Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã trung sơn, huyện gio linh, tỉnh quảng trị

115 320 3
Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã trung sơn, huyện gio linh, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG THEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG THEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN NGỌC LUNG HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học Giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Nguyễn Ngọc Lung - Người hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn cán thuộc Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình; anh, chị em bạn bè lớp học, đồng nghiệp, người đóng góp, giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ, hướng dẫn bảo từ GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực, số liệu tham khảo có trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu có phát gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Dương Duy Khánh ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chứng rừng 1.1.1 Hội đồng quản trị rừng-FSC 1.1.2 Chứng rừng phát triển 1.1.2.1 Trên giới: 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Cơ chế hoạt động CCR: 11 1.1.3.1 Cơ sở đánh giá CCR 11 1.1.3.2.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 15 1.1.3.3 Đơn vị cấp chứng 16 1.2 Tình hình xuất, nhập gỗ có CCR Việt Nam 19 1.2.1 Tình hình xuất gỗ: 19 1.2.2 Tình hình nhập gỗ: 25 1.3 Tiếp cận với cấp chứng rừng Việt Nam 29 1.4 Các khó khăn quản lý rừng cấp quy mô nhỏ, lẻ tiếp cận với chứng rừng quản lý rừng bền vững 32 Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 2.2 Cơ sở khoa học 36 iii 2.3 Tính khả thi đề tài 37 2.4 Phạm vi nghiên cứu 37 2.5 Nội dung nghiên cứu 37 2.6 Phương pháp nghiên cứu: 38 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1.1.Vị trí địa lý 39 3.1.1.2 Địa hình 39 3.1.1.3 Khí hậu - Thủy văn 40 3.1.1.4.Tài nguyên đất 42 3.1.1.5 Tình hình sử dụng đất toàn huyện 44 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 44 3.1.2.1 Dân số huyện Gio Linh 44 3.1.2.2 Thành phần dân tộc 45 3.1.2.3 Lao động 45 3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 45 3.1.3 Tài nguyên rừng 47 3.1.3.1 Hệ thực vật 48 3.1.3.2 Hệ động vật 48 3.2 Tổng quan xã Trung Sơn [16] 49 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.2.2 Các nguồn tài nguyên, khoáng sản 50 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Tình trạng trồng, chăm sóc, bán sản phẩm gỗ keo địa phương 52 4.2 Diện tích rừng trồng cấp chứng quy trình cấp chứng FSC 54 4.3 Tổng quan mô hình CCR nhóm hộ gia đình thành công Gio Linh 59 4.3.1 Tổng quan nhóm CCR 59 iv 4.3.2 Cơ cấu tổ chức nhóm: 59 4.3.3 Hoạt động nhóm: 61 4.3.4 Quỹ phát triển nhóm: 65 4.3.5 Một số khó khăn công tác quản lý nhóm 66 4.4 Các khó khăn hộ trồng rừng gặp phải giải pháp thông qua cấp CCR 67 4.5 Đánh giá lợi ích người dân xã hội nhóm hộ tham gia cấp CCR 70 4.5.1 Đánh giá lợi ích kinh tế 70 4.5.2 Đánh giá lợi ích mặt xã hội 76 4.5.3 Đánh giá lợi ích môi trường quản lý rừng bền vững 78 4.6 Các đề xuất bổ sung sách hướng dẫn thực CCR theo nhóm hộ phù hợp với điều kiện thực tế vùng nghiên cứu 80 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 5.1 Kết luận 89 5.1.1 Kết đề tài 89 5.1.2 Các điểm đề tài 90 5.2 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TCLN Tổng cục lâm nghiệp CCR Chứng rừng FSC Hội đồng quản trị rừng SLIMF Rừng quản lý theo quy mô nhỏ đầu tư thấp CITES Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc Tế FLEGT Thực thi luật lâm nghiệp thương mại LACEY Tên đạo luật Mỹ nguồn gốc gỗ KfW Ngân hàng tái thiết Đức SECO Cục kinh tế liên bang Thụy Sỹ GFTN Mạng lưới thương mại lâm sản toàn cầu EU Cộng đồng nước châu Âu VIFORES Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam CoC Chuỗi hành trình sản phẩm BQL Ban quản lý GFA Công ty tư vấn cấp chứng Đức SNV Tổ chức phát triển Hà Lan UBND Ủy ban nhân dân CCLN Chi cục lâm nghiệp VCG Nhóm chứng rừng cấp thôn WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang 1.1 Thị trường xuất gỗ sản phầm gỗ tháng đầu năm 2011 24 1.2 Thị trường nhập gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu năm 2011 28 3.1 Số liệu bình quân năm tiêu nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa 42 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Gio Linh 44 3.3 Hiện trạng rừng huyện Gio Linh phân theo chức 47 4.1 Tổng diện tích rừng trồng keo có sổ đỏ xã Trung Sơn 52 4.2 Tổng hợp diện tích lượng gỗ khai thác rừng có chứng xã Trung Sơn (thôn Kinh Môn Giang Xuân Hải) 71 4.3 Các chi phí cho cấp chứng (áp dụng cho diện tích 2000ha) 72 4.4 Kinh phí thực dự án cho nhóm Kinh Môn Giang Xuân Hải 76 4.5 Phân tích SWOT 82 4.6 Đánh giá sai số trước sau khai thác thôn Kinh Môn Áp dụng công thức (1) 4.7 86 Tính sai số trước sau khai thác thôn Kinh Môn Áp dụng công thức (2) 87 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 3.1 Sơ đồ địa giới hành tỉnh Quảng Trị 40 3.2 Sơ đồ tổng quát địa giới hành xã Trung Sơn 50 4.1 Sơ đồ diện tích lô rừng cấp chứng năm 2010 56 4.2 Phân tích chi phí đầu tư cho loại rừng có FSC 73 4.3 Phân tích thu nhập với loại gỗ tròn gỗ dăm có FSC 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, luật Bảo vệ phát triển rừng Chiến lược lâm nghiệp Quốc Gia có định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững, nhiên chưa xây dựng sách quản lý rừng (QLR) bền vững cho nhiều loại rừng có nước ta nay, đặc biệt rừng trồng hộ gia đình, tổ chức cá nhân quản lý, khai thác sử dụng Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc Gia năm 2006 -2020, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ , 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Bên cạnh đó, ngành lâm nghiệp quản lý bền vững 5,6 triệu rừng phòng hộ 2,16 triệu rừng đặc dụng [12] Chứng rừng công cụ quan trọng việc quản lý bền vững rừng, đặc biệt rừng kinh doanh, thực chất chứng ISO cung cấp cho đơn vị kinh doanh rừng, kinh doanh gỗ lâm sản Cho đến nay, đối tượng rừng cấp chứng tương đối rộng bao gồm chứng cho rừng tự nhiên rừng trồng Trên giới, có nhiều nước áp dụng mô hình chứng rừng góp phần lớn việc quản lý rừng bền vững, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng, bên cạnh chứng rừng mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường cho người Tuy nhiên, Việt Nam nay, khái niệm chứng rừng mẻ, có công ty lâm nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến nó, có có quan tâm thực tế chưa Vì việc nghiên cứu, đánh giá mô hình chứng rừng (CCR) thành công để đề xuất giải pháp, chí bổ sung để hoàn thiên tiêu chí nhiều tổ chức, cá nhân nước quan tâm Nó góp phần không nhỏ việc cải thiện sách quản lý rừng bền vững hỗ trợ người dân việc kinh doanh rừng đảm bảo yêu cầu môi trường, kinh tế xã hội 92 - Nêu vấn đề “tính bền vững” nhóm CCR theo dự án hỗ trợ tổ chức tư vấn Sau kết thúc dự án, giải pháp bù đắp cho thiêu hụt : (1) kinh phí trì, vận hành nhóm; (2) thiếu người quản lý có chuyên môn lực (3) hết rừng đến tuổi khai thác, thành viên nhóm không tham gia vào nhóm, chuyển đổi mục đích trồng Liệu mời công ty mua gỗ cam kết hỗ trợ hoạt động nhóm thu mua sản phẩm, đảm bảo tiêu chí đôi bên có lợi ? 5.2 Khuyến nghị Qua phân tích đánh giá trên, tác giả có đưa số khuyến nghị mang tính tổng thể, đảm bảo tính bền vững, trì mở rộng nhóm với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế hộ công xã hội, cụ thể sau: - Quyền sử dụng đất tiêu chí để định có tham gia chứng rừng hay không, việc xây dựng, thay đổi sách liên quan đến giao đất giao rừng, thuê đất quyền sử dụng đất sổ đỏ cần thực sớm đảm bảo người dân biết, hiểu tham gia - Việc quy hoạch sử dụng đất, giao đất cần phải có chiến lược lâu dài, phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng yêu cầu tham gia chứng rừng nhóm hộ Song song với việc đó, quy hoạch định hướng cho sản phẩm đất rừng nên đưa khuyến cáo người dân, tránh trường hợp trồng với mục đích này, chưa thu hoach phá trồng mục đích khác - Khi thiết lập nhóm chứng rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu lấy gỗ, bảo vệ môi trường xã hội phải mang tính bền vững Ở đây, tính bền vững nhóm phụ thuộc nhiều vào tham gia bên liên quan cam kết cần phải có tính chất tự nguyện ràng buộc kinh tế - Giảm thiểu thủ tục hành để phù hợp với yêu cầu sử dụng người dân, đặc biệt khu vực có người dân tộc thiểu số sinh sống 93 - Tăng cường tập huấn kiến thức kỹ thuật nhân rộng mô hình phương tiện thông tin đại chúng để người dân tiếp cận hiểu chứng rừng lợi ích mang lại - Đơn giản hóa thủ tục khai thác phù hợp với điều kiện người dân đáp ứng yêu cầu FSC đưa - Nhà nước có sách tài chính, vay vốn tín dụng cho hộ gia đình tham gia trồng rừng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thời gian chu kỳ trồng rừng kinh phí trồng, chăm sóc, khai thác - Để đạt mục tiêu năm 2020 chứng rừng Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt nam, phủ cần phải có sách hỗ trợ hộ gia đình, nhóm CCR cấp thôn vấn đề liên quan đến thuế, cấp phép đảm bảo giảm thiểu chi phí tham gia mua bán, vận chuyển, khai thác sản phẩm rừng có chứng - Hướng tới phát triển chứng rừng bền vững, cần có sách cam kết hỗ trợ giúp đỡ nhóm cộng đồng từ công ty lâm nghiệp, cấp quyền địa phương để phát triển mô hình hợp tác sản xuất, bên có lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ NN&PTNT (2009), Quyết đinh số 1267/QĐ-BNN-KL ngày 05/5/2009 việc công bố trạng rừng toàn quốc tính đến năm 2008, Hà Nội Chi cục kiểm lâm Quảng Trị (2011), Báo cáo kết cập nhật diễn biến rừng năm 2010, Quảng Trị Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Viết Công (2011), Báo cáo Kết hoạt động Nhóm chứng rừng Quảng Trị (FSC), Quảng Trị Hồ Sỹ Huy Đoàn Viết Công (2011), Báo cáo kết khảo sát tiềm rừng đất lâm nghiệp thuộc đối tượng rừng quy hoạch sản xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Hội thảo quốc gia đẩy mạnh quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt nam, Hà Nội http://agro.gov.vn/news/tID20364_Hai-quy-dau-nam-kim-ngach-xuat-khaugo-va-san-pham-tang-nhe-so-voi-cung-ky.htm Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung (2001), Báo cáo kết khảo sát đánh giá tỉnh Đăk Lăk, 1999, Smartwood (bản tiếng việt), Partnership, Task Force II, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lung (2011), Những sách thúc đẩy trình QLRBV CCR, Diễn đàn LSVN lần thứ (2), Hà Nội 12 Thủ tướng phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 13 Trần Văn Con đồng nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững, GTZ Việt Nam, Tr 45, Hà Nội 14 Trần Văn Con đồng nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Lâm nghiệp Cộng đồng, GTZ, Hà Nội 15 UBND huyện Gio Linh (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Gio Linh giai đoạn 2010-2015, Quảng Trị 16 UBND xã Trung Sơn (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Trung Sơn giai đoạn 2011-2014, Quảng Trị 17 Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia Quản lý rừng bền vững “ Tiêu chuẩn FSC Việt Nam”, Dự thảo 9c, Hà Nội 18 WWF Việt Nam (2002), Bản Ghi nhớ Hội nghị thượng đỉnh Phát triển bền vững, “Ghi nhớ Jo’burg”, Hà Nội 19 WWF Việt Nam & Cục Lâm nghiệp Việt nam (2004), Kỷ yếu hội thảo “Quản lý rừng bền vững Chứng rừng”, Hà Nội 20 WWF Việt Nam (2005), Báo cáo dự án SECO tình hình thực Lâm trường quốc doanh trước sau Nghị định 200/CP, Hà Nội 21 WWF Việt Nam (2008), Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Giấy phép xuất số: 1097-2008/CXB/12-382/LĐXH, Hà Nội 22 WWF Việt Nam (2011), Sổ tay quản lý rừng cho thành viên nhóm CCR, 2, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 23 Auld G and G Q Bull (2003), The institutional design of forest certification standards initiatives and its influence on the role of science: the case of forest genetic resources Journal of Environmental Management 69:47–62 24 Barthod, C (1998), Criteria and Indicators for Sustainable Temperate Forest Management – 1992 to 1996 Unasylva, 192 49: 53-56 25 Certification Bodies updated 2011 http://www.fsc-uk.org/?page_id=60 26 FAO (2001), Deforestation continues at a high rate in tropical areas, FAO calls upon contries to fight forest crime & corruption 27 FAO (2007), State of the world’s forest 2007, Food and Agriculture Oganisation of United Nation, Rome 28 FSC ® Weekly News Update - September 2011 http://www.fsc.org/1994.html 29 http://www.fsc.org 30 ITTO (1992), ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Malaysia 31 IGES (2005), Sustainable Asia 2005 and beyond; in the pursuit of innovative policy, IGES White Paper, chapter 32 Montreal Process webpage http://www.rinya.maff.go.jp/mpci/criteria_e.html http://www.iges.or.jp/en/pub/pdf/whitepaper/text.pdf 33 Nguyen Cu, Le Manh Hung (2008), Technical report of a review of the Flora of central Annamites: a literature review- BCI project, Quảng Trị 34 Shimako Takahashi (2008), Challenges for Local Communities and Livelihoods to Seek Sustainable Forest Management in Indonesia The Journal of Environment Development, Vol 17, No 2, 192-211 35 Tinna Vahenen (2003), Criteria and Indicators for Sustainable Forest Management and Trade in Forest Products and Service, GCP/INT/775/JPN 36 Tran Te Bac (2008), Technical report of a review of the Fauna of central Annamites: a literature review, Hà Nội 37 UNEP, Earth Watch/Forest lost http://earthwatch.unep.ch/emergingissues/forests/forestloss.php 38 WWF (2008), Report on results of red book survey in Vinh Linh and Gio Linh district, Quang Tri province, Viet Nam, Quảng Trị 39 WWF (2008), Report on Plantation survey results in Vinh Linh and Gio Linh district, Quang tri province, Viet nam, Quảng Trị 40 WWF (2011) Report of Development a revenue sharing system for Small holder Forest Certification Group in Quang Tri province, Hà Nội 41 www.itto.or.jp/live/PageDisplayHandler?pageId=233&id=224 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính toán chi phí đầu tư trồng chăm sóc rừng sau năm cho loại hình gỗ rừng trồng % Gỗ % Gỗ tròn dăm không không FSC FSC 37.9% 33.9% 24.6% 0.0 4.0% 0.0% 0.0% 7694.6 33.5% 33.5% 21.5% 6325.0 11829.7 19236.5 24.3% 45.4% 53.6% 100.0 0.4% 0.4% 0.3% 26065.0 29489.7 35871.1 100.0% 113.1% 100.0% Gỗ tròn Gỗ dăm % Gỗ không không tròn FSC FSC có FSC 9880.0 8840.0 8840.0 chứng FSC 1040.0 0.0 Khai thác 8720.0 8720.0 Vận chuyển Gỗ tròn có FSC Trồng chăm sóc Chi phí làm Các chi phí khác Tổng cộng 100.0 100.0 Phụ lục 2: Bảng tính toán bán sản phẩm cho loại hình gỗ rừng trồng (có FSC, không FSC lấy gỗ không FSC gỗ dăm) Gỗ tròn có FSC Gỗ tròn Gỗ dăm % Gỗ không không tròn FSC FSC có FSC % Gỗ % Gỗ tròn dăm không không FSC FSC Gỗ tròn 100432.2 59956.0 0.0 81.5% 64.8% 0.0% Gỗ dăm 22770.0 32625.0 69251.4 18.5% 35.2% 100.0% 123202.2 92581.0 69251.4 100.0% 100.0% 100.0% Tổng cộng Phụ lục 3: 10 nguyên tắc FSC Nguyên tắc 1: Tuân thủ theo pháp luật nguyên tắc FSC Nguyên tắc 2: Quyền trách nhiệm với việc sử dụng sở hữu Nguyên tắc 3: Quyền người xứ Nguyên tắc 4: Mối quan hệ cộng đồng quyền người lao động Nguyên tắc 5: Các lợi ích từ rừng Nguyên tắc 6: Tác động môi trường Nguyên tắc 7: Kế hoạch quản lý Nguyên tắc 8: Giám sát đánh giá Nguyên tắc 9: Duy trì khu rừng có giá trị bảo tồn cao 10 Nguyên tắc 10: Các khu rừng trồng Phụ lục 4: Bảng tính toán % chênh lệch áp dụng công thức 1: Vkhai thác  Vgỗ đứng *0.75 Thứ tự HGĐ Gỗ Gỗ xẻ xẻ Tổng trước trước sau Chênh sau % trước % sau % Chênh KT KT lệch khai thác khai thác khai thác lệch 96.6 94.3 -2.3 190.9 50.60% 49.40% -1.20% 50.9 51.7 0.8 102.6 49.61% 50.39% 0.78% 85 93.5 8.5 178.5 47.62% 52.38% 4.76% 113.3 135.3 22 248.6 45.58% 54.42% 8.85% 139.9 166.6 26.7 306.5 45.64% 54.36% 8.71% 331 391.5 60.5 722.5 45.81% 54.19% 8.37% Tổng 816.7 932.9 116.2 1749.6 46.68% 53.32% 6.64% Phụ lục 5: Bảng tính toán % chênh lệch áp dụng công thức 2: Vkhai thác  Vgỗ đứng *0.85 Thứ Gỗ xẻ tự trước HGĐ KT Gỗ xẻ sau KT Tổng trước Chênh sau % trước % sau % Chênh lệch khai thác khai thác khai thác lệch 109.5 94.3 -15.2 203.8 53.73% 46.27% -7.46% 57.7 51.7 -6 109.4 52.74% 47.26% -5.48% 96.3 93.5 -2.8 189.8 50.74% 49.26% -1.48% 128.4 135.3 6.9 263.7 48.69% 51.31% 2.62% 158.6 166.6 325.2 48.77% 51.23% 2.46% 375.1 391.5 16.4 766.6 48.93% 51.07% 2.14% Tổng 925.6 932.9 7.3 1858.5 49.80% 50.20% 0.39% MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Ảnh Các diện tích bị loại không cấp chứng FSC tác động mức chuẩn bị trường trồng rừng (đốt, máy cày ủi ) (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh Đánh giá ban đầu rừng hộ gia đình đăng ký tham gia nhóm (Ảnh chụp tháng 7/2011) Ảnh Cây địa (Sến) giữ lại chu kỳ kinh doanh trồng Keo (Ảnh chụp tháng 7/2011) Ảnh 05 Rừng keo chuẩn bị khai thác (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 06 Trưởng nhóm đọc điều lệ an toàn kiểm tra an toàn trước khai thác rừng (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 07 Tiến hành khai thác gỗ theo quy định cắt lần để xác định chiều đổ (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 08 Gỗ FSC khai thác tập kết chỗ vận chuyển (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 09 Ghi chép số liệu khúc gỗ theo quy trình CoC (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 10 So sánh số liệu ghi chép vào bảng số hiệu gắn vào khúc gỗ có chứng rừng FSC (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 11 Số liệu khúc gỗ có chứng theo quy trình CoC (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 12 Bốc gỗ lên xe chuẩn bị vận chuyển tới nhà máy (Ảnh chụp tháng năm 2011) Ảnh 13 Kiểm tra khúc gỗ trước vận chuyển (Ảnh chụp tháng năm 2011) ... việc nghiên cứu đánh giá mô hình Chứng rừng theo hướng quản lý bền vững theo nhóm hộ gia đình xã Trung Sơn, huyện Gio Linh nhằm bổ sung hướng dẫn chứng rừng theo nhóm phù hợp với điều kiện Miền Trung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG THEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ... 4.5 Đánh giá lợi ích người dân xã hội nhóm hộ tham gia cấp CCR 70 4.5.1 Đánh giá lợi ích kinh tế 70 4.5.2 Đánh giá lợi ích mặt xã hội 76 4.5.3 Đánh giá lợi ích môi

Ngày đăng: 19/09/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan về chứng chỉ rừng

      • 1.1.1. Hội đồng quản trị rừng-FSC

      • 1.1.2. Chứng chỉ rừng và sự phát triển

      • 1.1.2.1. Trên thế giới:

      • 1.1.2.2. Tại Việt Nam

      • 1.1.3. Cơ chế hoạt động của CCR:

      • 1.1.3.1. Cơ sở đánh giá CCR

      • 1.1.3.2.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC)

      • 1.1.3.3. Đơn vị cấp chứng chỉ

      • 1.2. Tình hình xuất, nhập khẩu gỗ có CCR tại Việt Nam

        • 1.2.1. Tình hình xuất khẩu gỗ:

        • 1.2.2. Tình hình nhập khẩu gỗ:

        • 1.3. Tiếp cận với cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan