Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn Yên Bái

59 312 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn  Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - LÊ LÂM BẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN CHẤN - YÊN BÁI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - LÊ LÂM BẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN CHẤN - YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn KH: TS THÁI NGUYÊN - 2008 Trần Đình Tuấn THÁI NGUYÊN - 2008 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập TIỂU LUẬN tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở nguồn gốc MỘT ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ - ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG Tác giả luận án TÍN DỤNG ĐÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG LÊ LÂM BẰNG MÔN HỌC: TÀI CHÍNH TÍN DỤNG NÔNG THÔN HỌ VÀ TÊN: LÊ LÂM BẰNG GIẢNG VIÊN: TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN TT Chữ viết tắt ĐVT Đơn vị tính PTNT Phát triển nông thôn QLĐA Quản lý đề án TTNT Thị trấn Nông trường GO/ha Tổng giá trị sản xuất/héc ta VA/ha Giá trị gia tăng/héc ta Có kết này, không nói đến công lao giúp đỡ Uỷ ban Nhân dân huyện Văn Chấn, phòng ban chức bà nông dân xã Tân Thịnh, Sùng Đô Thị trấn Nông trường Nghĩa Lộ người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ đưa phân tích đắn GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian GO/lđ Tổng giá trị sản xuất/lao động Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ lúc khó khăn, vất vả để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp hoàn thành luận văn 10 VA/lđ Giá trị gia tăng/lao động Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Trần Đình Tuấn - Trưởng khoa sau đại học trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Cục thống kê tỉnh Yên Bái Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Nghĩa Thái Nguyên, năm 2008 Lê Lâm Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ưu công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cây chè trồng có nguồn gốc nhiệt đới Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật, chè trồng nơi xa với nguyên sản Trên giới, chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam tập trung chủ yếu khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam [5] Chè công nghiệp dài ngày, trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nước chè thức uống tốt, rẻ tiền cafê, ca cao, có tác có nhu cầu lớn xuất tiêu dùng nước, chè coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực trung du miền núi Yên Bái tỉnh miền núi sản xuất nông lâm nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp chè trồng truyền thống xác định trồng mũi nhọn tỉnh Yên Bái Cây chè giải việc làm ổn định cho hàng vạn lao động, góp phần quan trọng việc xoá đói giảm nghèo, giải nguyên liệu cho sở chế biến tỉnh, đồng thời đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt Hiện nay, Yên Bái có 12.516 chè, trồng tập trung chủ yếu động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa số bệnh đường ruột [4] huyện Văn Chấn, Trấn Yên, Yên Bình, Mù Cang Chải Trong đó, có 10.671 Một giá trị đặc biệt chè phát gần tác dụng chống phóng chè kinh doanh với suất bình quân 65,6 tạ chè búp tươi/ha (tương xạ, điều nhà khoa học Nhật thông báo qua việc chứng đương với 14,6 tạ chè búp khô/ha) tạo giá trị sản xuất khoảng minh chè có tác dụng chống chất Stronti (Sr) 90 đồng vị phóng 30 triệu đồng/năm [3] xạ nguy hiểm, qua việc giám sát thống kê nhận thấy nhân dân vùng Tuy nhiên, so với tiềm địa phương, việc sản xuất, chế biến ngoại thành Hirôsima có trồng nhiều chè, thường xuyên uống nước chè, kinh doanh chè bộc lộ nhiều tồn tại, yếu Nghị Đại hội XVI bị nhiễm phóng xạ vùng chung quanh chè [17] tỉnh Đảng Yên Bái tháng 12/2005 rõ yếu là: "Chậm phát Chính đặc tính ưu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống hiện, thiếu giải pháp kiên quyết, đồng thời để giải khó khăn, phổ thông toàn giới Hiện nay, giới có 58 nước trồng chè, vướng mắc chương trình trồng, chăm sóc, chế biến, tiêu thụ chè Lúng có 30 nước trồng chè chủ yếu, 115 nước sử dụng chè làm đồ uống, túng chậm cải tạo, thay chè già cỗi vùng thấp, khắc phục yếu nhu cầu tiêu thụ chè giới ngày tăng Đây lợi tạo điều trồng, chăm sóc chè vùng cao" kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển [5] Văn Chấn huyện trọng điểm chè tỉnh, có diện Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho tích trồng chè lớn tỉnh 4.171 Theo đánh giá sơ hiệu chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu, chè cho kinh tế huyện chè cho thu nhập tương đối cao ổn định so suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm với trồng khác… Vậy diện tích trồng chè chưa mở rộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiềm đất đai vốn có, suất, chất lượng giá chè Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài huyện thấp so với tiềm mạnh vùng Mặt khác phương thức 3.1 Đối tượng nghiên cứu sản xuất người dân mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề kinh tế có liên quan đến Việc sử dụng phân bón chưa hiệu quả, cấu giống nghèo nàn trình sản xuất, kinh doanh chè hộ nông dân xã: Tân Thịnh, Sùng chủ yếu giống chè trồng hạt suất, chất lượng thấp, nhiều Đô Thị trấn Nông trường Nghĩa Lộ thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vùng huyện chè ngày xuống cấp cần có quan tâm 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài cấp quyền có liên quan 3.2.1 Không gian nghiên cứu Trước thực tế đó, đòi hỏi phải có đánh giá thực trạng, thấy rõ tồn để từ đề giải pháp phát triển sản xuất - chế biến - tiêu thụ chè vùng, Việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” góp phần giải Đề tài thực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp số liệu hộ thực năm 2007, số liệu thứ cấp số liệu giai đoạn 2005 - 2007 Bố cục luận văn vấn đề Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá đầy đủ, xác hiệu sản xuất chè hộ nông dân huyện Văn Chấn, qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế huyện theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, tăng sản lượng hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn sản xuất chè hiệu kinh tế nói chung, chè nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Văn Chấn, ưu điểm hạn chế mặt hiệu sản xuất chè - Đề xuất số phương hướng giải pháp kinh tế chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển sản xuất chè cho huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Như vậy, phát triển sản xuất chè tạo lượng cải vật chất lớn cho xã hội, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống khu vực nông thôn Nó góp phần vào việc thúc đẩy nhanh công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giảm bớt chênh lệch kinh 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI tế xã hội thành thị nông thôn, vùng núi cao đồng 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè 1.1.1.1 ý nghĩa việc phát triển sản xuất chè Cây chè có đặc điểm từ sản xuất đến chế biến đòi hỏi phải có kỹ thuật Chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan cao từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến bảo quản Vì trọng đời sống sinh hoạt đời sống kinh tế, văn hóa người để phát triển ngành chè hàng hóa đạt chất lượng cao cần phải quan tâm, Sản phẩm chè tiêu dùng khắp nước giới, kể trọng từ khâu đầu tiên, áp dụng sách đầu tư hợp lý, loại nước không trồng chè có nhu cầu lớn chè Ngoài tác dụng giải bỏ dần phong tục tập quán trồng chè lạc hậu… Để tạo khát chè có nhiều tác dụng khác kích thích thần kinh làm cho thần sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao, thu hút khách hàng nhà đầu kinh minh mẫn, tăng cường hoạt động thể, nâng cao lực làm việc, tư sản xuất nước Nếu coi chè trồng mũi nhọn tăng sức đề kháng cho thể… cần phải thực theo hướng chuyên môn hóa để nâng cao suất, chất Đối với nước ta sản phẩm chè không để tiêu dùng nội địa mà mặt hàng xuất quan trọng để thu ngoại tệ góp phần xây dựng đất nước Đối với người dân chè mang lại nguồn thu nhập cao ổn định, cải thiện đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tạo công ăn việc làm cho phận lao lượng sản phẩm chè góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân trồng chè Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè a Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên động dư thừa vùng nông thôn Nếu so sánh chè với loại + Đất đai địa hình: Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng sản trồng khác chè có giá trị kinh tế cao hẳn, chè có chu kỳ xuất nông nghiệp nói chung chè nói riêng Đất đai yếu tố ảnh hưởng kinh tế dài, sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm liên tục khoảng đến sản lượng, chất lượng chè nguyên liệu chè thành phẩm Yếu tố đất đai 30 - 40 năm, chăm sóc tốt chu kỳ kéo dài [6] cho phép định chè phân bổ vùng địa hình khác Mặt khác chè trồng không tranh chấp đất đai với lương thực, Muốn chè có chất lượng cao hương vị đặc biệt cần phải trồng chè loại trồng thích hợp với vùng đất trung du miền núi Chính độ cao định Đa số nơi trồng chè giới thường có độ cao chè không mang lại giá trị kinh tế mà góp phần cải thiện môi cách mặt biển từ 500 - 800m So với số trồng khác, chè yêu cầu trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Nếu kết hợp với trồng rừng theo đất không nghiêm ngặt Nhưng để sinh trưởng tốt, có tiềm năng phương thức Nông - Lâm kết hợp tạo nên vành đai xanh chống xói suất cao đất trồng chè phải đạt yêu cầu: đất tốt, nhiều mùn, có độ sâu, chua mòn rửa trôi, góp phần bảo vệ nông nghiệp bền vững thoát nước Độ pH thích hợp 4,5 - 6, đất phải có độ sâu 60cm, mực nước ngầm phải m Địa hình có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chất lượng chè Chè trồng núi cao có hương vị thơm mùi vị tốt vùng thấp, lại sinh trưởng vùng thấp b Nhóm nhân tố kỹ thuật + Ảnh hưởng giống chè: Chè loại trồng có chu kỳ sản xuất dài, giống chè tốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sản xuất Do vậy, + Thời tiết khí hậu: Cùng với địa hình, đất đai, yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ không khí, lượng mưa, thời gian chiếu sáng thay đổi mùa ảnh hưởng trực tiếp đến suất, sản lượng chất lượng chè việc nghiên cứu chọn, tạo sử dụng giống tốt phù hợp cho vùng sản xuất nhà khoa học người sản xuất quan tâm từ sớm Năm 1905, Trạm nghiên cứu chè giới thành lập Cây chè bắt đầu sinh trưởng nhiệt độ >100C Nhiệt độ trung đảo Java Đến năm 1913, Cohen Stuart phân loại nhóm chè dựa bình hàng năm để chè sinh trưởng phát triển bình thường 12,50C, theo hình thái Tác giả đề cập đến vấn đề chọn giống chè theo hướng di chè sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 15 - truyền sản lượng, đồng thời ông đề tiêu chuẩn giống chè tốt 230C Mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân chè sinh Theo ông, để chọn giống tốt theo phương pháp chọn dòng cần phải trưởng trở lại trải qua bước: Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng năm từ 3000 - 4000 C Nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến việc tích luỹ tanin chè, Nghiên cứu vật liệu Chọn hạt nhiệt độ vượt 35 C liên tục kéo dài dẫn đến cháy chè Nhiệt độ thấp Lựa chọn vườn ươm kết hợp với khô hạn nguyên nhân hình thành nhiều búp mù Nhân giống hữu tính vô tính Cây chè tiến hành quang hợp tốt điều kiện ánh sáng tán xạ, Chọn dòng ánh sáng trực xạ điều kiện nhiệt độ không khí cao lợi cho Lựa chọn tiếp tục thu búp dòng chọn lọc quang hợp sinh trưởng chè Tuỳ theo giống tuổi chè mà yêu cầu Thử nghiệm hệ sau ánh sáng khác Thời kỳ con, giống chè to yêu cầu ánh sáng Lựa chọn hệ sau tiến hành theo đặc tính tính trạng bên thời kỳ trưởng thành giống chè nhỏ như: Thân, cành, lá, búp, hoa, [5] Do chè thu hoạch lấy búp non non nên ưa ẩm, cần Giống chè ảnh hưởng tới suất búp, chất lượng nguyên liệu nhiều nước Yêu cầu lượng mưa bình quân năm khoảng 1.500 mm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu sản xuất kinh phân bố tháng Lượng mưa phân bố lượng mưa ảnh hưởng doanh cạnh tranh thị trường Mỗi sản phẩm chè đòi hỏi nguyên đến thời gian sinh trưởng thu hoạch chè Cây chè yêu cầu độ ẩm cao suốt thời kỳ sinh trưởng khoảng 85% Ở nước ta vùng trồng chè có điều kiện thích hợp cho chè phát triển cho suất chất lượng cao vào tháng 5, 6, 7, 8, 10 năm liệu định, vùng, điều kiện sinh thái lại thích hợp cho giống chè Vì vậy, để góp phần đa dạng hóa sản phẩm chè tận dụng lợi so sánh vùng sinh thái cần đòi hỏi tập đoàn giống thích hợp với điều kiện vùng Để đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất chè Việt Nam góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội, môi trường sản xuất chè cần áp dụng đồng 10 Đốn Phớt: Đốn hàng năm, đốn cao vết đốn cũ - 5cm, chè cao 70cm hàng năm đốn cao vết đốn cũ - 2cm giải pháp, nghiên cứu triển khai giống chè giải pháp Đốn lửng: Đốn cách mặt đất 60 - 65cm quan trọng, cần thiết cho việc phát triển chè trước mắt lâu dài Đốn dàn: Đốn cách mặt đất 40 - 50cm + Tưới nước cho chè: Chè ưa nước, búp chè có hàm lượng nước lớn, song chè sợ úng không chịu úng Chè gặp khô hạn bị cằn cỗi, hạn chế việc hút chất dinh dưỡng từ đất, khô hạn lâu ngày làm giảm sản lượng chí chết Do đó, việc tưới nước cho chè biện pháp giữ ẩm cho đất để sinh trưởng phát triển bình thường, cho suất chất lượng cao + Mật độ trồng chè: Để có suất cao cần đảm bảo mật độ trồng chè Đốn trẻ lại: Đốn cách mặt đất 10 - 15cm Nghiên cứu đốn chè tác giả Nguyễn Ngọc Kính (1979), Đỗ Ngọc Quỹ (1980) cho thấy: đốn chè có tác dụng loại trừ cành già yếu, giúp cho chè trạng thái sinh trưởng dinh dưỡng, hạn chế hoa, kết quả, kích thích hình thành búp non, tạo cho chè có lá, khung tán thích hợp, vừa tầm hái + Bón phân: Bón phân cho chè biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tăng sinh trưởng chè, tăng suất chất lượng chè cho thích hợp, mật độ trồng chè phụ thuộ vào giống chè, độ giốc,điều kiện Trong trình sinh trưởng, phát triển, chè lấy lượng phân giới hóa Nhìn chung tùy điều kiện mà ta bố trí mật độ chè khác nhau, cao đất, chè lại thường trồng sườn đồi, núi cao, mật độ thưa dầy làm cho suất sản lượng thấp, lâu dốc, nghèo dinh dưỡng Cho nên, lượng dinh dưỡng đất trồng chè ngày khép tán, không tận dụng đất đai, không chống xói mòn cỏ dại, bị thiếu hụt cần phải bố trí mật độ chè cho hợp lý Chính vậy, để đảm bảo cho chè sinh trưởng tốt cho suất + Đốn chè: Đốn chè biện pháp kỹ thuật có ảnh cao, chất lượng tốt, đảm bảo mục đích canh tác lâu dài, bảo vệ môi hưởng đến sinh trưởng phát triển chè mà ảnh hưởng trực tiếp trường trì thu nhập bón phân cho chè biện pháp đến suất, chất lượng chè Do vậy, kỹ thuật đốn chè nhiều thiếu Nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nhà khoa học ý nghiên cứu nước cho thấy hiệu bón phân cho chè chiếm từ 50 - 60% Kỹ thuật đốn chè Việt Nam đề cập từ lâu, đầu tiền từ kinh nghiệm thực tiến sản xuất Trước năm 1945 nhân dân vùng Thanh Ba Phú Thọ có kinh nghiệm đốn chè kinh doanh: "Năm đốn - năm lưu" Những công trình nghiên cứu đốn chè Trại Thí nghiệm chè Phú Hiệu biện pháp nông học suất chè, kết nghiên cứu 10 năm cho (1988-1997) Phú Hộ cho thấy: Đạm có vai trò hàng đầu, sau đến Lân Kali sinh trưởng chè nhỏ tuổi Hộ - Phú Thọ từ năm 1946 - 1967 đến kết luận hàng năm đốn chè tốt Đạm Lân có ảnh hưởng lớn chè nhỏ tuổi, lớn vào thời gian chè ngừng sinh trưởng đề mức đốn hợp lý vai trò tổ hợp Đạm Kali Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh cho loại hình đốn: trưởng suất chè giai đoạn khác nhau, tác giả Chu Xuân Ái, 11 12 Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức 1998 cho thấy: phân lân có vai trò với sinh trưởng quy trình kỹ thuật phải nghiêm ngặt tạo hình cho sản phẩm kích thích đường kính thân, chiều cao cây, độ rộng tán phản ứng hóa học búp chè Bón phân cân đối N, P, K cho suất cao hẳn so với Chế biến chè xanh: Là phương pháp chế biến người dân áp dụng bón đạm kali bón đạm Thời kỳ đầu giai đoạn kinh doanh phổ biến từ trước đến nay, quy trình gồm công đoạn: từ chè búp xanh sinh trưởng tán chè tiếp tục đòi hỏi đủ phân P, K nên sở bón đủ đạm (1 tôm lá) sau hái đưa vào chảo quay xử lý nhiệt độ 100 C với thời Như vậy, chè cần cung cấp N, P, K với lượng cân đối hợp lý gian định đưa máy vò búp chè săn lại, đồng thời giảm bớt tỷ thường xuyên Tuy nhiên, giai đoạn cần với liều lượng khác với lệ nước chè Sau vò xong lại đưa chè vào quay xử lý nhiệt độ cho nguyên tắc: từ không đến có, từ đến nhiều, bón lúc, cách, đến chè khô hẳn (chú ý nhiệt độ phải giảm dần) Sau chè khô ta đối tượng kịp thời đóng bao bán sát lấy hương bán, khâu tùy thuộc vào Nếu bón phân hợp lý giúp cho chè sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh dẫn đến tăng suất + Hái chè: Thời điểm, thời gian phương thức hái có ảnh hưởng đến chất lượng chè nguyên liệu, hái chè gồm tôm hai nguyên liệu tốt cho chế biến chè, chứa hàm lượng Polyphenol Caphein cao, hái già chất lượng chè giảm mà ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chè + Vận chuyển bảo quản nguyên liệu: Nguyên liệu chè sau thu hái đưa thẳng vào chế biến, để thời gian không 10h nhà máy chế biến xa công suất máy thấp Do thu hái không để dập nát búp chè + Công nghệ chế biến: Tùy thuộc vào mục đích phương án sản phẩm mà ta có quy trình công nghệ chế biến phù hợp với nguyên liệu đầu vào, nhìn chung trình chế biến gòm hai giai đoạn sơ chế tinh chế thành phẩm khách hàng Đặc điểm chè xanh có màu nước xanh óng ánh, vị chát đậm, hương vị tự nhiên, vật chất khô bị biến đổi Chế biến chè vàng: Yêu cầu việc chế biến khác với chè xanh chè đen, chè vàng sản phẩm số dân tộc người vùng núi cao, chế biến theo phương pháp thủ công c Nhóm nhân tố kinh tế + Thị trường giá cả: Kinh tế học vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Câu hỏi sản xuất đặt lên hàng đầu, buộc người sản xuất phải trả lời cho được, để trả lời câu hỏi người sản xuất tìm kiếm thị trường, tức xác định nhu cầu có khả toán thị trường hàng hoá mà họ sản xuất người tiêu dùng chấp nhận mức độ nào, giá có phù hợp hay không, từ hình thành mối quan hệ cung cầu cách toàn diện Nhu cầu giới ngày tăng tập trung vào hai loại chè chè đen chè xanh Chè đen bán thị trường Châu Âu Chế biến chè đen gồm công đoạn: Hái búp chè - Làm héo - Vò - Châu Mỹ, chè xanh tiêu thụ thị trường Châu Á (Nhật Bản, Trung Lên men - Sấy khô - Vò nhẹ - Phơi khô Chè đen thường sơ chế Quốc, Hàn Quốc ) Chính vậy, nghiên cứu thị trường chè cần lưu ý tới độ máy móc đại với suất chất lượng cao, khâu đòi hỏi co giãn cung cầu chè 13 Cuối vấn đề sản xuất cho ai? muốn đề cập tới khâu phân phối Hàng hoá sản xuất tiêu thụ nào? người hưởng lợi ích từ việc sản xuất đó, cụ thể bao nhiêu? Có kích thích phát triển sản xuất có hiệu 14 Yêu cầu công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù hiệu kinh tế [11] Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau, nhà kinh tế đưa nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Thực tế cho thấy rằng, thực chế thị trường, biến động + Quan điểm thứ nhất: Trước đây, người ta coi hiệu kinh tế kết chế thị trường ảnh hưởng lớn đến đời sống người sản xuất nói chung, đạt hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm không người làm chè, ngành chè nói riêng Do đó, việc ổn định giá phù hợp, kết xuất hai mức chi phí khác mở rộng thị trường tiêu thụ chè cần thiết cho ngành chè góp phần theo quan điểm chúng có hiệu vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ngành nông nghiệp + Quan điểm thứ hai: Hiệu đạt xác định nhịp độ tăng Để ổn định giá mở rộng thị trường chè, yếu tố cần thiết hệ trưởng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, hiệu cao nhịp thống đường giao thông Phần lớn vùng sản xuất chè xa đường quốc lộ độ tăng tiêu cao Nhưng chi phí nguồn lực sử dụng khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm Do đường giao thông kém, lại khó tăng nhanh sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất năm khác với năm khăn nên người sản xuất thường phải bán với giá thấp tư thương ép giá, trước, yếu tố bên bên kinh tế có ảnh hưởng làm hiệu sản xuất thấp Muốn nâng cao hiệu sản xuất phát khác Do đó, quan điểm chưa thoả đáng triển ngành chè tương lai cần thiết phải có hệ thống giao thông thuận lợi để nâng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường + Quan điểm thứ ba: Hiệu mức độ hữu ích sản phẩm sản xuất ra, tức giá trị sử dụng giá trị + Cơ cấu sản xuất sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm quan điểm có ý + Quan điểm thứ tư: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết nghĩa thực tiễn cao, vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội Đa dạng hoá sản kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức độ tăng khối lượng kết phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khác thị trường tiêu thụ nhiều hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm sản phẩm hàng hoá đồng thời phải phát huy mặt hàng truyền tăng thêm lợi ích xã hội, kinh tế quốc dân thống có kinh nghiệm sản xuất, chế biến, thị trường chấp nhận Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loại 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế hàng hoá mà không cắt sản lượng loại hàng hoá khác Một kinh 1.1.2.1 Quan điểm hiệu kinh tế tế có hiệu nằm đường khả giới hạn sản xuất Giới hạn Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt khả sản xuất đặc trưng tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho (Potential Gross National Produst) tổng sản phẩm quốc dân cao lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh đạt được, mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất Tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân thực tế với tổng sản phẩm quốc dân xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng tiềm tiêu hiệu Chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối sản lượng 83 84 Chƣơng 2.2.2.5 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất chè hộ nông dân Từ khảo sát thực tế đến kết phân tích mô hình, nhận xét MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ CHO hiệu sản xuất chè, kết hạn chế hộ nông dân địa bàn HUYỆN VĂN CHẤN YÊN BÁI huyện Văn Chấn sau: a- Những kết chủ yếu + Một là, năm gần nhiều hộ nông dân sử dụng công cụ chế biến, nhiều hộ có máy quay tay, máy vò chè mi ni máy cải tiến Do áp dụng công cụ chế biến cải tiến giảm thời gian, công chế biến tiết kiệm chất đốt cho sản xuất chè 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHÈ CHO HUYỆN VĂN CHẤN 3.1.1 Một số quan điểm phát triển 3.1.1.1 Phát triển sản xuất chè sở phát huy mạnh vùng, địa phương Nền nông nghiệp Việt Nam có vị trí vô quan trọng kinh + Hai là, năm sản xuất chè thu hút nhiều lao động, tăng thu tế quốc dân, lao động nông nghiệp chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã nhập cho người dân, góp phần đáng kể vào việc giải công ăn việc làm hội Trong cấu kinh tế quốc dân, GDP nông nghiệp tạo giữ vị trí quan nông thôn, bước thực công xoá đói giảm nghèo tiến trọng chiếm tới 30% Sự phát triển nông nghiệp có tác động to lớn tới làm giầu từ chè đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, nông nghiệp phát + Ba là, Nhiều tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chè hộ nông dân áp dụng, tạo nhận thức ứng dụng kỹ thuật sản triển yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V rõ: "Sản xuất nông nghiệp xuất chế biến chè, nâng cao hiệu sử dụng vốn coi mặt trận hàng đầu" Song từ sau năm 1986 nhờ đường lối đổi toàn b- Những hạn chế cần khắc phục diện đất nước, nông nghiệp thực coi mặt trận hàng đầu + Một là, hộ nông dân chưa tập trung vào trồng thâm canh quy trình kỹ thuật số diện tích chè bị xuống cấp nhanh chóng + Hai là, mức độ đầu tư vốn cho trình sản xuất chè hộ nông dân thấp, nguyên nhân chủ yếu hộ nông dân thiếu vốn để đầu tư Đảng ta đưa chủ trương đường lối sách thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp Bước ngoặt đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Nghị 10- NQ/TW Bộ Chính trị (1988), sau Luật Đất đai (1993), Luật Lao động Tạo chuyển biến mạnh mẽ + Ba là, việc tiêu thụ chè cho nhân dân chưa ổn định, chưa có kế hoạch nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất chuyên canh: vùng lúa, vùng tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể địa bàn huyện Mặt khác chưa có hệ thống cà phê, vùng chè nhằm phát huy mạnh đất đai, khí hậu trình độ thông tin thị trường từ tỉnh đến huyện, xã việc cập nhật thông tin thị thâm canh vùng, địa phương trường sản xuất chè không nhanh nhạy kịp thời + Bốn là, máy sấy cải tiến chế biến chè hộ gia đình chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nên chất lượng chè không đồng lần sản xuất Phát triển sản xuất ngành chè Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển sản xuất chè huyện Văn Chấn nằm chiến lược phát triển chung tỉnh ngành chè Việt Nam 85 86 Nhằm phát huy mạnh sẵn có vùng: đất đai thích hợp cho sản xuất Huyện Văn Chấn vùng đất thích hợp cho chè sinh trưởng phát chè, nhân dân giầu kinh nghiệm sản xuất chế biến Phát triển sản xuất chè triển Phát huy mạnh này, huyện Văn Chấn nên mở rộng diện tích chè huyện Văn Chấn khai thác hết tiềm vốn có vùng, tạo nguồn thu năm tới (khả đất đai mở rộng) đồng thời không nhập cho huyện đóng góp vào phát triển kinh tế huyện, tăng thu nhập cho ngừng thâm canh cải tạo vườn chè để nâng cao suất, sản luợng, đưa chất người lao động người lao động nông thôn vùng núi lượng chè vùng có sức cạnh tranh thị trường Đây điều kiện thuận 3.1.1.2 Phát triển chè điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá đất lợi cho việc mở rộng sản xuất chè huyện Văn Chấn năm tới nước công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn 3.1.1.4 Phát triển sản xuất chè theo hướng kinh tế trang trại Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thực tế khách quan kinh tế nông nghiệp nước ta cho thấy, nhu Trong trình phát triển nông nghiệp có vị trí quan trọng, tạo cầu khả phát triển kinh tế trang trại trở thành thực, góp sở ổn định, trị xã hội phát triển kinh tế bền vững Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (10/1998) rõ: “Tập trung sức cao cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá làm sở vững cho ổn định phát triển kinh tế xã hội tình huống”, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, điều chỉnh cấu đổi chế ngành công nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ, lựa chọn đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước khả xuất Chè mặt hàng nông sản xuất quan trọng Xuất phần thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Ở huyện Văn Chấn xu hướng phát triển kinh tế trang trại yêu cầu cần thực chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, thực tế mô hình trang trại chủ yếu đa dạng hoá sản phẩm vào chuyên môn hoá loại sản phẩm Phát triển kinh tế trang trại coi chè trồng chính, mục tiêu ngành chè huyện Văn Chấn năm tới 3.1.2 Một số tiêu phát triển sản xuất chè huyện Văn Chấn Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm phát triển chè, vào chiến lược phát triển chè huyện Chúng tiến hành dự kiến xây dựng số tiêu chủ yếu sản xuất chè năm tới cho huyện Văn Chấn sau: chè mang lại nguồn ngoại tệ lớn tạo điều kiện tích luỹ vốn cho phát Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển sản xuất chè triển kinh tế đất nước, phát triển sản xuất nông nghiệp sở thực công huyện Văn Chấn đến năm 2020 nghiệp hoá, đại hoá đất nước công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn 3.1.1.3 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội Cây trồng nói chung chè nói riêng, trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp Khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển chè Chỉ tiêu 1.Diện tích - Kinh doanh 2.Năng suất 3.Sản lượng tươi So sánh (%) ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 15/10 20/15 4.300 4.500 4.800 104,65 106,67 4.268 4.412 4.598 103,37 104,21 82 85 87 103,66 102,35 35.000 37.500 40.000 107,14 106,67 tạ/ha 87 Trong điều kiện nay, huyện cần khai thác lợi điều kiện tự 88 3.2.1.2 Giải pháp kỹ thuật nhiên xã hội nhằm mục tiêu phát triển chè diện tích, suất Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu sản lượng Đến năm 2010 dự kiến diện tích chè huyện có 4.300 ha, huyện hái chè nguyên liệu búp tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm cần trì diện tích đồng thời tiến hành cải tạo, trồng thường xuyên chè sau chế biến Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để để đến năm 2015 tổng diện tích 4.500 ha, đà phát triển tới năm chương trình quản lý dịch hại tổng hợp 2020 tổng diện tích chè huyện đạt 4.800 Về suất dự kiến năm 2010 suất chè búp tươi đạt 82 tạ/ha, đến năm 2015 suất đạt 85 tạ/ha đến năm 2020 suất đạt 87 tạ/ha Bên cạnh mục tiêu suất, diện tích sản lượng cần ý tới mục tiêu chất lượng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CHO HUYỆN VĂN CHẤN, YÊN BÁI Xây dựng bể nước lớn đỉnh đồi chè hệ thống tưới nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông Xây dựng mô hình cải tạo thay chè giống chè nhập nội chất lượng cao, kết hợp với chăn nuôi bò bán công nghiệp tăng cường nguồn 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phƣơng phân hữu chỗ cung cấp cho việc trồng, chăm sóc chè bảo đảm quy 3.2.1.1 Giải pháp giống trình kỹ thuật Đối với vùng tập trung sản xuất chè đen chủ yếu giống chè trung Về sản xuất giống: thực quy trình tiên tiến để du có giống chè PH1 Trồng cải tạo thay diện tích chè già cỗi có khoẻ, phát triển nhanh trồng đồi chè Kiên sử dụng kỹ thuật suất tấn/ha giống lai LDP, giống chè Phú Bền để đến giâm cành để sản xuất chè giống, tiếp nhận giống vườn giống có năm 2010 đạt khoảng 20% diện tích sản xuất chè đen giống chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Vùng tập trung sản xuất chè xanh sử dụng giống chè Shan giâm cành Về mật độ trồng chè: Thực trồng chè Shan giâm cành mật độ cao giống chè nhập nội chất lượng cao Trong vùng cao Văn Chấn tập trung (1,6 - 1,8 vạn cây/ha); Trồng chè lai LDP (mật độ 1,8 vạn cây/ha); sử dụng giống chè Shan tuyết số diện tích trồng giống chè nhập nội; Khu vực phía Bắc huyện Văn Chấn sử dụng chủ yếu giống chè Kim Tuyên, Thuý Ngọc; Vùng thấp huyện Văn Chấn sử dụng giống chủ yếu Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích Sản xuất giống: Sử dụng kỹ thuật giâm cành, tiếp nhận giống vườn ươm có chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Tiếp tục trì hệ thống vườn ươm giống chè tập trung để có đủ giống đảm bảo Trồng chè nhập nội giống: Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, PT95, Hùng Đỉnh Bạch, Keo Am Tích (mật mật độ vạn - 2,2 vạn cây/ha); Trồng chè nhập nội chất lượng cao giống: Kim Tuyên, Thuý Ngọc, ô Long Thanh Tâm (mật mật độ 2,5 vạn - 2,7 vạn cây/ha) [14] Về trồng cải tạo thay đồi chè suất thấp: Thực biện pháp đánh gốc bốc trà, phá bỏ hoàn toàn chè cũ, trồng luân phiên để đến chất lượng phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng cải tạo, thay chè địa năm 2010 thay xong diện tích đồi chè cần thay theo hướng bàn huyện dẫn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 89 3.2.1.3 Giải pháp chế biến 90 xuất sở chế biến không bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm Đổi phần đổi toàn công nghệ chế biến số thu hồi, huỷ bỏ sản phẩm chè gồm: Sơ chế, chế biến tinh không đảm doanh nghiệp nằm địa bàn huyện theo hướng công nghệ CTC chè đen bảo chất lượng không với hồ sơ đăng ký, chè búp tươi không bảo chất lượng cao hơn, công nghệ lưỡng hệ (vừa chế biến chè xanh, vừa đảm quy cách, chất lượng quy định chế biến chè đen) 3.2.1.4 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Các sở chế biến chè xanh quy mô vừa hay nhỏ phải dùng công Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công nghệ tiên tiến chủ yếu Đài Loan để sản xuất mặt hàng có chất tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị lượng cao từ 50 nghìn đến 500 nghìn đồng/kg trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; Các doanh nghiệp chế biến kinh doanh chè cần phải thu mua nguyên liệu chè búp tươi theo yêu cầu (1 tôm, đến non) biện pháp giá thu mua hợp lý cho nông dân Kiên xử lý hành sở chế biến thu mua búp chè không đảm bảo chất lượng bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng thương hiệu chè Yên Bái Phấn đấu năm 2008 thành lập Trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè Tây Bắc đặt tỉnh Yên Bái Để giải vấn đề cần phải nâng Trước mắt giai đoạn 2006 - 2010, tập trung đầu tư nâng cấp công cao chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến công nghiệp chế biến nghệ thiết bị chế biến cho doanh nghiệp trọng tâm huyện (Công ty cổ bước xây dựng thương hiệu chè Trước mắt năm 2008 cần thiết phải phần chè Trần Phú công suất chế biến 42 - 50 chè búp tươi/ngày; đăng ký xây dựng thương hiệu chè đặc sản Suối Giàng, sản Công ty cổ phần chè Nghĩa Lộ công suất chế biến 32 - 37 chè búp tươi/ngày) Đồng thời xây dựng sở chế biến chè xanh công suất - 10 chè búp tươi/ngày (một thuộc doanh nghiệp Trường Hữu, xã Sài Lương, huyện Văn Chấn; Một thuộc Lâm trường Văn Chấn; Một thuộc xã Nậm, Búng huyện Văn Chấn) [14] Trong giai đoạn 2006 - 2010, tất sở chế biến chè phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu chế biến chè theo Quyết định số 4747/QĐ-BNN-KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành tiêu chuẩn ngành chè Trong năm 2007 tiến hành kiểm tra, rà soát, sở không đáp ứng quy định không tổ chức sản xuất, kịp thời xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý: Đóng cửa sản phẩm chè xanh vùng cao tham gia vào Thương hiệu chè Việt 3.2.1.5 Giải pháp chế sách a- Phát triển vùng nguyên liệu * Đối với diện tích đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng suất: - Hỗ trợ công tác khuyến nông để tổ chức xây dựng mô hình thâm canh phát triển thành đại trà với mức: + Từ 100 - 200 triệu đồng/năm giao cho huyện tổ chức thực + Đầu tư sở hạ tầng: Đường, thuỷ lợi vào vùng chè * Đối với diện tích trồng mới, trồng thay diện tích chè cũ suất thấp: - Hỗ trợ triệu đồng/ha việc phá bỏ diện tích chè cũ để trồng thay giống chè LDP chè nhập nội, chè Shan giâm cành tập trung 91 - Hỗ trợ tiền giống chè: + Hỗ trợ triệu đồng/ha dịên tích trồng giống chè LDP, giống nhập nội thuộc nhóm: Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch, PT95 (trồng mật độ vạn - 2,2 vạn cây/ha) + Hỗ trợ triệu đồng/ha diện tích trồng giống chè nhập nội chất lượng cao Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Ô Long Thanh Tâm (trồng mật độ 2,5 - 2,7 vạn cây/ha) giống chè Shan giâm cành tập trung (trồng mật độ 1,6 - 1,8 vạn cây/ha) + Hỗ trợ cho đơn vị tổ chức đạo thực việc khảo sát thiết kế, công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật dịch vụ cho trồng cải tạo thay chè với mức 1,5 triệu đồng/ha Lâm trường Văn Chấn + Hỗ trợ phủ 100% lãi suất vốn vay trồng mới, trồng thay chè thuộc dự án phát triển chè khu vực lâm trường Văn Chấn thời hạn 36 tháng (thời kỳ chè KTCB) + Hỗ trợ xây dựng vườn ươm tập trung: 100 triệu đồng b- Hỗ trợ đổi thiết bị công nghệ nâng cao tay nghề công nhân chế biến Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật chế biến chè chất lượng cao sở 92 - Hỗ trợ đơn vị xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu chè: 300 triệu đồng - Khen thưởng cho doanh nghiệp có thành tích xuất sản phẩm chè theo quy định chung Tỉnh d- Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng chè - Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng chè (nguồn vốn Ngân sách tập trung qua ngành Giao thông) - Hỗ trợ xây dựng đường nội vùng chè (cho xã, doanh nghiệp chè ) theo chế: Nhà nước hỗ trợ 30%, xã doanh nghiệp chè đóng góp 70% - Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới chè theo dự án chi tiết cụ thể phê duyệt cho vùng, coi công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp tập trung không thu hồi vốn công trình thuỷ lợi khác 3.2.1.6 Giải pháp công tác khuyến nông Người dân sản xuất chè tỉnh Yên Bái nói chung huyện Văn Chấn sản xuất qua quỹ khuyến công: 300 triệu đồng (thông qua quỹ khuyến công) nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ c- Hỗ trợ xúc tiến thương mại thuật hạn chế lại bảo thủ Chính huyện cần áp dụng biện pháp - Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ 1-2 doanh nghiệp có đủ tiềm lực khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở vốn, có kỹ nghiệp vụ kinh doanh xuất để làm đầu mối tổ chức xuất lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản sản phẩm chè Tỉnh Hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp kinh xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất doanh chè xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất - Sở Thương mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát xã có sản xuất chè Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng toàn huyện nâng cao bá chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường giao suất chất lượng sản phẩm chè địa phương dịch điện tử Tiến tới năm 2008 thành lập trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè Tây Bắc đặt tỉnh Yên Bái Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách 93 94 thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu Phòng nông nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề chè để lựa hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè, từ đến dân không yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất xã cần cán đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng cường thâm canh toàn diện vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, thực tốt quy tích trồng chè, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm bao gồm từ cải trình thâm canh truyền đạt tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật canh tác 3.2.2 Nhóm giải pháp nông hộ a- Về công tác cải tạo giống: 3.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tư cho chè Trước hết khẳng định không ngành sản xuất đạt hiệu vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người, giảm hàm lượng cafein tăng hoạt chất thơm vai trò quan trọng cho trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho Trong việc chọn giống chè nhiều nơi áp dụng rộng rãi thành thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà tựu công nghệ sinh học kỹ thuật gen, nuôi cấy mô Với nhân giống trồng trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư thường sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (giâm cành nuôi cấy lớn mô) Đặc biệt giống chè cành trồng phổ biến Phú Thọ, Tuyên Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối Quang cho kết cao Huyện Văn Chấn hầu hết diện tích chè giống chè trung du, ưu điểm giống chất lượng chè xanh cao, khả - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nông hộ, chống chịu sâu bệnh tương đối tốt suất lại thấp, khả chịu nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp thâm canh giống chè Vì năm tới cần với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù cải tạo giống chè trung du có, đưa dần giống có suất cao, chất hợp cho mục tiêu phát triển chè - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nông dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hoàn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo lượng tốt vào sản xuất giống chè đen LDP, Phú Bền Giống chè xanh Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích Tuy nhiên việc đưa giống vào sản xuất việc làm khó khăn Thứ chi phí mua giống cao, nương chè chủ yếu giống chè trung du lại phát triển, 95 96 khoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn không để lại dư lượng độ chất sản phẩm sử dụng phổ Thứ hai hộ hầu hết quen với giống cũ, hộ dám chấp nhận rủi ro nương chè cần có thời gian kiến thiết định biến nhiều địa phương toàn tỉnh 3.2.2.3 Giải pháp chế biến Quá trình phải thể bước, trước hết tạm thời đưa Tăng xuất chất lượng nguyên liệu: kỹ thuật tiến giống vào diện tích trồng thay cho nương chè trở lên giống mới, quy trình canh tác yếu tố định Giống cách cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè trồng phổ biến cành thay cho cách trồng hạt tạo suất b- Về kỹ thuật canh tác gấp đến lần giống cũ Đổi cấu giống cho vùng để tạo thay Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc xây dựng đồi, nương chè (mật độ trồng, tạo hình nương chè) đến việc chăm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè 1ha để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mòn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vườn trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn môi trường sinh thái Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ môi trường Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lượng phân bón hàng năm Việc phòng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè, sâu bệnh làm giảm sản lượng từ 10 đến 12% Trên thực tế, khả phát sâu bệnh người nông dân thường kém, họ không phát xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan bừa bãi không theo quy trình kỹ thuật Kết vừa lãng phí mà chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường hiệu đạt thấp đổi mạnh mẽ chất lượng nguyên liệu cho chế biến Đổi công nghệ chế biến việc hỗ trợ thiết bị chế biến nhỏ quy mô hộ, nhóm hộ vùng cao, vùng sâu, vùng xa Huyện Văn Chấn đưa mức hỗ trợ 10 triệu đồng/ 01 thiết bị 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 98 ĐỀ NGHỊ Trong thời gian thực đề tài huyện Văn Chấn với tên đề tài: + Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Tôi nhận thấy huyện có nhiều lợi để nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân phát triển chè, để chè phát triển tốt bền vững tương lai + Tình hình sản xuất chè huyện Văn Chấn năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè Tổng diện tích năm 2007 toàn huyện đạt 4.171 tăng so với năm trước 1,46% Năng suất chè búp tươi năm 2007 bình quân đạt 79,0 tạ/ha tăng 6,76% so với năm trước Sản lượng chè búp tươi đạt 30.032 tăng so với năm trước 8,34% + Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngoài trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững + Về chế biến: công cụ chế biến cải tiến nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa phần công cụ xin đưa số đề nghị sau: a- Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mô hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) + Sớm triển khai mô hình trồng chế biến chè sạch, xu hướng người tiêu thiếu đồng bộ, vật liệu chế tạo không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu vệ dùng thích dùng chè sạch, huyên tập trung vào khai thác lĩnh vực sinh công nghiệp nên chất lượng chè không lần sản xuất củng cố uy tín chỗ đứng thị trường + Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thị trường khâu + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tiêu thụ nhiều bất cập sản phẩm chưa có đăng ký thương hiệu, tư nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ công tác tổ chức tiêu thụ chưa cao, chưa có thị trường xuất ổn định vùng chè khác tỉnh huyện Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh b- Đối với huyện Văn Chấn tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Văn Chấn Vì Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu để hướng dẫn vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh huyện tế lâu dài, góp phần hoàn thành mục tiêu Tỉnh huyện đề 99 100 c- Đối với hộ nông dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn Mã Đỗ Thị Bắc (2007), Nghiên cứu thị trường chè tỉnh Thái Nguyên Lê Lâm Bằng, Trần Đình Tuấn (2008), Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Tạp chí rừng - Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất - Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động Tài liệu tham khảo đời sống, số 13 tháng năm 2008, trang 20 - 24 Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2007), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phòng Thống kê huyện Văn Chấn (2007), Niên giám thống kê huyện Văn Chấn 2007 Đỗ Thị Thuý Phương (2007), Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Thái Nguyên Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2006 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2007 10 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên 11 Ngô Quang Trung, Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, 2006 12 UBND tỉnh Yên Bái (1993), Căn định 225/QĐ - UB ngày 23/11/1993 việc ban hành hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật trồng chăm sóc chè kiến thiết 101 13 UBND huyện Văn Chấn (2006), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng iv 102 MỤC LỤC thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 - 2015 UBND tỉnh Yên Bái (2006), Đề án phát triển chè tỉnh Yên Bái giai MỞ ĐẦU đoạn 2006 - 2010 (ban hành theo Quyết định số: 296/2006/QĐ-UBND Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ngày 21/8/2006) Mục tiêu nghiên cứu đề tài UBND tỉnh Yên Bái (2007), Dự thảo báo cáo kết thực kế 2.1 Mục tiêu chung hoạch sản xuất chè tỉnh Yên Bái theo định số 43/1999/QĐ-TTg 2.2 Mục tiêu cụ thể ngày 10/3/1999 Thủ tướng Chính phủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài UBND tỉnh Yên Bái (2008), Dự thảo báo cáo sơ kết hai năm thực 3.1 Đối tượng nghiên cứu nghị số 02-NQ/TU ban thường vụ Tỉnh uỷ phát triển, nâng 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài cao chất lượng sản xuất, chế biến, kinh doanh chè đến năm 2010 3.2.1 Không gian nghiên cứu 17 Website: www.vinanet.com.vn 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 Website: www.vinatea.com.vn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG 19 Website: www.gso.gov.vn 14 15 16 PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 13 1.1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 37 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 37 1.2.2 Phương pháp luận nghiên cứu 37 1.2.3 Hệ thống tiêu phân tích 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ HUYỆN VĂN CHẤN - YÊN BÁI 44 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 51 v 103 vi 104 2.1.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2007 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 2.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Văn Chấn 61 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè huyện Văn Chấn 63 2.2.1 Tình hình chung sản xuất chè huyện Văn Chấn 63 2.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 67 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng chè số nước giới năm 2004 21 Bảng 1.2: Tình hình nhập chè giới giai đoạn 1996 - 2003 22 Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng chè số nước giới năm 2000, 2005 dự báo năm 2010 23 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 1999-2006 25 CHO HUYỆN VĂN CHẤN YÊN BÁI 84 Bảng 1.5: Tình hình xuất chè Việt Nam năm 2006 26 3.1 Phương hướng phát triển chè cho huyện Văn Chấn 84 Bảng 1.6: Một số tiêu phát triển ngành chè giai đoạn 2005-2010 29 3.1.1 Một số quan điểm phát triển 84 Bảng 1.7: Diện tích chè tỉnh Yên Bái năm 2005 - 2007 32 3.1.2 Một số tiêu phát triển sản xuất chè huyện Văn Chấn 86 3.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho huyện Văn Chấn, Yên Bái 87 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 87 Bảng 1.8: Sản lượng chè búp tươi tỉnh Yên Bái 2005 - 2007 33 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Chấn năm 2005 - 2007 47 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Văn Chấn 2005 - 2007 51 Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn giai đoạn 2005 - 2007 59 3.2.2 Nhóm giải pháp nông hộ 93 Bảng 2.4: Diện tích chè huyện qua năm 2005 - 2007 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng chè kinh doanh huyện Văn Kết luận 97 Chấn qua năm 2005 - 2007 66 Đề nghị 98 Bảng 2.6: Tình hình nhân lực hộ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Bảng 2.7: Phương tiện sản xuất chè hộ 68 Bảng 2.8: Tình hình đất sản xuất hộ 70 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất chè hộ 71 Bảng 2.10: Chi phí sản xuất chè hộ 74 Bảng 2.11: Kết sản xuất chè hộ 76 Bảng 2.12: Hiệu sản xuất chè hộ 77 Bảng 2.13: Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chè hộ (hàm CD) 79 Bảng 3.1: Một số tiêu phát triển sản xuất chè huyện Văn Chấn đến năm 2020 86 99 vii 105 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân huyện Văn Chấn năm 2007 Biểu đồ 2.1 Phương tiện sản xuất chè hộ 69 Biểu đồ 2.2 Diện tích đất hộ 70 - Tỉnh, thành phố: Biểu đồ 2.3 Năng suất sản lượng chè hộ 71 - Huyện, quận, thị xã: Biểu đồ 2.4 Kết sản xuất chè hộ 76 - Xã, phường, thị trấn: - Thôn, ấp bản: - Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: - Giới tính chủ hộ: Nam = Nữ =  - Dân tộc chủ hộ: Trình độ văn hoá chủ hộ: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ - Số lao động hộ - Số lao động thuê Diện tích đất nông nghiệp sử dụng hộ (tại thời điểm 1/10/2007) Trong Tổng diện tích Đất thuê mướn, Đất nhận (m2) đấu thầu chuyển nhượng Đất trồng hàng năm Trong đó: Đất trồng lúa - Đất trồng CN hàng năm Đất trồng lâu năm Trong đó: - Đất trồng chè - Đất trồng ăn Trong đó: - Đất trồng Nhãn - Đất trồng Bưởi Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 101 B CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TỪ TRỒNG TRỌT Chi phí hộ cho trồng trọt Kết sản xuất kinh doanh hộ từ trồng trọt (ĐVT: 1000đ) Cây lúa Cây chè Cây màu Cây Nhãn Cây Bưởi Diện Sản lượng thu Giá trị thu 12 tích 12 tháng qua ( ) tháng qua (1000đồng) thu Chi phí trung gian hoạch 1.1 Giống Tổng số (m2) 1.2 Phân bón Trong bán Tổng số Trong bán Cộng thu từ trồng trọt + Đạm 1.1 Cây hàng năm + Lân + Kali - Lúa đông xuân + Các loại phân khác - Lúa mùa 1.3 Thuốc trừ sâu - Cây màu 1.4 Lao động thuê - Cây hàng năm khác 1.5 Vận chuyển 1.2 Cây lâu năm 1.6 Than củi 1.7 Chi phí khác - Chè Chi phí cố định - Cây ăn 2.1 Khấu hao Trong đó: - Cây Nhãn 2.2 Thuế sử dụng đất - Cây Bưởi Lao động gia đình 1.3 Giống trồng 3.1 Công chăm sóc 1.4 Sản phẩm phụ trồng 3.2 Công thu hái trọt 3.3.Công chế biến 1.5 Dịch vụ trồng trọt Tổng chi phí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 103 D HÌNH THỨC CHẾ BIẾN CHÈ CỦA CÁC HỘ C CHI PHÍ CHO HA CHÈ CỦA CÁC NHÓM HỘ (Đơn vị tính: 1000 đồng) Chi phí + Máy vò chè mini Cây chè Hộ chuyên + Máy tay quay Hộ kiêm Giống + Máy cải tiến E HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC HỘ Phân bón Hình thức + Đạm Hình thức Hình thức Địa điểm hợp đồng toán bán Giá bán (1000 đồng) Cao Thấp + Lân + Kali + Các loại phân khác Thuốc trừ sâu Lao động thuê Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Vận chuyển Ông (bà) có dự định trồng cải tạo lại diện tích chè có không? có = 1; không = Than củi * Nếu có: - Diện tích trồng (m2) : Chi phí khác - Diện tích cải tạo (m2) : Thuế sử dụng đất Khấu hao Những khó khăn chủ yếu ông (bà) 10 Thuế sử dụng đất (đánh dấu x vào ô thích hợp) 11 Công chăm sóc 12 Công thu hái 13 Công chế biến Tổng chi phí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Thiếu đất  2.2 Thiếu vốn  2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm  2.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật  2.5 Thiếu thông tin thị trường  2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước (đánh dấu x vào ô thích hợp) 3.1 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  3.2 Được vay vốn ngân hàng  Lượng vốn cần vay: …………………… 3.3 Được hỗ trợ dịch vụ giống  3.4 Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật  Các kiến nghị khác: Ngày tháng .năm 2007 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 04/08/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan