Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
882,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tế H uế - - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ng Đ ại họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN HỮU TUẤN Tr ườ Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ MAI HIÊN Lớp: K44 KTTN&MT Niên khóa: 2010- 2014 Huế, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập, nghiên cứu bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy cô, gia đình, bạn bè cán làm việc quan thực tập uế Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tế H Thầy giáo TS Trần Hữu Tuấn tận tình giúp đỡ, định hướng đề tài, cung cấp tài liệu cần thiết dẫn quý báu giúp giải vướng mắc gặp phải Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học kinh tế Huế, in vững để hoàn thành tốt khóa luận h người suốt trình học truyền thụ kiến thức chuyên môn làm tảng cK Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bác, anh chị công tác Phòng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập, nghiên cứu Xin cảm ơn 40 hộ gia đình xã Hương Hóa nhiệt họ tình cộng tác suốt thời gian vấn điều tra số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình bạn bè bên Đ ại cạnh, ủng hộ động viên lúc khó khăn, giúp hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng tâm huyết với công việc chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp động viên ng Thầy, Cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tr ườ Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trương Thị Mai Hiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii tế H PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung h 2.2 Mục tiêu cụ thể in Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu cK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu họ 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Số liệu thứ cấp .3 4.1.2 Số liệu sơ cấp .4 Đ ại 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ng CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ườ 1.1.1 Rừng trồng vai trò rừng 1.1.1.1 Tài nguyên rừng phân loại tài nguyên rừng 1.1.1.2 Vai trò rừng Tr 1.1.1.3 Khái niệm sản xuất lâm nghiệp 1.1.2 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2.2 Phân loại hiệu kinh tế 12 1.1.2.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 13 1.1.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu 15 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .17 1.2.1 Thực trạng phát triển rừng trồng Việt Nam .17 1.2.2 Tình hình phát triển rừng trồng Quảng Bình 20 1.2.3 Mô hình trồng rừng keo lai kỹ thuật trồng keo lai 24 uế 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng trồng .27 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG tế H RỪNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA, 30 HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 h 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 in 2.1.1.2 Địa hình 30 2.1.1.3 Khí hậu .30 cK 2.1.1.4 Thủy văn 31 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác .32 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .32 họ 2.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động 32 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 34 Đ ại 2.1.2.3 Cơ sở vật chất hạ tầng 37 2.1.3 Đánh giá chung tình hình ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng xã Hương Hóa 38 2.1.3.1 Thuận lợi 38 ng 2.1.3.2 Khó khăn 38 2.2 TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG KEO LAI CỦA XÃ HƯƠNG HÓA 39 ườ 2.2.1 Tình hình chung rừng trồng keo lai xã Hương Hóa 39 2.2.2 Giá trị sản xuất rừng trồng keo lai xã Hương Hóa qua năm 40 Tr 2.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI XÃ HƯƠNG HÓA .40 2.3.1 Thông tin hộ điều tra 40 2.3.2 Chi phí trồng rừng keo lai hộ điều tra 42 2.3.3 Kết hiệu trồng rừng keo lai hộ điều tra năm 2013 44 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 2.3.4 Đánh giá kết hiệu kinh tế trồng rừng keo lai hộ điều tra thông qua tiêu dài hạn NPV, IRR, BCR 45 2.3.5 Hiệu xã hội môi trường rừng trồng keo lai mang lại .49 2.3.5.1 Hiệu xã hội .49 uế 2.3.5.2 Hiệu môi trường .50 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ tế H CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA 52 h 3.1.1 Thuận lợi khó khăn 52 in 3.1.2 Một số định hướng chủ yếu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng xã Hương Hóa 52 HÓA cK 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG TẠI XÃ HƯƠNG 53 3.2.1 Giải pháp quy hoạch đất đai 53 họ 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm .53 3.2.3 Giải pháp sách đầu tư, tín dụng 54 Đ ại 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc 54 3.2.4.1 Công tác giống trồng 54 3.2.4.2 Tăng cường công tác khuyến lâm 54 3.2.4.3 Lựa chọn lập địa quy hoạch vùng trồng 55 ng 3.2.4.4 Cơ cấu loài kỹ thuật trồng .55 3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng 55 ườ 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền phổ cập 56 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 Tr KẾT LUẬN .57 KIẾN NGHỊ .58 2.1 Đối với Nhà nước 58 2.2 Đối với quyền địa phương 58 2.3 Đối với người sản xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bảo vệ môi trường ĐDSH: Đa dạng sinh học FSC: Hội đồng Quản lý rừng FAO: Tổ chức nông lương quốc tế HQKT: Hiệu kinh tế HQXH: Hiệu xã hội KHKT: Khoa học kỹ thuật NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn QSDĐ: Quyền sử dụng đất tế H h Sản xuất lâm nghiệp Sản xuất kinh doanh rừng trồng Tài nguyên môi trường họ SXKDRT: TRSX: in cK SXLN: TN&MT: uế BVMT: Trồng rừng sản xuất Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNR: Tài nguyên rừng UBND: Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại TNHH MTV: SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động phân theo nghành nghề xã Hương Hóa năm 2013 .33 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phụ nữ, nam giới chủ hộ 41 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích rừng nước ta theo quy hoạch đất lâm nghiệp năm 2013 .19 uế Bảng 1.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình năm 2010- 2012 .23 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Hương Hóa năm 2011- 2013 35 tế H Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng keo lai xã Hương Hóa năm 2011- 2013 .39 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất rừng trồng keo lai xã Hương Hóa năm 2010- 2013 40 Bảng 2.4 Đặc điểm chung hộ điều tra .41 Bảng 2.5 Chi phí đầu tư trồng rừng keo lai hộ điều tra 43 h Bảng 2.6 Một số tiêu kết trồng rừng 44 in Bảng 2.7 Một số tiêu đánh giá kết trồng rừng hộ điều tra 45 cK Bảng 2.8 Kết hiệu kinh tế trồng rừng keo lai hộ điều tra xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình .47 Bảng 2.9 Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội việc trồng rừng keo lai xã Hương Hóa 49 họ Bảng 2.10 Độ che phủ rừng xã Hương Hóa số xã toàn huyện năm Tr ườ ng Đ ại 2013 .51 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT vi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước,… Tuy thấy vai trò rừng to lớn, song ý khía cạnh khai thác mà uế chưa biết kết hợp với việc phát triển kinh tế làm cho mục đích bảo vệ rừng trở nên khó thực hiện, hoạt động khai thác trái phép diễn tế H Với tốc độ phát triển kinh tế nay, nhu cầu gỗ cho sản xuất tiêu dùng dự báo liên tục tăng Để đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng xã hội, ngành lâm nghiệp đưa nhiều giải pháp có giải pháp nghiên cứu lựa chọn giống h biện pháp kỹ thuật trồng rừng để nâng cao suất chất lượng rừng trồng in Hương Hóa xã miền núi thuộc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình có tiềm lớn đất lâm nghiệp để phát triển rừng trồng nói riêng sản xuất lâm cK nghiệp nói chung Đặc biệt, bà chọn keo lai, loại thích hợp với vùng đất xã để phát triển lâm nghiệp Keo lai cho hiệu kinh tế cao, tạo họ công ăn việc làm cho người dân xã, tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo Xuất phát từ tình hình thực tế trên, định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu Đ ại kinh tế hoạt động trồng rừng keo lai xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh quảng Bình” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: ng Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế hoạt động trồng rừng keo lai địa bàn xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ườ Từ đề xuất định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt Tr động trồng rừng keo lai địa phương thời gian tới Để thực mục tiêu cần liệu phục vụ nghiên cứu là: Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ Phòng Nông nghệp Phát triển nông thôn huyện Tuyên Hóa, từ UBND xã Hương Hóa, từ điều tra vấn hộ gia đình xã Hương Hóa,… Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,… SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp thứ cấp Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp phân tích chi phí- lợi ích uế Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Nguồn số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra 40 hộ gia đình trồng keo tế H lai địa bàn xã Hương Hóa thực cách vấn trực tiếp hộ trồng keo lai với bảng hỏi thiết kế chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: h Thấy tình hình hoạt động trồng rừng địa bàn xã Hương Hóa, huyện in Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, cụ thể hoạt động trồng rừng keo lai thời gian qua nâng cao thu nhập cho hộ nông dân cK Kết hiệu kinh tế việc trồng rừng keo lai tương đối cao Hoạt động trồng rừng keo lai địa bàn xã tạo tác động tích cực mặt xã hội môi trường họ Trên sở đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu mô hình Tr ườ ng Đ ại trồng keo lai địa bàn nghiên cứu SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT viii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH uế 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA tế H 3.1.1 Thuận lợi khó khăn Nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, nhu cầu gỗ nước quốc tế ngày tăng cao, nhu cầu đồ gỗ người ngày lớn in xuất kinh doang rừng trồng nói riêng h Đây hội lớn cho phát triển mở rộng ngành lâm nghiệp nói chung sản đến công tác trồng bảo vệ rừng cK Bên cạnh hội nhập phát triển, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm Diện tích đất lâm nghiệp nước nói chung xã Hương Hóa nói riêng họ tương đối lớn, khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho phát triển rừng trồng Tuy nhiên, SXKDRT gặp phải không khó khăn như: Diện tích đất rừng trồng nhỏ lẻ, manh mún chưa tập trung thiếu quy hoạch Đ ại Trình độ dân trí thấp nên nhận thức vầ trồng bảo vệ rừng chưa cao Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, nhiều hộ muốn trồng rừng không đủ vốn, thủ tục vay vốn rờm rà gây ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư trồng rừng ng Điều kiện thời tiết, khí hậu thất thường gió, bão gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc trồng rừng ườ Cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống thiếu thốn gây ảnh hưởng đến khâu mua, Tr bán tiêu thụ sản phẩm 3.1.2 Một số định hướng chủ yếu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng xã Hương Hóa Tiến hành giao khoán rừng cho chủ rừng sở quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phải quan phê duyệt Thường xuyên nghiên cứu phát triển rừng trồng theo hướng cải tạo giống, đầu tư phân bón kỹ thuật lâm sinh để tăng suất, chất lượng rừng trồng SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 52 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Phát triển rừng trồng theo hướng áp dụng tối đa biện pháp kỹ thuật tiên tiến, khoa học đại phát huy kinh nghiệm vốn có để đảm bảo tăng suất, đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho thị trường tiêu thụ Quan tâm, đầu tư sở hạ tầng để phục vụ cho mục đích trồng rừng uế Phát triển rừng thành ngành kinh tế quan trọng gắn với BVMT Xây dựng vùng nguyên liệu gắn với sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm Mở rộng quy mô sản xuất tế H gắn liền với ổn định đời sống người dân Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thương mại lâm sản phát triển theo chế thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa Nâng cao vai trò chủ rừng, trọng tới lợi ích người dân để họ in h tham gia chủ động tích cực công tác trồng rừng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG TẠI cK XÃ HƯƠNG HÓA 3.2.1 Giải pháp quy hoạch đất đai Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình tổ chức họ tham gia trồng rừng tư liệu sản xuất chủ yếu để người dân an tâm, có quyền lợi, có trách nhiệm mảnh đất sở hữu Đ ại Quản lý, giám sát chặt chẽ không để xảy tình trạng dân lấn chiếm đất rừng tự nhiên để trồng keo kinh doanh Xác định kiểm tra diện tích đất đồ địa diện tích đất ng thực tế để có biện pháp quản lý Tiến hành kiểm tra trường hợp giao đất chưa sử dụng mục đích ườ có biện pháp xử lý thu hồi giao quyền sử dụng cho hộ khác nhằm phát huy hiệu sử dụng đất rừng Tr 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để người dân trồng keo đầu mối thu mua, nhà máy chế biến có mối liên hệ chặt chẽ cho đầu gỗ keo Các đơn vị thu mua chủ rừng nên tổ chức ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phầm rừng trồng để đảm bảo ổn định thị trường Làm tốt công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ gỗ keo Đa dạng hóa sản phẩm, phát triển công nghiệp chế biến lâm sản SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Khuyến khích thành lập hiệp hội TRSX địa bàn để trao đổi kinh nghiệm sản xuất gắn kết với chế biến Chính quyền địa phương nên tổ chức buổi họp thôn, để người dân có hội trao đổi kinh nghiệm trồng keo lai Hỗ trợ pháp lý, vốn vay kỹ thuật để công ty thu mua sản phẩm gỗ mở uế rộng sản xuất theo chiều rộng chiều sâu 3.2.3 Giải pháp sách đầu tư, tín dụng tế H Các hộ gia đình trồng keo lai phải có vốn để sản xuất, nhiên mức vốn vay thấp, thủ tục phức tạp, người vay phải chấp tài sản lúc người dân nghèo không đủ tài sản chấp Nên số hộ tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng in h Đối với rừng, chu kỳ sản xuất dài, rủi ro lớn, nhu cầu vốn lớn Nhà nước cần có sách ưu đãi, khuyến khích nhằm thu hút thành phần kinh tế khác bên cạnh cK kinh tế hộ xã hội tham gia trồng rừng Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện để người dân vay vốn với lãi suất thấp từ tổ chức tín dụng cho hoạt động trồng rừng, khuyến khích Hội phụ nữ, họ Hội cựu chiến binh, Hội nông dân xã góp vốn cho vay để trồng rừng 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc Đ ại 3.2.4.1 Công tác giống trồng Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt đất đai, khí hậu, điều kiện kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường, yêu cầu đặc tính trồng cần đáp ứng tiêu chuẩn ng mọc nhanh suất cao, chống chịu sâu bệnh, cho giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện môi trường địa phương, gây trồng diện rộng ườ Tăng cường công tác quản lý giống địa bàn, kiểm tra lý hủy vườn nhân giống chất lượng, hết thời hạn sử dụng sở sản xuất giống đảm Tr bảo sản xuất giống hom có chất lượng Kiểm soát giá giống, tránh biến động giá, tăng giá thất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng người dân 3.2.4.2 Tăng cường công tác khuyến lâm Triển khai mô hình trình diễn, mô hình khảo nghiệm việc dẫn nhập giống trồng mới, suất cao, có giá trị kinh tế SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 54 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Nghiên cứu xây dựng chuyển giao quy trình trồng rừng thâm canh sở đánh giá đất, điều kiện lập địa, xác định giống biện pháp lâm sinh việc trồng,và phòng chống dịch sâu bệnh hại Phát triển lâm nghiệp xã hội tăng cường hoạt động tập huấn, khuyến 3.2.4.3 Lựa chọn lập địa quy hoạch vùng trồng uế nông, khuyến lâm để bà nắm kỹ thuật trồng chăm sóc rừng tế H Muốn làm giàu từ việc trồng keo thực đường lối trồng rừng truyền thống trước đây, mà cần xác định cụ thể điều kiện lập địa, đất ấy, điều quan trọng đảm bảo cho rừng trồng bền vững mặt sinh thái có hiệu kinh tế xã hội in h Đối với diện tích trồng rừng tập trung quy mô lớn vừa, diện tích rừng trồng xa khu dân cư không nên giao khoán cho hộ dân công tác triển khai cK trồng rừng bảo vệ gặp nhiều khó khăn nên tổ chức trồng rừng khoán theo nhiều công đoạn Đối với diện tích đất trồng rừng manh múm, nằm xen kẽ hộ dân họ nên tổ chức giao khoán cho hộ dân sở trồng rừng 3.2.4.4 Cơ cấu loài kỹ thuật trồng Đ ại Kỹ thuật trồng rừng mức độ thâm canh cần cụ thể hóa cho điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm: áp dụng từ khâu chọn giống, thời vụ, làm đất, bón phân mật độ trồng rừng tối ưu, phòng chống sâu bệnh, phát quang, phải vận ng dụng phù hợp với lập địa, vùng Thử nghiệm số mô hình trồng keo với thời gian khai thác từ năm trở lên ườ để xem xét hiệu kinh tế môi trường keo trồng làm nguyên liệu giấy keo trồng làm nguyên liệu mộc, dân dụng, Tr 3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Xây dựng đường giao thông giải pháp quan trọng Đường giao thông tốt phục vụ cho việc lại vận chuyển vật tư phân bón, giống, sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động tiết kiệm sức lực cho người dân, giảm chi phí sản xuất SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Nhà nước cần hỗ trợ phần, huy động hộ gia đình đóng góp phần để làm đường giao thông đến vùng trồng rừng Mở đường ô tô lâm nghiệp, nối liền trục đường xã, thị trấn Bên cạnh xã có chủ trương trích phần kinh phí từ thu hoạch trồng rừng uế chủ rừng để có kinh phí sửa chữa nâng cấp tuyến đường lâm sinh, vận chuyển bị xuống cấp tế H Tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng để tăng suất vườn ươm nhân hom công ty, ban quản lý đóng địa bàn xã 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền phổ cập Do trình độ dân trí thấp nên nhận thức hiểu biết người dân địa bàn in h lợi ích trồng rừng mang lại chưa cao vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục phổ cập nâng cao nhận thức người dân hiệu kinh tế xã hội, môi trường cK sinh thái việc trồng rừng cần thiết: Tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản gỗ chức bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sinh thái họ Thông qua hội nghị truyền thông, phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà Nước, quyền lợi nghĩa vụ Đ ại người trồng rừng Phổ cập kỹ thuật tác động phong trào trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng rừng ng Tổ chức cho người dân tham quan, tham gia lớp tập huấn trồng rừng, mô hình trồng keo có hiệu kinh tế bền vững ườ Để công tác tuyên truyền phổ biến đạt kết cao cần áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, biển hiệu, Tr nơi, trụ sở xã, nhà văn hóa SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 56 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã Hương Hóa địa phương có diện tích rừng trồng keo lai uế lớn toàn huyện Với yếu tố tự nhiên, xã hội thích hợp cho phát triển trồng rừng keo, kinh nghiệm trồng rừng sở hạ tầng lâm nghiệp bà tế H quyền địa phương đầu tư xây dựng ưu giúp xã Hương Hóa phát triển kinh tế lâm nghiệp nhanh hiệu Kết phân tích cho thấy, rừng trồng keo lai xã Hương Hóa mang lại hiệu kinh tế cao Bình quân ha, hộ bỏ đồng chi phí trung gian để trồng rừng sau h năm thu 3,7 đồng giá trị gia tăng Lợi nhuận ròng 19,58 triệu đồng/ha in Ngoài ra, hiệu sử dụng vốn trồng keo cao, BCR 2,34 lần, điều cK khẳng định hoạt động phù hợp với người vốn Mặt khác IRR đạt 36% thể tính an toàn (về mặt tài chính) đầu tư (tuy nhiên tiêu không bao hàm ý nghĩa an toàn thiên tai) họ Ngoài hiệu kinh tế, trồng rừng keo lai mang lại hiệu xã hội môi trường cao, sử dụng hợp lý đất đai, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải Đ ại thiện bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, để rừng trồng thương mại xã Hương Hóa tập trung, lai tạo giống mới, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, đầu sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, việc trồng rừng keo lai xã Hương Hóa manh mún, nhỏ lẻ, để ng phát triển quy mô lớn nhiều trở ngại, khó khăn Bà nông dân thiếu thông ườ tin giá cả, người mua chủ yếu người dân xã, chưa có công ty lớn tận nơi ký hợp đồng thu mua Phần lớn bà bán theo hình thức thỏa thuận với người mua giá ước tính sản lượng không xác, khai thác sản lượng Tr vượt ước tính bà bị thiệt Để giải khó khăn vướng mắc gặp phải trình trồng rừng keo lai, đề tài đưa biện pháp để nâng cao hiệu trồng rừng phù hợp với điều kiện địa phương dựa định hướng, mục tiêu, thuận lợi khó khăn tham gia trồng rừng keo lai SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước Điều chỉnh phương thức hỗ trợ vốn trồng rừng cho người dân, Nhà nước cần có sách cho ứng trước khoản tiền để dân chủ động trồng rừng, uế toán hết số tiền hỗ trợ dân sau nghiệm thu kết rừng trồng Nhà nước cần có hệ thống quản lý, ổn định giá mặt hàng lâm sản tế H tránh tình trạng ép giá, giá biến động thất thường Đưa định hướng trồng rừng nguyên liệu cho vùng, địa phương nước Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhanh diện tích rừng trồng nước 2.2 Đối với quyền địa phương in h Xây dựng nhà máy chế biến gỗ lớn vùng nguyên liệu tập trung cK Giải nhanh chóng thủ tục cấp giấy chứng nhận QSDĐ sản xuất lâm nghiệp cho người dân để họ yên tâm sản xuất Tạo chế thông thoáng để người dân có điều kiện vay vốn với lãi suất hợp họ lý, thời gian dài, nhằm khuyến khích hộ mạnh dạn vay vốn đầu tư thâm canh cho trồng Đ ại Cần có cán làm công tác khuyến lâm chuyên trách quản lý cung cấp thông tin mặt kỹ thuật, giá thị trường, phân bón, cho hộ trồng rừng Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nhận thức, phổ biến pháp luật bảo ng vệ phát triển rừng, tập trung vào đối tượng có tham gia TRSX 2.3 Đối với người sản xuất ườ Xây dựng có kế hoạch trồng rừng cụ thể, áp dụng biện pháp kỹ thuật, đầu tư sản xuất theo hướng chuyên môn hóa dựa vào lợi sẵn có để tạo sản Tr phẩm gỗ có suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Tham gia đầy đủ lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ, kinh nghiệm sản xuất Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức trồng chăm sóc rừng Mạnh dạn vay sử dụng vốn vay hợp lý để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất mở rộng quy mô sản xuất SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2005), “ Tổng quan lâm nghiệp Việt Nam”, Báo cáo Ngành Lâm nghiệp, Chương 1, trang 22 uế [2] Thủ tướng Chính phủ, (2007), Quyết định phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm tế H 2007 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT, (2001), Chiến lược Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001- 2010 [4] Cục thống kê huyện Tuyên Hóa, Niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa năm 2012; h [5] UBND xã Hương Hóa, Báo cáo tình hình KT- XH, AN- QP UBND xã Hương in Hóa giai đoạn 2010- 2013 cK [6] Trần Minh Trí, (2005), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, Trường ĐHKT Huế, Khoa KT&PT [7] Nguyễn Tài Phúc, Trần Minh Trí, Võ Vân Sơn, (2012), “Trồng rừng sản xuất quy họ mô hộ huyện Nam Đông, mô hình hiệu tiền năng”, TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học huế, tập 72B, số 3, năm 2012 Đ ại [8] Võ Việt Hùng, Trần Hữu Tuấn, Bùi Đức Tính, Nguyễn Lê Hiệp, (2012), “Phân tích chi phí - lợi ích phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định”, Khoa KT&PT, Trường ĐHKT Huế ng [9] Trung tâm tin học thống kê, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2012), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp phát ườ triển nông thôn, ngày 25 tháng 12 năm 2012, Hà Nội [10] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012), Quyết định việc công bố Tr trạng rừng toàn quốc năm 2011, định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 08 năm 2012, Hà Nội, Việt Nam [11] Nguyễn Công Đạt, (2011), “Đánh giá hiệu rừng trồng keo tai tượng xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHKT Huế SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn [12] Nguyễn Thị Nguyệt, (2013), “Hiệu kinh doanh rừng trồng huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHKT Huế [13] http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx [14] http://vi.wikipedia.org/wiki Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế [15] http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cat=1179730730226&cmd=120 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 60 GVHD: TS Trần Hữu Tuấn in h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tr ườ ng Đ ại họ cK PHỤ LỤC SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LÂM HỘ TRỒNG RỪNG KEO LAI TẠI XÃ HƯƠNG HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Phiếu số:… uế Người vấn: Trương Thị Mai Hiên Ngày điều tra: ………/………/ 2014 tế H I Những thông tin người vấn/ chủ hộ Tên người vấn:……………………………………………… Địa chỉ: Thôn………… , Xã Hương Hóa, Huyện Tuyên Hóa, Tỉnh Quảng Bình Nữ h Giới tính: Nam in Năm sinh:…………………………………………………………… Trình độ học vấn: THCS cK THPT Nghề nghiệp: Thuần nông Kinh doanh, dịch vụ Tiểu học Nghề khác họ Số nhân gia đình:……………….khẩu II Nguồn lực cho sản xuất lâm nghiệp Đ ại Số lao động tham gia sản xuất ông/ bà người? Chỉ tiêu Trong độ Ngoài tuổi tuổi Thuê Thường Thời vụ xuyên ng TT Gia đình Tổng số lao động Số lao động tham gia SXLN ườ Lao động nam 2.2 Lao động nữ Tr 2.1 Hiện gia đình ông/ bà có vay khoản tín dụng phục vụ cho trồng rừng không? Có Chuyển sang câu 10 Không Chuyển sang câu 11 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 10 Ông/ bà cho biết số thông tin khoản tín dụng vay phục vụ cho mục đích trồng rừng? Năm vay Nguồn tín dụng Số tiền Lãi suất/ Thời hạn (1.000đ) tháng (%) vay (tháng) uế Ngân hàng Quỹ tín dụng tế H Người thân, bạn bè Nguồn khác h III Những thông tin trồng rừng keo lai in 11 Tổng diện tích đất rừng keo lai hộ: ………ha 12 Chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng keo lai chu kỳ kinh doanh năm? Chỉ tiêu ĐVT Tự họ Năm cK Số lượng có Công Đào hố +Trồng Công Cây giống Cây Phân bón lót Kg Thành tiền (1.000đ) (1.000đ) Mua/ Tự Mua/ Tự Mua/ Thuê có Thuê có Thuê ngoài ng Đ ại Xử lý thực bì Đơn giá Trồng dặm Cây - Công trồng Công Công chăm sóc Công Công chăm sóc Công Phân bón Kg Tr ườ - Cây giống Trồng dặm - Cây giống Cây SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 63 1.000đ Công chăm sóc Công Tỉa thưa Công 3 Bảo vệ rừng 1.000đ 4 Lãi tiền vay 1.000đ Công chăm sóc Công Tỉa thưa Công Bảo vệ rừng 1.000đ Lãi tiền vay 1.000đ Bảo vệ rừng 1.000đ Lãi tiền vay 1.000đ tế H Lãi tiền vay h Công in - Công trồng GVHD: TS Trần Hữu Tuấn uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cK III Thông tin tiêu thụ khai thác keo lai 13 Giá gỗ keo thời điểm ông/bà bán bao nhiêu? (1.000đ/m3) họ 14 Ông/ bà cho biết thông tin liên quan đến sản phẩm gỗ keo lai khai thác? TT Chỉ tiêu ĐVT Diện tích khai thác Ha Số lượng m3, Thành tiền 1.000đ Đ ại Kết ng 15 Khi bán sản phẩm gỗ keo lai, ông/bà có phải tự khai thác để bán không? Có Không ườ Nếu có chi phí khai thác lô rừng ông /bà bao nhiêu? (1.000đ) 16 Ông/bà bán sản phẩm cho ai? Tr DNNN DNTN ưT thương Khác IV.Các vấn đề liên quan khác 17 Ông/ bà có có phổ biến kỹ thuật lâm sinh cho trồng rừng keo lai không? Có Không Nếu có ông bà tham gia khóa tập huấn? (lần) SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 64 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 18 Xin ông/ bà cho biết khó khăn gặp phải sản xuất lâm nghiệp? uế tế H 19 Theo ông/ bà muốn phát triển kinh tế trồng keo lai cần quan tâm đến vấn đề gì? Biện pháp kỹ thuật Phân bón Khác…………… in h Cây giống hỗ trợ nhất? Hỗ trợ thêm vốn cK 20 Nếu có chương trình (dự án) trồng rừng keo lai làm nguyên liệu ông/bà muốn Hỗ trợ sở hạ tầng Hỗ trợ kỹ thuật Khác……… họ Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Đ ại Xin chân thành cảm ơn ông/ bà giúp đỡ để hoàn thành phiếu vấn này! Tr ườ ng Phiếu vấn hoàn thành vào lúc … giờ, ngày … tháng … năm 2014 SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 65 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC h tế H uế MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG KEO LAI Đ ại họ cK in Hình 1: Vườn ươm giống keo lai Tr ườ ng Hình 2: Rừng keo lai năm tuổi Hình 3: Khai thác gỗ keo lai SVTH: Trương Thị Mai Hiên_Lớp K44KTTN&MT 66