Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá sông ở huyện đa krông tỉnh quảng trị (Trang 31 - 53)

II. TỔNG QUAN

2.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Việt Nam

bộ cá Vược với 9 giống chiếm 18%, bộ Mang liền và bộ cá Nheo mỗi bộ có 3 giống chiếm 6% tổng số giống của khu hệ. Các bộ còn lại mỗi bộ có 1 giống chiếm 2%.

4.1.2.3. Nhận xét về cấu trúc taxon bậc Loài

Cấu trúc taxon bậc loài

1%1% 57% 1% 7% 3% 4% 26% OSTEOGLOSSIFORMES ANGUILLIFORMES CYPRINIFORMES CHARACIFORMES SILURIFORMES BELONIFORMES SYNBRANCHIFORMES PERCIFORMES

Hình 4.3. Cấu trúc taxon bậc Loài.

Cấu trúc taxon bậc Giống

2% 2% 62% 62% 2% 6% 2% 6% 18% OSTEOGLOSSIFORMES ANGUILLIFORMES CYPRINIFORMES CHARACIFORMES SILURIFORMES BELONIFORMES SYNBRANCHIFORMES PERCIFORMES

Qua hình 4.3 cho thấy bộ cá Chép có số lượng loài lớn nhất với 41 loài chiếm gần 57% tổng số loài của khu hệ, tiếp ựến là bộ cá Vược có 19 loài chiếm 25,65% và bộ cá Nheo có 5 loài chiếm 7%. Các bộ còn lại mỗi bộ có từ 1 ựến 3 loài chiếm từ 1 Ờ 4% tổng số loài của khu hệ.

Như vậy, khu hệ cá sông đa Krông có tắnh ựa dạng cao với 73 loài ựã ựược phân tắch và xác ựịnh thuộc 8 bộ, 19 họ, 49 giống. Các loài mang tắnh ựặc trưng của khu hệ cá vùng núi Tây Nguyên trong ựó họ cá Chép (Cyprinidae) chiếm ưu thế.

4.1.3. So sánh các ựịa ựiểm ựiều tra

Những so sánh sơ bộ các mẫu cá thu ựược cho thấy rằng thành phần loài có số lượng lớn tập trung ở các vùng khe suối núi cao, nước chảy mạnh (giàu ôxy) và nền ựáy của suối với cấu trúc là sỏi, ựá cuội, ựá nhỏ phát triển trên nền ựá gốc (dạng ựá phiến và ựá tảng lớn), các loài cá thường gặp thuộc họ cá Chạch vây bằng (Balitoridae); họ cá Bống trắng (Gobiidae).

Ở vùng nước ựứng và nước chảy chậm có số lượng loài thấp hơn. Các loài cá thường sống ở ao ruộng chỉ gặp ở một số ắt ựiểm tại Tà Rụt (huyện đa Krông) như cá Rô ựồng, cá Chạch bùn, cá Thia cờ, cá Sặc rằn...

Ở thuỷ vực nước ựứng, sâu như các eo ngách hay khu vực hạ lưu của sông thường gặp loài cá Diếc (Carassiuss auratus), các loài cá Thia cờ Macropodus opercularis... Ở những nơi ựá tảng, có nhiều hang hốc, có sự phân cắt lớn, nước chảy mạnh thường bắt gặp nhiều cá thể của các loài cá Sao (Poropuntius), Cá Sỉnh (Onychostoma gerlachi),...

Ở hầu hết mọi ựiểm ựiều tra, nhóm nghiên cứu ựều thu ựược mẫu vật các loài cá thuộc họ cá Bám ựá Balitoridae, nhóm cá vốn ựược coi là sinh vật chỉ thị ựặc trưng cho sông suối miền núi, nước chảy mạnh. Như vậy, có thể nói rằng các khu vực nghiên cứu, ựiều tra ựã ựại diện cho các sinh cảnh vùng rừng núi cao.

4.1.4. Các loài cá kinh tế

Theo quan niệm truyền thống, cá kinh tế là những loài vừa có sản lượng khai thác cao, vừa có chất lượng tốt, ựược nhiều người ưa chuộng. Việc khai thác những loài cá này ựược sử dụng vào nhiều mục ựắch khác nhau. Trước hết dùng làm thực phẩm, làm cảnh, làm sản phẩm chế biến các loại thủy ựặc sản khác. Ngoài ựánh giá theo quan niệm truyền thống còn quan tâm ựến tắnh lịch sử của nó. Trong thực tế

một số loài trước ựây rất có giá trị về mặt kinh tế nhưng hiện tại ựã suy giảm chỉ còn tồn tại với số lượng chủng quần không nhiều. Do vậy sản lượng khai thác của chúng là rất thấp. Nhiều loài ựã trở thành những loài quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Ngược lại nhiều loài trước ựây không ựược quan tâm khai thác nhưng hiện nay lại trở thành những loài rất có giá trị. Một số loài khác di nhập từ các vùng khác ựến và ựã nhanh chóng thắch nghi với ựiều kiện nơi ựây. Một số loài ựược sử dụng làm ựối tượng nuôi ựưa lại hiệu quả kinh tế ựáng kể. Một số khác ựược sử dụng vào mục ựắch giải trắ, thẩm mĩ, làm cảnhẦ cũng mang lại những hiệu quả kinh tế ựáng kể cho người dân.

Qua các ựợt ựiều tra cho thấy, các loài cá ở ựây ựược nhân dân ựịa phương thường xuyên sử dụng làm thực phẩm, với 35 loài ựược xem là cá kinh tế trong khu vực. Nhiều loài trong số này là những loài có giá trị kinh tế cao như cá Chình hoa (Anguilla marmorata), Cá Sỉnh (Onychostoma gerlachi),...

Thông qua các cuộc phỏng vấn còn ựược biết, người dân ựịa phương ựánh bắt với các ngư cụ thông thường có số lượng cá không nhiều và kắch thước cá bắt ựược giảm dần hàng năm. Cá bắt ựược cỡ nhỏ, phần lớn cá chưa tới tuổi thành thục sinh dục. Tại một số nơi còn phát hiện ựã ựánh bắt các loài cá kắch thước nhỏ không có giá trị kinh tế như cá Chạch suối, cá Bám ựá, cá Bống suối... Mật ựộ cá thể của các chủng quần cá ựang bị suy giảm mạnh so với trước ựây. Một số loài cá có giá trị kinh tế cao như các loài cá Chình hoa (Anguilla marmorata), cá Sỉnh (Onychostoma gerlachi) , cá Lăng (Hemibagrus guttatus), Chày ựất SpinibarbusẦ ựang bị khai thác triệt ựể và ựứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Ngoài ra, một số loài cá trước ựây bị khai thác rất nhiều như cá Rầm xanh, cá Ngạnh ựỏ... nhưng trong thời gian nghiên cứu không thu ựược cá thể nào.

Bảng 4.3. Các loài cá kinh tế sông đakrông.

STT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC

1 Cá Thát lát N. notopterus (Pallas, 1769)

2 Cá Chình hoa A. marmorata Quoy & Gaimard, 1824

3 Cá Dầm suối thường N. normalis (Nichols & Pope, 1927)

4 Cá Cháo thường O. bidens Gủnther, 1873

5 Cá Trắm cỏ C. idellus (Valenciennes, 1844)

6 Cá Thiểu C. erythropterus (Basilewsky, 1855)

7 Cá Mè hoa A. nobilis (Richardson, 1844)

8 Cá Sao P. aluoiensis (Dực, 1997)

9 Cá Chát lào P. laoensis (Gủnther, 1868)

10 Cá Sao chấm P. solius (Kottelat, 2000)

11 Cá Chát vảy to A. macrossquamatus (Yên, 1978)

12 Cá Sỉnh V. (O.) gerlachi (Peters, 1880)

13 Cá Trôi C. molitorella (Valenciennes, 1844)

14 Cá Dầm ựất O. salsburyi Nichols & Pope, 1927

15 Cá Diếc mắt ựỏ C. auratus auratus (Linnaeus, 1758)

16 Cá Diếc mắt trắng C. auratus argenteaphthalmus Hảo, 2001

17 Cá Nhưng C. cantonnensis (Heincke, 1892)

18 Cá Chép C. carpio Linnaeus, 1758

19 Cá Chẻn C. melatus (Yên, 1978)

20 Cá Chạch bùn núi M. anguillicaudatus (Cantor, 1842)

21 Cá Chim trắng nước ngọt C. branchypomum (Cuvier, 1818)

22 Cá Lăng chấm H. guttatus (Lacépède, 1803)

23 Cá Nheo S. asotus Linnaeus, 1758

24 Cá Thèo P. cochinchinensis (Valenciennes, 1839)

25 Cá Trê phi C. gariepinus (Burchell, 1822)

26 Lươn thường M. albus (Zuiew, 1793)

28 Cá Chạch gai S. sinensis (Bleeker, 1870)

29 Cá Vược nam mỹ P. lineatus (Valenciennes, 1837)

30 Cá Rô phi vằn O. niloticus (Linnaeus, 1758)

31 Cá Rô ựồng A. testudineus (Block, 1792)

32 Cá Chuối C. maculata (Lacépède, 1802)

33 Cá Lóc C. striata (Bloch, 1831)

34 Cá Bống cát tối G. giuris (Hamilton, 1822)

35 Cá Bống ựá R. giurinus (Rủtter, 1897)

4.1.5. Các phân tắch về loài ưu thế

Sau khi thu mẫu, phân loại và phân tắch các mẫu vật thu ựược qua các ựợt ựiều tra, chúng tôi có những nhận xét về sự phân bố của các loài ưu thế khác nhau ở các ựiểm thu mẫu. Thành phần loài ưu thế chủ yếu tập trung vào họ Cá chép (Cyprinidae). Ở các ựiểm thu mẫu nhiều loài thuộc họ này bắt gặp ựược với số lượng cá thể khá ựông. Chỉ một số loài trong họ cá Chép thắch ứng với thủy vực nước ựứng như Cá Diếc (Carassius auratus), Cá đòng ựong (Puntius semifacsiolatus)Ầ có số lượng không nhiều. Sự khác nhau này có thể ựược giải thắch do các yếu tố về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, dòng chảy và mùn bã hữu cơ ở ựáy.

Thành phần loài giữa các vùng nghiên cứu có sự phân bố sai khác nhau ựáng kể liên quan ựến ựiều kiện tự nhiên và sự phân cắt ựịa hình. Vắ dụ như một số loài chỉ phân bố ở phắa thượng lưu sông nơi có dòng nước chảy mạnh như các loài thuộc họ cá Chạch vây bằng (Balitoridae). Một số con suối tiến hành thu mẫu nhận thấy các loài thuộc họ cá Bống trắng (Gobiidae) chiếm ưu thế. Ở những nơi lưu vực sông có ựộ sâu và có dòng chảy nhẹ thường gặp các loài thuộc họ cá Chép (Cyprinidae) như giống cá Thiểu (Erythroculter); Cá Dưng (Carrasioides cantonensis); giống cá Cháo (Opsarichthys)...

4.1.6. Các loài cá quan trọng

Các loài quan trọng bao gồm: các loài quý hiếm, loài mới ựược công bố (trong vòng vài năm trở lại ựây) và loài có ắt thông tin về phân bố và các ựặc ựiểm sinh thái, sinh học của chúng. Chúng có thể là các loài có ựặc ựiểm phân loại phức tạp hoặc một nhóm loài có các ựặc ựiểm hình thái tương tự nhau nhưng chưa phân biệt rõ ràng. Cuối

cùng là các loài có các ựặc ựiểm chưa ựược mô tả và ựề cập ựến trong các tài liệu hiện hành, chưa ựược ựịnh tên loài hoặc các loài mới chỉ ựịnh loại sơ bộ.

Theo Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần ựược bảo vệ, phục hồi và phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2008 thì khu hệ cá sông đakrông có 3 loài quý hiếm với các mức ựộ khác nhau là cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps bậc V (Vulturable) - Sẽ nguy cấp và cá Chình hoa Anguilla marmorata bậc R (Rare) - Hiếm và cá Chày ựất Spinibarbus hollandi (Oshima, 1919). Cả 3 loài này theo thông tin thu thập của ngư dân và người bán cá thì hiện nay vẫn còn nhưng rất ắt khi bắt ựược.

Cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps Cá Chình hoa Anguilla marmorata

Cá Chầy ựất Spinibarbus hollandi

Ngoài ra, khu hệ cá sông đa Krông hiện nay có 5 loài có khả năng là loài mới của khu hệ ựó là loài cá Chát vây ựen (Acrossocheilus. sp), loài cá Bỗng vây ựen

(Spinibarbus. sp), cá Tràu suối quảng trị (Channa sp1), cá Sộp quảng trị (Channa sp2), cá Bống sọc ngang (Cryptrocentrus. sp). Các loài cá này chỉ thu ựược với số lượng mẫu ắt nên cần ựược tiếp tục nghiên cứu ựể xác ựịnh chắnh xác hơn.

4.1.7. Các mối nguy cơ ựe dọa ựối với thành phần loài

Ở mọi ựịa ựiểm khảo sát, các loài cá kinh tế là các ựối tượng ựánh bắt với tần số cao gây nên sức ép khai thác nặng nề ở các vùng sông suối miền núi và các vùng

ựất thấp. điều này ựã dẫn ựến sự cạn kiệt nguồn lợi cá, ảnh hưởng ựến những giá trị ựa dạng sinh học về cá ở sông đa Krông

Ngoài ra, sinh cảnh sống bị thu hẹp và suy thoái do các hoạt ựộng nông nghiệp mở rộng, ựào ựãi vàng và các hoạt ựộng khác. Các nương rẫy trồng cây công nghiệp, nông nghiệp ựang ựược khai phá ngày một tăng.

Nhận thức về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của cộng ựồng cư dân chưa cao cũng gây tác hại không nhỏ ựến ựa dạng sinh học.

đó là những mối nguy ựe dọa trực tiếp tới ựa dang sing học của khu hệ cũng như sản lượng và chất lượng cá trong khu vực.

4.2. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC TẠI SÔNG đAKRÔNG 4.2.1. Loại ngư cụ và cường lực khai thác 4.2.1. Loại ngư cụ và cường lực khai thác

Hình thức khai thác thủy sản trên sông chủ yếu hiện nay của các hộ dân sống quanh hồ là lưới bén và kắch ựiện với năng suất không cao trung bình khoảng 2Ờ3 kg/người/ngày. Một số loại ngư cụ khác ựược sử dụng như lưới vét, lưới úp, câu, chài nhưng với số lượng không ựáng kể. Sản lượng và cường lực khai thác của từng loại ngư cụ cũng như ước tắnh sản lượng khai thác trong năm 2011 thể hiện qua bảng 4.4

Bảng 4.4. Sản lượng và cường lực khai thác của ngư cụ

đVT: Kg TT Loại ngư cụ Thời gian ựánh bắt (giờ) Năng suất /ngày/người Số ngày /tháng Số tháng ựánh bắt Sản lượng /năm/ngư cụ S.lượng (chiếc) Tổng sản lượng 1 Lưới bén 8 Ờ 10h, 18 Ờ 5h 2.7 25 6 405 42 17010 2 Lưới vét 4 Ờ 9 h, 16 Ờ 19 h 8 7 7 392 5 1960 3 Chài 5 Ờ 8 h, 16 Ờ 18 h 1.3 12 10 156 9 1404 4 Câu 7 Ờ 10 h, 14 Ờ 18 h 1.2 11 12 158.4 12 1900 5 Kắch ựiện 21 Ờ 5 h 3 17 12 612 12 7344 6 Lưới úp 6 Ờ 11 h, 15 Ờ 18 h 4 20 4 320 7 2240 7 Dụng cụ khác 2142 Tổng 34000

4.2.2. Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm

Kết quả nghiên cứu ban ựầu cho thấy tại huyện đa Krông số hộ dân tham gia vào nuôi trồng thủy sản rất ắt. Các loại thủy sản nước ngọt phần lớn ựược thu từ nguồn ựánh bắt trên sông đa Krông. Trong những năm gần ựây, sản lượng khai thác cũng như kắch cỡ của các loại cá khai thác ựều giảm. Các loại cá cung cấp ra thị trường và làm thực phẩm hầu như chưa ựến tuổi thành thục.

Bảng 4.5. Sản lượng thủy sản huyện đkrông qua các năm

đVT: Tấn

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2011

Nuôi trồng 8,2 10 10,5 28,7 8,5 9,2

Khai thác 13,5 17,5 20,5 26,5 31,5 34

Tổng 21,7 27,5 30,5 55,2 39 43,2

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện đa Krông và kết quả ựiều tra năm 2011

Bảng 4.5 cho thấy, trong năm 2011 sản lượng khai thác ước tắnh của sông đa Krông ựạt khoảng 34 tấn, chiếm 78,5% sản lượng thủy sản của huyện. Các loài cá khai thác chắnh của sông chủ yếu chỉ cung cấp thực phẩm trong ựịa bàn huyện, sản lượng khai thác thấp một phần do các loài cá khai thác chủ yếu có kắch thước nhỏ, ngoài ra do sông có ựộ dốc cao thường gây lũ lụt vào mùa mưa còn mùa khô mực nước xuống rất thấp. đây là nguyên nhân chắnh khiến ngư dân rất khó khai thác cá trên sông.

Sản lượng thủy sản của huyện qua các năm ựược thể hiện qua hình 4.2.

Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện đa Krông và kết quả ựiều tra năm 2011

Hình 4.4. Biến ựộng sản lượng khai thác thủy sản sông đakrông.

13.5 17.5 20.5 26.5 31.5 34 8.2 10 10.5 28.5 8.5 9.2 0 10 20 30 40 50 60 2005 2006 2007 2008 2009 2011 Tổng SL SL Khai thác

4.2.3. Thành phần các loài khai thác chắnh của sông

Tỷ lệ thành phần các loài cá khai thác chắnh của sông ựược thể hiện qua hình 4.3. 3% 2% 5% 5% 7% 3% 5% 6% 7% 4% 5% 3% 5% 7% 5% 5% 9% 14% Cá Thát lát Cá Chình hoa Cá Trắm Cá Mè Cá Sao Cá Sỉnh Cá Trôi Cá Diếc mắt ựỏ Cá Nhưng Cá Chép Cá Chạch bùn núi Cá Lăng chấm Cá Trê Cá Chạch sông Cá Rô phi Cá Chuối Cá Bống Khác

Hình 4.5. Tỷ lệ các loài cá khai thác chắnh của sông đa Krông

Kết quả nghiên cứu về thành phần các loài cá chắnh ựược khai thác tại sông đa Krông phần lớn tập trung chủ yếu vào các loài cá kinh tế với tỷ lệ chênh lệch sản lượng giữa các loài không ựáng kể. Một số loài cá thường xuyên ựược khai thác và sử dụng ựó là cá Bống suối, cá Chạch sông, cá Sao, cá Nhưng... chiếm tỷ lệ từ 8 Ờ 10% sản lượng khai thác chắnh của sông. Ngoài ra, một số loài cá kinh tế thông thường khác như cá Trắm, cá Trôi, cá Chép, cá Rô phi, cá Trê... cũng chiếm tỷ lệ khoảng từ 3 Ờ 5% sản lượng khai thác của sông. Các loài cá khác chiếm khoảng 14% tỷ lệ khai thác tuy nhiên về số lượng loài chiếm rất lớn, ựó là các loài cá có kắch thước nhỏ, sản lượng thấp nhưng mang tắnh ựặc trưng của khu hệ cá vùng Tây Nguyên như các loài cá Bống ựá, cá Chạch cật, cá Chạch bám...

V. KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT Kết luận Kết luận

- Danh mục khu hệ cá sông đa Krông gồm 73 loài thuộc 17 họ, 48 giống trong 8 bộ khác nhau, trong ựó họ cá Chép (Cyprinidae) có số lượng loài nhiều nhất với 41 loài (chiếm 57%), tiếp ựến là họ cá Vược (Perciformes) với 19 loài (chiếm 25,65%). Trong ựó, có 35 loài cá kinh tế ựược người dân khai thác và sử dụng làm thực phẩm.

- Khu hệ cá sông đa Krông có 3 loài quý hiếm với các mức ựộ khác nhau là cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps bậc V (Vulturable) - Sẽ nguy cấp, cá Chình hoa Anguilla marmorata bậc R (Rare) - Hiếm và cá Chày ựất Spinnibarbus hollandi (Oshima, 1919), với 5 loài ựược xác ựịnh có khả năng là loài mới của khu hệ.

- Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản sông đa krông là do việc khai thác quá mức với những loại ngư cụ mang tắnh hủy diệt cùng với sự hạn chế sinh cảnh sống, ô nhiễm nguồn nước từ quá trình khai thác vàng, ựá, cát... cũng như nhận thức của người dân.

- Bước ựầu ước lượng sản lượng khai thác thủy sản trên sông đa Krông năm 2011 ựạt khoảng 34 tấn trong tổng số 43,2 tấn sản lượng thủy sản của huyện (chiếm 78,5%). Mục ựắch chủ yếu của khai thác thủy sản trên sông là làm thực phẩm hằng ngày cho người dân.

đề xuất

- Cần phải có các biện pháp cần thiết ựể kiểm soát chặt chẽ khai thác tắnh ựa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá sông ở huyện đa krông tỉnh quảng trị (Trang 31 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)