Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cường - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên.

116 815 4
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cường - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HẢI MÂY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢO CƯỜNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Niên khóa : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HẢI MÂY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢO CƯỜNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Niên khóa : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Hoàng Sơn Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Hải Mây LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Đỗ Hoàng Sơn người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Bảo Cường , các hộ dân tại 3 thôn Đồng Màn, Nà Linh, Khấu Bảo đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thông qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lòng và sự giúp đỡ quý báu đó. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trần Hải Mây BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 ĐVT Đơn vị tính 3 GO Tổng giá trị sản xuất 4 BQ Bình quân 5 Đ Đồng 6 DVNN Dịch vụ nông nghiệp 7 CC Cơ cấu 8 CN Chăn nuôi 9 IC Chi phí trung gian 10 Ha Hecta 11 Kg Kiloogam 12 TT Trồng trọt 13 MI Thu nhập hỗn hợp 14 Pr Lợi nhuận 15 VA Giá trị gia tăng 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 CNH Công nghiệp hóa 18 HĐH Hiện đại hóa 19 NN Nông nghiệp 20 NK Nhân khẩu 21 LĐ Lao động 22 Trđ Triệu đồng 23 CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 24 TM - DV Thương mại – Dịch vụ 25 KHKT Khoa học kỹ thuật 26 KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu của xã năm 2013………….…20 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng và phân bố đất đai của xã Bảo Cường qua 3 năm (2011 - 2013)…………………………………………………………………. 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Bảo Cường qua 3 năm (2011- 2013)………………………………………………………………………… 30 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của xã Bảo Cường qua 3 năm (2011 - 2013)……………………………………………………………………………31 Bảng 3.4 Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp của xã Bảo Cường qua 3 năm (2011 - 2012)…………………………………….……………………………………45 Bảng 3.5 Tình hình phát triển ngành trồng trọt của xã Bảo Cường qua 3 năm (2011 - 2013)……………………………………………………………………48 Bảng 3.6 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của xã qua 3 năm (2011- 2013)………………………………………………………………………… 52 Bảng 3.7 Tình hình phát triển dịch vụ nông nghiệp của xã qua 3 năm (2011- 2013)……………………………………………………………………………55 Bảng 3.8 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra…………………………………59 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng đất sản xuất của các nhóm hộ điều tra ………… 61 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ điều tra………………65 Bảng 3.11 Tình hình đầu tư chi phí ngành trồng trọt của các nhóm hộ điều tra năm 2013… ……………………………………………………………………67 Bảng 3.12 Thu nhập của các nhóm hộ điều tra từ trồng trọt……………………69 Bảng 3.13 Tình hình đầu tư chi phí ngành chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra……………………………………………………………………….………71 Bảng 3.14 Thu nhập của các nhóm hộ điều tra từ ngành chăn nuôi……………73 Bảng 3.15 Tình hình đầu tư chi phí keo của các nhóm hộ điều tra…………… 74 Bảng 3.16 Thu nhập của các nhóm hộ điều tra từ ngành lâm nghiệp………… 75 Bảng 3.17 Tình hình đầu tư chi phí cho ngành dịch vụ nông nghiệp của các hộ………………………………………………………………………………… 76 Bảng 3.18 Thu nhập của các nhóm hộ điều tra từ ngành dịch vụ………………76 Bảng 3.19 Hiệu quả trồng chè cành (tính cho 1 lứa/1 sào)………………….…78 Bảng 3.20 Hiệu quả nuôi lợn công nghiệp (tính đối với 1 tạ lợn)…………….79 Bảng 3.21 Hiệu quả sản xuất nuôi gà thả vườn ( tính cho 2,5 kg)…………… 82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Bố cục của khóa luận 3 Chương 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1.1. Tăng trưởng và phát triển 4 1.1.1.2. Kinh tế nông nghiệp 5 1.1.2. Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp 5 1.1.3. Vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 7 1.1.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 9 1.1.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên 9 1.1.4.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 9 1.1.4.3. Nhóm nhân tố về tổ chức sản xuất, khoa học, công nghệ và kỹ thuật 10 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1. Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp trên thế giới 11 1.2.2. Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp tại Việt Nam 15 1.2.3. Những bài học rút ra cho phát triển nông nghiệp Việt Nam và địa phương ………… 16 1.2.3.1. Bài học rút ra cho Việt Nam 16 1.2.3.2. Bài học rút ra cho địa phương 17 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 18 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 18 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu 19 2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 19 2.4.2.1. Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 19 2.4.2.2. Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 19 2.4.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 20 2.4.4. Phương pháp phân tích số liệu 21 2.5. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 22 2.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 22 2.5.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội 23 2.5.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các bộ phận hợp thành phát triển kinh tế, xã hội 23 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ BẢO CƯỜNG ………. 25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 25 3.1.1.3. Điều kiện đất đai 26 3.1.1.4. Điều kiện tài nguyên 28 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 29 3.1.2.1. Dân số, lao động, dân tộc 29 3.1.2.2. Điều kiện kinh tế 31 3.1.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng 33 3.1.3.1. Điều kiện giao thông 33 3.1.3.2. Giáo dục 34 3.1.3.3. Văn hóa 34 3.1.3.4. Y tế 35 3.1.3.5. Quốc phòng an ninh 35 3.1.4. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bảo Cường 35 3.1.4.1. Điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp 35 3.1.4.2. Hạn chế, khó khăn cho phát triển sản xuất nông nghiệp 36 3.2.KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BẢO CƯỜNG………………….37 3.2.1. Kết quả đánh giá về tổ chức sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2. Đánh giá về công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp………………39 3.2.2.1. Quy hoạch đất đai 39 3.2.2.2. Quy hoạch hạ tầng cho phát triển sản xuất nông nghiệp 41 3.2.3. Đánh giá các hoạt động dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp 41 3.2.3.1. Dịch vụ thông tin kỹ thuật 41 3.2.3.2. Dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp 42 3.2.3.3. Dịch vụ đầu ra cho sản xuất nông nghiệp 44 3.2.4. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại xã Bảo Cường…… 44 3.2.4.1. Kết quả chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 44 3.2.4.2. Ngành trồng trọt 47 3.2.4.3. Ngành chăn nuôi 52 3.2.4.4. Ngành lâm nghiệp 54 3.2.4.5. Ngành dịch vụ nông nghiệp 54 3.2.5. Những kết quả đạt được và vấn đề tồn tại trong sản xuất nông nghiệp tại xã Bảo Cường 56 3.2.5.1. Kết quả đạt được 56 3.2.5.2. Những hạn chế, tồn tại 57 3.2.5.3. Nguyên nhân 58 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH CÁC HỘ 59 3.3.1. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra 59 3.3.2. Kết quả phân tích, đánh giá các điều kiện nguồn lực cơ bản của các hộ điều tra…………. 60 3.3.2.1. Điều kiện đất đai 60 3.3.2.2. Điều kiện lao động 62 3.3.2.3. Điều kiện vốn sản xuất 63 3.3.2.4. Điều kiện khoa học kỹ thuật 63 3.3.3. Hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra 64 3.3.3.1. Hiệu quả sản xuất trồng trọt 67 3.3.3.2. Hiệu quả sản xuất chăn nuôi 71 3.3.3.3. Hiệu quả sản xuất lâm nghiệp 74 3.3.3.4. Hiệu quả sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp 75 3.3.4. Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình 77 3.3.4.1. Mô hình hộ sản xuất chè điển hình 77 3.3.4.2. Mô hình hộ chăn nuôi lợn điển hình 79 3.3.4.3 Mô hình hộ chăn nuôi gà điển hình 80 Chương 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢO CƯỜNG 83 4.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ BẢO CƯỜNG 83 4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp của xã 83 4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp của xã 83 4.1.3. Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp của xã 84 4.1.3.1. Ngành trồng trọt 84 4.1.3.2. Ngành chăn nuôi 85 4.1.3.3. Ngành dịch vụ nông nghiệp 86 4.1.3.4. Ngành lâm nghiệp 86 4.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ BẢO CƯỜNG 86 4.2.1. Các giải pháp chung 86 4.2.1.1. Giải pháp về đất đai 86 4.2.1.2.Giải pháp về vốn 87 4.2.1.3.Giải pháp về nguồn nhân lực 87 4.2.1.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 88 4.2.1.5. Giải pháp về thị trường 88 4.2.1.6. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng 88 4.2.1.7.Giải pháp về chính sách 89 4.2.2. Các giải pháp cụ thể cho từng ngành 89 4.2.2.1.Ngành trồng trọt 89 4.2.1.2 Ngành chăn nuôi 90 4.2.1.3 Ngành lâm nghiệp 90 4.2.1.4. Ngành dịch vụ nông nghiệp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 [...]... hướng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cường - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển kinh tế nông nghiệp của xã - Xác định rõ được những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương - Đề... giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cườnghuyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên” Thông qua nghiên cứu nhằm đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Bảo Cường 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Bảo Cường huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đưa ra các định. .. xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tại xã Bảo Cường - Điều tra phân tích tình hình kinh tế nông nghiệp của các hộ điều tra - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Bảo Cường 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã như nào? - Những thuận lợi khó khăn của địa phương trong phát triển kinh tế nông nghiệp là gì? - Định. .. nghiệp và kinh tế nông thôn chưa phát triển Tóm lại, kinh tế nông nghiệp của xã chưa có sự phát triển đột phá tạo tiền đề ban đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển kinh tế nông nghiệp của xã, nâng cao đời sống nhân dân cần thiết phải có nghiên cứu để làm rõ những vấn đề tồn tại trong sản xuất nông nghiệp của xã Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên tôi nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải. .. và chất lượng sản phẩm nông nghiệp Bằng cách chuyển nền nông nghiệp độc canh lấy sản xuất lương thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp đa canh có cả nông lâm thủy sản 17 - Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển mạnh nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với nhiều hình thức đa dạng - Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn - Mở rộng phát triển hệ thống dịch vụ ở nông thôn - Tăng cường giáo dục và. .. trên thế giới và kinh nghiệm trong nước có thể rút ra một cách khái quát bài học về phát triển kinh tế nông nghiệp cho xã như sau: - Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với giải quyết các vấn đề xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân - Nắm vững chủ trương của Đảng và vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế của xã để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp - Tích cực... đều coi trọng phát triển nông nghiệp như một bảo đảm cho ổn định kinh tế - xã hội Trong mỗi nước với cách tiến hành và kết quả khác nhau nhưng có thể khái quát thành một số kinh nghiệm vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp của nước ta - Giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động trong khu vực nông nghiệp trong tổng sản phẩm lao động xã hội - Hiện đại hóa nông nghiệp và đa dạng hóa sản phẩm Nâng... mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp của xã là gì? - Để phát triển kinh tế nông nghiệp cần có những giải pháp gì? 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các điểm chọn nghiên cứu phải đại diện cho các vùng sinh thái và kinh tế xã Bảo Cường Xã Bảo Cường có thể chia làm 3 tiểu vùng sinh thái: vùng đồng bằng, vùng đồi thấp và vùng núi Căn cứ vào giới... tiên tiến vào quá trình sản xuất 10 - Thị trường các yếu tố đầu vào và tiêu thụ Trong kinh tế nông nghiệp, thị trường là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng do đó là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế nông nghiệp Thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp như vốn, thiết bị và vật tư nông nghiệp, quyền sử dụng đất, khoa học và công nghệ Để nền kinh tế nông nghiệp phát triển đòi... NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ BẢO CƯỜNG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Xã Bảo Cường là xã miền núi nằm gần trung tâm huyện Định Hóa cách 1 km về phía Nam Xã có tuyến tỉnh lộ 268, là tuyến đường bắt đầu từ km 31 (Quốc lộ 3) đi qua trung tâm huyện đến huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) đi qua và là cửa ngõ phía nam của thị trấn huyện lị Chợ Chu Địa bàn thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế, . cứu đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cường- huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên . Thông qua nghiên cứu nhằm đưa ra được những giải pháp hiệu quả. triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã Bảo Cường - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên. Tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển kinh tế nông nghiệp của xã. - Xác định rõ được. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN HẢI MÂY Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẢO CƯỜNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan