợc;hỗtrợkinhphíchốnghạnvàgiốngcâytrồngtrêncạn… Đánh giá của người dân các xã vùng núi, vùng đồng bằng về công tácquản lý nhà nước trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nôngnghiệp ở huyện Hoài Ân qua khảo sát thực địa cho thấy, đa số cán bộ vàngười dân đánh giá hoạt động quy hoạch, lập kế hoạch phát triển nông nghiệpcủa huyện trong giai đoạn 2016 - 2020 là rất tốt Nguyên nhân chính đượcngười dân đề cập là trong giai đoạn này, huyện đã có nhiều chính sách,kếhoạchmangtínhtoàndiện,hệthống,đặcbiệtlàsựquyếtliệttrongthựchiện các chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp; quyhoạch vùng sản xuất trọng điểm tránh manh mún, nhỏ lẻ; xác định đƣợc cácmặth à n g n ô n g n g h i ệ p c h ủ l ự c ( l ú a , c â y ă n q u ả c ó t h ế m ạ n h , c á c l o ạ i c â y trồng cạn như ngô, lạc, dâu tằm…) liên kết với thị trường Những nỗ lực nàyđã đưa lại những thành quả đáng kể trong cải thiện năng suất, sản lượng cũngnhưthunhập củangườidân.

Tuy nhiên kế hoạch của huyện về phát triển nông nghiệp có mặt chƣatốt, có nhiều ý kiến của cán bộ đánh giá nhƣ khâu quy hoạch, lập kế hoạch.Nguyên nhân chính là ngân sách hạn chế, do vậy việc thực hiện quy hoạchcũngnhưtriểnkhaiquyhoạchthườngchậmsovớitiếnđộđềra.Ngoàira,khiquy hoạch các vùng sản xuất tập trung hoặc liên kết sản xuất theo cánh đồngmẫu lớn, các địa phương vẫn chưa có kế hoạch, chiến lược cụ thể để hỗ trợngười dân trong việc tiêu thụ sản phẩm. Nhiều sản phẩm sản xuất tập trung,quy mô lớn (cánh đồng mẫu lớn lúa thương phẩm, ngô sinh khối, rau an toàn)bị phá vỡ hợp đồng nên người dân ngại liên kết và lúngtúng trongcam kếtvới doanhnghiệp đầu mối baotiêu sảnphẩm.

Kết quả đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về ban hành và thực hiệnchính sách phát triển kinh tế nông nghiệp huyện ở các đối tƣợng khác nhaucho thấy, hầu hết cho rằng huyện Hoài Ân đã thực hiện tốt việc ban hành vàthựchiệnchínhsáchpháttriểnnôngnghiệptrênđịabànhuyệngiaiđoạn2016

- 2020.Bên cạnh đó, cũng có một ty lệ không nhỏ cán bộ và nông dân miềnnúi cho rằng việc ban hành và thực hiệnchínhsáchpháttriểnn ô n g n g h i ệ p của huyện trong giai đoạn vừa qua chƣa tốt Nguyên nhân chính là do cácchính sách phát triển nông nghiệp vẫn còn chung chung, chưa cụ thể cho từngđịa phương, các chính sách thực hiện còn chậm….Điển hình là các chính sáchvềchuyểnđổicơcấucâytrồng,vậtnuôi;giaođất,giaorừng.Cầnthựchiện chuyểnđổi nhanh, mạnh hỗ trợ nông dân tìm kiếm cácgiống cây, conm ớ i phù hợp hơn với điều kiện sản xuất của địa phương Cần hỗ trợ thêm về kiếnthức và kỹ thuật trồng và chăm sóc, điều trị dịch bệnh cho các loại cây, con… thìsẽhiệuquảhơnvìtrìnhđộnhậnthứccủađồngbàodântộccònthấp,tínhylạicao,kh ả năngthích ứngvớicái mớichậm.

Qua khảo sát thực tế cho thấy việc thực hiện các dự án xây dựng hạtầng phục vụ sản xuất nông nghiệp của huyện Hoài Ân giai đoạn 2016- 2020về cơ sở hạ tầng nông thôn, cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nhƣ giaothông, thủy lợi, điện đƣợc UBND huyện ƣu tiên thực hiện trong thời gianqua ở tất cả các vùng trên địa bàn huyện Tuy vậy, một số ý kiến của ngườidânvàcánbộchorằng,tuysốlượngcôngtrình,cơsởhạtầngtăngnhưngvẫnchưa đáp ứng hết yêu cầu sản xuất nông nghiệp hiện nay; nhất là bố trí cáccông trình thủy lợi để tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả Một sốcông trình hồ chứa, trạm bơm điện xuống cấp, không phát huy năng lực thiếtkế, cần quan tâm đầu tƣ hơn nữa để nâng cấp việc đảm bảo chủ động phục vụtrong sảnxuất của địaphương.

Quảnlý nhà nước vềcácnguồn tài nguyênt r o n g s ả n x u ấ t n ô n g nghiệpcũngđượcđánhgiátốt.Cácýkiếnchorằng,mứcđộquảnlýnhànướctốt hay không còn tùy thuộc các nguồn tài nguyên khác nhau Tài nguyênnước được quản lý tốt nhất, đầu tư lớn nhất, đặc biệt là quản lý khai thác mặtnước và nguồn nước tưới, tiêu trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, do tácđộng của thiên tai và biến đổi khí hậu nên việc quản lý nguồn nước vẫn còngặp nhiều khó khăn, thách thức, mùa khô vẫn còn xảy ra tình trạng hạn, thiếunước và mùa mưa lại ngập úng ở một số vùng sản xuất nhƣ xã Ân Thạnh, ÂnPhong,ÂnTín,Ân HảoĐôngvà Ân Mỹ,

Tài nguyên đất được quản lý tốt, phát triển quỹ đất và hướng đến sửdụngh i ệ u q u ả t r ê n đ ơ n v ị d i ệ n t í c h đ ấ t v à m a n g t í n h b ề n v ữ n g C á c c h í n h sách về trồng rừng, chính sách về dồn điền đổi thửa, cánh đồng mẫu lớn vàtrồngcâyhoặckèbờsông,bờsuốihạnchếsạtlở,bảovệtàinguyênđấtđaiđã thể hiện những nỗ lực cũng nhƣ kết quả việc quản lý tài nguyên đất của cơquan,ban,ngànhcủahuyện. Đối với quản lý tài nguyênrừng, đƣợc nông dân miềnn ú i đ á n h g i á hoạt động quản lý nhà nước của huyện về quản lý tài nguyên trong nôngnghiệp là rất tốt, tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng có mặt còn chưatốt Một số ý kiến khác cho rằng đã có nhiều chính sách, chương trình, dự ánvề quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng, cấm khai thác, vận chuyển lâm sản vàcấm săn bắn động vật hoang dã , tuy nhiên tình trạng lấm chiếm đất rừng,khai thác gỗ rừng và săn bắn động vật hoang dã vẫn còn xảy ra, chƣa có biệnphápngănchặntriệtđể.

(5) Đánh giá quản lý nhà nước vềng dng tiến bkhoa học vào nôngnghiệp.

Qua khảo sát đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về ứngdụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp của huyện Hoài Ân giaiđoạn 2016- 2020 cho thấy phần lớn cán bộ cho rằng hoạt động quản lý về ứngdụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp của huyện khá tốt, có ýkiến đánh giá rất tốt Có thể nói đây là lĩnh vực đƣợc các đối tƣợng đánh giátốtnhấttrongcôngtácquảnlýnhànướcvềnôngnghiệpcủahuyệnHoàiÂn.

Từ những định hướng và các hoạt động đã được tổ chức thực hiện chothấy, quản lý nhà nước về ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nôngnghiệp đƣợctiếnhành toàn diệnở n h i ề u l ĩ n h v ự c , n h i ề u k h í a c ạ n h v à c h o hầu hết các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau từ giống cây, con, đến kỹthuậtsảnxuấthiệnđạivàcácmôhìnhsảnxuấttổnghợp;từviệcnhậpgiống mới đến việc tự sản xuất giốngt ạ i c h ỗ B ê n c ạ n h n h ữ n g k ế t q u ả t í c h c ự c đ ã đạt vẫn có một số tồn tại mà một số ý kiến chƣa thực hiện tốt, đó là việc ứngdụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất nông nghiệp phải gắn với thị trườngđầu ra Việc sử dụng các giống mới, kỹ thuật mới phải xemx é t đ ế n n h u c ầ u thị trường về sản phẩm đó, đặc biệt để có hiệu quả, tăng tính cạnh tranh hơnnếu biết phối kết hợp giữa công nghệ kỹ thuật hiện đại với các kiến thức, kỹthuật bảnđịa.

(6) Đánhgiáquảnlýnhà nướcvề tổchcvà đàotạonhânlựcc h o ngànhnôngnghiệp

Phần thực trạng đã cho thấy rằng, trong giai đoạn 2016 - 2020, UBNDhuyện đã có các chính sách ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp củahuyện, bao gồm đa dạng các hình thức đào tạo: đào tạo nâng cao năng lực chocán bộ quản lý nông nghiệp (đại học, thạc sĩ ); đào tạo nghề và các chươngtrình đào tạo ngắn hạn Bên cạnh đó, huyện cũng đã thực hiện chính sách thuhút nhân tài, tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lêntrong lĩnh vực nông nghiệp để tham gia quản lý hoạt động nông nghiệp củahuyện Do đó, nănglực đội ngũ cán bộ nông nghiệp của huyện từng bướcđượcn â n g c a o Q u a k h ả o s á t c h o t h ấ y p h ầ n l ớ n n ô n g d â n v ù n g n ú i , v ù n g đồng bằng và cán bộ lãnh đạo đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nôngnghiệp là tốt hoặc rấttốt.

Cơ chế chính sách thu hút nhân tài vàđẩym ạ n h công tác đào tạo cán bộ quản lý nông nghiệp là những chính sách đúng đắnvàcấpthiếtmà huyệnđãvàđangtriểnkhai.

Tuy nhiên, việc sử dụng cán bộ vẫn còn nhiều vấn đề phải cân nhắc đểphát huy hiệu quả, trước hết là vị trí việc làm chưa đúng với năng lực chuyênmôn, tiếp đến là thiếu các cơ chế chính sách khuyến khích tài năng trong quảnlý nhà nước về nông nghiệp Bên cạnh việc sử dụng lao động thì chất lượngđàotạocũngảnhhưởngđếnnănglựccủacánbộquảnlýnôngnghiệp.Nhiều ý kiến cho rằng bên cạnh chất lƣợng đào tạo nghề khá tốt thì cũng có ý kiếnđánh giá hoạt động này chƣa tật tốt vì cho rằng hoạt động đào tạo nghề tổchức còn ồ ạt, thiếu chọn lọc nên chất lƣợng chƣa cao Ngoài ra, khá lớn họcviên đƣợc đào tạo nghề chƣa có việc làm phù hợp nên việc áp dụng chuyênmôn đƣợcđào tạo vào thựctiễn cònhạn chế.

Tổ chức sản xuất nông nghiệp là khâu then chốt trong phát triển kinh tếnông nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế và phát triển nông nghiệp theođịnh hướng thị trường Tổ chức sản xuất theo hình thức cá nhân, đơn lẻ hayliênkếtthànhtổ,nhóm mỗihìnhthứctổchứcsảnxuấtthểhiệnnhữngưuvànhược điểm khác nhau đối với từng loại sản phẩm và đặc thù của cộng đồng.Kết quả phân tích tài liệu thứ cấp cũng nhƣ phỏng vấn sâu cán bộ và phỏngvấn hộ nông dân cho thấy, trong giai đoạn

2016 - 2020 huyện Hoài Ân đã chútrọng vào phát triển các loại hình tổ chức sản xuất, huyện đã thực thi luật vềHTX (Luật 2012) và đã xây dựng và phát triển các HTX kiểu mới (06 HTX)và thúc đẩy phát triển các loại hình tổ hợp tác nông dân trong sản xuất và tiêuthụ nông sản nhƣ tổ hợp tác, câu lạc bộ khuyến nông, nhóm sở thích, nhómtươnghỗvànhómtíndụngquymônhỏ.Bêncạnhđócònhợptáctheoliênk ếtchuỗigiátrịnhưlúathươngphẩm(táisinh),lúagiống,ngô,vịt,gà,bò,hồtiêu, keo; cây ăn quả như bưởi Da xanh, Mít thía, dừa xiêm , đây là nhữngchuỗigiátrịnôngsảnđượckýkếthợpđồngvớithịtrườngđầura.

Tất cả các chính sách ở trên đƣợc triển khai nhằm mục tiêu phát triểnkinh tế huyện, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, giảm rủi ro, tăng thunhập,cảithiệnkinhtế hộgia đình.

Phát triển kinh tế hộ, trang trại và kinh tế hợp tác là lĩnh vực đƣợc đánhgiáhiệuquảcủacôngtácquảnlýpháttriểncáchìnhthứctổchứcsảnxuất của huyện Kết quả đánhgiá cho thấy cán bộ và nông dân đánh giá cao hoạtđộng quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế hộ trong giai đoạn 2016 - 2020.Mộttrongnhữnglýdođƣợccáccánbộđƣaralàtronggiaiđoạn2016-2020, huyện đã có những chủ trương, chính sách đột phá trong phát triển kinhtế hộ nông nghiệp như Thực hiện Dự án cây trồng có thế mạnh và ban hànhchính sách hỗ trợ; Chương trình nông thôn miền núi; chuyển đổi cơ cấu câytrồng, khuyến khích phát triển các loại hình tổ hợp tác, liên kết giữa các nhàtrong sản xuất và tiêu thụ đây cũng là giai đoạn có nhiều biến động về kinhtế,xãhộivàmôitrường,đặcbiệtlàthiêntainhưngtốcđộtăngtrưởngkinhtếcủahuyệnv ềnôngnghiệprất đángghinhận.

Quanđiểm,mụctiu,phươnghướngquảnlýnhànướcvềkinhtếnôngnghi ệpcủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quản lý nhà nước về kinh tếnông nghiệp của huyện HoàiÂn,tỉnh BìnhĐịnh.

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu về quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệphuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh Để trong giai đoạn tới đƣợc phát triển toàn diện, huyện Hoài Ân cầntiếp tục phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; tập trung huyđộng các nguồn lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấnđề xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ vững ổnđịnh chínhtrịvàtrậttựantoànxãhội;bảođảmquốcphòng,anninh.

Tiếp tục phát triển đa dạng các ngành nghề kinh tế trên tất cả các lĩnhvực, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương về điều kiện tự nhiên vàlực lượng lao động Chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hóa gắn với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển thương mại -dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Tranh thủtối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển, nhất là thực hiện tốt các chính sáchthuh ú t đầut ƣđ ể l ấ p đ ầ y cácc ụ m côngn gh iệ p t h e o q u y hoạch Qu an t â m phát triển các vùng chuyên canh trên lĩnh vực nông nghiệp có thế mạnh gắnvớix â y d ự n g c h u ỗ i l i ê n k ế t s ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m T ạ o đ i ề u k i ệ n thuận lợi, bình đẳng cho các thành phần kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh,thúcđẩykinhtế pháttriển.

Vềsảnxuấtnông,lâmnghiệp,thủysảnp h ấ nđấuđếnnăm2025,tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành nông, lâm, thủy sản đạt 6,7% (nôngnghiệp 5,5%, lâm nghiệp 13,3%, thủy sản 10,3%) Cơ cấu giá trị sản xuấtngành nông, lâm, thủy sản chiếm 40% trong tổng giá trị sản xuất các ngànhkinh tế của huyện Tập trung quy hoạch, phát triển chăn nuôi toàn diện, đẩymạnh chăn nuôi gia súc ăn cỏ, gia cầm, thủy cầm và phát triển đàn heo hợp lý.Khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại theo hướng an toàn sinhhọc, ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo vệ sinh môi trường, gắn với tăngcường phòng chống dịch bệnh, kiểm tra, kiểm soát Đưa vào thực hiện chuỗiliên kết sản xuất - cung ứng thịt heo đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịchbệnh, truy xuất nguồn gốc và hoàn thành Trung tâm tập kết việcmuab á n động vật Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữacháy; đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm tra, truy quét ngăn chặn tình hình khaithác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật, xử lý nghiêmtrườngh ợ p viphạm.

Về mặt quản lý,hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệptrênđ ị a b à n h u y ệ n , c ầ n p h ả i t i ế n h à n h đ ồ n g b ộ h ệ t h ố n g c á c g i ả i p h á p v ề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mang tính toàn diện nhằm thực hiện nhấtquán trong việc phát triển toàn diện nông nghiệp, trong đó tập trung vào cácgiải pháp cụ thể nhƣ đẩy mạnh phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp - thủysản, thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất, tăng cường thu hút vốn đầu tư vàosảnxuấtnôngnghiệp.

M c tiêu chung làquản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp huyện lànhằm phát triển kinh tế- x ã h ộ i , g i ả m n g h è o b ề n v ữ n g t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Hoài Ân, tỉnh Bình Định Cơ cấu kinh tế nông - lâm, ngƣ nghiệp chuyển dịchđúng hướng; hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung kếthợp với chế biến đa dạng những hàng hóa nông nghiệp có giá trị kinh tế cao,cógiảiphápổnđịnhchođầuracủasảnphẩm nôngnghiệp.Tăngcườngtriển khai, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ cao vào sản xuất nôngnghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất, từng bước ổn định dân cư, đẩy nhanhcôngtácgiảmnghèobềnvững chonông dântạihuyện HoàiÂn.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp trênđịa bàn huyện; chú trọng việc chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học, kỹthuật, quy trình công nghệ cao, nhân rộng các môh ì n h s ả n x u ấ t h i ệ u q u ả Tăng cường liên kết sản xuất– t i ê u t h ụ t r o n g t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t ở c á c c á n h đồng mẫu lớn và ứng dụng hiệu quả cao biện pháp thâm canh Đẩy mạnhchuyểnđ ổ i c ơ c ấ u c â y trồng đ ế n n ă m 2025đ ạ t 1 3 0 0 h é c t a Thự c h i ệ n c ó hiệu quả chương trình dự án hỗ trợ phát triển cây trồng có thế mạnh; Dự ánNông thôn miền núi, chuyển đổi diện tích cây trồng hiệu quả kém, diện tíchphá bỏ cây keo trên đất sản xuất nông nghiệp sang trồng cây ăn quả, cây lâunămcâyhàngnămkhác cóhiệuquả.

Tiếp tục triển khai đề án “Đổi mới phát triển các tổ chức kinh tế hợp táctrong nông nghiệptỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;sáp nhập, hợp nhất các Hợp tác xã hoạt động kém hiệu quả, nhằm nâng caonăng lực quản lý, điều hành và chất lƣợng hoạt động; đến năm 2025 mỗi xã –thị trấn thành lập mới ít nhất 1 - 2 Hợp tác xã chuyên ngành hoạt động có hiệuquả để liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Có biện pháp hỗ trợ doanhnghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ giađình, cá thể tham gia sản xuất trong chuỗi giá trị và thế mạnh của từng vùngtừng địa phương Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ, thu hút, phát triển cácthànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh cácnhàđầutƣvào huyện.

3.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp huyện HoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Phương hướng quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp của huyệnHoàiÂnđƣợctómtắttừcácnguồntàiliệugồm:(i)Quyhoạchtổngthểphát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2016 - 2025; (ii) Báo cáo tình hìnhtriển khai thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp trênđịa bàn huyện giai đoạn 2016 – 2020, kế hoạch giai đoạn 2021 – 2025 và (iii)Kế hoạch triển khai xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 va giaiđoạn mới của huyện Hoài Ân; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộicủahuyệnHoàiÂn.Đặcbiệtdựa vào2nộidungchính:

Những nguồn tài liệu trên đề cập phương hướng quản lý nhà nước vềkinh tế nông nghiệp của huyện Hoài Ân trong thời gian tới là tập trung pháttriển ngành nông nghiệp toàn diện có chất lượng cao, phù hợp với thị trường,gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn Xây dựng chính sáchphù hợp để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh đất đai sẳn có, theohướng bảo đảm an ninh lương thực và sản xuất hàng hóa, tiến đến xuất khẩulànhiệmvụtrọngtâmhàngđầu.

Cụ thể, phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp,thủy sản bình quân giai đoạn 2021- 2025 đạt 6,7%/năm, trong đó nông nghiệptăng 5,5%/ năm, lâm nghiệp tăng 13,3%/năm, thủy sản tăng 10,3%/năm. Đếnnăm2025,tytrọnggiátrịsảnxuấtnông, lâmnghiệp,thủysảngiảm xuốn gcòn 40% trong tổng giá trị sản xuất của huyện Về cơ cấu sản xuất phát triểntheo hướng giảm dần ty trọng nông nghiệp, tăng dần ty trọng lâm nghiệp vàthủy sản Đến năm 2025, cơ cấu nội bộ ngành gồm, nông nghiệp chiếm tytrọng 80%;lâmnghiệpchiếm17%;thủysảnchiếm3,0%.

Phát triển kinhtế-xãhi v ù n g m i ề n núivàgòđồi

Vùng gò đồi của huyện gồm 15 xã, có diện tích tự nhiên 60.744,45 ha,chiếm 80,65% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện; dân số năm 2020 có42.036người,chiếm49%dânsốtoànhuyện,mậtđộdâncư69,25người/km 2 Trong vùng có 3 xã đặc biệt khó khăn là Đăkmang, BokTới và Ân Sơn, người dân ởđâylàđồngbàodântộcthiểusốcótrìnhđộsảnxuấtthấp,thiếusựhiểubiếtvề thị trường, chủ yếu làm nương rẫy để sinh sống nên trên 70% dân số thuộcdiện nghèo Về sản xuất nông, lâm nghiệp, nhiệm vụ chính là bảo vệ rừng,gồm có 50.765 ha rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng, sản xuất lươngthực (lúa, ngô), cây ăn quả, cây công nghiệp (hồ tiêu, dừa); chăn nuôi tậptrunggia súc,gia cầmtạonguyên liệuchocôngnghiệp.

Nâng cấp và xây dựng các hồ chứa để điều tiết dòng chảy, phòng lũ chohạ lưu và chống khô hạn, đảm bảo nước cho sản xuất, tiêu dùng, việc xâydựngcáccôngtrìnhthủylợivừacóýnghĩatrongviệccấpnước,phòngchốnglũlụt,hạnhá nvừacóýnghĩalàmđiềuhòamôitrườngtrongvùng.

Vùng đồng bằng gồm 14 xã và Thị trấn, cơ sở hạ tầng từng bước đảmbảonhucầucơbảnvềtướitiêu,khảnăngchốnglũđầuvụ,lũtiểumãn,vìvậyđối với cây lúa quy hoạch ổn định 4.512ha lúa 2 vụ, đảm bảo an ninh lươngthực; hình thành vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao tập trung ở các xã Pháttriển cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là ngô, cây lạc, trồng dâu nuôi tằm;phát triển các dịch vụ sản xuất và đời sống. Phát triển chăn nuôi các đàn lợn,gà,vịt,trâu bòđƣaravùngxanơisống củadâncƣ.

Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đƣa các loại giống mớicó năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất, mở rộng diện tích cao sản; tiếp tụcphát triển trồng rau màu thực phẩm, lồng ghép kết hợp các mô hình trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản…Phát triển mạnh chăn nuôi theo hình thức công nghiệp,công nghệ cao; bán công nghiệp, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến để tăngnăng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đƣa chăn nuôi ra ngoài vùng dân cƣ bảođảmantoàndịchbệnhvàvệsinhmôitrường.Tiếptụcđẩymạnhthựchiệnkỹthuật lai hoá đàn bò, lợn máu ngoại, đƣa các loại giống có giá trị kinh tế caovào trongchănnuôi…

Nhữnggiảiphápnhằmhoànthiệnquảnlýnhà nướcvềkinhtếnông nghiệptại huyệnHoàiÂn,tỉnhBình Định

Xác định công tác chỉ đạo, điều hành của UBND huyện là một trongnhững yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tếnông nghiệp ở huyện Hoài Ân đây chính là quan điểm chỉ đạo xuyên suốttrongcảgiaiđoạntừ2021–2025.Trướchếtphảixácđịnhcácnguồnvốnđầutư có thể có và mối quan tâm của các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp.Tiếp đến là phải xác định đƣợc các lĩnh vực, ngành, sản phẩm then chốt mànhiều nhà đầu tƣ quan tâm, hoặc có sự hỗ trợ từ các chính sách của các cấpTrung ƣơng, cấp tỉnh để lập đề án kêu gọi đầu tƣ, hỗ trợ Nguồn vốn đầu tƣcũng cóthểtừdân hoặc mộtphần đónggóptừdân. Không đầu tƣ dàn trãi, chỉ đạo chung chung và thiếu đồng bộ Việc xácđịnh ngành chủ lực và sản phẩm chủ lực phải cụ thể, phải xếp ƣu tiên sảnphẩmn à o t h ự c h i ệ n t r ƣ ớ c , t h ự c h i ệ n s a u , l ộ t r ì n h t h ự c h i ệ n c ụ t h ể v à đ ế n cùng Cần xây dựng các phương án phát triển lâu dài qua các giai đoạn vàphân tích các kịch bản rủi ro để giảm thiểu tác động tiêu cực Cần phát triểnsản phẩm chủ lực theo chuỗi giá trị từ chuẩn bị vật tư đầu vào đến bảo quản,chế biến và thị trường đầu ra, lồng ghép các yếu tố về thích ứng với biến đổikhí hậuvàvớisựbiến động của thị trường.

Xác định đƣợc tiềm năng thế mạnh của từng vùng, miền (miền núi - gòđồi;đồng bằng) và sản phẩm chủ lực của mỗi vùng miền để tiến hành quyhoạch, lập kế hoạch phát triển phù hợp Phương hướng của tỉnh Bình Địnhcũng như của huyện Hoài Ân trong giai đoạn đến là phát triển mỗi xã một sảnphẩm OCOP Đây có thể là ý tưởng tốt, tuy nhiên cần có phương pháp triểnkhai thực hiện rõ ràng Không nên triển khai đồng loạt mà cần làm điểm,ƣutiênthựchiệntừngvùngđểđúcrútkinhnghiệm,giảm thờigian,chiphítriển khai và đảm bảo đƣợc hiệu quả phát triển kinh tế của nông hộ, cộng đồng vàcủatoànhuyện.

Công tác truyền thông nâng cao nhận thức về các vấn đề tổ chức sảnxuất và kinh doanh nông nghiệp cần đƣợc thực hiện toàn diện, triệt để và sâurộng hơn Sử dụng đa dạng các phương pháp truyền thông trực tiếp, qua cácbuổi họp thôn, xóm, các buỏi tập huấn, chuyển giao, hội thảo để truyền báhoặc gián tiếp qua loa đài, ti vi, mạng internet, báo chí, trang thông tin điện tử của UBND huyện, Sử dụng các mạng lưới tổ chức quần chúng, hội nôngdân, phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội cha mẹ học sinh… đểtuyên truyền Mục tiêu của truyền thông nhằm thay đổi nhận thức và hành vitrong sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn từ loại bỏ các thói quen, các phươngthức canh tác lạc hậu, mạnh dạn chủ động áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sảnxuất; nhận thức đúng đắn về việc sử dụng đúng, đủ các hóa chất trong sảnxuất; bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn và liên kết, hợp tác sản xuấtđểtăngtínhcạnh tranh…

Song song với việc cải thiện năng lực cán bộ quản lý nông nghiệp, đểthực hiện tốt các phương hướng quản lý kinh tế nông nghiệp trong thời gianđến,huyệnHoàiÂncầnchútrọngchỉđạopháttriểnnguồnlựccánbộ.Mộtsố giảiphápcóthểthựchiệnlàbổsunglựclƣợngcánbộquảnlýnôngnghiệpcó năng lực tốt; chọn lọc các nông dân điển hình đại diện ở các vùng (núi - gòđồi, đồng bằng), năng động, có năng lực tổ chức sản xuất và nhạy bén vớikhoa học công nghệ, có am hiểu về tiềm năng địa phương và rủi ro thị trườngđểphốikếthợpthựchiệncôngtácquảnlýkinhtếnôngnghiệp;hìnhthà nhcác tổ hợp tác, nhóm cùng sở thích, câu lạc bộ khoa học công nghệ và thôngtin về nông nghiệp để thường xuyên cập nhật, chia sẻ thông tin khoa học kỹthuậtvàthịtrườngphụcvụ sảnxuất,hoạchđịnh chínhsách.

Bêncạnhviệcbổsungnguồnlựccánbộquảnlýnôngnghiệpcónăng lựccầncócơchếquảnlýcánbộhợplýhơn.Việcbốtrícánbộđảmnhiệmvai trò, vị trí quản lý phù hợp với năng lực, thế mạnh của cán bộ để phát huyđƣợcnăng lựcvàtănghiệu quảhoạtđộng. Việc tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước tronglĩnh vực nông nghiệp cần chú trọng năng lực nghiên cứu, tìm kiếm các khoahọc công nghệ phù hợp với điều kiện của địa phương và ứng dụng được vàotrong thực tiễn Thực hiện nội dung này cần có cơ chế khuyến khích sáng tạo,cần có môi trường quản lý thông thoáng, tạo điều kiện để phát huy năng lực,pháttriểntàinăngtrongquảnlýNhànướcvềkinhtếnôngnghiệp.

Nâng cao năng lực ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ cho cán bộmàchocảngườidânđểđảmbảongườidânứngdụngđượcvàchuyểngiaolạicho những nông dân khác Dần dần xóa bỏ hỗ trợ của nhà nước về kinh phísang hỗ trợ kỹ thuật công nghệ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế nôngnghiệp củahuyện.

- Quy hoạch các vùng tập trung sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quymô lớn trên cơ sở dồn điền đổi thửa, đầu tƣ trang thiết bị máy móc sản xuấthiện đại trong khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch vàchế biến Đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sảnxuất.Thựchiệnviệclaitạovàđƣanhanhcácgiốngcâytrồng,vậtnuôimới có năng suất, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.Sử dụng đất hợp lý, bảo vệ môi trường và nâng cao độ phì của đất Thúc đẩyphân công lại lao động, giảm dần ty trọng trồng trọt, tăng dần ty trọng chănnuôi trongnôngnghiệp.

- Đầu tư kiên cố hóa các công trình tưới tiêu phục vụ nông nghiệp gắnvớip hò ng tr á n h thiênt a i trướcsựbiếnđổi khíhậun gà y càngk h ắ c n ghiệt.

Công tác thuy lợi phục vụ đa mục tiêu tập trung phục vụ chuyển đổi cơ cấusảnxuấtnôngnghiệp,đadạnghoácâytrồng,vậtnuôi,đảmbảoanninhlươngthực trước sự biến động bất lợi của thời tiết, đồng thời phải giải quyết nguồnnước cho sinh hoạt, duy trì và cải thiện môi trường sinh thái Phấn đấu đếnnăm2 0 2 5 đ ạ t 1 0 0 % d i ệ n t í c h g i e o t r ồ n g t r ê n đ ấ t l ú a c h ủ đ ộ n g t ƣ ớ i , t i ê u Quản lý sử dụng tiết kiệm các nguồn nước, Ứng dụng các công nghệ tưới tiếtkiệm cho các loại cây trồng Xây dựng một số tuyến kênh mương tiêu úng,kết hợp tiêu độc ở các vùng trũng, cắt mạch nước ngầm, cải thiện độ phì chođất Cải tạo và nâng cấp các hệ thống công trình thủy lợi đã bị xuống cấp Đầutư xây dựng các khu tạo trữ nước qui mô nhỏ (dập dâng ở các suối) để tướiruộng 1 vụ Tranh thủ nguồn đầu tư xây dựng các đập dâng trên dòng sôngKim Sơn để giữ nước phục vụ bơm hút cho trên 50 trạm bơm điện chủ độngphục vụ sản xuất trên 3.000 ha gieo trồng/năm, đồng thời cải tạo môi trườngsinh thái Quy hoạch hệ thống thủy lợi, tiếp tục xây dựng kênh mương nộiđồng, gắn kết quy hoạch thủy lợi với quy hoạch các trục giao thông liên xã,liênthôn,hệthốngtiêuthoátnướcthảidâncư,hệthốnggiaothôngnộiđồng.

- Công tác giống: Về giống lúa, đầu tƣ xây dựng hoàn thành các điểmnhân giống (giữa các HTX-NN với Viện Duyên Hải Nam Trung bộ và cácCông ty giống trong nước) để tiếp thu giống mới và nhân ra đủ số lượng cungcấp cho nhân dân sản xuất Quy hoạch mỗi điểm có tối thiểu 70 ha vùng tậptrung trồng giống lúa chất lƣợng cao, đảm bảo hiệu quả về giá trị sản xuất vàgiátrịtraođổi.

- Đối với cây Ăn quả có thế mạnh: Căn cứ vào các điều kiện sinh tháithíchhợp,khảnăngtiêuthụcủathịtrườngtrongvàngoàitỉnh,điềukiệncơ sở hạ tầng, hiện trạng sản xuất, lao động, quỹ đất có khả năng phát triểnCĂQ.Quyhoạch,cảitạodiệntíchđấtvườntạphiệnhộgiađìnhđangquảnlý.Đồngthờichu yểnmụcđíchsửdụngđấttừmộtphầnđấtlâmnghiệprangoàilâm nghiệp (đất ven đồi có độ dốc nhỏ hơn 15 0 ),chuyểntoàn bộ diện tíchđ ấ t trồngcây lâm nghiệp(cây keo) trênđất sản xuất nông, chuyểnt ừ đ ấ t t r ồ n g cây hàng năm, đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả có thế mạnh.Bêncạnhđó,khuyếnkhíchnôngdândồnđổi,chuyểnnhƣợng,chothuêđểtậptrung ruộng đất tạo thành vùng sản xuất hàng hoá về cây ăn quả Riêng phầnđấtcủaUBNDxãquảnlýlâunayđãhợpđồngchothuêsảnxuấtmanhmúnthìthu hồi, phân lô có diện tích từ 01-02 ha trở lên để tổ chức đấu thầu trồng cácloại cây có giá trị kinh tế cao Trong giai đoạn đến năm 2025, việc bố trí cóhiệu quả các loại cây trồng có thế mạnh nhƣ cây bơ, cây bưởi thì ngoài ra cònbổsungthêmcácloạicâyănquảkháccógiátrịkinhtếcaođểsảnxuất.

- Tổ chức tốt các hoạt động cung ứng vật tƣ nông nghiệp nhƣ phân bón,thuốc trừ sâu, thuốc thú y, công cụ máy móc cho nông dân, tạo điều kiện chonông nghiệp,kinhtếnôngthônpháttriển.

- Đặcbiệtcoitrọngviệcbồidƣỡngkiếnthức,kỹnăngcholaođộngtrẻởnông thôn để đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và quản lý Xây dựngcácmôhìnhlàmăn giỏi để nhânradiệnrộng.

- Tiếp tục đầu tư chương trình lai cải tạo đàn bò, trước mắt tập trung chỉđạoTrungtâmdịchvụNôngnghiệphuyệntiếptụcthựchiệntốtChươngtrìnhlai cải tạo đàn bò theo đề án của tỉnh Tăng cường thụ tinh nhân tạo nâng caochất lượng đàn bò cái nền kết hợp đưa các giống bò thịt cao sản, chất lƣợngcao Droughmaster, Red Angus, BBB… vào lai tạo nhằm tăng năng suất vàchấtlƣợngthịttrênmộtđốitƣợng vậtnuôi. -Pháttriểnđànđựcgiống,cáigiốngngoạiđảmbảoconlaiF1ưuthếlai cao nhất cung cấp đủ cho các hộ chăn nuôi trên toàn huyện.Phát triển hệthống dịch vụ cung cấp vật tƣ, thức ăn, thuốc thú y đảm bảo nhu cầu chănnuôi trên địabàn.Quản lýchăn nuôi đảmbảoan toànvệsinh thựcphẩm.Xây dựng mô hình cộng đồng quản lý tổng hợp dịch bệnh và nhân rộng để xâydựng vùng an toàn dịch bệnh cho chăn nuôi heo Hoài Ân tạo tiền đề xây dựngthương hiệu “Heo Hoài Ân.Liên kết với TP Đà Nẳng bao tiêu sản phẩm heothịtđểcóthịtrườngđầuraổnđịnh.

- Phát triển và tăng cường chăn nuôi gà thả vườn an toàn sinh học, nhậpthêmcácgiốnggiacầmchấtlƣợngcao,đảmbảotốtnhucầugiốngchấtlƣợngcao cho nông dân; liên kết với Công ty giống Minh Dƣ, Cao Khanh gia côngsản xuất, tiêu thụ và phòng trừ dịch bệnh Phát triển chăn nuôi thủy cầm:Hướng trứng và hướng thịt với phương thức chính nuôi thâm canh (nhốt tạichuồng với vịt đẻ) và hạn chế nuôi quảng canh (chạy đồng với vịt thịt) Xâydựng liên kết chăn nuôi vịt (trứng) tạo sản phẩm có chất lƣợng cao.H ỗ t r ợ đào tạo nghề và các điều kiện khác để phát triển các cơ sở sản xuất giống gàđảm bảo chất lƣợng, đủ cung cấp trên địa bàn huyện Phát triển cơ sở sản xuấtvịt giống (chuyên thịt, chuyên trứng) phù hợp với các điều kiện tự nhiên, sảnxuất củađịabànhuyện.

- Tổ chức hoàn thiện mạng lưới thú y để kịp thời phát hiện và dập dịchhiệu quả Công tác vận chuyển, giết mổ phải đƣợc kiểm tra chặt chẽ và giámsátgia súc,gia cầmtừbênngoàivàođịabànhuyện.

-Tiếp tục nângcao hiệu quả trong công tácq u ả n l ý , b ả o v ệ v à p h á t triển rừng, sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp nhằm tăng cường hiệu quả sản xuấtlâm nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học Huyđộng sự tham gia rộng rãi, tích cực của các thành phần kinh tế vào hoạt độngsảnxuấtlâmnghiệpđểpháttriểnkinhtếlâmnghiệpbềnvững.Bảovệtoàn bộ diện tích rừng hiện có, bao gồm diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng, khaithácvàtrồng lại rừngđạt1.900 ha/năm,độ chephủrừng đạttrên 65%.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w