Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến huyện đảo bạch long vỹ và đề xuất một số giải pháp ứng phó

58 157 2
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến huyện đảo bạch long vỹ và đề xuất một số giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Ths Trần Hữu Long - Trƣởng Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, Viện Môi Trƣờng trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam ngƣời giao đề tài, hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó” Để hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này, em nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Em xin đƣợc gửi lời biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Đại An - Viện trƣởng Viện khoa học công nghệ trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em đƣợc tìm hiểu, thu thập thơng tin nhƣ đánh giá, nhìn nhận vấn đề cần thực đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy Viện Mơi trƣờng tồn thể thầy cô trƣờng dạy em thời gian học tập, rèn luyện dƣới mái trƣờng Đại Dƣơng – Đại học Hàng Hải Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học thực đề tài Việc thực đề tài tốt nghiệp bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học thời gian nhƣ trình độ hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc thầy bạn góp ý để tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu NBD : Nƣớc biển dâng PRL : Frông lạnh BLV : Bạch Long Vỹ RNM : Rừng ngập mặn LHQ : Liên hợp quốc TN & MT : Tài nguyên môi trƣờng HST : Hệ sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) mối lo ngại lớn nhân loại.Biến đổi khí hậu đã, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội mơi trƣờng tồn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng ngƣời vật chất.Theo đánh giá tổ chức khoa học quốc tế, Việt Nam năm nƣớc giới bị ảnh hƣởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Nhất vùng gần bờ biển, hải đảo chịu tác động, ảnh hƣởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu[ ] Bạch Long Vỹ đảo điển hình hệ thống biển đảo Việt Nam có vị trí chiến lƣợc quan trọng, nguồn tài nguyên đa dạng, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế mang lại nhiều giá trị Vì cần có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện kinh tế - xã hội - mơi trƣờng, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu diễn nhanh nhƣ nhằm thực tốt mục tiêu phát triển biển đảo bền vững Xuất phát từ vấn đề trên,em chọn đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó” nhằm nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ để từ tìm giải pháp ứng phó cho hiệu cao Mục đích đề tài - Từ việc khảo sát, thu thập số liệu thông tin liên quan đến điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên sinh vật ta đánh giá thay đổi, làm ảnh hƣởng tới điều kiện khí hậu qua thập kỉ Điều chứng minh huyện đảo Bạch Long Vỹ chịu tác động biến đổi khí hậu đánh giá tác động - Đề xuất, đƣa giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu cách phù hợp hiệu 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ với đối tƣợng nhƣ: - Khí hậu đảo Bạch Long Vỹ - Tác động biến đổi khí hậu đến ngƣời - Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc - Tác động đến lĩnh vực, ngành nghề dễ bị tổn thƣơng - Tác động đến giao thơng vận tải, văn hóa, thể thao, du lịch Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học a Phƣơng pháp thu thập thông tin: Tiến hành tập hợp, thu thập, tổng hợp liệu liên quan đến đối tƣợng đề tài nhƣ: + Bản đồ địa hình – địa mạo, tình hình kinh tế - xã hội + Các số liệu khí tƣợng – thủy văn qua thập kỷ + Các báo cáo khoa học liên quan - Phƣơng pháp khảo sát ngồi trời: Khảo sát thực tế địa hóa – cảnh quan đới ven bờ - Phƣơng pháp điều tra, vấn: Việc khảo sát phải đảm bảo thu nhập đƣợc thông tin cần thiết, xác thực b Phƣơng pháp xử lý số liệu: Từ số liệu thu thập đƣợc tiến hành phân tích đánh giá ảnh hƣởng biến đổi đến đối tƣợng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Một phần nhằm làm rõ thêm khái niệm liên quan đến BĐKH, cung cấp cách nhìn cụ thể ảnh hƣởng tƣợng thời sống sinh hoạt ngƣời dân đảo Đây vốn phần đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc nhà nƣớc quan tâm - Ý nghĩa thực tiễn: Thực tế cho thấy biến đổi khí hậu đa diễn tồn cầu ngày có tác động mạnh mẽ làm tài nguyên nƣớc suy thoái nguồn: nguồn nƣớc ngày thiếu hụt trầm trọng, nƣớc biển dâng nhanh, xâm thực mặn, diễn biến thời tiết trở nên bất thƣờng cực đoan hơn, bão lũ diễn bất ngờ với cƣờng độ lớn thời gian ngắn việc thực nghiên cứu khoa học có giá trị thực tiễn Là sở khoa học cho đề xuất giải pháp, lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, quy hoạch nhƣ giải pháp hợp lý, hiệu khác Đề tài giúp giải đƣợc nhiều vấn đề quan trọng việc chuẩn bị nội dung cần thiết cho nghiên cứu, thực sách phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ nhƣ đất nƣớc CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦAHUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ 1.1 Điều kiện tự nhiênkhu vực đảo Bạch Long Vỹ [ Trần Đức Thạnh, 2013] 1.1.1 Vị trí địa lý Đảo Bạch Long Vĩ (BLV) huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng, nằm gần Vịnh Bắc Bộ (VBB) đảo xa bờ Việt Nam vịnh Đảo nằm hệ toạ độ địa lý: 107o42'20'' -107o44'15'' kinh độ Đông, 20o07'35'' 20o08'36'' vĩ độ Bắc, cách cảng Hải Phòng 135km phía Tây, cách đảo Hòn Dấu (Hải Phòng) 110km, cách đảo Hạ Mai (Quảng Ninh) 70km cách mũi Ta Chiao - Hải Nam (Trung Quốc) 130km phía Đơng - Diện tích: Tính theo mực nƣớc thấp diện tích Đảo Bạch Long Vỹ là: 3,2km2 (Số liệu niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2011) - Tên gọi: Đảo Bạch Long Vỹ số tên gọi khác, tên gọi mang ý nghĩa riêng nhƣ: + Đảo Bạch Long Vỹ: Đuôi Rồng Trắng + Đảo Vô Thủy: Do ban đầu ngƣời ta khơng tìm thấy nƣớc đảo + Đảo Họa Mi: Do đảo có hình dáng giống chim họa mi + Đảo Hải Bào: Do đảo có nhiều bào ngƣ Do theo truyền thuyết viết đảo Đuôi Rồng Trắng phù hợp cả, nên đảo chủ yếu đƣợc gọi đảo Bạch Long Vỹ 1.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 1.1.2.1 Địa hình nổi: Đảo BLV có hình dạng giống tam giác, nhìn ngang đảo đồi thoải lên mặt biển + Ở mực triều cao diện tích đảo 1,78 km2, tính đến mực biển trung bình (ngang 0m lục địa) 2,33 km2 tính đến mực triều thấp 3,05 km2 + Đảo dải đồi có độ cao tuyệt đối 61,5m, địa hình thoải, 62,5% diện tích đất có góc dốc nhỏ 5o, diện tích lại đa phần có góc dốc khơng vƣợt q 15o ~1~ + Bề mặt 10 - 15m phẳng, phân bố bờ Đông, mũi Đông Bắc đảo, hẹp mũi Tây Nam đảo bờ Tây Góc dốc bề mặt nghiêng - 8o từ sƣờn đảo phía biển Thực vật phát triển chủ yếu trảng cỏ bụi thấp với độ che phủ dày + Bề mặt cao - 6m phân bố chủ yếu bờ Đông, mũi Đông Bắc mũi Tây Nam Góc dốc bề mặt nghiêng - 8o từ sƣờn đồi phía biển Đây bề mặt phẳng, độ cao không lớn, phù hợp cho xây dựng cơng trình, nhà + Bề mặt cao - 3m tạo thành dải gần nhƣ liên tục, phân bố quanh đảo Phủ mặt loại đất cát dày - 2m Nét đặc trƣng bật cảnh quan đảo địa hình phân bậc, thực vật nghèo, phổ biến trảng bụi trảng cỏ mọc tầng đất mỏng Sự khác địa hình thổ nhƣỡng dẫn đến phân bố thảm thực vật khác cảnh quan khác - Bờ đảo vùng triều: + Bờ đảo: 60% tổng chiều dài bờ đảo bờ có lớp trầm tích mỏng phủ lên đá gốc khoảng 40% bờ bồi tụ cấu tạo từ cát, cuội, sỏi Bờ biển thoải, đoạn có vách dốc cao 1- 2m thƣờng bờ bồi tụ bị sóng biển xói lở Bãi cát biển thoải điển hình rộng 15 - 30m gặp số đoạn bờ nhƣ phía Tây Nam âu tầu bến tàu cũ phía Tây Bắc + Vùng triều: Vùng bãi ngập triều quanh đảo (gồm bãi triều cao bãi triều thấp) Diện tích bãi triều cao 0,474 km2, bãi triều thấp 0,721 km2 Bãi ngập triều cao thềm đá gốc bãi cuội tảng, bãi cuội tảng xen cát bãi cát Bãi ngập triều thấp hầu nhƣ thềm đá gốc, đơi chỗ cuội tảng ~2~ Biến đổi khí hậu nguyên nhân tự nhiên nhân sinh, nguyên nhân ngƣời chủ yếu, chiếm 90 % Những hoạt động chủ yếu ngƣời gây biến đổi khí hậu đào thải nhiều khí nhà kính dẫn đến hiệu ứng nhà kính, đặc biệt khí CO2 Con ngƣời tác động làm biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu xảy lại tác động ngƣợc trở lại ngƣời Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng tác động lớn đến lĩnh vực dân cƣ, bao gồm nơi ở, tình trạng nghèo đói, sinh kế, sức khỏe ngƣời, giáo dục, tiếp cận với nguồn tài nguyên thiên nhiên, Biến đổi khí hậu có khả tác động trực tiếp gián tiếp đến số phát triển ngƣời (HDI), sinh lý thể nhƣ cấu trúc bệnh tật,… 3.4.1BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người - Chỉ số phát triển ngƣời đƣợc tổng hợp từ yếu tố chính: GDP theo đầu ngƣời, số giáo dục (tỷ lệ ngƣời biết chữ, tỷ lệ nhập học) tuổi thọ bình quân Trong điều kiện bình thƣờng, số HDI Việt Nam tăng trƣởng vững nhờ tăng trƣởng GDP rõ rệt, phát triển giáo dục có nhiều thành tựu trội tuổi thọ bình quân tăng lên đặn Do BĐKH, tốc độ tăng trƣởng GDP không ổn định, cộng đồng ngƣời nghèo khơng có điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hƣởng Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc - Tác động đến nơi ở, sống ngƣời dân + Hiện tƣợng xâm nhập mặn, nhiệt độ ngày tăng, hạn hán ngày phức tạp không đủ nƣớc cho ngƣời dân đảo + Nƣớc biển dâng thu hẹp diện tích đất canh tác đất dân cƣ Dự đoán biến đổi khí hậu làm gia tăng cƣờng độ tần suất xuất bão ảnh hƣởng lớn đến ngƣời dân nghèo ven đảo Còn vấn đề gió bão, lũ lụt, nhiệt độ, mƣa, thay đổi thời tiết thất thƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân ngăn cản đƣờng vận chuyển lƣơng thực từ đất liền đảo ảnh hƣởng không nhỏ đến vấn đề yếu phẩm cho ngƣời dân 3.4.2 BĐKH NBD làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh ~ 36 ~ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… Thực tiễn cho thấy, vài thập kỷ gần với biểu ngày rõ ràng BĐKH có phát sinh, phát triển đáng kể dịch cúm quan trọng AH5N1 AH1N1, sốt rét, sốt xuất huyết quay trở lại nhiều nơi khu vực nhƣ toàn đất nƣớc Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, BĐKH NBD làm phát tán loại chất thải sinh hoạt chăn nuôi vào môi trƣờng, gây ô nhiễm cục bộ, đặc biệt môi trƣờng đất, nƣớc Hàm lƣợng chất độc hại, cặn lơ lửng, vi sinh vật nƣớc tăng cao nƣớc biển dâng, ngƣời dân số khu vực phải sử dụng nguồn nƣớc không đảm bảo chất lƣợng, sức khỏe bị ảnh hƣởng phát sinh đợt dịch bệnh Cụ thể, lƣợng mƣa tăng với mực nƣớc biển dâng cao vào mùa mƣa lũ phá huỷ hệ thống nƣớc thải nhà vệ sinh vùng trũng thấp gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân vùng trũng Điều tạo mơi trƣờng sinh sôi cho loại vi khuẩn tác nhân trực tiếp gây loại bệnh tật thƣờng gặp nhƣ tiêu chảy, bệnh đƣờng hô hấp, thành phần vật truyền nhiễm (véc tơ truyền bệnh) có giai đoạn sống nƣớc thay đổi, với bệnh lây lan theo nguồn nƣớc khác, bao gồm bệnh động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân vùng vùng lân cận - Các khu vực ven biển, độ ngập sâu hơn, thời gian ngập kéo dài hơn, xâm nhập mặn vào sâu nguồn nƣớc khan Những vùng bị tổn thƣơng đến sở hạ tầng theo kịch nƣớc biển dâng 50 cm gồm: - Khu vực Tây Phƣơng Vỹ (chiếm 13% diện tích) vùng tổn thƣơng cao - Phía Nam Phía Đơng Nam đảo vùng tổn thƣơng trung bình vùng tổn thƣơng thấp khu vực trung tâm đảo ~ 37 ~ CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CHO HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ 4.1 Các giải pháp chế sách, quy hoạch cho đảo BLV 4.4.1 Giải pháp chế sách, quy hoạch ứng phó kinh tế Với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện đảo BLV dịch vụ (hậu cần nghề cá, phát triển dịch vụ hàng hải-dầu khí, du lịch); công nghiệp-xây dựng; nông lâm, thủy sản; sở hạ tầng kỹ thuật; hạ tầng xã hội…cần đƣa chế, sách quy hoạch phù hợp - Bổ sung sửa đổi hoàn thiện chế sách hành Căn vào tình hình thực tế địa phƣơng, huyện chủ động đề biện pháp cụ thể, linh hoạt nhằm phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp công cụ Đồng thời, đề xuất biện pháp trƣớc mắt nhƣ lâu dài nhằm ứng phó với thiên tai (bão, lũ lụt, lốc xốy,…) diễn biến khí hậu ngày phức tạp Cải tiến công tác kế hoạch hóa, tăng cƣờng nghiên cứu dự báo diễn biến vùng vịnh Bắc Bộ, có quy hoạch phát triển tồn diện kinh tế Hình thành quy chế kết hợp chặt chẽ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch với việc hoạch định sách thể chế để điều hành kinh tế theo định hƣớng kế hoạch Chú trọng điều hành kinh tế huyện đảo theo quy mô kinh tế đảo, lấy dịch vụ làm trọng tâm, phát triển kinh tế - xã hội đơi với bảo vệ tài ngun–mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu ngày gia tăng - Tạo vốn phát huy lực ngành kinh tế Chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh dịch vụ để thu hút nguồn vốn lớn dân chủ đầu tƣ nƣớc Cần có sách ƣu tiên cho huyện từ nguồn vốn vay nƣớc nhƣ ODA vào đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, phải có văn đề nghị việc bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên – môi trƣờng huyện đảo đến nhà đầu tƣ ~ 38 ~ Mở rộng hình thức kinh tế tƣ Nhà nƣớc để làm cho kinh tế vừa phát triển nhanh, vừa định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Khai thác bền vững hợp lý tài nguyên Đảo Bạch Long Vỹ có vị trí vịnh Bắc Bộ diện tích nhỏ, nhƣng có vị trí quan trọng việc bảo tồn bào ngƣ, dịch vụ nghề cá dịch vụ dầu khí tƣơng lai Việc khai thác tài nguyên phải đảm bảo hợp lý, sử dụng tài nguyên lâu bền, bảo vệ môi trƣờng an ninh quốc phòng biển đảo: ƣu tiên sử dụng sức gió, mặt trời, sóng, thủy triều để sản xuất điện cho đảo, diezel đƣợc sử dụng cần thiết; sử dụng nƣớc ngầm hạn chế, khuyến khích đầu tƣ lọc nƣớc, nƣớc mƣa, nƣớc vận động vận chuyển tàu dự phòng cần thiết; ni sinh thái để trì phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi công nghiệp để đáp ứng nhu cầu… Do vậy, mặt đáp ứng đƣợc yêu cầu khai thác bền vững hợp lý nguồn tài nguyên đảo, mặt khác giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tới lĩnh vực kinh tế - xã hội - Giải vấn đề cấp nước Hiện nay, việc cung cấp nƣớc cho đảo chủ yếu nguồn nƣớc mƣa mùa mƣa nƣớc ngầm mùa khô Trong điều kiện kinh tế phát triển, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu gây (nƣớc biển dâng, hạn hạn,…) nhu cầu nƣớc đòi hỏi lớn không đủ nguồn cung cấp nƣớc đảo Ngoài phƣơng án lọc nƣớc từ biển, cần nghiên cứu phƣơng án dùng tàu thuyền chở nƣớc từ bờ cung cấp cho đảo với bể chứa lớn đƣợc xây dựng đảo để trữ nƣớc dài ngày, bảo đảm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất dịch vụ đảo - Các chương trình dự án đầu tư trọng điểm mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh tế Các chƣơng trình dự án đầu tƣ trọng điểm bao gồm: xây dựng sở hạ tầng huyện; xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề cá, cứu hộ cứu nạn biển; cảng khu neo đậu tàu với công suất lớn phía Tây Bắc sân bay dân dụng phía Bắc đảo; đóng tàu chở khách; mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh tế nhƣ thƣơng mại, cứu hộ cứu nạn an ninh quốc phòng - Đào tạo thu hút nguồn nhân lực ~ 39 ~ Nguồn nhân lực yếu tố định đến phát triển, phải có giải pháp sách đồng để thu hút nguồn nhân lực có kỹ thuật, sử dụng có hiệu phát triển nguồn nhân lực + Chính sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực huyện đƣợc thực thơng qua chƣơng trình giáo dục, trung tâm dạy nghề chƣơng trình đào tạo nhân lực + Có sách khuyến khích thu hút nhà khoa học quản lý từ ngành Trung ƣơng thành phố tham gia xây dựng huyện Mặt khác, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm chuyển giao công nghệ cho ngƣời dân lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ tài ngun – mơi trƣờng, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu tình hình 4.1.2 Giải pháp chế, sách quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực tài nguyên môi trường Giải pháp chế sách: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu việc ký kết Cơng ƣớc Quốc tế; ban hành, thực Luật, Nghị định bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu Trong gồm có văn bổ sung về: - Cấp phép đầu tƣ phát triển gắn liền với kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu - Quy định hoạt động tàu thuyền âu cảng - Quy định định cƣ, lƣu trú đảo - Kiểm dịch Giải pháp quy hoạch: Quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu gắn liền với quy hoạch kinh tế - xã hội bao gồm việc tổ chức không gian (phân vùng) thành tiểu vùng khác tính chất bảo vệ - bảo vệ đặc biệt, bảo vệ tích cực, bảo vệ ~ 40 ~ thông thƣờng bảo vệ linh hoạt Phân vùng bảo vệ môi trƣờng vùng biển đảo Bạch Long Vỹ vào đặc trƣng sau: - Chức môi trƣờng - Chức sinh thái - Hiện trạng diễn biến chất lƣợng môi trƣờng - Dự báo biến động mơi trƣờng - Tình trạng quản lý, khả ứng xử, tính chất quản lý 4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ giải pháp quan trọng hàng đầu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhằm ứng phó với thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu huyện đảo Phát triển số khoa học công nghệ phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đảo: + Ƣu tiên áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt hƣớng vào công nghệ tin học, viễn thông vệ tinh nhằm phục vụ bƣu điện, truyền thanh, dịch vụ hàng hải công tác quản lý đạo phát triển kinh tế - xã hội, dự báo trƣớc thiên tai (bão, lũ lụt, lốc xốy,…) phục vụ cứu nạn Cần có trạm thu thông tin vệ tinh quốc tế chuyên dùng cho dự báo, tìm kiếm cứu nạn + Áp dụng cơng nghệ tiên tiến việc phẫu thuật bệnh viện đảo + Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học vào nuôi trồng hải sản, đặc biệt bào ngƣ: sản xuất giống nuôi công nghiệp, nuôi lồng chìm, vấn đề thức ăn dịch bệnh; sơ chế hải sản nhƣ nuôi công nghiệp không gây tác động tới môi trƣờng + Phát triển nguồn lƣợng tái tạo lƣợng sạch: điện gió, điện mặt trời… nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng đến việc phát thải khí nhà kính Lọc nƣớc biển cơng nghệ đại; thiết kế tàu chở nƣớc từ bờ khả tích trữ nƣớc đảo + Cơng nghệ xử lý rác thải rắn lỏng tiên tiến không gây ô nhiễm môi trƣờng Nghiên cứu phát triển thảm rừng đảo, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô nguồn lợi hải sản tự nhiên ~ 41 ~ + Đẩy mạnh công tác điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, điều kiện khí tƣợng thủy văn, điều kiện địa chất,… đảo; xây dựng liệu bản, đủ tin cậy phục vụ xây dựng kế hoạch, sách lâu dài Nghiên cứu đánh giá khả động đất sóng thần, giải pháp cơng trình bờ phòng chống thiên tai nhƣ nƣớc dâng bão, xói lở bờ biển 4.3Các biện pháp ứng phó cho nguồn nƣớc Nƣớc đảo vấn đề sống Nếu biết giữ gìn phát triển nƣớc sinh sôi mang lại thịnh vƣợng trù phú cho đảo Nếu khơng biết giữ gìn bảo quản nguồn cạn kiệt, thối hóa xuống cấp - Quy hoạch, xác định khu vực khai thác, khu vực cần đƣợc bảo vệ Công tác khai thác cần đƣợc thiết kế phù hợp với trữ lƣợng tính tốn tránh gây xâm nhập mặn ô nhiễm Việc quy hoạch khai thác sở sử dụng nguồn nƣớc phải đƣợc lồng ghép vào quy hoạch phát triển đảo có nhiệm vụ an ninh quốc phòng Ngay từ cần sớm hình thành phận quản lý nguồn nƣớc đảo Bộ phận có trách nhiệm xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch khai thác sử dụng bền vững nguồn nƣớc - Phát triển thực vật giữ nƣớc đảo: Trồng rừng giải pháp đa mục tiêu, vừa hạn chế xói mòn đất dốc, vừa phục vụ an ninh quốc phòng, vừa cải tạo cảnh quan sinh thái, vừa phát triển vật liệu gỗ đặc biệt có tác dụng giữ nƣớc lại đảo đẩy lùi xâm nhập mặn Cần nghiên cứu tìm kiếm loại từ độ cao 10 – 20 m trở lên phủ xanh toàn phần cao đảo Việc phủ xanh đảo có tác dụng làm chậm q trình nƣớc mặt biển bổ cập cho nguồn nƣớc ngầm Sự tăng cƣờng mực nƣớc ngầm, mùa khơ có tác dụng hạ thấp biên mặn dƣới đảo đẩy lùi nguy xâm nhập mặn Phát triển thảm thực vật thềm đảo, kể thảm bụi ven bờ đảo cần đƣợc ƣu tiênđểbảo vệ bờ đảo chống xói mòn đất, tăng cƣờng khả giữ nƣớc nƣa Các loại thích hợp cho đảo keo, phi lao bạch đàn Cây phi lao bạch đàn trồng phần trên, lồi than ~ 42 ~ gỗ sống đƣợc điều kiện đất đai màu mỡ Cây phi lao lồi ƣa mặn trồng phía phía ven đảo- nơi đất thấp, trồng thành rừng phòng hộ ven đảo Ngồi phát triển lồi dây leo, cỏ dại ƣa mặn xung quanh đảo - Tận dụng nguồn nƣớc mƣa: Biện pháp tích trữ nƣớc thùng, lu, bể…đã đƣợc sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần đƣợc phát huy Vì lƣợng mƣa đảo khơng lớn tập trung theo mùa nên cần lƣu trữ cách xây bể chứa gắn liền với cơng trình có mái hứng Nƣớc mƣa sạch, khơng bị ô nhiễm khí công nghiệp nên đảm bảo sử dụng đƣợc cho ăn uống, sinh hoạt Ngoài ra, biện pháp thu gom tích trữ nƣớc mƣa vào lòng đất nhờ hố đào, giếng, hào rãnh nằm ngang, bồn thấm kết hợp với khoan số lỗ khoan nông để sử dụng quanh năm có khả thi cao Biện pháp đƣợc áp dụng nhiều quốc gia khan nƣớc nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ân Độ, Đức, Đan Mạch, Singapo… Việc tận dụng nguồn nƣớc mƣa giúp giảm bớt áp lực nguồn nƣớc để sử dụng cho sinh hoạt hoạt động kinh tế - xã hội khác Từ tiết kiệm nguồn nƣớc ngầm bị khai thác cạn kiệt, giảm bớt nguy xâm nhập mặn tiến sâu vào tầng chứa nƣớc - Tính tốn thiết kế xây dựng hồ chứa nƣớc chống thấm xâm nhập mặn: + Hào chống thấm đƣợc đào dọc hệ thống kè biển khu vực cầu cảng Chiều dài 800 m Chiều sâu tối đa 3,5 m, trung bình 2,5 m Chiều rộng – m phù hợp với điều kiện ổn định tầng cát đảo + Vật liệu chống thấm vải chống thấm loại HDPE có độ bền học cao, có khả chống thấm bền môi trƣờng nƣớc biển Hào chống thấm đƣợc đào sâu vào đá cứng Đáy hào đƣợc đổ vừa bê tông vải chống thấm đƣợc định vị kín nƣớc vào bê tơng Hào đƣợc chèn lấp vật liệu cát chỗ Hào chống thấm nâng đƣợc mực nƣớc ngầm tầng cát lên m có khả giữ lại lƣợng nƣớc đáng kể tƣơng đƣơng 10 – 20 vạn m3/năm Đồng thời với mực nƣớc ngầm dâng tầng cát việc đẩy lùi biên mặn ~ 43 ~ xuống sâu tăng lƣu lƣợng cho giếng khoan khai thác, chống đƣợc xâm nhập mặn mức độ đáng kể Tuy nhiên, vấn đề cách nƣớc đá cứng vải chống thấm khó giải triệt để cần đặc biệt lƣu tâm độ khít mặt tiếp xúc đá gốc vữa xi măng mức độ đáng kể 4.4 Biện pháp xây dựng đê đập chắn sóng Khu vực đảo Bạch Long Vỹ, diện tích rừng ngập mặn khơng đáng kể, khơng áp dụng đƣợc biện pháp trồng tiêu giảm sóng Nƣớc biển dâng: để hạn chế ảnh hƣởng từ nhân tố này, cần tôn cao đê, thân đê, tính tốn đề xuất giải pháp kết cấu móng Đối với đê kè xây dựng để chắn sóng Bạch Long Vỹ cần đƣợc xem xét đầy đủ đặc điểm loại cơng trình (cơng trình tƣờng đứng, cơng trình mái nghiêng đá đổ, dễ bị xáo trộn bị chấn động gây phá vỡ liên kết ban đầu…) đặc điểm điều kiện tự nhiên (tính chất sóng, thuỷ triều, ) để có giải pháp kết cấu (độ bền, liên kết) tránh hƣ hỏng ổn định cục hay tồn cơng trình - Về điều kiện thủy lực: cần xem xét tác động sóng (sóng ngắn sóng dài nhƣ sóng triều, sóng gió, sóng lừng…), gió, nƣớc dâng sóng để tính tốn áp lực lên thân đê, kè - Về điều kiện kỹ thuật: cần xem xét tình hình cấu trúc địa tầng, tính chất lý lớp đất xem có phù hợp để đặt cơng trình đê, kè hay khơng khả chịu đƣợc sụt, lún nhƣ Chất lƣợng vật liệu kỹ thuật xây dựng đê cần đƣợc kiểm tra chặt chẽ, bảo đảm không bị nứt, vỡ, dẫn đến xâm thực, làm giảm độ bền gây hƣ hỏng cơng trình Nói chung thiết kế xây dựng cơng trình biển cần xác định khả gây ổn định, làm hƣ hỏng cơng trình cần tìm đƣợc giải pháp ngăn chặn hợp lý Áp dụng thành tựu khoa học, lựa chọn thiết kế phù hợp để xây dựng cơng trình (xây dựng kết cấu phá sóng, xây dựng kè mỏ hàn, thiết kế chống xói lở ) 4.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ đảo BLV 4.3.1 Giải pháp tập huấn ~ 44 ~ Tập huấn cơng tác phổ biến kiến thức từ quan nghiên cứu biến đổi khí hậu, sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng vùng biển đảo tới cán cấp huyện quan, hội, đoàn thể đảo Sau cán truyền đạt lại tới cộng đồng dân cƣ đảo để có biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tác động biến đổi khí hậu gây đến đời sống, kinh tế - xã hội mơi trƣờng đảo Đồng thời, đề giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực, tiếp cận cách nhìn mới, hƣớng tới việc thay đổi hành vi, nhận thức, cách ứng xử ngƣời thiên nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội Hình 4.1 Một khóa tập huấn biến đổi khí hậu Ngồi ra, tập huấn cơng tác phòng, chống thiên tai nƣớc biển dâng(bão, áp thấp nhiệt đới), kỹ thuật trồng rừng đặc biệt rừng ngập mặn), kỹ thuật phƣơng tiện đánh bắt hải sản không gây nguy hại tới môi trƣờng, hệ sinh thái biển.… Và trƣờng hợp sau chịu ảnh hƣởng loại thiên tai cần có biện pháp khắc phục nhƣ 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền tăng nhận thức cộng đồng BĐKH Với đặc điểm dân cƣ sống đảo Bạch Long Vĩ dân số trẻ nên tuyên truyền giải pháp có hiệu cao việc nhận thức cộng đồng dân cƣ đảo biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng với tác động mà gây Cụ thể nhƣ khái niệm, nguyên nhân, tác động,… biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng đƣợc truyền đạt tới ngƣời dân; từ có ảnh hƣởng tích cực đến suy nghĩ đánh giá họ biến đổi khí hậu ~ 45 ~ Cơng tác tun truyền đƣợc thực hình thức nhƣ tờ rơi, áp phích, với phƣơng tiện truyền thanh, truyền hình, website, tin, buổi họp tuyên truyền biến đổi khí hậu tác động đến mơi trƣờng, hệ sinh thái biển đảo, đời sống nhân dân… Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, chấp hành chủ trƣơng, sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng sở sản xuất, dịch vụ nhƣ vận động, tuyên truyền giải thích thơng qua tổ chức xã hội nhƣ đoàn niên, phụ nữ,… Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun mơi trƣờng biển đảo Hình 4.2 Phát tờ rơi tuyên truyền cho người dân biết đến ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn cộng đồng tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Đặc biệt phải giáo dục cho hệ trẻ trở thành công dân sống có trách nhiệm với việc bảo tồn giữ vững chủ quyền biển đảo mà ông cha ta bao đời gìn giữ vun đắp 4.6Giải pháphiệu khác - Tiết kiệm lượng, khai thác nguồn lượng mới: Chống thất thoát truyền tải điện phân phối điện, thay thiết bị sử dụng điện có hiệu suất ~ 46 ~ thấp, tiết kiệm điện khu vực cƣ dân hộ gia đình, phát triển sử dụng lƣợng mặt trời lƣợng gió Hình 4.3 Sự kiện mở Giờ Trái đất năm 2015 - Chủ động phòng tránh tai biến thiên nhiên: Lập đồ tai biến trạng cực đoan lũ, lũ quét, hạn hán, sạt lở đất, tai biến địa chất, Quy hoạch dân cƣ, di dời dân khỏi vùng có nhiều nguy tai biến Quản lý khai thác than tài nguyên khoáng sản khác, tài nguyên thủy điện, bảo vệ an ninh môi trƣờng Tổ chức dự báo, cảnh báo tai biến địa bàn xung yếu - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thời vụ: Quy hoạch vùng trồng sản xuất loại: lƣơng thực, cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao ngắn ngày + Chuyển đổi nuôi trồng thủy sản, điều chỉnh thời vụ phù hợp với cấu trồng + Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật canh tác, chăn nuôi phù hợp với BĐKH + Thử nghiệm phát triển giống trồng có khả chống chịu cao - Lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Ngoài việc nâng cao nhận thức BĐKH cho cấp ngành địa phƣơng cần xây dựng liệu tác động BĐKH đến ngành kinh tế, sức khỏe cộng đồng Tổ chức quy hoạch có tính đến tác động BĐKH NBD 4.7 Giải pháp Hội thảo – Hợp tác Quốc tế ~ 47 ~ Hội thảo thảo luận vấn đề có tính khoa học, lý luận thực tiễn đặt Mục đích hội thảo làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề; đề xuất, đề nghị dự báo vấn đề cách có sở khoa học Hội thảo biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng với có mặt quan, tổ chức nghiên cứu môi trƣờng, nhà khoa học nƣớc quốc tế thảo luận biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng, nhằm đánh giá tác động mà gây ngƣời, mơi trƣờng, hệ thống kinh tế - xã hội Từ đề xuất giải pháp mang khoa học mang tính ứng dụng cao nhằm ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu – nƣớc biển dâng Hợp tác quốc tế quản lý phát triển bền vững tài nguyên mơi trƣờng vùng biển Bạch Long Vĩ thơng qua quan hệ Chính phủ, chƣơng trình khu vực tổ chức phi Chính phủ, tham gia mạng lƣới, tổ chức Quốc tế bảo tồn tự nhiên nhằm quảng bá hình ảnh đảo Bạch Long Vĩ giới, thu hút khách du lịch Hợp tác quốc tế nhằm tăng cƣờng trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm phát triển bền vững đảo, đặc biệt đảo có kích thƣớc nhỏ xa bờ với nƣớc có mơ hình thành cơng nhằm nâng cao hiểu biết sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm tham gia tổ chức xã hội tổ chức phi Chính phủ, cách thức huy động nguồn vốn cho bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ chuyên gia quốc tế đào tạo cán quản lý khu bảo tồn biển qua tổ chức nhƣ IUCN, WWF,… Hợp tác quốc tế nhằm tìm hội thu hút dự án đầu tƣ vào bảo vệ tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội đầu tƣ bảo vệ, phát triển giá trị khu bảo tồn biển, hỗ trợ kỹ thuật, tài đầu tƣ trực tiếp cho bảo tồn tự nhiên, cải thiện sinh kế hay tăng cƣờng lực quản lý tài ngun mơi trƣờng Có thể tìm kiếm nguồn vốn quốc tế kiểu nhƣ ODEA, chí dự án FDI cho dự án điện sạch, dịch vụ cấp nƣớc ngọt, công nghệ xử lý rác thải, sản xuất sạch, phục hồi san hô ~ 48 ~ KẾT LUẬN Đảo Bạch Long Vỹ đảo không lớn, nằm cách xa đất liền mật độ dân sinh sống không cao, nhƣng với vị trí địa lý quan trọng đa dạng nguồn lợi hải sản làm cho hoạt động kinh tế khu vực đảo Bạch Long Vỹ ngày phát triển, hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Nhƣng năm gần đây, biến đổi khí hậu có tác động làm ảnh hƣởng đến nhiều mặt kinh tế, xã hội; ngƣời môi trƣờng đảo - Tác động đến mơi trƣờng, khí hậu đảo: làm tăng nhiệt độ tất tháng, mùa đông bắt đầu muộn kết thúc sớm hơn, mùa hè bắt đầu sớm kết thúc muộn; lƣợng mƣa tăng nhanh vào mùa mƣa giảm vào mùa khô; tƣợng cực đoan thời tiết nhƣ bão, lũ, hạn hán… ngày nhiều diễn biến thất thƣờng Ngồi biến đổi khí hậu tác động đến địa hình, địa mạo; chế độ thủy văn khả xâm nhập mặn đảo - Tác động đến tài nguyên đảo nhƣ: Rừng ngập mặn, hệ sinh thái cỏ biển, HST san hô, sinh vật nguồn nƣớc sinh hoạt khiến cho sống ngƣời dân đảo khó khăn khơng có biện hiệu phù hợp để ứng phó với thay đổi - Biến đổi khí hậu chắn tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế trọng điểm sở hạ tầng vùng Làm thiệt hại không nhỏ kinh tế, giảm số phát triển ngƣời tăng nhiều bệnh tật, truyền nhiễm… Nhƣ vậy, biểu biện biến đổi khí hậu tác động đến đảo Bạch Long Vỹ ngày rõ thấy cần thực giải pháp ứng phó phù hợp để giảm tối thiểu thiệt hại nhƣ tăng khả thích ứng phó biến đổi khí hậu xảy ~ 49 ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Thạnh (2013), Thiên nhiên môi trường vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ TN & MT (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (nguồn: www.epa.gov/climatechange) ~ 50 ~ ... vấn đề trên,em chọn đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó nhằm nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ. .. đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ với đối tƣợng nhƣ: - Khí hậu đảo Bạch Long Vỹ - Tác động biến đổi khí hậu đến ngƣời - Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc - Tác. .. hƣởng tới điều kiện khí hậu qua thập kỉ Điều chứng minh huyện đảo Bạch Long Vỹ chịu tác động biến đổi khí hậu đánh giá tác động - Đề xuất, đƣa giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu cách phù hợp

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:20