IV. KẾT QUẢ
4.2. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TẠI SÔNG đAKRÔNG
4.2.1. Loại ngư cụ và cường lực khai thác
Hình thức khai thác thủy sản trên sông chủ yếu hiện nay của các hộ dân sống quanh hồ là lưới bén và kắch ựiện với năng suất không cao trung bình khoảng 2Ờ3 kg/người/ngày. Một số loại ngư cụ khác ựược sử dụng như lưới vét, lưới úp, câu, chài nhưng với số lượng không ựáng kể. Sản lượng và cường lực khai thác của từng loại ngư cụ cũng như ước tắnh sản lượng khai thác trong năm 2011 thể hiện qua bảng 4.4
Bảng 4.4. Sản lượng và cường lực khai thác của ngư cụ
đVT: Kg TT Loại ngư cụ Thời gian ựánh bắt (giờ) Năng suất /ngày/người Số ngày /tháng Số tháng ựánh bắt Sản lượng /năm/ngư cụ S.lượng (chiếc) Tổng sản lượng 1 Lưới bén 8 Ờ 10h, 18 Ờ 5h 2.7 25 6 405 42 17010 2 Lưới vét 4 Ờ 9 h, 16 Ờ 19 h 8 7 7 392 5 1960 3 Chài 5 Ờ 8 h, 16 Ờ 18 h 1.3 12 10 156 9 1404 4 Câu 7 Ờ 10 h, 14 Ờ 18 h 1.2 11 12 158.4 12 1900 5 Kắch ựiện 21 Ờ 5 h 3 17 12 612 12 7344 6 Lưới úp 6 Ờ 11 h, 15 Ờ 18 h 4 20 4 320 7 2240 7 Dụng cụ khác 2142 Tổng 34000
4.2.2. Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm
Kết quả nghiên cứu ban ựầu cho thấy tại huyện đa Krông số hộ dân tham gia vào nuôi trồng thủy sản rất ắt. Các loại thủy sản nước ngọt phần lớn ựược thu từ nguồn ựánh bắt trên sông đa Krông. Trong những năm gần ựây, sản lượng khai thác cũng như kắch cỡ của các loại cá khai thác ựều giảm. Các loại cá cung cấp ra thị trường và làm thực phẩm hầu như chưa ựến tuổi thành thục.
Bảng 4.5. Sản lượng thủy sản huyện đkrông qua các năm
đVT: Tấn
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2011
Nuôi trồng 8,2 10 10,5 28,7 8,5 9,2
Khai thác 13,5 17,5 20,5 26,5 31,5 34
Tổng 21,7 27,5 30,5 55,2 39 43,2
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện đa Krông và kết quả ựiều tra năm 2011
Bảng 4.5 cho thấy, trong năm 2011 sản lượng khai thác ước tắnh của sông đa Krông ựạt khoảng 34 tấn, chiếm 78,5% sản lượng thủy sản của huyện. Các loài cá khai thác chắnh của sông chủ yếu chỉ cung cấp thực phẩm trong ựịa bàn huyện, sản lượng khai thác thấp một phần do các loài cá khai thác chủ yếu có kắch thước nhỏ, ngoài ra do sông có ựộ dốc cao thường gây lũ lụt vào mùa mưa còn mùa khô mực nước xuống rất thấp. đây là nguyên nhân chắnh khiến ngư dân rất khó khai thác cá trên sông.
Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm ựược thể hiện qua hình 4.2.
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện đa Krông và kết quả ựiều tra năm 2011
Hình 4.4. Biến ựộng sản lượng khai thác thủy sản sông đakrông.
13.5 17.5 20.5 26.5 31.5 34 8.2 10 10.5 28.5 8.5 9.2 0 10 20 30 40 50 60 2005 2006 2007 2008 2009 2011 Tổng SL SL Khai thác
4.2.3. Thành phần các loài khai thác chắnh của sông
Tỷ lệ thành phần các loài cá khai thác chắnh của sông ựược thể hiện qua hình 4.3. 3% 2% 5% 5% 7% 3% 5% 6% 7% 4% 5% 3% 5% 7% 5% 5% 9% 14% Cá Thát lát Cá Chình hoa Cá Trắm Cá Mè Cá Sao Cá Sỉnh Cá Trôi Cá Diếc mắt ựỏ Cá Nhưng Cá Chép Cá Chạch bùn núi Cá Lăng chấm Cá Trê Cá Chạch sông Cá Rô phi Cá Chuối Cá Bống Khác
Hình 4.5. Tỷ lệ các loài cá khai thác chắnh của sông đa Krông
Kết quả nghiên cứu về thành phần các loài cá chắnh ựược khai thác tại sông đa Krông phần lớn tập trung chủ yếu vào các loài cá kinh tế với tỷ lệ chênh lệch sản lượng giữa các loài không ựáng kể. Một số loài cá thường xuyên ựược khai thác và sử dụng ựó là cá Bống suối, cá Chạch sông, cá Sao, cá Nhưng... chiếm tỷ lệ từ 8 Ờ 10% sản lượng khai thác chắnh của sông. Ngoài ra, một số loài cá kinh tế thông thường khác như cá Trắm, cá Trôi, cá Chép, cá Rô phi, cá Trê... cũng chiếm tỷ lệ khoảng từ 3 Ờ 5% sản lượng khai thác của sông. Các loài cá khác chiếm khoảng 14% tỷ lệ khai thác tuy nhiên về số lượng loài chiếm rất lớn, ựó là các loài cá có kắch thước nhỏ, sản lượng thấp nhưng mang tắnh ựặc trưng của khu hệ cá vùng Tây Nguyên như các loài cá Bống ựá, cá Chạch cật, cá Chạch bám...
V. KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT Kết luận Kết luận
- Danh mục khu hệ cá sông đa Krông gồm 73 loài thuộc 17 họ, 48 giống trong 8 bộ khác nhau, trong ựó họ cá Chép (Cyprinidae) có số lượng loài nhiều nhất với 41 loài (chiếm 57%), tiếp ựến là họ cá Vược (Perciformes) với 19 loài (chiếm 25,65%). Trong ựó, có 35 loài cá kinh tế ựược người dân khai thác và sử dụng làm thực phẩm.
- Khu hệ cá sông đa Krông có 3 loài quý hiếm với các mức ựộ khác nhau là cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps bậc V (Vulturable) - Sẽ nguy cấp, cá Chình hoa Anguilla marmorata bậc R (Rare) - Hiếm và cá Chày ựất Spinnibarbus hollandi (Oshima, 1919), với 5 loài ựược xác ựịnh có khả năng là loài mới của khu hệ.
- Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản sông đa krông là do việc khai thác quá mức với những loại ngư cụ mang tắnh hủy diệt cùng với sự hạn chế sinh cảnh sống, ô nhiễm nguồn nước từ quá trình khai thác vàng, ựá, cát... cũng như nhận thức của người dân.
- Bước ựầu ước lượng sản lượng khai thác thủy sản trên sông đa Krông năm 2011 ựạt khoảng 34 tấn trong tổng số 43,2 tấn sản lượng thủy sản của huyện (chiếm 78,5%). Mục ựắch chủ yếu của khai thác thủy sản trên sông là làm thực phẩm hằng ngày cho người dân.
đề xuất
- Cần phải có các biện pháp cần thiết ựể kiểm soát chặt chẽ khai thác tắnh ựa dạng sinh học của cá.
- Thực hiện việc bảo vệ nghiêm ngặt những dòng suối xa dân cư, nằm sâu trong rừng, các hệ sinh thái rừng, các thảm thực vật, ựộ che phủ, các dòng suối cao. Tránh hiện tượng ngăn suối vô tình hay hữu ý trong các hoạt ựộng phát triển.
- Cần có những biện pháp ựánh bắt thắch hợp và bền vững. Thay ựổi sự chú tâm của người dân vào việc khai thác cá hoang dã sang nuôi thả cá.
- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao kiến thức cho cộng ựồng ựịa phương về tầm quan trọng, về ý thức trách nhiệm ựối với hoạt ựộng bảo tồn... Tập huấn, giáo dục, nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm cho một bộ phận kiểm lâm chuyên trách bảo tồn ựa dạng sinh học và phát triển bền vững môi trường sinh thái.
PHỤ LỤC 1
BỘ CÂU HỎI đIỀU TRA
KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI SÔNG đA KRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
ThônẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. XãẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Huyện:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
1. Tên người ựược phỏng vấn:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ....
2. Tuổi:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3. Giới 1 Ờ Nam 2 - Nữ
4. Trình ựộ học vấn: Lớp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
5. Dân tộc:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
6. Nghề chắnh của chủ hộ (xếp theo thứ tự ưu tiên):
1. Làm ruộng 2. Chăn nuôi
3. Nuôi trồng thủy sản 4. Làm vườn
5. Thủ công nghiệp 6. Khai thác
7. Số nhân khẩu trong gia ựình: ẦẦẦẦ.người ẦẦẦ...Nam ẦẦẦẦNữ
8. Số lao ựộng: ChắnhẦẦẦ..người ẦẦẦ..Nam ẦẦẦẦNữ Phụ ẦẦẦẦ.người ẦẦẦ..Nam ẦẦẦẦ.Nữ
9. Lao ựộng nông nghiệp: ẦẦẦẦngười ẦẦẦ..Nam ẦẦẦẦNữ
10. Lao ựộng ựánh bắt thủy sản: ẦẦẦẦngười ẦẦẦ..Nam ẦẦẦẦNữ
11. Nếu di cư từ nơi khác ựến
Tại sao ựến?...
12. Lý do tham gia nghề ựánh bắt:
1 Ờ Nghề truyền thống 2 Ờ Không có ựất canh tác 3 Ờ Làm theo hàng xóm 4 Ờ Nghề có thu nhập cao
5 Ờ Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
13. Ông/bà bắt ựầu nghề này từ bao giờ?
NămẦẦẦẦẦẦ.TuổiẦẦẦẦẦẦẦ
Lý do ựổi nghề:
Thu nhập cao so với nghề cũ Nghề cũ không tồn tại
Sức ép của nông nghiệp Chuyển ựến khu vực có người ựánh bắt
Nguyên nhân khácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
15. Ông/Bà có giấy phép ựánh bắt không?...Nếu có: đăng ký từ khi nào?... Loại giấy phép ựược cấp:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Mức thuế phải ựóng:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
16. Số lượng thuyền mà Ông/Bà có:
Thuyền Công suất (CV) Giá trị (triệu ựồng) Năm bắt ựầu có Mục ựắch Sử dụng Tài sản chung hay riêng
17. Thông thường ựi một mình hay ựi theo nhóm thuyền khác?
Một mình Theo nhóm
Nếu ựi theo nhóm, bao nhiêu người?... Quan hệ với nhau như thế nào?...
18. Lợi nhuận thu ựược chia như thế nào?
Cho thuyền và phương tiệnẦẦẦẦẦẦẦẦ.%
Cho chủ thuyềnẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...%
Cho thợ tham giaẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.%
19. Hoạt ựộng ựánh bắt TT Cộng cụ Kắch cỡ Số lượng (ThángẦẦ Tháng ẦẦ) Bãi ựánh bắt Số ngày/tháng Sản lượng/ngày Loại sản phẩm chắnh 1 Lưới úp 2 Lưới vét 3 Câu 4 Lưới bén 5 Lưới rê 3 lớp 6 Cao màn 7 Kắch ựiện 8 Khác
20. Vùng ựánh bắt
Ở ựâu?... Kinh nghiệm chọn khu vực ựánh bắtẦ... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Có tranh chấp vùng ựánh bắt không? Có Không
Nếu có, tranh chấp với ai? Người cùng nhóm Người cùng xã Người khác Khi ựó gia ựình giải quyết tranh chấp như thế nào?... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Chắnh quyền (Xã, huyện) có quản lý vùng khai thác không?
Có Không
Nếu không, ai là người quản lý?... Nếu có, như thế nào?... Bản thân gia ựình có ựóng góp gì trong việc bảo vệ và quản lý vùng ựánh bắt không?... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
21. Việc ựánh bắt cá của Ông/Bà nhằm mục ựắch gì?
để ăn để bán
Lượng cá ựể ăn chiếm khoảng bao nhiêu % trong lượng cá ựánh bắt ựượcẦẦ..% Ước khoảng bao nhiêu kg trong 1 năm/tháng/ngàyẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
Nếu bán, sản phẩm ựánh bắt ựược tiêu thu như thế nào? Tự bán ở chợ (bán lẽ)
Bán cho lái buôn hay công ty (tên, ở ựâuẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
22. Những khó khăn còn tồn tại trong nông hộ:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
23. Nguồn vốn cho các phương tiện ựánh bắt
Tiền của nhàẦẦẦ..% Vốn vayẦẦẦẦẦ%
Trong gia ựình Bạn bè, hang xóm
Trung gian Ngân hàng Nguồn khác
25. Ông/Bà có suy nghĩ gì về tương lai nghề cá trong cộng ựồng của Ông/Bà?
Rất có khả năng phát triển Có khả năng phát triển Giữ nguyên hiện trạng Giảm sút ựi
Lý do:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
26. Ông/Bà có ựánh giá thế nào về nguồn lợi ựánh bắt trong khu vực:
Tăng lên Không thay ựổi
Giảm dần Giảm nhanh chóng
Lý do:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
27. Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin về các loài cá trong sông hiện nay. Cấp ựộ Loài tăng sản lượng Loài không ựổi Loài giảm sản lượng Loài sinh ra Loài mất ựi Rất nhiều Nhiều It Rất ắt
28. Ông/Bà có biết về các hoạt ựộng bảo vệ nguồn lợi của chắnh quyền không? Là cơ quan nào chịu trách nhiệm?... Nếu có, xin nêu rõẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
29. Ông/Bà ựánh giá như thế nào về vai trò hoạt ựộng của các chắnh sách bảo vệ nguồn lợi của Chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương
Rất tốt Tốt
Không tốt Không hoạt ựộng Khác
30. Ông/Bà có biết các quy ựịnh về khu vực ựánh ựánh bắt, mùa vụ cá và cở cá ựược phép ựánh bắt không?
Có Không
- Mùa vụẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ - Kắch cở cá hoạch mắt lướiẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
Nếu có, Ông/Bà có vi phạm các quy ựịnh ựó không?
Có Không
- Ngư trườngẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. - Mùa vụẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ - Kắch cở cá hoạch mắt lướiẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
31. Ước tắnh thu nhập của gia ựình trong năm vừa qua: Nguồn thu nhập Diện tắch Số tháng làm việc Số lao ựộng tham gia
Tổng thu Tổng chi Lãi
đánh bắt cá NTTS
Trồng rừng Làm ruộng Chăn nuôi
32. Những tổ chức cá nhân có liên quan ựến quá trình khai thác của gia ựình và mức ựộ ảnh hưởng của họ tới hoạt ựộng nuôi cá và các hoạt ựộng sản xuất khác trong nông hộ:
(Cho ựiểm từ cao ựến thấp: 10, 9, 8, 7,Ầ..1, 0)
Tổ chức, cá nhân Mức ảnh hưởng Mô tả Ghi chú
Trung tâm thủy sản
Phòng NN huyện Ngân hàng Chắnh quyền xã Hội phụ nữ đoàn thanh nên Hội nông dân
33. định hướng phát triển kinh tế của gia ựình trong thời gian tới:ẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Lý do:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Nghề có khả năng thay thế cho ựánh bắt:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
34. Các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghề ựánh bắt trên sông và nâng cao ựời sống nông hộ:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 1. Một số ngư cụ khai thác chắnh trên sông
Kắch ựiện Câu dăng
3. Các ựoạn suối thu mẫu nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2007. Sách ựỏ Việt Nam Ờ Phần ựộng vật, Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
2. Bộ Thủy sản (1995), Hội nghề cá hồ chứa Việt Nam lần thứ II.
3. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Hồ Anh Tuấn, 2010. đa dạng sinh học cá lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Luận văn Thạc sĩ Sinh học. Trường đại học Vinh.
5. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn đức, Hoàng Xuân Quang, 2004. Dẫn liệu bước ựầu về thành phần loài cá rừng ngập mặn Hưng Hòa và cửa sông Lam tỉnh Nghệ An.
Trường đại học Vinh. Tạp chắ khoa học.
6. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn đức, Hoàng Xuân Quang, 2006. Giống cá Lòng tong Esomus Swainson, 1839 ở khu vực Bắc Trung bộ. Công trình nghiên cứu Khoa học trong Sinh học năm 2005 Ờ 2006. Nhsà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006
7. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn đức, Hoàng Xuân Quang, đinh Duy Kháng, 2007. đặc ựiểm hình thái phân loại giống cá đục ngộ Hemibarbus Bleeker, 1860 ở lưu vực sông Con tắnh Nghệ An. Những vấn ựề cơ bản trong Khoa học Sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
8. Hoàng Thị Long Viên, Võ Văn Phú, 2007. Về ựa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Những vấn ựề cơ bản trong Khoa học Sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
9. Mai đình Yên, 1969. Các loài cá kinh tế nước ngọt miền Bắc Ờ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Mai đình Yên, 1978. định loại cá nước ngọt các tỉnh phắa Bắc Ờ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
11. Mai đình Yên, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Văn Trọng, 1992.
định loại cá nước ngọt Nam Bộ - Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Dực, 1997. Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ - Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ Khoa học. Trường đại học Sư phạm I, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, 2005. Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lưu vực sông Bưởi thuộc ựịa phận tỉnh Thanh Hóa. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, 2004. Dẫn liệu bước ựầu về thành phần loài cá ở lưu vực sông Chu thuộc ựịa phận tỉnh Thanh Hóa. Những vấn ựề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Tạ Thị Thủy, 2003. Thành phần loài cá lưu vực sông Mã thuộc ựịa phận tỉnh Thanh Hóa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Nguyễn Thái Tự, 1983. Khu hệ cá lưu vực sông Lam. Luận án Phó tiến sĩ Sinh học. Trường đại học Tổng hợp, Hà Nội.
17. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng, 1999. Nguồn lợi và nghề nuôi cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang. Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ II). Nhà xuất bản đại học Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng, 1999. Kết quả nghiên cứu bước ựầu về khu hệ cá Bến Én. Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng Sinh