Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá sông ở huyện đa krông tỉnh quảng trị

53 545 2
Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá sông ở huyện đa krông tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I  ðẶNG XUÂN KỲ NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ ðA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ SÔNG Ở HUYỆN ðA KRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I  ðẶNG XUÂN KỲ NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ ðA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ SÔNG Ở HUYỆN ðA KRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 GS. MAI ðÌNH YÊN HÀ NỘI 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi bày tỏ lòng cảm ơn: Thầy GS Mai ðình Yên ñã hết lòng tận tình giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn ðồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học thông tin - Hợp tác Quốc tế và ðào tạo, Phòng Nguồn lợi và Khai thác nội ñịa – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Qua ñây tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện ða Krông, tỉnh Quảng Trị, nhân dân ñịa phương khu vực nghiên cứu ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài. Xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, thầy cô, người thân trong gia ñình và tất cả bạn bè ñã hết lòng giúp ñỡ, ñộng viên tôi vượt qua khó khăn ñể hoàn thiện luận văn này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 06 tháng 03 năm 2012 ðặng Xuân Kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 I. MỞ ðẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 a. Mục tiêu chung 2 b. Mục tiêu cụ thể 2 Nội dung nghiên cứu 2 II. TỔNG QUAN 3 2.1. Lịch sử nghiên cứu ngư loại trên thế giới 3 2.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Việt Nam 5 2.3. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá Bắc Trung Bộ 7 2.4. ðiều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu 9 Vị trí ñịa lý 9 ðịa hình, ñịa chất 9 Khí hậu, thủy văn 10 Sông ngòi 10 Dân cư, văn hóa 10 III. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 12 3.2. Thời gian nghiên cứu 12 3.3. Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1. Phương pháp ñiều tra ngư loại 12 3.3.2. Phương pháp ñiều tra sản lượng 16 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 17 IV. KẾT QUẢ 18 4.1. ðA DẠNG KHU HỆ CÁ SÔNG ðAKRÔNG 18 4.1.1. Danh mục thành phần loài 18 4.1.2. Cấu trúc thành phần loài 24 4.1.3. So sánh các ñịa ñiểm ñiều tra 26 4.1.4. Các loài cá kinh tế 26 4.1.5. Các phân tích về loài ưu thế 29 4.1.6. Các loài cá quan trọng 29 4.1.7. Các mối nguy cơ ñe dọa ñối với thành phần loài 30 4.2. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TẠI SÔNG ðAKRÔNG 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii 4.2.1. Loại ngư cụ và cường lực khai thác 31 4.2.2. Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm 32 4.2.3. Thành phần các loài khai thác chính của sông 33 V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 34 Kết luận 34 ðề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TIẾNG VIỆT 44 TIẾNG ANH 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Cách ño ñiếm các chỉ tiêu hình thái cá 13 Hình 4.1. Cấu trúc taxon bậc Họ 24 Hình 4.2. Cấu trúc taxon bậc Giống 25 Hình 4.3. Cấu trúc taxon bậc Loài. 25 Hình 4.4. Biến ñộng sản lượng khai thác thủy sản sông ða Krông 32 Hình 4.5. Tỷ lệ các loài cá khai thác chính của sông ða Krông 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Các chỉ tiêu ño ñiếm về hình thái và các ký hiệu viết tắt 13 Bảng 3.2. Bảng ño các tỷ lệ chỉ tiêu sử dụng trong báo cáo 15 Bảng 4.1. Danh mục thành phần loài cá sông ða Krông – tỉnh Quảng Trị 18 Bảng 4.2. Cấu trúc thành phần loài cá ở sông ða Krông 24 Bảng 4.3. Các loài cá kinh tế sông ða Krông 28 Bảng 4.4. Sản lượng và cường lực khai thác của ngư cụ 31 Bảng 4.5. Sản lượng thủy sản huyện ðkrông qua các năm 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 I. MỞ ðẦU Nguồn lợi thủy sản ñang ngày càng suy giảm về sản lượng và thành phần loài, trong những năm gần ñây với sự biến ñổi của khí hậu cũng như sự thay ñổi hệ sinh thái do xây dựng các khu công nghiệp và quá trình khai thác hủy diệt ñã ảnh hưởng rất lớn tới nguồn lợi thủy sản. Theo kết quả công bố của Nguyễn Văn Hảo (năm 2005), cá nước ngọt ở nước ta có khoảng hơn 1027 loài và phân loài trong 427 giống của 98 họ, 22 bộ ñiều ñó chứng minh Việt Nam có nguồn lợi cá nước ngọt rất phong phú, ña dạng và ñộc ñáo. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây nguồn lợi thủy sản ñã có nhiều biến ñổi theo hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo Sách ñỏ Việt Nam (năm 2007), Việt Nam có 88 loài cá bị ñe doạ ở các mức ñộ khác nhau. Trong 88 loài cá liệt kê trong Danh lục ñỏ Việt Nam năm 2007, có 35 loài cá nước ngọt và 53 loài cá nước lợ, mặn. Những loài cá này cần phải bảo vệ dưới bất kỳ hình thức nào ñể bảo tồn tính ña dạng sinh học cho khu hệ cá Việt Nam. Khu hệ cá nước ngọt ở các tỉnh miền Trung trong những năm qua ñã có nhiều công trình nghiên cứu với mục ñích ñánh giá tính ña dạng cũng như những ñề xuất các phương pháp bảo vệ sự suy giảm nguồn lợi của các hệ thống sông suối như các công trình của Võ Văn Phú (năm 2000; 2001; 2002; 2005), Nguyễn Hữu Dực (năm 1993), Nguyễn Thị Thu Hè (năm 2000)… Kết quả các công trình nghiên cứu ñã công bố và ñề xuất nhiều loài cá thuộc khu hệ cá miền Trung vào Sách ðỏ Việt Nam. Huyện ða Krông là huyện miền núi vùng cao biên giới tỉnh Quảng Trị có sông ða Krông thuộc hệ thống sông Quảng Trị bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và ñông Nam huyện ða krông có chiều dài 85km. Sông ða Krông có ñộ dài ngắn và dốc nên tốc ñộ chảy cao, về mùa mưa lũ thường xảy ra tình trạng lũ lụt lớn. Ngoài ra, ở ñây còn có hệ thống hồ, ñầm và ruộng là nơi sinh sống của nhiều loài cá ñặc trưng của khu hệ cá miền Trung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 Khu hệ cá sông ða Krông trong những năm gần ñây ñã có nhiều dấu hiệu suy giảm nguồn lợi do quá trình xây dựng khu công nghiệp, quá trình khai thác vàng cũng như quá trình ñánh bắt và biến ñổi khí hậu. Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñánh giá ña dạng thành phần khu hệ cá sông ở huyện ða Krông - tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung ðánh giá ñược tính ña dạng và giá trị khai thác của khu hệ cá sông huyện ða Krông. b. Mục tiêu cụ thể - ðánh giá tính ña dạng khu hệ cá sông ða Krông về thành phần Bộ, Họ, Giống, Loài và khu phân bố. - ðánh giá giá trị của khu hệ cá sông ða Krông về mặt khai thác bao gồm sản lượng khai thác và tỷ lệ thành phần loài khai thác của sông. Nội dung nghiên cứu - Phân tích khu hệ cá sông ða Krông ñể ñánh giá tính ña dạng về thành phần loài cá của sông. - Xác ñịnh các giá trị khai thác của khu hệ cá như: + Sản lượng khai thác + Thành phần loài khai thác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 3 II. TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu ngư loại trên thế giới Ngư loại (Ichthyology) là môn khoa học nghiên cứu về cá, nghiên cứu các ñặc ñiểm hình thái, sinh thái, phân loại, phân bố của cá… Là môn khoa học cơ bản chiếm vị trí khá quan trọng không những trong khoa học; lưu giữ, bảo tồn tính ña dạng sinh học… mà còn góp phần phát triển bền vững nghề cá. Lịch sử nghiên cứu Ngư loại có từ thời Aristode những năm -384 – 322 (Tr CN). Từ ñó ñến nay có rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng cùng với nhiều công trình khoa học vô cùng quý giá của họ như: Aristode; C. Linneaus (1707 - 1778); G. Cuvier; A. Valenciennes (1828 - 1848); P. Bleeker (1819 - 1878); A. Günther (1830 - 1914); J. Richardson (1844 - 1845); Ds. Jordan (1854 - 1931); L. S. Berg (1876 - 1950); Pravdin (1964); Bănărescu… Nhìn chung Ngư loại học thế giới chia làm 3 thời kỳ. * Thời kỳ thứ nhất (Thời kỳ từ Aristode -384 – 322 TrCN ñến thế kỷ XVI): Aristode – “Historia animalum” ñã giới thiệu 115 loài cá với những dẫn liệu phân bố, sinh sản, di cư…Thế kỷ XVI sau thời kỳ phục hưng của Châu Âu, ngư loại cùng với các môn khoa học tự nhiên khác mới phát triển một cách mạnh mẽ. Thời kỳ này có các nhà Ngư loại học nổi tiếng như: P. Belon (1518 - 1564) người Pháp ñã giới thiệu 110 loài cá; G. Rondelt (1506 - 1557) người Pháp giới thiệu 197 loài ở ðịa Trung Hải; C. Gasneri (1516 - 1565) người Pháp ñã gợi ý cách ñặt tên hai chữ cho loài cá mà sau này C. Linneaus ñã sử dụng. * Thời kỳ thư hai (Từ thế kỷ XVII ñến thế kỷ XIX): Ngư loại bắt ñầu tích lũy những dẫn liệu khác nhau, nhất là về phân loại, ñịa lý phân bố và khu hệ cá các vùng nước khác nhau. Thời kỳ này có nhiều nhà Ngư loại học nổi tiếng với công trình nghiên cứu như: P. Artedi (1705 - 1734) người Thủy ðiển với 5 cuốn sách nổi tiếng: Bibliotheca Ichthylogica, Philosophia ichthylogica, Genera piscium, Species piscium, Synonymia piscium; C. Linneaus (1707 - 1778) người Thủy ðiển với cuốn sách Systema nature (1735) ñã ñề ra cách gọi tên cá hai chữ và ñã giới thiệu 2600 loài; G. Cuvier và A. Valenciennes – Historie Naturelle des Poissons gồm 21 tập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 4 xuất bản trong 20 năm (1828 - 1848); P. Bleeker (1819 - 1878) người Hà Lan – Atlas Ichthyologiques Indes Orientales of the Neserlandaises gồm 9 tập; A. Günther (1830 - 1914) người ðức – Catalogue of the Fishes of Bristish Museum gồm 8 tập; Richardson (1844 - 1845); Bovelli (1608 - 1679) Tóm lại có rất nhiều tập sách về phân loại, sinh lý và sinh thái cá của các nhà khoa học ñến nay vẫn còn rất giá trị. * Thời kỳ thứ ba (Từ ñầu thế kỷ XX ñến nay): Những nghiên cứu về Ngư loại học tăng lên rất nhanh và toàn diện, trong ñó có phân loại cá, sinh lý, sinh thái cá ñóng vai trò là bước tiên phong ñể phát triển bền vững nghề cá. Thời kỳ này có các nhà khoa học nổi tiếng như: D. S. Jordan (1854 - 1931) ñã giới thiệu các loài cá ở Nam Mỹ và Trung Mỹ; G. A. Boulenger (1851) với 15 tập giới thiệu các loài cá ở bảo tàng Anh; L. S. Berg (1876 - 1950) người Liên Xô, ñã giới thiệu hệ thống Ngư loại; M. Weber và L. F.de Beaufort người Hà Lan ñã công bố 10 tập sách về các loài cá ở Châu Úc (1911 - 1953); K. Matsubara người Nhật Bản ñã viết cuốn sách “Hình thái và bảng tra cá”; F. Day ñã viết về các loài cá Ấn ðộ… và rất nhièu nhà Ngư loại khác của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác ñã góp phần thúc ñẩy ngành Ngư loại học phát triển. Phần nữa sau những năm thế kỷ XX cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học công nghệ, ngư loại học cũng ñược chú ý phát triển hơn. Theo thống kê của Nelson, 1984 hiện trên thế giới có khoảng 30. 000 loài cá sống ở các thủy vực; R. Frose và D Pauly, 1995 – Fishbase a Biological Database on Fish trên ñĩa CD ñã tổng hợp giới thiệu trên trái ðất hiện có khoảng 50. 000 loài cá sinh sống trong các thủy vực. Ngày nay, Ngư loại học ñã ñi sâu nghiên cứu chi tiết hơn và phân chia các vùng nghiên cứu, các khu hệ và phân bố ñịa lý. Các nước các Châu lục ñề có các nhà Ngư loại nghiên cứu. ðiển hình: Pravdin, P. Bănărescu, Chu Xinluo, Chen Yinrui, R. Tyson, Kottelat, Walter Rainboth, Mai ðình Yên… ðặc biệt trong những năm gần ñây do sự giảm sút về môi trường, khai thác không hợp lý…làm cho một số ñộng vật quý hiếm trong ñó có cả một số loài cá diệt vong và ñang có nguy cơ bị diệt vong. Vì vậy, Ngư loại lại càng có trách nhiệm nặng nề hơn trong công tác bảo vệ tính ña dạng sinh học. [...]... kích thư c cá b t ñư c gi m d n hàng năm Cá b t ñư c c nh , ph n l n cá chưa t i tu i thành th c sinh d c T i m t s nơi còn phát hi n ñã ñánh b t các loài cá kích thư c nh không có giá tr kinh t như cá Ch ch su i, cá Bám ñá, cá B ng su i M t ñ cá th c a các ch ng qu n cá ñang b suy gi m m nh so v i trư c ñây M t s loài cá có giá tr kinh t cao như các loài cá Chình hoa (Anguilla marmorata), cá S nh (Onychostoma... th c a các loài cá Sao (Poropuntius), Cá S nh (Onychostoma gerlachi), h u h t m i ñi m ñi u tra, nhóm nghiên c u ñ u thu ñư c m u v t các loài cá thu c h cá Bám ñá Balitoridae, nhóm cá v n ñư c coi là sinh v t ch th ñ c trưng cho sông su i mi n núi, nư c ch y m nh Như v y, có th nói r ng các khu v c nghiên c u, ñi u tra ñã ñ i di n cho các sinh c nh vùng r ng núi cao 4.1.4 Các loài cá kinh t Theo quan... a dãy núi Trư ng Sơn, n m trong khu v c chuy n ti p c a hai mùa khí h u mùa nóng và mùa l nh Sông ngòi Sông ða Krông b t ngu n t dãy núi Trư ng Sơn phía Nam và ñông Nam huy n ða Krông có chi u dài 85km Sông Qu ng Tr ch y qua ða Krông là h p lưu c a hai con sông ða Krông và sông Rào Quán Thư ng lưu g i là sông ða Krông, h lưu g i lá sông Ba Lòng Trong h th ng sông ða Krông có nhi u con su i tương ñ... hơn Các loài cá thư ng s ng ao ru ng ch g p m t s ít ñi m t i Tà R t (huy n ða Krông) như cá Rô ñ ng, cá Ch ch bùn, cá Thia c , cá S c r n thu v c nư c ñ ng, sâu như các eo ngách hay khu v c h lưu c a sông thư ng g p loài cá Di c (Carassiuss auratus), các loài cá Thia c Macropodus opercularis nh ng nơi ñá t ng, có nhi u hang h c, có s phân c t l n, nư c ch y m nh thư ng b t g p nhi u cá th c a các... Lư c s nghiên c u khu h cá B c Trung B Thanh Hóa: Có các công trình nghiên c u c a ðoàn L Hoa và Ph m Văn Doãn (1971) “Sơ b ñi u tra ngu n l i cá sông Mã”, các tác gi ñã th ng kê ñư c 114 loài trong ñó có 38 loài cá m n l , 76 loài cá nư c ng t; Nghiên c u c a Mai ðình Yên ñã mô t m t s loài sông Mã; Nguy n Thái T , Nguy n Xuân Khoa, Lê Vi t Th ng (1999) “K t qu nghiên c u bư c ñ u v khu h cá B n En”... Nguy n H u Quy t (2009) Nghiên c u các ñ c ñi m sinh h c, sinh thái và ñ xu t các gi i pháp phát tri n loài cá D y” Nghiên c u cá Qu ng Tr Qu ng Tr có nh ng công trình nghiên c u sau: Võ Văn Phú, Nguy n Trư ng Khoa (1997 - 1998) “D n li u bư c ñ u v thành ph n loài cá sông Th ch Hãn, t nh Qu ng Tr ” g m 83 loài cá thu c 56 gi ng, 39 h và 12 b cá phân b sông Th ch Hãn Trong ñó, b cá Vư c có s lư ng loài... loài cá sông Nh t L Qu ng Bình” ñã ghi nh n v i 164 loài cá Th a Thiên – Hu : Tác gi Võ Văn Phú (1998), khu h cá các ñ m phá Th a Thiên Hu , ghi nh n 163 loài thu c 60 h , 17 b , thành ph n loài cá ñ m Lăng Cô v i 151 loài, cá VQG B ch Mã g m 35 loài và nh ng ñ c trưng v phân b , sinh thái các loài cá kinh t , các loài quý hi m, Võ Văn Phú (2000) Nguy n Văn Hoàng (2008) v i công trình “Thành ph n cá sông. .. Anguilla marmorata Cá Ch y ñ t Spinibarbus hollandi Ngoài ra, khu h cá sông ða Krông hi n nay có 5 loài có kh năng là loài m i c a khu h ñó là loài cá Chát vây ñen (Acrossocheilus sp), loài cá B ng vây ñen (Spinibarbus sp), cá Tràu su i qu ng tr (Channa sp1), cá S p qu ng tr (Channa sp2), cá B ng s c ngang (Cryptrocentrus sp) Các loài cá này ch thu ñư c v i s lư ng m u ít nên c n ñư c ti p t c nghiên c u ñ... ng và ch t lư ng, ñã nghiên c u sâu v khu h , tính ña d ng sinh h c, nghiên c u sinh h c cá th và qu n th …ñang ñ m ñương tr ng trách c a mình trong ñi u ki n hi n nay Lư c s nghiên c u khu h cá nư c ng t Vi t Nam Th i kỳ Pháp thu c (trư c năm 1954): Th i kỳ này ch y u là các nhà ngư lo i ngư i Pháp, có thêm các nhà ngư lo i ngư i Anh, M và Trung Qu c… Vi c nghiên c u v ngư lo i cá ñư c th c hi n r... 11 III ð A ðI M, TH I GIAN, TƯ LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U ð a ñi m nghiên c u ð tài ñư c ti n hành nghiên c u t i sông ða Krông thu c huy n ða Krông – t nh Qu ng Tr ð a ñi m ti n hành thu m u là sông ða Krông và các con su i xung quanh khu v c sông Th i gian nghiên c u ð tài ñư c ti n hành t tháng 3 năm 2011 ñ n tháng 2 năm 2012 Trong th i gian nghiên c u chúng tôi ñã t ch c ñư c ñư c 4 l n ñi . Nghiên cứu ñánh giá ña dạng thành phần khu hệ cá sông ở huyện ða Krông - tỉnh Quảng Trị Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung ðánh giá ñược tính ña dạng và giá trị khai thác của khu hệ. hệ cá sông huyện ða Krông. b. Mục tiêu cụ thể - ðánh giá tính ña dạng khu hệ cá sông ða Krông về thành phần Bộ, Họ, Giống, Loài và khu phân bố. - ðánh giá giá trị của khu hệ cá sông ða Krông. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I  ðẶNG XUÂN KỲ NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ ðA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ SÔNG Ở HUYỆN ðA KRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan

    • Địa điểm, thời gian, tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả

    • Kết luận và đề xuất

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan