1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh tăng cường hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã kiên thành, huyện trấn yên, tỉnh yên bái

98 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ: 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Thu Sinh viên thực : Vũ Thị Đài Trang Mã sinh viên : 1654050154 Lớp : K61-Kinh tế Khóa : 2016 - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập giảng đƣờng đại học em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức nhƣng chƣa có hội đƣợc vận dụng vào thực tế Có đƣợc hội thực tập UBND xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái dịp để em phần đánh giá đƣợc khả mình, đồng thời bƣớc bổ sung hồn thiện kiến thức Trƣớc tiên, em xin bảy tỏ long biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo ThS Chu Thị Thu – giảng viên Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em nhiệt tình tận tâm suốt thời gian em nhận đề tài nghiên cứu khóa luận em Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến ơn Ban lãnh đạo, phòng ban UBND xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái hộ gia đình cộng tác,chia sẻ kinh nghiệm quý báu, bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập địa phƣơng, nhiệt tình quý quan bà nhân dân cung cấp cho em thông tin trung thực xác để em hồn thành khóa luận cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khả năng, kiến thức nhƣ kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Đài Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Trồng rừng sản xuất 1.1.2 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 1.2 Khái niệm hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.2.1 Khái niệm hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.2.2 Sự cần thiết hợp tác kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp 1.2.3 Nguyên tắc hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.2.4 Nội dung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi hợp tác, liên kết kinh tế cá hộ trồng rừng sản xuất 13 1.3.1 Các nhân tố bên 13 1.3.2 Các nhân tố bên 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Địa hình địa 21 2.1.3 Khí hậu,Thủy văn 21 2.1.4 Đất đai 23 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 24 2.2 Tình hình kinh tế xã hội 24 2.2.1 Dân số, lao động 24 2.2.2 Văn hóa giáo dục 24 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 26 2.3 Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng 27 2.3.1 Sản xuất nông nghiệp 27 2.3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn 28 2.3.3 Thu nhập ngƣời dân 28 2.3.4 Cơ cấu kinh tế xã 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tình hình phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn xã Kiên Thành 31 3.1.1 Biến dộng diện tích rừng trồng xã Kiên Thành 31 3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rừng trồng xã 33 3.2 Thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành 33 3.2.1 Thông tin chung đặc điểm hộ điều tra 33 3.2.2 Thông tin chung đặc điểm sản xuất trồng rừng sản xuất hộ 34 3.2.3 Thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên , Tỉnh Yên Bái 36 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 60 3.4 Định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu 63 3.4.1 Định hƣớng 63 3.4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển mối hợp tác liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn XDNTM Xây dựng nông thôn THCS Trung học sở TBKH Tiến khoa học CP Cổ phần CNH Cơng nghiệp hóa 10 HDH Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biến sử dụng mơ hình Binary Logistic Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Kiên Thành năm 2018 23 Bảng 2.2 Biến động số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo xã Kiên Thành 25 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế xã năm 2019 28 Bảng 3.2 Thông tin chung hộ điều tra 33 Bảng 3.3 Đặc điểm trồng rừng sản xuất nhóm hộ điều tra 35 Bảng 3.5 Nguồn mua giống thƣờng xuyên hộ điều tra 40 Bảng 3.6 Lợi ích mua đầu vào từ nguồn cố định 41 Bảng 3.7 Kênh tiêu thụ sản phẩm đầu 42 Bảng 3.8 Lợi ích từ việc tiêu thụ qua kênh 43 Bảng 3.9 Cách thức hợp tác ngƣời sản xuất với tác nhân tiêu thụ 44 Bảng 3.11 Lợi ích hợp tác, liên kết hợp tác kinh tế hộ tham gia hợp tác, liên kết 47 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất trồng rừng sản xuất hộ tham gia không tham gia hợp tác kinh tế 49 Bảng 3.13 So sánh hiệu sản xuất trồng rừng sản xuất nhóm hộ tham gia khơng tham gia hợp tác kinh tế năm 2019 54 Bảng 3.14 Kết phân tích hệ số mơ hình 60 Bảng 3.15 Kết tóm tắt mơ hình 60 Bảng 3.16 Kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình 61 Bảng 3.17 Thảo luận kết hồi quy mơ hình 61 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Doanh thu HTX Kiên thành giai đoạn 2013 -2018 39 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Mơ hình hành vi định A Heidenberg đƣợc vận dụng cho trình định tham gia hợp tác, liên kết chủ hộ nông dân Sơ đồ 3.1 Chủ thể tham gia hợp tác kinh tế với hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính phủ Việt Nam coi rừng nguồn tài nguyên sinh thái quan trọng, có giá trị cho phát triển kinh tế xã hội hạnh phúc cộng đồng đất nƣớc Rừng đóng vai trị quan trọng việc thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua chức mơi trƣờng nhƣ chống xói mịn, đảm bảo tuần hồn nƣớc.Lâm sản lâm sản gỗ nguồn dinh dƣỡng quan trọng Rừng có vai trị xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm thu nhập.Hiện có khoảng 25 triệu ngƣời Việt Nam có 20%-40% thu nhập hàng năm đến từ rừng.Vai trò rừng đƣợc thể vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi 10% dân cƣ sống bên gần khu rừng (diện tích xấp xỉ 12 triệu hecta) ngƣời nghèo ngƣời dân tộc thiểu số Từ xƣa đến , việc sản xuất kinh doanh nông –lâm sản nƣớc ta với đặc điểm khí hậu trình độ phát triển đứng trƣớc nhiều bất lợi : bất lợi tự nhiên(bão,lũ,sạt lở…), sản phẩm thiếu sức cạnh tranh thị trƣờng, thiếu tính ổn định bấp bênh sản xuất,tình trạng “đƣợc mùa giá”, “đƣợc giá mùa”, “Trồng-chặt”…Vì nƣớc ta ln cố gắng tìm giải pháp để khắc phục vấn đê , giải pháp hữu hiệu xây dựng hợp tác sản xuất kinh doanh nông – lâm sản Sự hợp tác hộ gia đình chủ thể kinh tế nhằm giải bất lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng tối ƣu Thông qua hợp tác liên kết giúp cho ngƣời sản xuất có rang buộc với ngƣời sản xuất với tác nhân khác tất khâu từ việc cung cấp vào cho đế sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm đầu Nghị Trung ƣơng VII nêu rõ: “Tăng cường hợp tác liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nơng dân sở bình đẳng có lợi, có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nơng thơn, góp phần tích cực có hiệu cho q trình phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối Đảng” Cùng với Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” vào ngày 10 tháng năm 2013 Trên sở đó, ngày tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ký định số 1565/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt đề án: “Tái cấu ngành Lâm Nghiệp” Mục tiêu đề án hƣớng tới: “Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng; bƣớc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, lực cạnh tranh” Kinh tế hợp tác, hợp tác xã đƣợc khẳng định phận thiếu kinh tế, đóng góp 10% GDP nƣớc đặc biệt có vai trị quan trọng mục tiêu kinh tế tăng trƣởng bền vững, xây dựng nông thơn mới, giảm nghèo cải thiện mơi trƣờng Nó trở thành loại hình phổ biến, phù hợp với điều kiện nhu cầu thực tế tổ chức sản xuất, kinh doanh hộ gia đình, cá nhân, lĩnh vực nông nghiệp Hợp tác kinh tế với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nịng cốt hợp tác xã hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; dựa tinh thần hợp tác, chia sẻ, mang lại lợi ích cho thành viên xã hội; khơng đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà cịn có đóng góp quan trọng phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nơng thơn Kinh tế hợp tác phƣơng thức để hỗ trợ hộ kinh tế cá thể cạnh tranh đƣợc kinh tế thị trƣờng Muốn sản xuất thực gắn với thị trƣờng, muốn hội nhập quốc tế xuất phải có hợp tác xã kiểu mới, nhƣng không triệt tiêu sản xuất cá thể nơng hộ Với vai trị hạt nhân chuỗi giá trị sản phẩm măng tre Bát độ, HTX Dịch vụ tổng hợp Kiên Thành (Trấn Yên) điển hình cho việc hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị vùng sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ, thông qua việc liên kết với Công ty cổ phần Yên Thành công ty TNHH Vạn Đạt đầu tƣ vật tƣ, phân bón, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch thu mua tồn sản phẩm nơng dân sản xuất Kiên Thành xã đặc biệt khó khăn huyện Trấn Yên (Yên Bái), trƣớc ngƣời dân nơi sống chủ yếu dựa vào kinh tế đồi rừng, hình thức canh tác quảng canh, trồng tràn lan loại cây, mức độ rủi ro cao hay bị sâu bệnh nên đời sống gặp nhiều khó khăn.Vậy mà xã vùng cao Kiên Thành đƣợc ví nhƣ thủ phủ tre măng Bát độ với diện tích 1.600 Bình qn năm toàn xã thu 30 ngàn măng tƣơi, bán thu 50 tỷ đồng Với đặc thù xã vùng đặc biệt khó khăn nhƣ Kiên Thành, hoạt động HTX thực có ý nghĩa lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số mƣu sinh chủ yếu dựa vào kinh tế đồi rừng Vì lý tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành ,huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa phƣơng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Khái quát hóa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kiên Thành - Đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Đề xuất ý kiến nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu Thứ hai, thực trạng liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất chủ thể khác việc sản xuất, khai thác tiêu thụ gỗ, lâm sản Kiên Thành thời gian qua cho thấy: - Hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia vào tổ tự nguyện liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế với Công TNHH Vạn Đạt công ty CP Yên Thành Kiên Thành đƣợc hỗ trợ giống quy trình thâm canh chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng trồng hiệu quả, bao tiêu sản phẩm đầu có suất cao hơn, giá bán sản phẩm ổn định so với hộ không tham gia hợp tác, liên kết xã - Hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia vào hợp tác kinh tế đƣợc đầu tƣ hỗ trợ giống mới, cụ thể xã Kiên Thành lần giống măng tre Bát độ đƣợc đƣa vào canh tác ,các hộ đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn quy trình trồng, chăn sóc, quản lý bảo vệ rừng bền vững, tiếp thu tiến kĩ thuật vào sản xuất Trình độ kỹ thuật mức đầu tƣ thâm canh cho sản xuất ngƣời dân trồng rừng sản xuất ngày cao - Trong trình thực hợp tác, liên kết kinh tế số hạn chế nhƣ: Giá bán lâm sản chƣa thực hài lịng hộ sản xuất, số hộ sản xuất có xu hƣớng “chặt” để trồng khác Đa số đồng bào dân tộc thiểu số nên nhận thức hiệu hợp tác liên kết chƣa cao.Cơ sở hạ tầng đặc biệt giao thông phát triển Số hộ tham gia liên kết hợp tác cịn ít, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, thị trƣờng tiêu thụ manh mún Thứ ba, để hoàn thiện tăng cƣờng liên kết hợp tác kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất với tác nhân khác nhƣ khắc phục mặt cịn tồn bên tham gia liên kết cần phải thực tốt nhiệm vụ Cần thực tốt giải pháp đề nhƣ: Nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất, hỗ trợ ngƣời dân vay vốn đầu tƣ cho sản xuất, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, tuyên truyền phổ biến kiến thức cho cán lãnh đạo nhƣ ngƣời dân trồng rừng sản xuất vấn đề liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế… 66 Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Quy hoạch vùng sản xuất rừng trồng sản xuất theo hƣớng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác Vùng sản xuất phải gần nơi chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến kĩ thuật cho ngƣời dân trồng rừng sản xuất, đồng thời có kế hoạch triển khai giống keo có suất cao vào sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế - Cấp huyện, quyền địa phƣơng, Hạt kiểm lâm huyện cấp cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hƣớng dẫn, giám sát để thực “Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp” đƣợc phê duyệt Quyết định số 1565/QĐBNN-TCLN ngày tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2 Đối với nhà khoa học - Giúp địa phƣơng nghiên cứu chọn tạo giống quế, bát độ có tiềm năng, suất cao, ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái vùng - Công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thực quy trình trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác bảo vệ rừng hiệu cần phải đẩy mạnh Đồng thời tăng cƣờng mở hội thảo, lớp tập huấn, phổ biến kiến thức liên kết hợp tác kinh tế cho ngƣời dân trồng rừng sản xuất, thơng tin thị trƣờng tiêu thụ ngồi nƣớc; tuyên truyền chủ chƣơng sách Nhà nƣớc Qua để nâng cao trình độ nhận thức ngƣời dân giúp họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan - Tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tƣ kỹ thuật, mở rộng phƣơng thức đầu tƣ bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với ngƣời sản xuất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Heidenberg (2002), behavior andman-agement_P Hall_WJ Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn (2014), “Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020”, số 774/QĐ-BNN-TCLN Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn (2014), “Kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2014 – 2020”, số 1391/BNN_TCLN Hồ Quế Hậu (2009), “Một số vấn đề lý luận liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân” Lê Xuân Bá (2003).“Vấn đề liên kết kinh tế Việt Nam nay”, Luật Hợp Tác Xã (2012) NXB Chính trị Quốc gia Liên Minh Hợp Tác Xã Tỉnh Yên Bái (2019), Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế hợp tác HTX hoạt động Liên minh HTX tỉnh Yên Bái năm 2019 Liên Minh Hợp Tác Xã Việt Nam (2016), HTX Kiên Thành (Trấn Yên,Yên Bái) sức bật “chuỗi” măng tre Bát độ Nguyễn Thị Huyền Chung (2016), Thực trạng gây trồng sử dụng loài tre Bát Độ xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên , tỉnh Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Quang Thắm ( 2014), Giải pháp phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Trịnh Quang Thoại (2019), Bài giảng kinh tế lượng 1, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Trần Thị Hoàng Hà (2015), “Nghiên cứu động thúc đẩy nơng dân tham gia mơ hình hợp tác liên kết nghiên cứu điển hình Hồi Đức – Hà Nội” 13 Thủ tƣớng Chính Phủ ,Quyết định số 49/2016/QDD-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 định ban hành quy chế quản lý rừng sản xuất 14 Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước, LATSKT, Bộ GD & DT, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 UBND xã Kiên Thành 2019, Báo cáo tiến độ, đánh giá kết thực xây dựng nông thôn đến tháng năm 2019 xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 16 UBND xã Kiên Thành 2019, Công tác bảo vệ phát triển rừng, PCCCR mùa khô năm 2018 – 2019,Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng năm 2019 – 2020 17 UBND xã Kiên Thành, Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018,2019 18 http://binbabinba.com.vn/file/file/id/2062/lien-ket-kinh-te-cua-honong-dan-o-huyen-lam-thao-tinh-phu-tho-hien-nay.html 19 https://www.slideshare.net/ssuser6257b7/m-hnh-hi-quy-binarylotistics PHỤ BIỂU Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df Equal variances 12.319 001 491 59 assumed tong Equal variances 473 45.633 not assumed Equal variances 4.220 044 -4.040 59 assumed CPtrong_rung Equal variances -3.919 47.746 not assumed Equal variances 1.632 206 59 assumed 21.070 Nhancong Equal variances 33.000 not assumed 23.685 Equal variances 13.169 001 6.743 59 assumed Caygiong Equal variances 6.380 40.321 not assumed Equal variances 10.214 002 59 assumed 19.107 phanbon Equal variances 48.559 not assumed 20.615 Equal variances 212 647 4.235 59 assumed CP_CSTT Equal variances 4.218 55.021 not assumed Equal variances 009 926 147 59 assumed Nam1 Equal variances 148 56.705 not assumed Equal variances 5.223 026 6.583 59 assumed nam2 Equal variances 6.438 50.111 not assumed Equal variances 5.981 017 1.567 59 assumed nam3 Equal variances 1.501 43.857 not assumed Sig Mean Std Error (2- Difference Difference tailed) 625 68736 1.39857 638 68736 1.45174 000 -.79368 19646 000 -.79368 20251 000 -1.00000 04746 000 -1.00000 04222 000 1.18333 17549 000 1.18333 18546 000 -.97702 05113 000 -.97702 04739 000 1.81078 42762 000 1.81078 42934 883 06296 42725 883 06296 42556 000 1.32516 20129 000 1.32516 20584 122 42266 26966 140 42266 28156 Cp_KT nam4_6 nam7_10 CPBV Lai_vay Equal variances 10.160 002 -4.274 59 assumed Equal variances -4.076 42.632 not assumed Equal variances 17.634 000 -4.571 59 assumed Equal variances -4.270 36.755 not assumed Equal variances 1.077 304 -1.436 59 assumed Equal variances -1.413 51.977 not assumed Equal variances 004 949 043 59 assumed Equal variances 043 55.938 not assumed Equal variances 12.990 001 056 59 assumed Equal variances 054 48.662 not assumed 000 -.40033 09367 000 -.40033 09821 000 -.33529 07335 000 -.33529 07853 156 -.06503 04530 164 -.06503 04602 966 00098 02262 966 00098 02262 956 07059 1.26800 957 07059 1.30303 Levene's Test for Equality of Variances F Sig Equal variances assumed tong Equal variances not assumed Equal variances assumed CPtrong_rung Equal variances not assumed Equal variances assumed Nhancong Equal variances not assumed Equal variances assumed Caygiong Equal variances not assumed Equal variances assumed phanbon Equal variances not assumed Equal variances assumed CP_CSTT Equal variances not assumed 009 924 007 933 219 641 028 867 144.683 000 151 699 t-test for Equality of Means t 6.672 df Sig Mean Std Error (2- Difference Difference tailed) 59 000 -26.16926 3.92254 56.204 6.640 000 -26.16926 3.94096 6.642 59 000 -13.10790 1.97343 57.596 6.648 000 -13.10790 1.97158 7.848 59 000 -3.92024 49955 58.609 7.904 000 -3.92024 49601 5.806 59 000 -8.65920 1.49138 56.542 5.786 000 -8.65920 1.49654 5.888 59 000 -.52846 08976 29.031 5.454 000 -.52846 09690 6.444 59 000 -16.17208 2.50968 55.513 6.399 000 -16.17208 2.52735 Nam1 nam2 nam3 Cp_KT nam4_6 nam7_10 tren10 CPBV Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed 058 810 1.022 316 203 654 6.730 59 000 -7.35660 1.09307 58.611 6.778 000 -7.35660 1.08530 5.660 59 000 -4.48117 79176 51.840 5.562 000 -4.48117 80564 6.194 59 000 -4.33431 69975 56.771 6.178 000 -4.33431 70156 59 002 2.65379 83067 3.276 57.826 002 2.65379 80995 59 388 -.18452 21197 -.938 36.389 355 -.18452 19682 59 016 81234 32681 2.553 57.525 013 81234 31822 59 000 2.02597 33624 5.922 51.856 000 2.02597 34212 794 -.00595 02269 938 337 3.195 17.596 000 -.871 780 381 2.486 2.539 116 6.025 091 764 -.262 59 Lai_vay Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed -.263 57.688 9.336 003 794 -.00595 02266 59 713 45693 1.23682 376 58.841 708 45693 1.21474 369 Levene's Test for Equality of Variances F Sig Equal variances assumed Dien_tichKT Equal variances not assumed Equal variances assumed khoi_luongKT Equal variances not assumed Equal variances assumed San_luongKT Equal variances not assumed Equal variances assumed Tuoi_rung Equal variances not assumed Equal variances Duong_kinh assumed t-test for Equality of Means t 43.599 000 5.411 df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower 59 000 50033 09246 31532 5.907 44.110 000 50033 08470 32964 59 000 9913.50763 1869.79549 6172.05550 5.685 50.767 000 9913.50763 1743.76594 6412.36171 59 001 3084.22671 898.21866 1286.89532 3.168 33.591 003 3084.22671 973.70754 1104.52785 59 257 63399 55440 -.47536 1.222 51.934 227 63399 51882 -.40714 000 2.52669 50080 1.52459 12.858 001 5.302 5.602 021 3.434 35.899 000 1.144 4.417 040 5.045 59 Chiphi_KT Gia_ban Thu_khac Doanh_thu Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 5.394 51.768 000 2.52669 46843 1.58661 59 000 8.09695 1.83409 4.42694 4.818 44.198 000 8.09695 1.68053 4.71049 000 -685.18519 128.11738 -941.54748 000 -685.18519 127.39029 -940.27782 59 026 4232023.36601 1847947.73535 534288.48862 2.410 56.253 019 4232023.36601 1756292.00180 714096.84330 6.001 017 4.415 8.925 004 59 5.348 57.021 5.379 5.877 018 2.290 10.630 002 5.297 59 000 250135509.20479 47221150.44603 155646205.41429 5.656 52.201 000 250135509.20479 44227476.51151 161394704.04055 Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig Mean Difference (2- Std Error 95% Confidence Interval of the Difference Difference tailed) Equal variances assumed 5.320 029 6.176 Lower Upper 27 000 61304 09927 40936 81672 10.002 22.670 000 61304 06129 48615 73993 27 000 12415.94203 2064.97547 8178.96234 16652.92172 10.139 24.985 000 12415.94203 1224.57322 9893.81103 14938.07303 27 040 1.01449 47140 04727 1.98172 3.237 18.326 004 1.01449 31342 35685 1.67213 392 78261 89932 -1.06264 2.62785 Dien_tichKT Equal variances not assumed Equal variances khoi_luongKT assumed 4.723 039 Equal variances not assumed Equal variances San_luongKT assumed 4.725 039 Equal variances not assumed Tuoi_rung Equal variances assumed 4.368 046 6.013 2.152 870 27 Equal variances not 1.361 20.538 assumed Equal variances Chiphi_KT assumed 6.535 017 Equal variances not assumed Equal variances Gia_ban assumed 1.276 269 Equal variances not assumed Equal variances Thu_khac assumed 115 738 Equal variances not assumed Equal variances assumed 4.821 037 188 78261 57514 -.41511 1.98033 27 003 -3.29710 99594 -5.34061 -1.25360 -5.191 20.705 000 -3.29710 63515 -4.61912 -1.97508 -6.979 27 000 -151.44928 21.70108 -195.97621 -106.92235 -6.531 7.245 000 -151.44928 23.18779 -205.90573 -96.99282 3.836 27 001 1289130.43478 336053.19326 599606.23770 1978654.63187 3.645 7.366 008 1289130.43478 353692.50006 461139.71815 2117121.15142 5.946 27 000 55982318.84058 9415029.63637 36664273.71912 75300363.96204 9.825 23.861 000 55982318.84058 5697953.57495 44218705.07258 67745932.60858 -3.311 Doanh_thu Equal variances not assumed Omnibus Tests of Model Coefficients Chidf Sig square Step 69.675 000 Step Block 69.675 000 Model 69.675 000 Model Summary Step -2 Log Cox & Nagelkerke likelihood Snell R R Square Square a 51.468 539 729 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Observed Predicted Hop_tac Percentage Correct 00 1.00 30 83.3 Hop_ta 00 Step c 1.00 50 92.6 Overall Percentage 88.9 a The cut value is 500 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) Do_tuoi -.156 053 8.759 003 855 Hoc_van 1.917 569 11.336 001 6.797 -.197 156 1.600 206 821 Step dien_tich a khoang_cach 4.446 1.347 10.888 001 85.255 thu_nhap -.022 009 6.037 014 978 Constant -4.801 2.811 2.917 088 008 a Variable(s) entered on step 1: Do_tuoi, Hoc_van, dien_tich, khoang_cach, thu_nhap ... đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa phƣơng nghiên... Nguyên tắc hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.2.4 Nội dung hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi hợp tác, liên kết kinh tế cá hộ trồng rừng sản. .. điểm sản xuất trồng rừng sản xuất hộ 34 3.2.3 Thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên , Tỉnh Yên Bái 36 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w