1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại của thuốc lá

28 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Cũng chính vì lý do trên mà nhóm nghiên cứu 4 thực hiện nghiên cứu vềnhận thức về tác hại của thuốc lá trong một nhóm đối tợng là sinh viên chính quycủa Đại Học Bách Khoa Hà Nội.. Sự lựa

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành được đề tài “Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết

của sinh viên nam chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại của thuốc lá” Tập thể các học viên nhóm 4 xin chân thành cảm ơn cô giáo

Nguyễn Thị Mai Anh - giảng viên Khoa Kinh tế - Quản lý, xin gửi đến các bạnsinh viên chính quy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lời cảm ơn chân thành vì

sự giúp đỡ và cung cấp các số liệu cần thiết cho chúng tôi trong quá trình thực hiện

đề tài

Và đặc biệt sự nhiệt tình của các học viên nhóm 4 đã tham gia tìm tòi,nghiên cứu, trao đổi thông tin và tập hợp được dữ liệu hoàn thành đề tài

Tập thể tác giả:

1 Nguyễn Văn Kiên – Nhóm trưởng

2 Phạm Thị Mai Hiền – Thành viên

3 Nguyễn Thị Thúy Vinh – Thành viên

4 Nguyễn Trung Văn – Thành viên

5 La Đức Toản – Thành viên

6 Vũ Lưu Chinh – Thành viên

Trang 2

TểM TẮT DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Trờn thế giới, theo thụng bỏo của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới (1990):

Người hỳt thuốc lỏ Ở cỏc nước phỏt triển Ở cỏc nước đang phỏt triển Nam 30 – 40% 40 – 70%

Nữ 20 – 40% 2 – 10%

Thuốc lỏ giết chết một nửa số người sử dụng nú Một nửa số này chết ởlứa tuổi trung niờn Trung bỡnh một ngày trờn thế giới cú 10.000 người chết do sửdụng thuốc lỏ, tương đương với 10 mỏy bay loại lớn chở khỏch bị tai nạn mỗingày

Tại Việt Nam 50 % nam giới và 3,4% nữ giới hỳt thuốc lỏ (theo thống kờcủa Tổ chức Sức khỏe Thế Giới cao nhất chõu Á 26% thanh thiếu niờn cú độ tuổi

từ 15 – 24 hỳt thuốc lỏ Trờn 40% nam cỏn bộ y tế và 1,3 % nữ cỏn bộ y tế hỳtthuốc lỏ Nếu khụng cú biện phỏp can thiệp kịp thời, 10% dõn số Việt Nam nghĩa

là vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sẽ chết sớm do hỳt thuốc lỏ Cũng theoước tớnh của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới, tới năm 2020 số người Việt Nam chết do

sử dụng thuốc lỏ sẽ nhiều hơn số người chết do HIV/AIDS, lao, tai nạn giao thụng

và tự tử cộng lại!

Từ những con số thống kờ ở trờn ta thấy rằng , tình trạng ngời hút thuốc lá ởViệt Nam là đáng báo động và đặc biệt nguy hiểm không những cho bản thân ngờihút mà còn ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng cũng nh đối với đất n-ớc

Cũng chính vì lý do trên mà nhóm nghiên cứu 4 thực hiện nghiên cứu vềnhận thức về tác hại của thuốc lá trong một nhóm đối tợng là sinh viên chính quycủa Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nhằm đa ra kết quả nghiên cứu mang tính thựctiễn dù chỉ trong một phạm vi hẹp về quy mô cũng nh về số lợng

Bản báo cáo của nhóm 4 đợc chia thành 4 phần:

Trang 3

- Phần 1: Giới thiệu chung:

Đây là phần giới thiệu chung nhằm cung cấp bối cảnh đa ra vấn đềnghiên cứu và các vấn đề mà xã hội đang gặp phải do tỷ lệ ngời hút thuốc lá

ở Việt Nam rất cao

Mặt khác cũng đa ra mục tiêu của nghiên cứu nhằm lợng hoá mức độnhận thức của sinh viên chính quy Đại Học Bách Khoa Hà Nội, để từ đó cócác ý kiến đề xuất nhằm khắc phục, cải thiện tình trạng

- Phần 2: Tổng quan các nghiên cứu đã tiến hành:

Phần này sẽ hệ thống hoá các nghiên cứu đã thực hiện gần đây có liênquan đến khái niệm, mô hình mà ngời nghiê n cứu muốn đề cập

- Phần 3: Phơng pháp luận nghiên cứu:

Đây là phần mô tả đối tợng tợng nghiên cứu, loại hình nghiên cứu là

điều tra thông qua bảng câu hỏi với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Đồngthời ở đây cũng sẽ đa ra các câu hỏi chi tiết đợc thiết kế trong bảng câu hỏi

điều tra

- Phần 4: Các kết quả nghiên cứu:

Từ phiếu điều tra với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, nhóm nghiêncứu sẽ tổng hợp số liệu, sử dụng phần mềm để phân tích kết quả thu đợc Từcác số liệu đã đợc sử lýnhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích kết hợp với

lý giải các kết quả thu thập đợc

Túm tắt dành cho nhà quản trị……… Trang 2

Phần 1- Giới thiệu chung………Trang 5

Trang 4

Phần 2- Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện………Trang 11

Phần 3- Phương pháp luận nghiên cứu……… Trang 15

Phần 4- Các kết quả nghiên cứu……… Trang 18

Phần 5- Kết luận và đề xuất………Trang 22

Tài liệu tham khảo……… Trang 27

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Giới thiệu chung

Hàng năm thuốc lá, thuốc lào giết hại hàng triệu người trên thế giới Hútthuốc là nguyên nhân gây bệnh và tử vong có thể tránh được Những năm gần đâyngười ta ngày càng hiểu rõ các tác hại của hút thuốc lá, thuốc lào (gọi tắt là thuốclá) Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất Trong đó có hơn 200 loại có

Trang 5

hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc Vai trò gây bệnhcủa hút thuốc đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như ởnước ta Hút 01 điếu thuốc tức là đã tự mình làm mất đi 5,5 phút cuộc sống Tuổithọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05đến 08 năm Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do cácbệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim mạch….Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút (hút thuốc càng sớm thì nguy

cơ càng cao), số lượng thuốc hút trung bình với đơn vị là bao/năm tính bằng cáchlấy số bao thuốc hút trung bình hàng ngày nhân với số năm hút (số lượng thuốc hútbao/năm càng lớn thì nguy cơ càng cao) và thời gian hút càng dài thì nguy cơ cũngcàng lớn

Sự lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam

chính quy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đối với tác hại của thuốc lá” để

góp phần nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, giáo dục,truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá trên các phương tiện thông tin đạichúng; cổ vũ, động viên các cơ quan báo chí và các nhà báo, các nhà khoa học,tham gia viết về đề tài phòng chống tác hại thuốc lá; khuyến khích cộng đồng thựchiện các chính sách của nhà nước về phòng chống tác hại thuốc lá

Đề tài đi sâu nghiên cứu đánh giá sự hiểu biết của các sinh viên nam chínhquy trong trường đại học bách khoa Hà nội: dựa vào số lượng thực tế các sinh viênnam chính quy trong Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để nghiên cứu, đánh giá

2 Vấn đề nhà quản trị

Nhà quản trị đang đối mặt với vấn đề là thiết lập nhiều chương trình để chonam sinh viên chính quy Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi nói riêng và mọingười nói chung hiểu biết được tác hại của thuốc lá

Dù số người chết vì thuốc lá rất cao nhưng những cảnh báo sức khỏe trên vỏbao thuốc lá ở Việt Nam vẫn chưa cung cấp đầy đủ thông tin cảnh báo về nhữngmối đe dọa này và không gây tác động mạnh để người hút thuốc giảm bớt tần sốhút

Trang 6

Ngày 29/5, hưởng ứng ngày Thế giới không thuốc lá (31/5), đại diện Tổchức Y tế thế giới (WHO) tại Hà Nội kêu gọi chính phủ các nước hãy sử dụngcảnh báo hình ảnh trên các sản phẩm thuốc lá để thể hiện rõ những tổn thất đáng sợ

về sức khỏe do thuốc lá gây ra

Thông điệp quá đơn giản

Theo TS Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, ngành côngnghiệp thuốc lá đầu tư rất nhiều tiền cho thiết kế bao bì và quảng cáo cho sản phẩmthuốc lá để sản phẩm chết người này trông hấp dẫn và có vẻ an toàn Họ cũng chihàng triệu đôla cho các chiến dịch quảng cáo nhằm chuyển sự chú ý ra khỏi nhữngảnh hưởng chết người trong sản phẩm của họ và lôi kéo những người mới sử dụng

và giữ không cho họ bỏ thuốc

Những hình ảnh như thế này sẽ tác động trực tiếp, khiến người ta e ngại hút thuốc hơn (Trong ảnh là một hình cảnh báo trên vỏ bao thuốc lá ở Thái Lan).

Khói thuốc lá chứa hơn 4.000 chất hóa học, trong đó có 43 chất gây ung thư,gây ra 25 căn bệnh nguy hiểm khác nhau như ung thư phổi, bệnh tim mạch, phổitắc nghẽn, vô sinh Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều người vẫnkhông biết việc hút thuốc có hại như thế nào đến cơ thể của họ Hay ngay cả trong

số những người biết rằng thuốc lá là có hại, thì cũng rất ít trong số họ hiểu rõ đượcnhững tác hại cụ thể do hút thuốc gây ra

Trang 7

Như tại Trung Quốc: chỉ có 37% người hút thuốc biết thuốc lá gây bệnh chođộng mạch vành ở tim và chỉ 17% số người hút thuốc biết rằng thuốc lá gây nhồimáu cơ tim Một điều tra năm 2004 cho thấy trong khi 95% các bác sỹ biết rằngthuốc lá gây bệnh ung thu phổi thì chỉ có 66% biết rằng thuốc lá gây bệnh tim

Trên thế giới, hàng năm có hơn 5 triệu người chết vì thuốc lá - nhiều hơn sốngười chết vì HIV/AIDS, sốt rét và lao cộng lại Riêng tại Việt Nam, mỗi một giờlại có 5 ca tử vong liên quan đến thuốc lá Có nghĩa là khoảng 40.000 người chết,gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông mỗi năm

Dù số người chết vì thuốc lá rất cao nhưng những cảnh báo sức khỏe trên vỏbao thuốc lá ở Việt Nam vẫn chưa cung cấp đầy đủ thông tin cảnh báo người tiêudùng về những mối đe dọa này và không gây tác động mạnh để người hút thuốcgiảm bớt tần số hút

Nên sử dụng những hình ảnh gây sốc

TS Jean-Marc Olivé cho rằng, để giảm tỉ lệ người tử vong do thuốc lá, cầnphải chỉ cho họ thấy tác hại thực sự của thuốc lá Thay vì dòng chữ cảnh báo đơngiản, nhỏ bé như hiện nay, các bao thuốc lá phải thể hiện những hình ảnh gây sốcnhư các khối u trong phổi, tắc nghẽn mạch máu trong não và răng bị sâu do hútthuốc

Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới cho thấy, những cảnh báo sức khỏebằng hình ảnh thúc đẩy người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản mọi người, đặc biệt

là giới trẻ, khỏi việc bắt đầu hút thuốc Như tại Brazil, 2/3 số người hút thuốc chobiết các cảnh báo sức khỏe làm họ muốn bỏ thuốc Tại Canada, gần một nửa sốngười hút thuốc (44%) cho biết các cảnh báo sức khỏe đã làm tăng động lực bỏthuốc của họ Tại Singapore, hơn một phần tư số người hút thuốc (28%) nói rằng

họ hút ít thuốc hơn nhờ những cảnh báo sức khỏe, 71% nói rằng họ biết nhiều hơn

về những ảnh hưởng tới sức khỏe của việc hút thuốc, và một phần sáu cho rằng họtránh hút thuốc trước mặt trẻ em Tại Thái lan, gần một nửa số người hút thuốc(44%) nói rằng những cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh làm họ "rất" quyết tâm bỏthuốc lá ngay trong tháng sau đó

Trang 8

“Ở Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy việc in cảnh báo sức khỏe bằng hìnhảnh diện tích lớn có thể giúp tránh được khoảng 500 ca tử vong sớm (do thuốc lá)mỗi năm vào năm 2023 và khoảng 750 ca vào năm 2033”, TS Jean-Marc Olivénói

Cảnh báo sức khoẻ trên bao thuốc lá bằng hình ảnh đã được chứng minh làgiảm sức lôi cuốn của thuốc lá đối với những người chưa bắt đầu hút hoặc đang có

ý định bắt đầu hút thuốc Vì thế, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng những cảnhbáo này để giảm số người hút thuốc, mắc, tử vong do các bệnh liên quan tới thuốc

lá Tại Việt Nam, Bộ Y tế quyết tâm sẽ thực hiện việc in cảnh báo độc hại sức khoẻcủa thuốc lá bằng hình ảnh vào năm nay

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đo lường sự hiểu biết của các sinh viên namchính quy trong trường đại học bách khoa Hà nội về tác hại của thuốc lá bằng cáchphỏng vấn trực tiếp các câu hỏi về sự hiểu biết tác hại của thuốc lá đối với namsinh viên chính quy trường đại học Bách Khoa Hà Nội Bằng sự liên kết giữanhững tuyên truyền trong mọi hình thức như quảng bá thông tin, các bài viết cũngnhư trên truyền thông đại chúng về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ conngười, thậm chí trên vỏ bao thuốc lá cũng đã có những lời khuyên và hình ảnh gâysốc về sức khoẻ khi hút thuốc lá, những kết luận nghiên cứu của các nhà khoa học

về tác hại của thuốc lá

Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao (56,1%).Nếu tỷ lệ này không giảm xuống thì đến năm 2010 sẽ có 8 triệu người chết vì cácbệnh liên quan đến thuốc lá

Theo Ths Phạm Quỳnh Nga, trường Đại học Y tế Công cộng, một cuộc điềutra với quy mô lớn về Sự nhìn nhận của xã hội đối với hành vi hút thuốc lá trêntoàn quốc cho thấy: Mặc dù 100% số người được phỏng vấn cho rằng số người hútthuốc lá có hại cho sức khoẻ nhưng chỉ 1/3 số người được hỏi trong nghiên cứutrên biết rằng nó gây ung thư phổi cho cả người hút chủ động và thụ động Trong

10 đàn ông hút thuốc, chỉ 2 người biết khói thuốc họ nhả ra có thể khiến con sinh

Trang 9

nhẹ cân, và chưa đầy 1 người biết em bé có thể bị bệnh tim mạch Và cũng chỉ7,5% nam giới hút thuốc biết về nguy cơ bất lực do thuốc lá gây ra…

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cho biết gần 86%người tiêu dùng phản đối khói thuốc làm ảnh hưởng tới người không hút và có gần92% người tán thành quy định cấm hút thuốc nơi công cộng Có 67% người tiêudùng cho rằng, các quy định của Chính phủ về cấm hút thuốc nơi công cộng phảichặt chẽ và nghiêm khắc hơn Lời cảnh báo "Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe"được in khá mờ nhạt bên cạnh vỏ bao thuốc hiện nay không được mấy người đểtâm

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cho biết theo kết quảđiều tra mà Hội vừa tiến hành vào đầu tháng 8, có tới 3/4 (gần 84%) người tiêudùng lựa chọn phương án CBSK của Bộ Y tế đưa ra

Mẫu CBSK bao gồm dòng chữ "Hút thuốc gây ung thư phổi" kèm với hìnhảnh bệnh ung thư phổi chiếm 50% diện tích mặt trước và mặt sau vỏ bao thuốc lá.Ngược lại, chỉ có 6% người tiêu dùng lựa chọn mẫu CBSK do Tổng Công tyThuốc lá và Hiệp hội Sản xuất thuốc lá đưa ra (gồm dòng chữ "Hút thuốc có thểgây ung thư phổi" và chiếm 1/3 diện tích vỏ bao thuốc)

Nghiên cứu thạc sĩ Phạm Quỳnh Nga (Đại học Y tế Công cộng) và thạc sĩNguyễn Ngọc Bích (Hội Y tế công cộng) cho thấy: 70% trong số gần 1.200 phụ nữđược phỏng vấn cho biết đang sống với người có hút thuốc, và phải hút thuốc bịđộng ở nhà Tỷ lệ trẻ em bị phơi nhiễm khói thuốc trong gia đình họ là 50% Trong

số 1.200 người đàn ông được phỏng vấn, hầu hết thú nhận từng hút trong nhà và cơquan, trường học

Như vậy, những câu hỏi về đo lường sự hiểu biết về tác hại của thuốc lá đốivới nam sinh viên chính quy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm giúp nhàquản trị đưa ra quyết định tốt hơn là vận động, tuyên truyền và quảng bá nhữnghình ảnh gây sốc về sức khoẻ khi hút thuốc lá

Trang 10

Phần 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ TIẾN HÀNH

Chương này bao gồm 2 nội dung chính: Thiết kế nghiên cứu và Kỹ thuậtphân tích dữ liệu thống kê Phần Thiết kế nghiên cứu sẽ giới thiệu về cách thứcchọn mẫu, thiết kế thang đo cho biến, công cụ thu thập thông tin khảo sát và quátrình tiến hành thu thập thông tin Phần phân tích dữ liệu thống kê sẽ giới thiệuphân tích nhân tố, thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các tổng thểcon

Trang 11

1- Thiết kế nghiên cứu

Đối tượng, tổng thể mục tiêu nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ nam sinh viên chính quy đang theo học tạitrường ĐHBK Hà Nội

Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu là điều tra toàn bộ nam sinh viên chính quyđang theo học tại trường ĐHBK Hà Nội về sự hiểu biết của họ đối với các tác hại

do hút thuốc lá gây nên

2- Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu khảo sát điều tra thực hiện tại Trường Đại học Bách Khoa hà Nộiđược thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định lượng Đây là phương phápnghiên cứu được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn toàn bộ nam sinh viênchính quy của trường bằng phiếu hỏi

Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước: Xác định mục tiêu nghiêncứu, Xây dựng mô hình nghiên cứu, Lựa chọn thang đo, Thiết kế mẫu phiếu điềutra, Tiến hành điều tra, Thu thập, xử lý số liệu, Thảo luận, phân tích đưa ra kếtluận

Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Thiết kế mẫu phiếu điều tra

Trang 12

3- Phương pháp và thủ tục chọn mẫu

a) Phương pháp chọn mẫu:

Việc chọn mẫu cho nghiên cứu “Đánh giá sự hiểu biết của sinh viên nam

chính quy trường đại học Bách Khoa hà nội đối với tác hại của thuốc lá" thực

hiện theo phương pháp Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Đây là phương pháp chọnmẫu sao cho các phần tử của tổng thể (đám đông cần nghiên cứu) có cùng cơ hộitham gia vào mẫu; mỗi phần tử được chọn một cách khách quan, không phụ thuộcvào người nghiên cứu Do nghiên cứu được hiện tại trường Đại Học đã biết trước,nên số lượng và danh sách đối tượng người được khảo sát là khá đầy đủ, chính xác,việc chọn mẫu do vậy cũng đơn giản

b) Cỡ mẫu:

Kích thước mẫu cũng là một yếu tố đánh giá quy mô và độ chính xác củanghiên cứu Một nguyên tắc chung là kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác củanghiên cứu càng cao Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu cho một nghiên cứu

để nghiên cứu đó có thể chấp nhận được còn có nhiều tranh cãi khác nhau.MacCallum và đồng tác giả (1999) đã tóm tắt các quan điểm củacác nhà nghiên cứu trước đó về con số tuyệt đối mẫu tối thiểu cầnthiết cho phân tích nhân tố Trong đó, Gorsuch (1983) và Kline

Thảo luận, phân tích đưa ra kết luận Thu thập, xử lý số liệu Tiến hành điều tra

Trang 13

(1979) đề nghị con số đó là 100 còn Guilford (1954) cho rằng con

số đó là 200

Do điều kiện về thời gian và nguồn lực nhóm thực hiện nghiên cứu chọn cỡmẫu nghiên cứu N = 200

4- Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng hỏi được thiết kế gồm 2 phần nội dung cơ bản:

+ Phần thông tin chung: Hỏi về các thông tin cơ bản có liên quan: Sinh viên

năm thứ mấy, theo học chuyên ngành gì, đã từng hút thuốc hay chưa, nếu có thì sốlượng hút một ngày bao nhiêu điếu

+ Phần nội dung nghiên cứu:

Nội dung chính của nghiên cứu là đánh giá sự hiểu biết của các nam sinhviên đối với những tác hại do hút thuốc lá đem lại

Lựa chọn thang đo:

chúng tôi lựa chọn dùng các thang đo: tỉ lệ, hai chọn một, nhiều lựa chọnmột trả lời và nhiều lựa chọn nhiều trả lời

Bảng 2.1 Các thang đo được sử dụng trong Phiếu phỏng vấn

I Thông tin chung

2 Đã từng hút thuốc hay chưa Tỉ lệ

3 Số lượng điếu hút mỗi ngày Tỉ lệ

II Nội dung nghiên cứu

Các tác hại của thuốc lá

1 Bệnh về đường hô hấp Hai chọn một

2 Bệnh về đường tiêu hóa Hai chọn một

3 Bệnh về Tai-mũi-họng Hai chọn một

5 Bệnh về hệ thần kinh Hai chọn một

6 Hút thuốc lá có gây xốp xương không Hai chọn một

7 Hút thuốc lá ảnh hưởng thế nào đến tuổi thọ của

người hút và người hít phải?

Nhiều sự lựa chọnmột trả lời

8 sức khỏe sinh sản của phụ nữ Hai chọn một

9 sức khỏe của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ em Hai chọn một

10 Mức độ phản ứng của bạn thế nào đối với người hút Nhiều sự lựa chọn

Ngày đăng: 04/06/2015, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w