1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vườn quốc gia xuân thủy và đề xuất các định hướng ứng phó

120 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 4.1. Cách tiếp cận: 2 4.1.1. Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái (Ecosystem based approach): 2 4.1.2. Tiếp cận dựa vào cộng đồng (community based approach): 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu (số liệu thứ cấp) 4 4.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa (thu thập số liệu sơ cấp) 4 4.2.3. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Một số khái niệm 6 1.1.2. Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu và nước biển dâng 8 1.2. Tổng quan tài liệu 10 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới 10 1.2.2. Nghiên cứu trong nước 12 1.2.3. Các nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 15 iii CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 18 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 18 2.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn 20 2.2. Hiện trạng về đa dạng sinh học và kinh tế - xã hội khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy 22 2.2.1. Hiện trạng đa dạng sinh học ở VQG Xuân Thủy 22 2.2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 5 xã vùng đệm 33 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 37 3.1. Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu 37 3.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 37 3.1.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho tỉnh Nam Định 39 3.1.3. Xu thế biến đổi của các thông số khí hậu chính của tỉnh Nam Định trong 20 năm qua 43 3.2. Đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến Vườn Quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1. Tác động sinh địa lý đến hệ sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.2. Đánh giá mức độ xói lở - bồi tụ tại vùng cửa sông Ba Lạt 54 3.2.3. Biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với đa dạng sinh học vùng lõi 60 3.2.4. Đề xuất chỉ thị đa dạng sinh học cho VQG Xuân Thủy trong bối cảnh của Biến đổi khí hậu 62 3.3. Tác động và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng vùng đệm 65 3.3.1. Các biểu hiện của tác động biến đổi khí hậu tới sinh kế cộng đồng 65 3.3.2. Nhận thức của cộng đồng về tình trạng gia tăng các hiện tượng thời tiết, thiên tai và biến đổi khí hậu ở khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 68 3.4. Đánh giá năng lực ứng phó với Biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư vùng đệm 74 iv CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 83 4.1. Tăng bể hấp thụ khí nhà kính 83 4.2. Giảm phát thải khí nhà kính 84 4.3. Các biện pháp thích ứng 85 4.4. Cần quan tâm đến hệ thống quản lý và sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản 86 4.4.1. Quản lý và sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản 86 4.4.2. Quản lý khu du lịch bền vững 87 4.4.3. Chính sách sử dụng không khéo và bền vững tài nguyên đất ngập nước ở khu vực vùng lõi của Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 88 4.4.4. Chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân vùng đệm của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 88 4.4.5. Chính sách về bảo vệ an ninh quốc phòng 89 4.4.6. Chính sách về quản lý khu dân cư 89 4.4.7. Các công nghệ sản xuất ở các xã vùng đệm đã và đang trực tiếp tạo ra nạn ô nhiễm môi trường và làm suy giảm các chức năng quan trọng của hệ sinh thái đất ngập nước ở Vườn Quốc gia. 90 4.4.8. Biện pháp thích ứng đối với từng lĩnh vực 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CBA Community Based Approach Tiếp cận dựa vào cộng đồng CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch COP Conference of the Parties Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBBB Đồng bằng Bắc Bộ ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng ĐNN Đất ngập nước GIS Geograpic Information System Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IUCN International Union for Conservation of Nature Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KNK Khí nhà kính KXS Không xương sống KT-XH Kinh tế - xã hội KTTS Khai thác thủy sản LHQ Liên Hợp quốc vi MONRE Ministry of Natural Resources and Environment Bộ Tài nguyên và Môi trường MCD Center for Marinelife Conservation and Community Development Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TNMT Tài nguyên và Môi trường THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Oganization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu VQG Vườn Quốc gia WMO World Meteorological Organization Tổ chức Khí tượng Thế giới XTNP Vườn Quốc gia Xuân Thủy NLTS Nguồn lực thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản PRA Participatory Rural Appraisal Bộ công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia RAMSAR Công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn WB World Bank Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng Trang 1.1 Các biểu hiện chính của BĐKH và tác động tới tự nhiên và đời sống xã hội 9 2.1 Các kiểu quần hợp thực vật chủ yếu tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy 27 2.2 Các kiểu quần hợp rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy 28 2.3 Các loài chim có giá trị bảo tồn ở VQG Xuân Thuỷ 32 2.4 Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã vùng đệm 33 3.1 Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 42 3.2 Ma trận tác động của nước biển dâng đến Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 48 3.3 Biến động đất đai khu vực VQG Xuân Thuỷ giai đoạn 1989-2003 55 3.4 Biến động đất đai VQG Xuân Thuỷ giai đoạn 2003 - 2007 57 3.5 Diện tích đất đai bồi xói cửa Ba Lạt trong giai đoạn 1989 - 2007 58 3.6 Các loài chim sử dụng làm chỉ thị sinh học 64 3.7 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu xảy ra ở khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy trong 5 năm trở lại đây 66 3.8 Nhận thức của cộng đồng về một số giả thuyết nguyên nhân gây gia tăng các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan ở khu vực trong 5 năm gần đây 69 3.9 Hồ sơ thiên tai thống kê tại 5 xã vùng đệm 70 3.10 Mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sống cộng đồng dân cư vùng đệm 71 3.11 Tổng hợp ý kiến của cộng đồng, các bên liên quan về các tác động và xu hướng do BĐKH gây ra tại 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 72 3.12 Tổng hợp nhận thức của cộng đồngvề các giải pháp thích ứng với tác động của BĐKH 76 3.13 Các giải pháp chủ động thích ứng với BĐKH của cộng đồng địa phương tại 05 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 78 3.14 Tổng hợp nhận thức của cộng đồng về các giải pháp mà chính quyền địa phương có thể làm được để thích ứng với BĐKH 80 3.15 Tổng hợp nhận thức của các bên liên quan về các giải pháp mà chính quyền địa phương có thể làm được để thích ứng với BĐKH 81 4.1 Công nghệ thích nghi của vùng ven biển 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên Hình Trang 2.1 Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định 18 2.2 Các hệ sinh thái ĐNN ở VQG Xuân Thủy 24 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở tỉnh Nam Định 39 3.2 Nhiệt độ trung bình của tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 40 3.3 Mức thay đổi (%) lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định 40 3.4 Lượng mưa trung bình của tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 41 3.5 Kết quả tính toán xác định vùng ngập của tỉnh Nam Định với Kịch bản nước biển dâng (B2) 42 3.6 Nhiệt độ trung bình khu vực Nam Định giai đoạn 1990 – 2009 43 3.7 Tổng lượng mưa trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990-2009 45 3.8 Độ ẩm trung bình khu vực Nam Định giai đoạn 1990-2009 46 3.9 Tổng số giờ nắng trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990-2009 47 3.10 Bằng chứng về tác động của nước biển dâng tại khu vực nhà Môi trường 50 3.11 Thay đổi độ cao đê Vành Lược do tác động của mực nước biển dâng 51 3.12 Sự thay đổi đường bờ biển tại tỉnh Nam Địnhgiai đoạn 1905 - 1992 52 3.13 Rừng Phi lao cồn Lu chết do ngập nước và nhiễm mặn 53 3.14 Đê Ngự Hàn – Công trình quốc gia phòng chống biến đổi khí hậu và nước biển dâng tỉnh Nam Định 54 3.15 Bản đồ bồi tụ- xói lở cửa Ba Lạt giai đoạn 1989 - 2003 56 3.16 Bản đồ bồi tụ - xói lở cửa Ba Lạt giai đoạn 1989-2007 59 3.17 Bần Myanma trồng thử nghiệm xen lẫn bần chua 61 ix DANH MỤC HỘP STT Tên Hộp Trang 4.1 Ý kiến của cộng đồng, các bên liên quan về biểu hiện của BĐKH 67 4.2 Ý kiến của cộng đồng về nhóm đối tượng dễ bị tổn thương dưới tác động của BĐKH 74 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa và thách thức lớn lao đối với loài người chúng ta. Là một Quốc gia có chiều dài đường bờ biển khoảng 3.260 km, với hơn 75% dân số sống tập trung ở các vùng ven biển, Việt Nam được dự đoán là một trong những quốc gia chịu hậu quả nặng nề nhất của Biến đổi khí hậu. Vùng ảnh hưởng nhiều nhất sẽ tập trung ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long nơi có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng do đó dễ bị tổn thương do mực nước biển dâng, sự xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan như dông, bão, áp thấp nhiệt đới. Ở đồng bằng Bắc Bộ, vùng chịu tác động rõ rệt nhất là các vùng đất ngập nước ven biển, bao gồm cả Vườn Quốc gia Xuân Thủy thuộc tỉnh Nam Định. Vườn Quốc gia Xuân Thủy cách Hà Nội khoảng 150 km về hướng Đông Nam, diện tích tự nhiên 7.100 ha với nhiều sinh cảnh và các loài động thực vật hoang dã phong phú và độc đáo. Đây cũng là khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam cũng như của Đông Nam Á (theo Công ước bảo tồn những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế đặc biệt là nơi cư trú của những loài chim nước - Ramsar, Iran, 1971). VQG Xuân Thủy cũng còn là Khu Dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bên cạnh những tác động tiêu cực của con người, Vườn Quốc gia Xuân Thủy còn chịu những tác động của biến đổi khí hậu. Hiện nay trên phạm vi cả nước, các Bộ, ngành và các địa phương đang xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2008) và Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2011). Trong bối cảnh đó, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến Vườn Quốc gia Xuân Thủy và đề xuất các định hướng ứng phó” cho luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ vào việc triển khai kế hoạch ứng phó với BĐKH tại khu vực VQG nói riêng cũng như của tỉnh Nam Định nói chung. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá được diễn biến của thời tiết khí hậu trong vòng 15 năm qua tại khu vực nghiên cứu.  Đánh giá được những tác động của biến đổi khí hậu đối với đa dạng sinh học của Vườn và cuộc sống của cộng đồng địa phương trong vùng đệm.  Đề xuất được những định hướng/giải pháp thích ứng và giảm nhẹ, nâng cao tính chống chịu của các HST và tận dụng được những ảnh hưởng tích cực của BĐKH tại khu vực nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hợp phần của ĐDSH, KT-XH và các yếu tố khí hậu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại vùng lõi VQG Xuân Thuỷ và 5 xã vùng đệm là Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải. - Phạm vi thời gian: Luận văn dự kiến tiến hành từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 7 năm 2013, số liệu được hồi cứu trong thời gian 15 năm trở lại đây. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận: 4.1.1. Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái (Ecosystem based approach): Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái - hệ thống và liên ngành là cách tiếp cận đặc trưng cho những nghiên cứu về BĐKH và phát triển bền vững hiện nay. Biến đổi khí hậu mang tính hệ thống vùng, quốc gia, khu vực và toàn cầu. những nghiên cứu về phát triển bền vững và BĐKH hiện nay. Mối quan hệ giữa các yếu tố BĐKH với các lĩnh vực khác nhau, các thành phần môi trường tự nhiên và môi trường xã hội mà nó tác động và khả năng thích ứng của hệ thống này trong một vùng địa lý cụ thể là một thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong từng hệ thống: hệ thống tự nhiên, hệ thống xã hội và tổng hòa là hệ thống sinh thái – xã hội. [...]... thương nhiều nhất trước tác động của thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là phụ nữ Khái niệm về khả năng phục hồi được nói đến trong dự án này là khả năng của các cộng đồng và hệ sinh thái dễ bị tổn thương chống chịu, hấp thụ, thích ứng và khôi phục từ những tác động của thay đổi khí hậu, biến đổi khí hậu và thiên tai 17 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 2.1 Khái quát... BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải KNK (Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, 2008) 1.1.2 Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu và nước biển dâng Khí hậu Trái đất đã trải qua nhiều lần biến đổi trong quá khứ Những biến động khí hậu xảy ra trong thời kỳ địa chất đều do các nguyên nhân tự nhiên, trong đó chủ yếu là sự chuyển động của Trái đất, các vụ... ngày càng nhiều và khốc liệt ở khắp mọi nơi trên thế giới Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và được coi là thách thức lớn cho phát triển bền vững Theo IPCC, biến đổi khí hậu là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian dài, điển... nghiên cứu về BĐKH của Việt Nam còn chưa nhiều và chưa đồng bộ Chúng ta chưa có những nghiên cứu chuyên sâu đánh giá toàn diện tác động của BĐKH đến tất cả các lĩnh vực tự nhiên và KT – XH của Việt Nam Trong đó, nghiên cứu đánh giá tổn thương do tác động của BĐKH đến Việt Nam nói chung và những khu vực, địa phương cụ thể cũng chưa được thực hiện đầy đủ Vì vậy, hướng nghiên cứu này trong thời gian tới... thuộc vào độ nhạy cảm của hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới Khái niệm được ứng dụng rộng rãi nhất là khái niệm do IPCC (2007) xây dựng: “Tình trạng dễ bị tổn thương là mức độ mà ở đó một hệ thống dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. .. thành phố Nam Định khoảng 65km Phía Đông Bắc, Vườn Quốc gia giáp sông Hồng, phía Tây Bắc giáp các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định Hình 2.1: Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định (Nguồn: Vườn Quốc gia Xuân Thủy, 2003) 18 Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ có tổng diện tích là 15.110 ha, trong đó diện tích vùng lõi là 7.100 ha, bao gồm... nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Vườn Quốc gia Xuân Thủy được thành lập theo Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy thành Vườn Quốc gia Xuân Thủy năm 2003 Vườn có tọa độ 20010’ đến 20015’ vĩ độ Bắc, 106020’ đến 106032’ kinh độ Đông, cách thành phố Nam Định khoảng 65km Phía Đông Bắc, Vườn Quốc gia giáp... với vườn nhà chủ yếu ở vùng giáp đê Quốc gia thuộc các xã Giao Thiện, Giao An Hình 2.2 Các hệ sinh thái ĐNN ở VQG Xuân Thủy (Nguồn: Vườn Quốc gia Xuân Thủy, 2008) 24 2.2.1.2 Đa dạng hệ thực vật Qua khảo sát hệ thực vật vùng rừng ngập mặn (bao gồm các loài cây ngập mặn chủ yếu, các loài tham gia và các loài từ nội địa chuyển ra và mọc trên các bờ đê, bờ đầm) Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã thống kê được tổng... trường Liên hiệp quốc (UNEP) đồng thành lập nhằm đánh giá các thông tin khoa học, kỹ thuật và KT - XH nhằm tìm hiểu các nguy cơ của BĐKH gây ra bởi con người Từ đó đến nay nhiều tổ chức quốc tế và các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung vào đánh giá tác động của BĐKH tại các khu vực, vùng lãnh thổ và đặc biệt tại các quốc gia được dự báo là sẽ chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH gây ra trong... hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống (IPCC, 2001)” Có thể tóm tắt lại rằng, tính dễ bị tổn thương là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH, hoặc không có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của BĐKH e Ứng phó với biến đổi khí hậu (Response) Ứng phó . 3.2. Đánh giá tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến Vườn Quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1. Tác động sinh địa lý đến hệ sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.2. Đánh giá. với biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2008) và Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu (phê duyệt năm 2011). Trong bối cảnh đó, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí. đồng về tình trạng gia tăng các hiện tượng thời tiết, thiên tai và biến đổi khí hậu ở khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy 68 3.4. Đánh giá năng lực ứng phó với Biến đổi khí hậu của cộng đồng dân

Ngày đăng: 08/07/2015, 15:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w