Khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã chuyên ngoại, thị xã duy tiên, tỉnh hà nam

58 21 1
Khóa luận   kinh tế và quản trị kinh doanh  thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã chuyên ngoại, thị xã duy tiên, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHUYÊN NGOẠI, THỊ XÃ DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ: 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Dung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mã Sinh viên: 1654050423 Lớp: K61 - Kinh tế Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sau năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trí giáo hƣớng dẫn ThS Hoàng Thị Dung, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp“Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo ThS Hồng Thị Dung nhiệt tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu xây dựng đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, ngƣời dân UBND xã Chuyên Ngoại, nhiệt tình giúp đỡ em trình điều tra thu thập tài liệu cho thực đề tài Mặc dù thân em cố gắng hết sức, nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu nghiên cứu củađề tài 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Kết cấu khóa luận CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.3 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 1.3.1.Phát triển kinh tế nông nghiệp lƣợng 1.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp chất 1.4.Vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 12 1.4.1 Ngành nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội 12 1.4.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị 12 1.4.3 Làm thị trƣờng tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 13 1.4.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất 13 1.4.5 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trƣờng 14 1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế nơng nghiệp 14 1.5.1 Chính sách Đảng nhà nƣớc 14 1.5.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên 15 1.5.3 Nhân tố kinh tế xã hội 15 ii 1.5.4 Nhân tố tổ chức-kỹ thuật 16 1.5.5 Nhân tố quốc tế 17 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ CHUYÊN NGOẠI, THỊ XÃ DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM 18 2.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 19 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Chuyên Ngoại 20 2.2.2 Dân số lao động 21 2.2.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 22 2.2.4.Tình hình phát triển kinh tế xã 23 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội xã Chuyên Ngoại 25 2.3.1 Thuận lợi 25 2.3.2 Khó khăn 25 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHUYÊN NGOẠI, THỊ XÃ DUY TIÊN, HÀ NAM 26 3.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế xã Chuyên Ngoại 26 3.1.1 Kết sản xuất ngành nông nghiệp mặt giá trị xã Chuyên Ngoại 26 3.1.2 Kết chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã 28 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp theo nội ngành địa bàn xã Chuyên Ngoại 29 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt 29 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi địa bàn xã Chuyên Ngoại 35 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản địa bàn xã Chuyên Ngoại 37 3.3 Đánh giá phát triển ngành nông nghiệp xã Chuyên Ngoại 39 3.3.1.Thành tựu 39 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 40 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế nông nghiệp xã 41 iii 3.5 Đánh giá chung phát triển bền vững nông nghiệp xã Chuyên Ngoại năm qua 43 3.6 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại 46 3.6.1 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng 46 3.6.2 Phát triển thị trƣờng sản xuất nông , thủy sản 46 3.6.3 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn 46 3.6.4 Tăng cƣờng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa 47 3.6.5 Thực số sách nơng nghiệp, nơng thôn 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TT TỪ VIẾT TẮT KT-XH Kinh tế-xã hội BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thƣơng mại-dịch vụ CN-XD Công nghiệp-xây dựng CNH-HĐH KT-XH Khoa học-kỹ thuật 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 HTX Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Hợp tác xã v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Chuyên Ngoạigiai đoạn 2017-2019 20 Bảng 2.2 Dân số lao động xã năm 2019 21 giai đoạn 2017-2019 23 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Chuyên Ngoại 26 giai đoạn 2017-2019 26 Bảng 3.2 Kết chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 28 Bảng 3.3 Diện tích gieo trồng lúa xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 29 Bảng 3.4 Sản lƣợng lúa xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 30 Bảng 3.5 Năng suất lúa xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017- 2019 30 Bảng 3.6 Diện tích, suất sản lƣợng ngô xã Chuyên Ngoại 31 giaiđoạn 2017- 2019 31 Bảng 3.7 Diện tích, sản lƣợng thực phẩm xã Chuyên Ngoại 33 giai đoạn 2017-2019 33 Bảng 3.8 Kết chăn nuôi xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 35 Bảng 3.9 Diện tích, suất sản lƣợng cá xã Chuyên Ngoại 37 giai đoạn 2017-2019 37 Bảng 3.10 Một số tiêu kinh tế xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa xã Chuyên Ngoại 18 vii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất bản, có vai trị quan trọng hàng đầu thời đại Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm để trì tồn ngƣời phát triển xã hội loài ngƣời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trƣờng rộng lớn ngành công nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp tiền đề phân công lao động xã hội C.Mác cho rằng: “Trong lịch sử đến nông nghiệp cung cấp đủ lƣơng thực cho ngƣời sản xuất xã hội phân chia thành nông nghiệp cơng nghiệp” Vì kinh tế nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng nhƣ nên năm qua Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân, coi phát triển nông nghiệp nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ trị xã hội có ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài Trong cơng đổi có nhiều chủ chƣơng giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng hàng hóa Tuy nhiên, chuyển đổi nông nghiệp tự cung tự cấp lại vận hành chế kế hoạch hóa tập trung sang nơng nghiệp hàng hóa vận hành theo chế thị trƣờng q trình địi hỏi có thay đổi thực tƣ hoạt động thực tiễn Xã Chuyên Ngoại, Duy Tiên, Hà Nam có địa hình đặc trƣng vùng đồng thuộc khu vực châu thổ sơng Hồng, có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tiềm lợi phát triển kinh tế nông nghiệp Dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh, sản xuất nông nghiệp Hà Nam có phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc thành tựu tồn diện Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh đời không ngừng phát triển quy mô, hiệu Kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn đƣợc tăng cƣờng, mặt vùng quê thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân đƣợc cải thiện, hệ thống trị đƣợc củng cố, dân chủ đƣợc phát huy… Tuy nhiên, thành tựu chƣa xứng với tiềm năng, lợi xã Sản xuất nông nghiệp ởxã mang tính tự cấp đan xen với sản xuất hàng hóa ruộng đất phân chia manh mún, suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, khả xây dựng khai thác điểm kinh tế kỹ thuật dịch vụ cịn nhiều hạn chế, nhiều loại nơng phẩm hàng hóa sức cạnh tranh thấp, đời sống ngƣời nơng dân nơng cịn nhiều khó khăn… Đây vấn đề cấp bách chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội thị xã Duy Tiên nói chung xã Chuyên Ngoại nói riêng, đồng thời vấn đề lý luận, thực tiễn đặt cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp Từ lý trên, chọn vấn đề nghiên cứu “ Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 1.1 Mục tiêu nghiên cứu củađề tài Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại, từ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã thời gian tới Mục tiêu cụ thể: -Phân tích số vấn đề lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp -Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Chuyên Ngoại -Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã thời gian tới 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kinh tế nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) xã Chuyên Ngoại - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Khóa luận nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại Về thời gian: Khóa luận tập trung phân tích, nghiên cứu khảo sát số liệu, tƣ liệu từ năm 2017-2019 Ngoại có tăng trƣởng tích cực đề án phát triển chăn ni bị sữa Xã có 40 hộ ni 800 bị sữa, 25 hộ ni khu chăn ni bị sữa tập trung, ngày cung cấp cho công ty sữa Thời gian tới xã vận động, tạo điều kiện cho hộ chăn ni bị sữa khu dân cƣ đầu tƣ thuê, thầu đất để chuyển bò sữa chăn ni khu chăn ni bị sữa tập trung, tiếp tục tuyên truyền phát triển đàn bò sữa để mang lại hiệu kinh tế cao Còn với bị thịt chiếm số lƣợng so với bị sữa, để thúc đẩy phong trào chăn ni gia súc theo hƣớng tăng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng, hợp tác xã Chuyên Ngoại triển khai mơ hình “ Nhân giống bị chun thịt phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo” Mục tiêu mô hình nhân tạo đƣợc giống bị lai BBB thơng qua thụ tinh nhân tạo, sở bò (bị lai Sind) sẵn có địa bàn, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển hƣớng trang trại xuất hàng hóa, cải tạo, nâng cao tầm vóc chất lƣợng đàn bò địa phƣơng Tổng đàn lợn năm 2017 đạt 5500 đến năm 2018 giảm 4000 , tốc độ phát triển liên hoàn 72,73% Số lƣợng lợn giảm năm 2018 bùng phát dịch tả lợn châu Phi khiến số lƣợng lợn bị suy giảm Năm 2019 việc tái đàn lợn đƣợc hộ chăn nuôi xã thực trang trại lớn có hệ thống chuồng trại khép kín, bảo đảm an tồn sinh học, với chất lƣợng đàn lợn đƣợc nâng lên, lợn hƣớng nạc có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ quy mô địa bàn quy mô chăn nuôi tập trung theo trang trại, đến năm 2019 tổng đàn lợn tăng nhanh đạt 10000 với tốc độ phát triển liên hoàn 250% tăng 6000 so với năm 2018 Tốc độ phát triển bình qn ngành chăn ni lợn đạt 134,5% Nhiều năm lợn vật nuôi chủ lực, trì tốc độ tăng trƣởng tốt nhƣng chăn ni lợn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá thịt lợn bấp bênh Cơn “bão giá thịt lợn” kéo dài nhiều tháng cho thấy cần thiết phải đổi phƣơng thức chăn nuôi nhằm nâng cao sức cạnh tranh Do tác động thị trƣờng tiêu dùng, ngƣời dân quan tâm đến số lƣợng chất lƣợng đàn lợn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hƣớng đến thƣơng hiệu lợn Hà Nam, với mục tiêu đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn tập trung, hƣớng tới xuất khẩu, xã Chuyên Ngoại quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung tạo 36 hành lang kỹ thuật tốt đảm bảo quy trình chăn ni, sở vùng an tồn sinh học, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thịt lợn, giống lợn an toàn thực phẩm Xã đẩy mạnh chăn ni giống lợn siêu nạc góp phần nâng cao suất vật nuôi, tăng khả cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm Đối với đàn gia cầm:Năm 2017 tổng đàn gia cầm 60000 đến năm 2018 tăng lên 65000, năm 2019 tổng đàn gia cầm tăng lên đạt 80000.Tốc độ phát triển bình quân đạt 115,47% Số lƣợng gia cầm tăng lên mạnh mẽ qua năm hộ chăn nuôi thay đổi phƣơng thức chăn nuôi từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô lớn hơn, địa bàn xã xuất nhiều trang trại nuôi gà, vịt cung cấp thịt trứng cho thị trƣờng Năng suất chất lƣợng ngày tăng, chăn nuôi gia cầm tiếp thu nhanh tiến khoa học công nghệ tiến tiến giống trang thiết bị 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản địa bàn xã Chuyên Ngoại Ngành thủy sản ngành đặc thù, chủ yếu ảnh hƣởng môi trƣờng đặc biệt nƣớc gặp nhiều khó khăn q trình theo dõi phát triển hay bệnh cá Bảng 3.9 Diện tích, suất sản lƣợng cá xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 BQ (%) Giá trị Giá trị Lh(%) Giá trị Lh(%) Số lồng 135 140 103,7 150 107,14 105,41 Năng suất(tấn/ha) 4,5 112,5 111,11 111,8 Sản lƣợng(tấn) 540 630 116,67 750 119,05 117,85 (Nguồn: Báo cáo KT-XH xã Chun Ngoại tính tốn tác giả) Qua bảng số liệu ta thấy năm diện tích ni trồng thủy sản xã có xu hƣớng tăng lên, cao 2019 với 150 lồng cá, tốc độ phát triển bình quân 105,41% Năng suất năm 2018 đạt 4,5 tấn/ha tăng 0,5 so với năm 2017, tốc độ phát triển liên hoàn 111,11% So với năm 2018 năm 2019, 37 suất tăng lên 0,5 tạ làm cho sản lƣợng cá đạt 750 tấn, tốc độ phát triển bình quân 111,8% Với ƣu điểm xã nằm ven sơng Hồng , xã phát triển mơ hìnhni cá lồng sông Nghề mang lại hiệu kinh tế cao, giúp ngƣời nuôi tăng thu nhập mở hƣớng cho phát triển nuôi trồng thủy sản với thể tích lồng ni từ 100-125 m³, lồng cho suất tƣơng đƣơng ao nuôi nội đồng, ni cá lồng theo hình thức gối sóng với loại đặc sản nhƣ cá lăng, cá chiên, cá diêu hồng, cá chép giòn trắm cỏ đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng có giá trị kinh tế cao Để đạt đƣợc suất cao chất lƣợng tốt, ngƣời dân chủ động chọn giống, liên kết với công ty sản xuất thức ăn, thuốc thủy sản có uy tín Chăn ni cá sơng khác hẳn với ao hồ, công tác chăm sóc, phịng bệnh cho đàn cá quan trọng Đối với giống cá chép giịn, ngƣời ni phải đặc biệt ý đến khâu thu hoạch, loại cá hay bị vỡ nên thu hoạch phải nhẹ nhàng Với giống cá lăng diêu hồng phải phịng bệnh tốt cách buộc túi vơi bột xung quanh lồng, cho tắm muối để khử trùng, giảm thiểu bệnh nấm, dịch mắt đỏ Ni cá lồng có ƣu điểm so với nuôi cá truyền thống chỗ, nhờ có dịng nƣớc lƣu thơng sơng Hồng, ngƣời chăn nuôi lo lƣợng thức ăn thừa, phân cá nhƣ ni ao Do giảm đƣợc khâu xử lý môi trƣờng ao nuôi thời gian nghỉ ao sau vụ Hiệu kinh tế cao vậy, nhiên việc nuôi cá lồng lại đòi hỏi vốn đầu tƣ ban đầu lớn, rủi ro cao gặp thiên tai vào mùa bão lũ làm vỡ lồng cá khiến cá bơi khỏi lồng, đòi hỏi ngƣời dân phải nắm kỹ thuật nhƣ áp dụng tốt biện pháp phòng chống thiên tai Những kết ngành thủy sản năm qua khẳng định đắn chủ trƣơng xã, đồng thuận tham gia ngành, địa phƣơng hƣởng ứng tích cực đơng đảo ngƣời làm thủy sản Qua tạo phát triển kinh tế rõ nét kinh tế thủy sản lĩnh vực: nuôi thủy sản, khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần, khẳng định kinh tế thủy sản có vị trí quan trọng tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống ngƣời dân địa bàn xã 38 3.3 Đánh giá phát triển ngành nông nghiệp xã Chuyên Ngoại 3.3.1.Thành tựu Sản xuất nông nghiệp xã tiếp tục đạt đƣợc kết đáng khích lệ , bƣớc chuyển dịch cấu cách hợp lý, tiếp tục trì,nhân rộng đề án mơ hình phát triển kinh tế nhƣ: khu chăn ni bị sữa tập trung, phát triển phong trào nuôi cá lồng, thực tích tụ tập trung ruộng đất với mơ hình trồng ngơ, rau,… góp phần tăng thu nhập, giải việc làm cho ngƣời lao động Bảng 3.10 Một số tiêu kinh tế xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 ФLh(%) Năm 2019 ФLh(%) ФBQ(%) 1.Thu nhập bình quân đầu 54 55 101,85 58,5 106,36 104,08 ngƣời(trđ) 2.Bình quân lƣơng thực đầu 350 380 108,57 400 105,26 106,9 ngƣời/năm(kg) 3.Giá trị canh tác 80 85 106,25 90 105,88 106,07 (triệu đồng) (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Chuyên Ngoại tính toán tác giả) Theo bảng số liệu ta thấy tiêu tăng qua năm cho thấy đời sống ngƣời dân ngày cải thiện đáng kể Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 58,5 triệu đồng/ngƣời/năm Sản xuất lƣơng thực giải đƣợc vấn đề đảm bảo nhu cầu dân cƣ Bình quân lƣơng thực/đầu ngƣời giai đoạn ổn định tăng dần, đến năm 2019 đạt 400kg/ ngƣời Hợp tác xã làm tốt khâu dịch vụ phục vụ mơ hình: mơ hình trồng cỏ bị sữa, mơ hình trồng rau sạch…làm cho giá trịđa canh đạt 90 triệu đồng.Đây nhân tố định đến ổn định, bền vững không nơng nghiệp mà cịn ổn định trị, xã hội suốt năm qua Năm 2019 thời tiết diễn biến phức tạp gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, đƣợc lãnh đạo, đạo chặt chẽ Đảng ủy, UBNDchỉ đạo sát khâu dịch vụ nên dành đƣợc thắng lợi đạt tiêu kế hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề dịch vụ mà nghị đại hội đề ra: 39 Dịch vụ tƣới tiêu: tu sửa máy bơm hoạt động tốt, kéo máy ngồi sơng Hồng cải tạo tu sửa trạm bơm HTX để phục vụ chống úng, hạn Điều hành tổ bơm tổ thủy nông , thực tốt nhiệm vụ tƣới tiêu chủ động Dịch vụ bảo vệ sản xuất: Bốn tổ thủy nông trực tiếp tổ bảo vệ sản xuất, hàng năm thực hợp đồng trông coi hoa màu, hệ thống kênh mƣơng 12/12 tháng, phải bồi thƣờng 100% theo hợp đồng Năm 2019 khơng có vụ việc hoa màu xảy ra, nạn vịt trâu bò phá hoại đồng ruộng đƣợc ngăn chặn, hệ thống kênh mƣơng bờ vùng bờ đƣợc bảo vệ tốt Dịch vụ khuyến nông: Trong năm đƣa số giông sản xuất có hiệu Hƣớng dẫn hộ thành viên thực biện pháp kỹ thuật nhƣ: công tác xử lý hạt giống trƣớc ngâm ủ, kỹ thuật gieo xạ, che phủ Nilon cho mạ, kỹ thuật chăm bón sớm cho lúa sau cấy từ 8-10 ngày, dùng chế phẩm sinh học, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho lúa màu Kỹ thuật chăn ni phịng trừ bệnh.Cùng với trung tâm khuyến nơng tổ chức đợt tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn ni.Tổ chức thăm quan mơ hình lúa lai, mơ hình ngơ lai, mơ hình sản xuất xã Dịch vụ cung ứng sản phẩm kết hợp với tiêu thụ sản phẩm: HTX cử đồng chí bán hàng dịch vụ chủ yếu cung cấp giống, thuốc trừ sâu, phân bón cho hộ xã viên lấy phục vụ chất lƣợng Trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp sở, cửa hàng phục vụ vật tƣ nông nghiệp nên HTX phục vụ đƣợc 50-60% số hộ Trong năm HTX chủ động ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm bò sữa với công ty sữa Vinamilk để tiêu thụ sữa cho hộ chăn ni bị sữa 3.3.2 Tồn tại, hạn chế Việc chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp phát triển ngành nghề nơng thơn cịn chậm, chƣa phát triển đƣợc xuất khẩu, trồng hàng hóa nuôi đặc sản vào sản xuất Việc triển khai thực số đề án phát triển kinh tế địa phƣơng cịn hạn chế Cơng tác kiểm tra đôn đốc chƣa thƣờng xuyên, xử lý thƣởng phạt chƣa kịp thời, chƣa dám mạnh dạn kinh doanh, ngại khó khăn, sợ trách nhiệm nên 40 dịch vụ cung ứng vật tƣ kết hợp tiêu thụ sản phẩm dịch vụ làm đất hiệu chƣa cao Việc triển khai sản xuất số thơn xóm cịn hạn chế, số hộ xã viên chƣa thực chấp hành nội quy, quy định tập thể thơn xóm nhƣ: Chƣa thực vùng sản xuất, giống quy định, chƣa tham gia họp tập huấn kỹ thuật 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế nông nghiệp xã Trong năm qua ngành kinh tế nông nghiệp xã Chuyên Ngoại có thay đổi chuyển biến ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: Yếu tố quan trọng gắn liền với sản xuất nông nghiệp điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu: Sản xuất nơng nghiệp tiếp tục chịu ảnh hƣởng suy thoái kinh tế, thời điểm diễn biến phức tạp, vụ xuân thời tiết rét đậm kéo dài vài ngày, cuối vụ nắng nóng gay gắt diễn diện rộng làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển trồng, thiên tai, dịch bệnh trồng vật nuôi diễn biến phức tạp ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp Nguồn nhân lực: Nguồn lao động xã ngành nông nghiệp giảm so với năm trƣớc, số lƣợng ngƣời độ tuổi lao động có số phận làm công nhân khu công nghiệp chủ yếu niên khỏe mạnh, thu nhập khu công nghiệp cao so với ngành nông nghiệp ổn định nên chuyển đổi cấu lao động xã có thay đổi Cịn lực lƣợng lao động chủ yếu xã đa phần trung niên, ngƣời già nên suất lao động ngành lao động nông nghiệp xã không cao Sự quản lý quyền: Đƣa phƣơng án phát triển cho ngành nông nghiệp xã, đồng thời có phƣơng pháp kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động nông nghiệp nông dân nhằm hƣớng đến phát triển nông nghiệp bền vững Vai trị quản lý quyền thể rõ sách nơng nghiệp nhƣ: sách thuế, sách quản lý đất đai,…Sự quản lý quyền với thị trƣờng tiêu thụ hầu nhƣ bị bỏ lỏng, tình trạng đƣợc mùa giá liên tiếp xảy nhƣng chƣa có biện pháp giải hiệu 41 Công tác khuyến nông: Trong năm gần đây, công tác khuyến nông xã Chuyên Ngoại đƣợc coi trọng chất lƣợng số lƣợng Đến xây dựng thôn khuyến nông viên nhằm giúp bà nông dân nắm bắt kịp thời tiến khoa học, kỹ thuật Tuy vậy, hiệu không cao cán kỹ thuật chƣa theo sát đƣợc nhu cầu ngƣời dân, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiểu biết cho bà Công tác dự báo thị trƣờng nông sản: Xã Chuyên Ngoại chƣa có phịng ban chun trách phục vụ cho cơng tác dự báo thị trƣờng nông sản làm cho bà nơng dân gặp nhiều khó khăn, sản phẩm đƣợc sản xuất tiêu thụ đƣợc Sự quản lý quyền với thị trƣờng tiêu thụ hầu nhƣ bị bỏ lỏng, thị trƣờng nông sản chƣa đƣợc quản lý tốt Tác động môi trƣờng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã chƣa đƣợc quan tâm mức Việc sử dụng hóa chất sản xuất cách tùy tiện dẫn đến dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, vƣợt mức cho phép sản xuất rau màu có vịng quay ngắn vấn đề xúc Các sách nơng nghiệp quyền nói hầu nhƣ chƣa thể đƣợc vai trò chủ đạo định hƣớng cho nơng nghiệp xã phát triển bền vững Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên đất: Những năm qua quỹ đất có khả sản xuất nơng nghiệp xã đƣợc khai thác cách triệt để Tình hình ứng dụng KHCN sản xuất nơng nghiệp: Trung tâm khuyến nông tỉnh kết hợp với trung tâm khuyến nông huyện thực đề tài khảo nghiệm loại giống, chọn đƣợc giống lúa thích ứng với điều kiện xã Tuy nhiên tình hình áp dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất cịn nhiều bất cập: Cơ giới hóa nơng nghiệp cịn hạn chế, giới hóa chƣa đáp ứng nhu cầu sản xuất Trình độ lực cạnh tranh thị trƣờng ngƣời nơng dân cịn thấp, xu hƣớng phát triển cấu sản phẩm hƣớng tới giá trị cao diễn chậm Cán hỗ trợ cho nông dân chƣa hiệu số lƣợng đông nhƣng hoạt động theo lần phát động phong trào sản xuất, dẫn đến hiểu biết bà 42 nông dân áp dụng cơng nghệ vào sản xuất cịn yếu kém, làm cho nơng nghiệp xã có phần trì trệ Các sách áp dụng sản xuất nơng nghiệp: Các sách việc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất đạt đƣợc số kết nhƣng tồn số bất cập Về kinh tế: Diện tích sản xuất nơng nghiệp giảm, kết cấu hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều, hệ thống giao thông thủy lợi xuống cấp chƣa đƣợc quan tâm sửa chữa Về xã hội: Tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập bình qn đầu ngƣời có tăng nhƣng cịn chậm, y tế, giáo dục, văn hóa đảm bảo song chất lƣợng chƣa cao Về môi trƣờng: Việc sử dụng phân bón vơ cơ, hóa chất, thuốc trừ sâu khơng quy trình kỹ thuật, cộng với việc sử dụng nhiều hóa chất lĩnh vực sản xuất nông nghiệp làm môi trƣờng sinh thái hủy hoại nghiêm trọng, cạn kiệt dinh dƣỡng, dịch bệnh, dịch hại trồng vật nuôi… 3.5 Đánh giá chung phát triển bền vững nông nghiệp xã Chuyên Ngoại năm qua Chuyên Ngoại đến xã nông nghiệp, nông nghiệp giữ tốc độ tăng trƣởng ổn định Hàng năm, UBND xã lập kế hoạch phát triển, tổng hợp thẩm định kết báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét định, ban hành sách khuyến khích q trình tập trung ruộng đất để phát triển mơ hình sản xuất tập trung(hình thành trang trại, chăn ni, ni trồng thủy sản…) thông qua biện pháp dồn điền đổi thửa, khuyến khích tạo điều kiện cho hộ nơng dân vùng, loại hình sản xuất cần khuyến khích phát triển tập trung chun mơn hóa Hoạt động SXNN địa bàn xã bƣớc đầu có tiền đề tiếp cận đến tiêu chí phát triển nông nghiệp bền vững, cụ thể: SXNN xã đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất tạo nhiều sản phẩm có 43 chất lƣợng, hiệu kinh tế cao đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Ngƣời nông dân tham gia vào mơ hình SXNN tập trung, nhiều sản phẩm nơng nghiệp bƣớc đầu hình thành nên vùng sản xuất tập trung nhƣ: sản xuất lúa, vùng sản xuất rau hữu cơ, chăn ni bị sữa Ngƣời dân có trách nhiệm với sản phẩm làm ra, mức độ hiểu biết quy trình kỹ thuật đƣợc nâng lên có ý thức việc sử dụng thuốc BVTV, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, nguồn nƣớc sử dụng SXNN Tuy nhiên, tổng thể SXNN xã số tồn nhƣ sau: Trƣớc hết phần lớn hoạt động SXNN địa bàn tình trạng sử dụng mức yếu tố phân bón, thuốc phịng trừ dịch bệnh chất kích thích tăng trƣởng khơng đảm bảo vệ sinh an tồn gây nhiễm, phá vỡ cân môi trƣờng sinh thái nông nghiệp SXNN xã Chuyên Ngoại mang tính chất sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún với quy mơ diện tích đất SXNN bình qn hộ nơng dân thấp lại chia cắt phân tán nhiều địa điểm khác Quá trình thị hóa tiếp tục làm cắt giảm quy mơ diện tích đất canh tác hộ đồng thời tạo sức cản tâm lý chờ quy hoạch làm cho ngƣời dân không yên tâm đầu tƣ sản xuất, không muốn chuyển nhƣợng tập trung ruộng đất Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp xã thiếu đồng thấp so với yêu cầu nông nghiệp bền vững vùng kinh tế đặc thù Trƣớc hết, hệ thống thủy lợi,chƣa đảm bảo chủ động việc cấp thoát nƣớc cho sản xuất, hệ thống giao thông, giao thông nông thôn giao thông nông thôn giao thông nội đồng chƣa đáp ứng yêu cầu dễ dàng thuận tiện đến vùng sản xuất để phát triển với hoạt động kinh doanh Giá trị sản xuất canh tác chƣa cao, chƣa đủ sức cạnh tranh với hoạt động kinh doanh khác đặc biệt thu hút lực lƣợng niên, đội ngũ có trình độ tiếp thu KHKT nhanh nhạy bén với thị trƣờng để tham gia phát triển SXNN 44 Hoạt động chế biến tổ chức tiêu thụ sản phẩm chƣa phát triển nông sản tiêu thụ dƣới dạng sản phẩm thô chủ yếu, chƣa vƣơn tới yêu cầu thị trƣờng tiêu dùng khu vực đô thị phát triển tiêu dùng sản phẩm có chất lƣợng cao đƣợc chế biến phù hợp, ý thức pháp luật ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ chƣa cao, nhà sản xuất tiêu thụ quan tâm đến lợi nhuận SXKD riêng mình, chƣa ý đến lợi ích ngƣời tiêu dùng mơi trƣờng sinh thái Công tác chuyển đổi cấu trồng diễn chậm chạp Việc dồn điền đổi triển khai không đồng bộ, làm cho sản xuất lâm vào tình cảnh manh mún, nhỏ lẻ, khó áp dụng giới hóa vào đồng ruộng Sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng tự phát, phong trào làm cách ạt Tác động thiên nhiên đến nông nghiệp thƣờng xuyên xảy ra, giá vật tƣ nông nghiệp tăng cao nhƣng giá nông sản thấp bị tƣ thƣơng ép giá làm giảm thu nhập ngƣời dân Lao động nông nghiệp dôi thừa, thiếu việc làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chƣa phát triển mạnh Trong nơng nghiệp xã Chun Ngoại có nhiều thuận lợi để phát triển Tài nguyên đất đai phì nhiêu, màu mỡ, hàng năm lƣợng phù sa bồi đắp tƣơng đối lớn Thị trƣờng nông sản phong phú, vận chuyển vật tƣ, nông sản thuận lợi Năng suất ngành nơng nghiệp có tăng dần qua năm nhƣng cịn thấp Đó dấu hiệu phát triển khơng bền vững Cơ cấu nông nghiệp xã Chuyên Ngoại cho thấy tăng trƣởng dựa chủ yếu tài nguyên đất đai, thiếu ổn định để chuyển sang cấu đại có khả tăng trƣởng theo chiều sâu Trƣớc thực trạng vấn đề đặt đây, để tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp xã Chuyên Ngoại theo hƣớng SXNN bền vững, vấn đề mang tính then chốt phải xác định phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp sinh thái với mơ hình phát triển phù hợp tiêu chí cụ thể cần đạt đƣợc Đồng thời, cần có hệ thống giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu đề 45 3.6 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Chuyên Ngoại 3.6.1 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, bảo vệ nguồn nƣớc, tăng cƣờng khả ứng phó, thiên tai dịch bệnh thời kì mùa màng Dựa vào đặc điểm địa hình để bố trí ni trồng phù hợp.Lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, để tăng suất trồng Nắm bắt tình hình thời tiết, loại sâu, dịch bệnh để tránh bớt tác động tự nhiên nhƣ hạn hán, lũ lụt…để chủ động ứng phó cách kịp thời hiệu 3.6.2 Phát triển thị trƣờng sản xuất nông , thủy sản Nắm bắt thị trƣờng tiêu thụ, dự báo giá nhằm định hƣớng sản xuất nông nghiệp hợp lý.Xây dựng nâng cấp sở chế biến nông sản địa phƣơng Phịng kinh tế làm tốt cơng tác xúc tiến thƣơng mại, thông tin kinh tế, nghiên cứu thị trƣờng sách phát triển thị trƣờng loại sản phẩm, hàng hóa Cần kiểm sốt tốt thị trƣờng đầu vào phục vụ cho nông nghiệp nhƣ: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tƣ 3.6.3 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Để phát triển nông nghiệp, nơng thơn tồn diện việc xây dựng sở hạ tầng phải trƣớc bƣớc.Trong năm tới cần nâng cấp cơng trình có phải đầu tƣ xây dựng cơng trình quan trọng khác Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc phải đảm bảo thông suốt phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Xây dựng hệ thống chợ, trung tâm bán buôn vùng nông sản hàng hóa tập trung Giao thơng: tập trung cải tạo, mở rộng nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông xã, với phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm, áp dụng linh hoạt hình thức quyên góp nhân dân 46 Thủy lợi: cần nâng cao hiệu quản lý, khai thác triệt để lực tƣới tiêu, đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng vụ, bảo vệ sản xuất đời sống, giảm đến mức tối thiểu thiệt hại thiên tai gây Hệ thống điện: Hiện toàn xã với 100% số hộ sử dụng điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Song việc cải tạo nâng cấp hệ thống điện cũ xây dựng lắp đặt thêm trạm biến áp để đảm bảo tốt cho sản xuất việc nên làm thƣờng xuyên.Giải vấn đề góp phần vào việc thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn xã năm tới 3.6.4 Tăng cƣờng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa,hiện đại hóa Phát triển nơng nghiệp, thủy sản địa bàn xã phải thực mối quan hệ hữu với chiến lƣợc phát triển kinh tế thị xã Phát triển nông , thủy sản theo chiều sâu sở khai thác có hiệu nguồn lực với thực CNH-HĐH để tạo nơng nghiệp hàng hóa có chất lƣợng cao, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tƣơng lai Đẩy mạnh tổ chức hệ thống nông nghiệp theo hƣớng nông thôn Tập trung thực tiêu chí nơng thơn mới, bao gồm: tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Quy hoạch phát triển nông nghiệp, thủy sản thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, trọng tâm công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất, thu hoạch bảo quản Hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp để đáp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất.Phát huy kết đạt chuẩn nông thôn năm 2016, ban chấp hành Đảng tập trung lãnh đạo, huy động nguồn lực thực tiêu chƣa đạt, nâng cao chất lƣợng tiêu chí đạt, thực cứng hóa 8,8km đƣờng trục nội đồng, nâng cấp… km đƣờng trục thơn, xây dựng rãnh nƣớc khu dân cƣ, chỉnh trang đƣờng hoa gắn với vệ sinh môi trƣờng, thu gom rác thải, xử lý 2000 tấn.Tổng số vốn huy động đƣợc từ nguồn 100 tỷ đồng, đến xã đạt 19/19 tiêu chí(49/49 tiêu) nơng thơn theo 47 định 1980/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ thực tiêu chí xây dựng nơng thơn theo kiểu mẫu theo Quyết định 691/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Phối hợp với ngành xã Chuyên Ngoại thực chuyển giao khoa họccông nghệ cho nông dân, gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp nông dân Phối hợp với địa phƣơng tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng công tác khuyến nông, khuyến lâm Khuyến khích phát triển cửa hàng cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời vận động, hƣớng dẫn tổ chức cho nông dân làm phân chuồng để cải tạo đất 3.6.5 Thực số sách nơng nghiệp, nơng thơn Chính sách giá cho sản phẩm nông nghiệp: Do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên gặp rủi ro thiên tai, đặc biệt việc cung cầu hàng hóa nơng sản co giãn so với biến động giá chế thị trƣờng Nhƣ vậy, việc hỗ trợ, trợ giá, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp cần thiết Hơn nữa, nông sản sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội cần đƣợc định hƣớng phát triển, đảm bảo nhu cầu định cho xã hội Chính sách đào tạo nghề: Tăng cƣờng cơng tác dạy nghề cho nông dân theo phƣơng pháp huấn luyện IPM, học gắn liền với thực hành Phối hợp với Sở ngành liên quan tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân trung tâm dạy nghề trung tâm giáo dục cộng đồng Khuyến khích nơng dân tự học thơng qua hình thức tham quan học hỏi mơ hình sản xuất tiên tiến Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực: Phân bổ lao động hợp lý vùng biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông nghiệp Thực chuyển dịch cấu lao động nông thôn, mở mang ngành nghề để thu hút lao động, giải việc làm khai thác hiệu thời vụ nơng nhàn Chính sách đất đai: Đẩy nhanh tiến độ cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp đến hộ nông dân theo chủ trƣơng Nhà nƣớc, xác định mức độ hạn điền đất nông nghiệp đặc biệt hộ phát triển trang trại Ƣu tiên khuyến khích nơng hộ mở trang trại nơng nghiệp, thơng qua sách cấp, cho thuê sử dụng đất lâu dài 48 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp xã Chun Ngoại giai đoạn 2017-2019 tơithấy xã cónhiều thuận lợi để tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp, kết sản xuất nông nghiệp đạt cao Song bên cạnh có khó khăn chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố tự nhiên khơng thuận lợi cơng tác phát triển ngành nơng nghiệp xã quan trọng diện tích đất nơng nghiệp xã chiếm tỷ trọng cao ngƣời dân chủ yếu sinh sống nghề nông Việc thực công tác nhằm đánh giá đầy đủ, khoa học tiềm lực phát triển, đánh giá tác động bối cảnh kinh tế trị xã, nƣớc, khu vực giới từ xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để định phƣơng án phát triển phù hợp Xác định khâu đột phá đƣa kinh tế xã Chuyên Ngoại phát triển nhanh, hiệu bền vững theo kịp với xã khác Do cần có nỗ lực lớn toàn Đảng, toàn dân xã Chuyên Ngoại việc khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực nội sinh nhƣ tận dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài, tranh thủ hỗ trợ giúp Trung ƣơng, tỉnh Hà Nam để thực đầu tƣ có trọng điểm Qua nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp xã Cụ thể nhƣ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng; phát triển thị trƣờng sản xuất nông, thủy sản; xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn mới; tăng cƣờng phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa; tăng cƣờng phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực số sách nơng nghiệp, nơng thơn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng xã Chuyên Ngoại, “ Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng xã Chuyên Ngoại lần thứ XXIII(nhiệm kì 2020-2025) “Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn”, NXB Nông nghiệp, 1996 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Chuyên Ngoại,Báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh, dịch vụ năm 2017 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Chuyên Ngoại,Báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh, dịch vụ năm 2018 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Chuyên Ngoại,Báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh, dịch vụ năm 2019 Vũ Văn Khầu (2010), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Vai trị phát triển nơng nghiệp đảm bảo hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay” Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Đào Thế Tuấn (1991), “Những lý thuyết kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Thơng tin lý luận Nguyễn Tất Thắng (2018),Phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Bình Định, huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân xã Chuyên Ngoại, Báo cáo tổng kết chương trình phát triển loại trồng vật nuôi chủ lực địa bàn xã Chuyên Ngoại giai đoạn 2016-2020 ... III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHUYÊN NGOẠI, THỊ XÃ DUY TIÊN, HÀ NAM 3.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế xã Chuyên Ngoại 3.1.1 Kết sản xuất ngành nông nghiệp. .. III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHUYÊN NGOẠI, THỊ XÃ DUY TIÊN, HÀ NAM 26 3.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế xã Chuyên Ngoại 26 3.1.1 Kết sản xuất ngành nông. .. khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp Chƣơng II: Đặc điểm xã Chuyên Ngoạị, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Chƣơng III: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan