Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
ẾchTháiLan có vai trò rất quan trọng đối với thế giới và trong nước. Ở nước ta tuy các mô hình nuôiẾchTháiLan (chủ yếu là mô hình theo hộ gia đình có quy mô vừa và nhỏ) mới phát triển nhưng đã thể hiện rõ vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn gắn liền với phát triển công nghiệp và dịch vụ. Các mô hình nuôiếch đã phát huy có hiệuquả các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tuy nhiên từ trước đến nay, sản lượng ếchphụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Mặc dù ở nước ta đã có nhiều mô hình nuôiếchđồng với phương pháp thủ công dân gian nhưng không phổ biến do tỷ lệ sống thấp, tốn nhiều thời gian, không mang lại hiệuquảkinh tế. Bên cạnh đó, việc khai thác ếch ngoài tự nhiên làm ảnh đến môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho côn trùng phá hoại mùa màng phát triển và ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất nông nghiệp. Trong vài năm gần đây, nước ta đã du nhập, thuần dưỡng và nhân giống ếchTháiLan (Rana tigerina) với tập tính lớn nhanh và tỷ lệ sống cao hơn thích hợp cho việc nuôi công nghiệp so với ếchđồng Việt Nam (R. rugulosa). Tuy nhiên, việc nuôi thương phẩm giống ếch này còn khá mới mẻ đối với người dân nước ta. Do đó việc tìm ra mô hình nuôi thích hợp và có hiệuquảkinh tế là rất cần thiết. Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết ếch có tập tính ăn nhau, dẫn đến sự hao hụt trong quá trình ương, nuôi. Do đó cần tìm hiểu điều kiện dẫn đến sự ăn nhau của chúng để khắc phục và tìm ra biện pháp nuôi có hiệuquả hơn. ỞNghệAn loại hình nuôiẾchTháiLan tuy phát triển chưa dài nhưng những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. 1 XãPhú Thành, HuyệnYênThành với những lợi thế về diện tích ao hồ, mặt nước và có nhiều diện tích ruộng trũng, từ lâu PhúThành-YênThành đã được biết đến là một xã trọng điểm sản xuất nông nghiệp củahuyệnYên Thành, tỉnh Nghệ An, trong đó có nghềnuôiẾchTháiLan thương phẩm. Ngoài trồng lúa, phát triển chăn nuôigia súc, gia cầm, nghềnuôiẾch đã góp phần quan trọng giúp nhiều gia đình hộ nông dân ở đây thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Toàn địa bàn xãPhú Thành, YênThành hiện nay có gần 411.5 ha đất sản xuất nông nghiệp, nhưng có trên 150 ha mặt nước và 231.5 ha ruộng trũng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản. Có ao hồ nuôi trồng của các hộ gia đình với điều kiện nguồn nước tưới tiêu luôn được cung cấp thường xuyên nhờ hệ thống ao hồ, kênh mương đảm bảo, nên tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghềnuôiẾchThái Lan. Bên cạnh đó thì trên địa bàn xãPhúThành nhiều hộ gia đình có diện tích đất thổ cư rộng không dùng tới thuận lợi tạo không gian cho việc nuôiếch trong bể xi măng. Với những thuận lợi vốn có thì người dân PhúThành cần tìm ra biện pháp để tận dụng những diện tích đất bỏ trống và tìm ra những cách làm ăn có hiệu quả. Với diện tích đất vốn có của địa bàn xã và điều kiện tự nhiên củaxã rất thích hợp cho việc nuôiếchThái Lan. Người dân Phú Thành, YênThành đang dần chuyên đổi cơ cấu sản xuất, tận dụng trên các diện tích mặt nước có sẵn đồng thời chuyển đổi những diện tích trồng lúa và hoa màu hiệuquả không cao sang nuôiẾchTháiLan cũng như xây dựng các loại hình nuôi ếch, nhằm đem lại hiệuquả thiết thực cho bà con nông dân… Với lợi thế vốn có của địa phương, tận dụng các diện tích mặt nước không sản xuất được và diện tích ruộng sâu bị ngập không sản xuât được để nuôi ếch, các loài ếch này rất phù hợp với điều kiện sống của địa phương. Trong những năm qua, ếch (đặc biệt là ếch đồng) được xem là một trong những loài thủy sản nội địa có giá trị kinh tế cao ởxãPhúThành nói riêng và cả huyệnYênThành nói chung. Vì vậy, việc khai thác loài ếch bản địa đã làm nguồn lợi ếch ngày càng một cạn kiệt, nên việc nghiên cứu đầu tư quy trình sản xuất từ sinh sản nhân tạo đến nuôiếch thương phẩm để thay thế nguồn ếch bản địa ngoài tự nhiên là hết sức cần thiết. Vì vậy, nuôiẾchTháiLan rất phù hợp với điều kiện sống của địa bàn xãPhú Thành. 2 Với những thế mạnh vốn có của địa phương, tin chắc rằng nghềnuôiếchTháiLancủa người nông dân PhúThành-YênThành – NghệAn sẽ tiếp tục phát triển không ngừng, giúp người nông dân ở đây xoá đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Vì thế tôi nghiên cứu và viết lên đề tài:Đánh giáhiệuquảkinh t củahoạtđộngnuôiẾchTháiLanởXãPhúthành-HuyệnYênThành- T%nh Nghệ An’’. ! • !" - Tìm hiểu thực trạng nuôi và tiêu thụ ẾchTháiLan tại xãPhú Thành. -Đánhgiáhiệuquảkinh tế của các hoạtđộngnuôiếch trên địa điểm nghiên cứu. - Các yếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạtđộngnuôiẾchTháiLan trên địa bàn xãPhúThành – YênThành – Nghệ An. 3 #$%&'$()*+& *,-,./.!0 $12!-3.45678 Ếch loài lưỡng cư, chu kỳ sống có 3 giai đoạn (nòng nọc, ếch giống và ếch trưởng thành). Nguồn nước nuôiếch phải sạch, không bị ô nhiễm, độ mặn của nước không quá 5o/oo. ẾchTháiLan có tên khoa học là Rana Rugulosa, có nguồn gốc từ Thái Lan, độ PH nước đạt khoảng 6,5 - 8,5, nhiệt độ nước thích hợp từ 25 - 32°C. Thức ăn cho ếch là mồi sống, di động (như côn trùng, giun, ốc,…) hay mồi tĩnh (như thức ăn công nghiệp hay thức ăn tự chế gồm cám và cá tạp với tỷ lệ 1:1) đều được. Mùa sinh sản ếch thường từ tháng 3 - 7 âm lịch, ếch 1 tuổi (50 - 60g/con) đã bắt đầu tham gia sinh sản nhưng ếch từ 2 - 3 tuổi sẽ cho thế hệ con tốt hơn, ếch đẻ từng cặp (1 đực : 1 cái), ếch đẻ 3 - 4 lần/năm, ếch cái đẻ năm thứ nhất từ 2500 - 3000 trứng, ếch cái từ 3 - 4 tuổi thì đẻ từ 4000 - 5000 trứng/năm. Ếch giống sau khi nuôi được 3 - 4 tháng tuổi ếch đạt trọng lượng từ 300 - 400 g/con.[3]. 8/.!062!9!:; %!"<62!9!:; Hiệuquảkinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh chất lượng các hoạtđộngkinh tế, là thước đo trình độ quản lí, khai thác và sử dụng các nguồn lực của nhà quản lí. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquảkinh tế: Theo giáo sư Nguyễn Tiến Mạnh thì: “Hiệu quảkinh tế của một hiện tượng (hay quá trình) kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêu xác định”[1] Theo Hồ Vĩnh Đào: “Hiệu quảkinh tế còn gọi là hiệu ích kinh tế là so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạtđộngkinh tế (bao gồm lao động sống và hoạtđộng sống) với thànhquả có ích đạt được”.[1]. Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo (1979) và Elli (1993) cho rằng: Hiệuquảkinh tế được xác định bởi so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra (nhân lực, vật lực, tài lực…).[1]. 4 Tóm lại, hiệuquảkinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ tổ chức, quản lí kinh tế. Chất lượng khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất để đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. *7= !7>7;9!:62!9!:; Căn cứ vào hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of national account) đưa ra các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệuquảkinh tế như sau: + Giá trị sản xuất: GO (Gross Output) là giá trị tính bằng tiền từ hoạtđộng sản xuất của hộ/năm hoặc kỳ sản xuất. GO = ∑Qi.Pi Trong đó: Qi là khối lượng sản phẫm thứ i. Pi là đơn giá sản phẫm thứ i. + Giá trị tăng thêm VA so với chi phí bỏ ra cho hoạtđộng sản xuất trong một chu kì sản xuất. VA= GO - IC + GO/IC: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị gia tăng so với chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồnggiá trị sản xuất trong một chu kì sản xuất. + VA/IC: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị gia tăng so với chi phí bỏ ra trong hoạtđộng sản xuất trong một năm hoạtđộng chu kì sản xuất. *3-,?@ AA!BCD>41 Tình hình nuôiẾchTháiLanở Việt Nam ngày càng được chú trọng và phát triển nhanh chóng. Nhiều mô hình nuôiếch cho hiệuquảkinh tế cao và đem lại nguồn thu nhập lớn lao cho người dân nghèo đang tìm hướng đi mới, hướng làm giàu cho chính họ trên mảnh đất vốn có củagia đình. Hai năm trở lại đây, phong trào nuôiếchTháiLan phát triển rầm rộ với tốc độ chóng mặt ởthành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…bởi quy trình kỹ thuật nuôiếchTháiLan khá đơn giản, vốn đầu tư thấp, hiệuquảkinh tế cao. [5]. Ở Việt Nam, trên thực tiễn thì quá trình nuôiếchTháiLan được áp dụng nhiều trên khắp cả nước nhưng chủ yếu được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Trung và miền Nam như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Nghệ An, Hà Tĩnh… 5 Các tỉnh miền Bắc như Hải Phòng, Hà nội, Thanh Hóa… Cụ thể ở tỉnh Bến Tre với mô hình nuôiẾchcủa chú Năm Ót ở ấp Hội Thành, xã Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày[4]. Sau nhiều năm nuôi trăn, kỳ đà, không đạt hiệuquả như mong muốn, năm 2003 chú Nguyễn Văn Ót (còn gọi là chú Năm Ót) chuyển sang nuôiếchđồng nhưng hiệuquả vẫn thấp. Đến tháng 5-2007, chú Năm Ót bắt đầu nuôi 2.700 con ếchTháiLan trong diện tích 500m2. Hiện tại còn 2.469 con, trong đó có 600 ếch cái và 700 ếch đực để nhân giống. Nguồn thức ăn là trùn quế, bà chằn và thức ăn viên dành cho cá. Cũng như chú Năm Ót thì ở tại 4 xã: An Dương, Lam Cốt, Đại Hoá và Phúc Sơn của tỉnh Bắc Giang tiêu biểu là anh Bùi Văn Huân thuộc xã Lam Cốt làm giàu lên từ mô hình nuôiếchThái Lan.[4] Ếch là một trong những thủy đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng hiện nay sản lượng đánh bắt ngoài tự nhiên ngày càng giảm nên việc nuôiếchTháiLan thương phẩm cần được khuyến khích từng bước theo hướng ổn định và bền vững, góp phần tạo thêm công ăn viêc làm cho các nông hộ lúc nông nhàn và cải thiện được thu nhập cho gia đình.[6] EAA!BF=>2' Thực tế, ở tỉnh NghệAn thì các mô hình chăn nuôiẾch ngày càng được chú trọng và phát triển nhân rộng mô hình.Trong những năm qua đã chứng minh rằng việc xây dựng mô hình nuôiẾchTháiLanở tỉnh NghệAn là một mô hình cần được khuyến khích phát triển, bởi lẽ mô hình nuôiẾch là một loại hình kinh tế sử dụng hiệuquả các nguồn lực hiện có, nhất là nguồn lực lao động, thức ăn sẵn có và đất đai. Hiện lao động thường xuyên của các nông hộ là những người chủ yếu trong gia đình. Nhìn chung các loại hình nuôiẾchTháiLan đã lựa chọn mô hình sản xuất, kinh doanh đúng hướng sản xuất nông nghiệp theo hình thức hàng hóa, khai thác tốt tiềm năng đất đai và tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, đa dạng. Loại hình nuôiẾchcủa tỉnh NghệAn đã mở ra hướng làm ăn mới, được hộ nông dân tích cực hưởng ứng, hình thành đội ngũ nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm. Ở mỗi địa phương ngày càng nhiều điển hình đơn vị và hộ sản xuất, kinh doanh giỏi, tinh thần hợp tác, tương trợ giữa các chủ nông hộ được phát huy tốt.[7] Tuy vậy, việc phát triển loại hình nuôiẾchtháiLanởNghệAn vẫn còn những hạn chế: Trước mắt là thiếu vốn đầu tư để phát triển sản xuất. Cơ chế vay 6 vốn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc (thế chấp, tín chấp, kỳ hạn…) nên không thực hiện được. Nhiều loại hình nuôiẾch như nuôi trong đăng ao đất đòi hỏi thời gian dài và có sự đầu tư vốn lớn, các hộ nuôiếchTháiLan đang còn nhỏ, lẻ chưa tích tụ được vốn để tái đầu tư, cải tạo ao nuôi vốn có củagia đình.[08]. Các chủ nông hộ nuôiếch thường ít được tiếp cận đầy đủ thông tin về thị trường, chưa nắm bắt rõ quy luật cung cầu. Sản phẩm nông sản làm ra thị trường tiêu thụ không ổn định, thường bị ép cấp, ép giá. Nhiều nông hộ nuôiếch phát triển còn thụ động, không có chiến lược, định hướng lâu dài. Trình độ tổ chức quản lý sản xuất ở các nông hộ còn thấp, chưa qua lớp đào tạo nghề, chủ yếu là kinh nghiệm vốn có của người nuôi. 7 E G(HI$JK(L&$MHN$O$()*+& EP45>6Q<6> R! EP45>> R! Đối tượng nghiên cứu là các loại hình nuôiẾchTháiLanởxãPhúThành – Yên Thành. Có ba loại hình nuôiẾch được xem xét đó là nuôiẾch trong ao đất, nuôi trong bể xi măng và nuôi trong giai hay đăng quầng. Thực tế ba loại hình nuôi này không khác nhau về cơ cấu con nuôi nhưng khác nhau về qui mô từng loại vật nuôi, hình thức và cách thức nuôi. EQ<6> - Phạm vi về nội dung Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu đánhgiáhiệuquảkinh tế củahoạtđộngnuôiẾchTháiLan thuộc địa bàn xãPhúThành – YênThành – Nghệ An. - Phạm vi về không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xãPhúThành – YênThành – NghệAn- Phạm vi về thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2011 – tháng 5/2011. E43>7> R! E43>7S"<JS<T! • 43>7S"< + Địa bàn xãPhúThành-YênThành-NghệAn + Dựa trên tiêu chí là tìm hiểu địa bàn để đưa ra những hộ nuôiếch có hiệu quả, và cho năng suất cao. Thông qua phương pháp thu thập thông tin thứ cấp để chọn ra những hộ phù hợp với việc đánhgiáhiệuquả mô hình. • 43>7S<T! Chọn những hộ tham gia mô hình nuôiẾchTháiLan có hiệuquả trên địa bàn toàn xãPhúThành – Yên Thành. • L!>.45><T! 15 hộ nông dân tham gia trên địa bàn xãPhú Thành, Yên Thành, NghệAn Đặc điểmU15 hộ này tham gia mô hình nuôiếch có hiệu quả, cho hiệuquả cao. 8 E43>7!0B>VW.2! E!0B>R - Số liệu thứ cấp được thu thập từ những tài liệu, báo cáo hàng tháng, báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu được công bố ở Phòng Thống Kê ủy Ban Nhân Dân xãPhú Thành. - Số liệu trên sách, báo và các trang web và các báo cáo khoa học có liên quan. - Các tài liệu liên quan tới các hoạtđộngnuôiếch trên địa bàn. E!0B>-3 Điều tra phỏng vấn hộ dân nuôiếchTháiLanở các thôn trên địa bàn củaxãPhúthànhhuyệnYên Thành, tỉnh NghệAn bằng phương pháp chọn điểm. Phương pháp thu thập được sử dụng công cụ bảng hỏi bán cấu trúc, câu hỏi mở có gợi ý của người hỏi. EEE43>7XY./-P.2! EEE43>7P>; <B: Là phương pháp thu thập thông tin để kiểm chứng những giả thuyết hay để giải quyết một câu hỏi liên quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên cứu. EEE43>7Z.5 Phương pháp này dùng để phân tích và tìm ra chi phí vật chất, chi phí lao động, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân trên 1 ha lúa, các tỷ suất lợi nhuận/chi phí, thu nhập/chi phí để thấy rõ hiệuquảkinh tế của việc nuôiếch tại xã. 9 [ \F%&]$()*+& [AA3^:X_`Ja J>2' [!;2? [bCb./ PhúThành là một xãđồng bằng trũng, với diện tích đất tự nhiên củaxã là 669,9ha, rộng 1,5 km từ Tây sang Đông, dài 2 km từ Bắc sang Tây, dân số là 7271 người. Số người bình quân 1km 2 1085, xã hiện có 15 xóm, 15 xóm có điện, tổng số hộ: 1565 hộ, dân số trung bình 7251 trong đó 3747 nữ. Số người trong độ tuổi lao động 3173 trong đó 1659 nữ.[7] Toạ độ địa lý: Từ 18 0 30 ’ đến 18 0 47 ’ vĩ độ Bắc, từ 105 0 25 ’ đến 105 0 31 ’ kinh độ Đông. - Phía Bắc giáp xã Hồng Thành- Phía Nam giáp xã Hợp Thành- Phía Tây giáp xã Văn Thành, xã Hợp Thành, và Xã Phúc Thành- Phía Đông giáp xã Diễn Liên, huyện Diễn Châu Toàn xã có 15 xóm gồm xóm Cồn Bồng, Nam Tiên, Bắc Tiên, Đông Tiên, Bắc Lai, Đông Lai, Tây Lai, Nam Lai, Tân lai, trung Lai, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Thanh Tân, Đông Hồng, Nam Hồng.[7] Với vị trí địa lý như trên, xãPhúThành có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế - văn hóa -xã hội với các xã khác. Tại đây có thể lưu thông hàng hóa tới các vùng lân cận rất thuận tiện đặc biệt là hàng hóa nông sản cũng như các sản phẩm Lâm Nghiệp. Bên cạnh những thuận lợi thì khó khăn cũng không ít, là xã có địa hình phức tạp, việc cung ứng vật tư, tiến bộ khoa học kỹ thuât và tiêu thụ sản phẩm cho việc nuôiếch là rất khó phân tán, nên khó khăn trong việc quản lý, hình thành những vùng sản xuất nông nghiệp theo tính chuyên môn hóa. 10 [...]... NQ/HU của BCH huyện ủy YênThành năm 2009, nền kinh tế của các hộ nuôiẾchTháiLan trên địa bàn huyệnYênThành và toàn xãPhúThành phát triển khá nhanh cả số lượng, quy mô và chất lượng Nhiều mô hình nuôiẾchTháiLan 15 đem lại hiệu quảkinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động nông nghiệp củaxãPhú Thành. [8] Theo số liệu thống kê của UBND xã đến nay trên địa bàn toàn xã đã... ảnh hưởng đến hoạtđộng phát triển nghềnuôiếch rất lớn của các hộ trên toàn xã- Công tác giống: Thực tế điều tra cho thấy các hộ nuôiẾchTháiLan hiện nay đang gặp khó khăn về giống ếchnuôi Các hộ nuôiếchTháiLan mua giống Ếch tại các trang trại cấp Nhà nước ở Hà Nội, Thanh Hóa Nhưng chất lượng giống thấp do khối lương ếch không đạt trọng lượng phù hợp với ếch trưởng thành và ếch giống - Con... Kết quả và hiệu quảkinh tế từ hoạtđộngnuôiếchTháiLan Trong sản xuất người dân luôn quan tâm nhất khi họ quyết định chọn một loại hình sản xuất chính là nhằm mang lại lợi ích nhất định cho kinh tế gia đình Đối với người dân ởxãPhú thành, ngoài trồng lúa thì hoạtđộngnuôiẾchTháiLan cũng đóng góp một lượng thu nhập đáng kể Dù sản xuất một loại Ếch nào thì hiệu quảkinh tế vẫn là cái đích quan... chủ yếu là nuôiếchTháiLan trong nông hộ, xã có chủ trương cho các hộ nông dân đấu thầu đất để xây dựng và phát triển ngành nghềnuôiẾchTháiLan tập trung Đối với quy hoạtđộngnuôiếchTháiLancủa các nông hộ thì trên địa bàn xãPhúThành có quy mô nuôi vừa và nhỏ Các nông hộ có diện tích không lớn, chủ yếu là diện tích đất củagia đình được các nông hộ tận dụng đất của minh để nuôiếch Mặt khác,... vụ, lợi nhuận năm vừa quacủa các nông hộ đạt hơn 1 tỷ đồng (bằng 90% so với năm 2009) Hiện nay có 15 hộ nuôiếch đang mở rộng loại hình chăn nuôiếchtháiLan với quy mô lớn theo nhiều hình thức khác nhau.[8] - Một số loại hình nuôiếchTháiLan hiện nay tại xã gồm: + Nuôiếch trong ao đất + Nuôiếch trong bể xi măng + Nuôiếch trong giai hay đăng quầng Trên địa bàn xãPhúThành thì trong 15 xóm thì... tiêu của đề tài 3 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cở sở lý luận 4 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về ếchtháiLan .4 2.1.2 Lý luận về hiệu quảkinh tế 4 Phương pháp chọn mẫu 8 4.1 Tình hình cơ bản củaxãPhú Thành, Yên Thành, NghệAn .10 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất củaxãPhú Thành. .. truyền thống khó hình thành vùng nuôiếch tập trung trên địa bàn xã Tổng diện tích đất tự nhiên củaxãPhú Thành, Yên Thành, NghệAn là 669,9 ha Trong đó diện tích nuôiếchcủaxã là 0,6 ha chiếm tỷ lệ thấp nhất nhưng lại có sự tăng nhanh về diện tích nuôiếchqua các năm: Năm 2008 diện tích nuôiếch là 0,5 ha chiếm 0,07% tổng diện tích đất nông nghiệp và đến năm 2009 diện tích đất nuôiếch là 0,55 ha chiếm... khăn củaquá trình nuôiếchcủa các nông hộ 4.4.1 Thuận lợi -Giá bán ếchcủa năm 2010 cao hơn năm trước Trong các hộ nuôiẾchTháiLan trên toàn xãPhúThành thì so với năm 2008 và 2009 thì năm 2010 giá cả ổn định hơn và tăng cao do thị trường tiêu thụ được chú trọng, ếch ngày càng có giá trị cao trên thị trường, người tiêu dùng ngày càng chú trọng tới thị trường củaếch nên giá ngày càng cao và có giá. .. quá trình phát triển kinh tế xã hội và ngược lại Nếu dân số nhiều nhưng lao động ít sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy cơ cấu dân số và lao độngởxãPhúThành tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tê – xã hội cho khu vực toàn xã và huyệnYênThành 4.1.2.2 Tình hình cơ bản về giao thông và thủy lợi Cơ sở hạ tầng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảcủa quá trình sản xuất... 2009 16 - Một số xã đã chủ động ban hành một số chính sách:[11] + Tổ chức tham quan một số mô hình tiên tiến ngoài xã (xã Hồng thành, Đô thành, xã Mã thành ), ngoài huyện (huyện Tân kỳ, Đô Lương, Quỳnh Lưu ), ngoài tỉnh nhử Tỉnh Hà Tỉnh để áp dụng vào địa bàn + Đầu tư điện lưới và kênh mương cho các nông hộ 4.3 Tình hình nuôiếchTháiLancủa các hộ điều tra 4.3.1 Quy mô, diện tích nuôiếchcủa các . thụ Ếch Thái Lan tại xã Phú Thành. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động nuôi ếch trên địa điểm nghiên cứu. - Các yếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động nuôi Ếch Thái Lan. tài: Đánh giá hiệu quả kinh t của hoạt động nuôi Ếch Thái Lan ở Xã Phú thành - Huyện Yên Thành - T%nh Nghệ An ’. ! • !" - Tìm hiểu thực trạng nuôi và. tế của hoạt động nuôi Ếch Thái Lan thuộc địa bàn xã Phú Thành – Yên Thành – Nghệ An. - Phạm vi về không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Phú Thành – Yên Thành – Nghệ An -