Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
891,29 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Ths Trần Hữu Long - Trưởng Bộ môn Kỹ thuật môi trường, Viện Môi Trường trường Đại học Hàng Hải Việt Nam người giao đề tài, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó” Để hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này, em nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Đại An - Viện trưởng Viện khoa học công nghệ trường Đại học Hàng Hải Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em tìm hiểu, thu thập thơng tin đánh giá, nhìn nhận vấn đề cần thực đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy Viện Mơi trường tồn thể thầy cô trường dạy em thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại Dương – Đại học Hàng Hải Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học thực đề tài Việc thực đề tài tốt nghiệp bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học thời gian trình độ hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu NBD : Nước biển dâng PRL : Frông lạnh BLV : Bạch Long Vỹ RNM : Rừng ngập mặn LHQ : Liên hợp quốc TN & MT : Tài nguyên môi trường HST : Hệ sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) mối lo ngại lớn nhân loại Biến đổi khí hậu đã, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Theo đánh giá tổ chức khoa học quốc tế, Việt Nam năm nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Nhất vùng gần bờ biển, hải đảo chịu tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu [ ] Bạch Long Vỹ đảo điển hình hệ thống biển đảo Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, nguồn tài nguyên đa dạng, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế mang lại nhiều giá trị Vì cần có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện kinh tế - xã hội - môi trường, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu diễn nhanh nhằm thực tốt mục tiêu phát triển biển đảo bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, em chọn đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó” nhằm nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ để từ tìm giải pháp ứng phó cho hiệu cao Mục đích đề tài - Từ việc khảo sát, thu thập số liệu thông tin liên quan đến điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên sinh vật ta đánh giá thay đổi, làm ảnh hưởng tới điều kiện khí hậu qua thập kỉ Điều chứng minh huyện đảo Bạch Long Vỹ chịu tác động biến đổi khí hậu đánh giá tác động - Đề xuất, đưa giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu cách phù hợp hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ với đối tượng như: - Khí hậu đảo Bạch Long Vỹ - Tác động biến đổi khí hậu đến người - Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước - Tác động đến lĩnh vực, ngành nghề dễ bị tổn thương - Tác động đến giao thơng vận tải, văn hóa, thể thao, du lịch Phương pháp nghiên cứu khoa học a Phương pháp thu thập thông tin: Tiến hành tập hợp, thu thập, tổng hợp liệu liên quan đến đối tượng đề tài như: + Bản đồ địa hình – địa mạo, tình hình kinh tế - xã hội + Các số liệu khí tượng – thủy văn qua thập kỷ + Các báo cáo khoa học liên quan - Phương pháp khảo sát trời: Khảo sát thực tế địa hóa – cảnh quan đới ven bờ - Phương pháp điều tra, vấn: Việc khảo sát phải đảm bảo thu nhập thông tin cần thiết, xác thực b Phương pháp xử lý số liệu: Từ số liệu thu thập tiến hành phân tích đánh giá ảnh hưởng biến đổi đến đối tượng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Một phần nhằm làm rõ thêm khái niệm liên quan đến BĐKH, cung cấp cách nhìn cụ thể ảnh hưởng tượng thời sống sinh hoạt người dân đảo Đây vốn phần đề tài nghiên cứu khoa học nhà nước quan tâm - Ý nghĩa thực tiễn: Thực tế cho thấy biến đổi khí hậu đa diễn tồn cầu ngày có tác động mạnh mẽ làm tài nguyên nước suy thoái nguồn: nguồn nước ngày thiếu hụt trầm trọng, nước biển dâng nhanh, xâm thực mặn, diễn biến thời tiết trở nên bất thường cực đoan hơn, bão lũ diễn bất ngờ với cường độ lớn thời gian ngắn việc thực nghiên cứu khoa học có giá trị thực tiễn Là sở khoa học cho đề xuất giải pháp, lựa chọn phương án kỹ thuật, quy hoạch giải pháp hợp lý, hiệu khác Đề tài giúp giải nhiều vấn đề quan trọng việc chuẩn bị nội dung cần thiết cho nghiên cứu, thực sách phát triển bền vững đảo Bạch Long Vỹ đất nước CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực đảo Bạch Long Vỹ [ Trần Đức Thạnh, 2013] 1.1.1 Vị trí địa lý Đảo Bạch Long Vĩ (BLV) huyện đảo thuộc thành phố Hải Phòng, nằm gần Vịnh Bắc Bộ (VBB) đảo xa bờ Việt Nam vịnh Đảo nằm hệ toạ độ địa lý: 107 o42'20'' -107o44'15'' kinh độ Đông, 20o07'35'' - 20o08'36'' vĩ độ Bắc, cách cảng Hải Phòng 135km phía Tây, cách đảo Hòn Dấu (Hải Phòng) 110km, cách đảo Hạ Mai (Quảng Ninh) 70km cách mũi Ta Chiao - Hải Nam (Trung Quốc) 130km phía Đơng - Diện tích: Tính theo mực nước thấp diện tích Đảo Bạch Long Vỹ là: 3,2km2 (Số liệu niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2011) - Tên gọi: Đảo Bạch Long Vỹ số tên gọi khác, tên gọi mang ý nghĩa riêng như: + Đảo Bạch Long Vỹ: Đuôi Rồng Trắng + Đảo Vô Thủy: Do ban đầu người ta khơng tìm thấy nước đảo + Đảo Họa Mi: Do đảo có hình dáng giống chim họa mi + Đảo Hải Bào: Do đảo có nhiều bào ngư Do theo truyền thuyết viết đảo Đuôi Rồng Trắng phù hợp cả, nên đảo chủ yếu gọi đảo Bạch Long Vỹ 1.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 1.1.2.1 Địa hình nổi: Đảo BLV có hình dạng giống tam giác, nhìn ngang đảo đồi thoải lên mặt biển + Ở mực triều cao diện tích đảo 1,78 km 2, tính đến mực biển trung bình (ngang 0m lục địa) 2,33 km2 tính đến mực triều thấp 3,05 km2 + Đảo dải đồi có độ cao tuyệt đối 61,5m, địa hình thoải, 62,5% diện tích đất có góc dốc nhỏ 5o, diện tích lại đa phần có góc dốc khơng vượt q 15o ~9~ + Bề mặt 10 - 15m phẳng, phân bố bờ Đông, mũi Đông Bắc đảo, hẹp mũi Tây Nam đảo bờ Tây Góc dốc bề mặt nghiêng - o từ sườn đảo phía biển Thực vật phát triển chủ yếu trảng cỏ bụi thấp với độ che phủ dày + Bề mặt cao - 6m phân bố chủ yếu bờ Đông, mũi Đông Bắc mũi Tây Nam Góc dốc bề mặt nghiêng - 8o từ sườn đồi phía biển Đây bề mặt phẳng, độ cao không lớn, phù hợp cho xây dựng cơng trình, nhà + Bề mặt cao - 3m tạo thành dải gần liên tục, phân bố quanh đảo Phủ mặt loại đất cát dày - 2m Nét đặc trưng bật cảnh quan đảo địa hình phân bậc, thực vật nghèo, phổ biến trảng bụi trảng cỏ mọc tầng đất mỏng Sự khác địa hình thổ nhưỡng dẫn đến phân bố thảm thực vật khác cảnh quan khác - Bờ đảo vùng triều: + Bờ đảo: 60% tổng chiều dài bờ đảo bờ có lớp trầm tích mỏng phủ lên đá gốc khoảng 40% bờ bồi tụ cấu tạo từ cát, cuội, sỏi Bờ biển thoải, đoạn có vách dốc cao 1- 2m thường bờ bồi tụ bị sóng biển xói lở Bãi cát biển thoải điển hình rộng 15 - 30m gặp số đoạn bờ phía Tây Nam âu tầu bến tàu cũ phía Tây Bắc + Vùng triều: Vùng bãi ngập triều quanh đảo (gồm bãi triều cao bãi triều thấp) Diện tích bãi triều cao 0,474 km2, bãi triều thấp 0,721 km2 Bãi ngập triều cao thềm đá gốc bãi cuội tảng, bãi cuội tảng xen cát bãi cát Bãi ngập triều thấp thềm đá gốc, đôi chỗ cuội tảng ~ 10 ~ gây biến đổi khí hậu đào thải nhiều khí nhà kính dẫn đến hiệu ứng nhà kính, đặc biệt khí CO2 Con người tác động làm biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu xảy lại tác động ngược trở lại người Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động lớn đến lĩnh vực dân cư, bao gồm nơi ở, tình trạng nghèo đói, sinh kế, sức khỏe người, giáo dục, tiếp cận với nguồn tài nguyên thiên nhiên, Biến đổi khí hậu có khả tác động trực tiếp gián tiếp đến số phát triển người (HDI), sinh lý thể cấu trúc bệnh tật,… 3.4.1 BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người - Chỉ số phát triển người tổng hợp từ yếu tố chính: GDP theo đầu người, số giáo dục (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ nhập học) tuổi thọ bình quân Trong điều kiện bình thường, số HDI Việt Nam tăng trưởng vững nhờ tăng trưởng GDP rõ rệt, phát triển giáo dục có nhiều thành tựu trội tuổi thọ bình quân tăng lên đặn Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo khơng có điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tác động đến nơi ở, sống người dân + Hiện tượng xâm nhập mặn, nhiệt độ ngày tăng, hạn hán ngày phức tạp không đủ nước cho người dân đảo + Nước biển dâng thu hẹp diện tích đất canh tác đất dân cư Dự đoán biến đổi khí hậu làm gia tăng cường độ tần suất xuất bão ảnh hưởng lớn đến người dân nghèo ven đảo Còn vấn đề gió bão, lũ lụt, nhiệt độ, mưa, thay đổi thời tiết thất thường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ngăn cản đường vận chuyển lương thực từ đất liền đảo ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề yếu phẩm cho người dân 3.4.2 BĐKH NBD làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… Thực tiễn cho thấy, vài thập kỷ gần với biểu ngày rõ ràng BĐKH có phát sinh, phát triển đáng kể dịch cúm quan trọng ~ 42 ~ AH5N1 AH1N1, sốt rét, sốt xuất huyết quay trở lại nhiều nơi khu vực toàn đất nước Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, BĐKH NBD làm phát tán loại chất thải sinh hoạt chăn nuôi vào môi trường, gây ô nhiễm cục bộ, đặc biệt môi trường đất, nước Hàm lượng chất độc hại, cặn lơ lửng, vi sinh vật nước tăng cao nước biển dâng, người dân số khu vực phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng, sức khỏe bị ảnh hưởng phát sinh đợt dịch bệnh Cụ thể, lượng mưa tăng với mực nước biển dâng cao vào mùa mưa lũ phá huỷ hệ thống nước thải nhà vệ sinh vùng trũng thấp gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vùng trũng Điều tạo mơi trường sinh sôi cho loại vi khuẩn tác nhân trực tiếp gây loại bệnh tật thường gặp tiêu chảy, bệnh đường hô hấp, thành phần vật truyền nhiễm (véc tơ truyền bệnh) có giai đoạn sống nước thay đổi, với bệnh lây lan theo nguồn nước khác, bao gồm bệnh động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vùng vùng lân cận - Các khu vực ven biển, độ ngập sâu hơn, thời gian ngập kéo dài hơn, xâm nhập mặn vào sâu nguồn nước khan Những vùng bị tổn thương đến sở hạ tầng theo kịch nước biển dâng 50 cm gồm: - Khu vực Tây Phương Vỹ (chiếm 13% diện tích) vùng tổn thương cao - Phía Nam Phía Đơng Nam đảo vùng tổn thương trung bình vùng tổn thương thấp khu vực trung tâm đảo CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CHO HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ 4.1 Các giải pháp chế sách, quy hoạch cho đảo BLV 4.4.1 Giải pháp chế sách, quy hoạch ứng phó kinh tế ~ 43 ~ Với định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện đảo BLV dịch vụ (hậu cần nghề cá, phát triển dịch vụ hàng hải-dầu khí, du lịch); cơng nghiệp-xây dựng; nơng lâm, thủy sản; sở hạ tầng kỹ thuật; hạ tầng xã hội…cần đưa chế, sách quy hoạch phù hợp - Bổ sung sửa đổi hoàn thiện chế sách hành Căn vào tình hình thực tế địa phương, huyện chủ động đề biện pháp cụ thể, linh hoạt nhằm phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp công cụ Đồng thời, đề xuất biện pháp trước mắt lâu dài nhằm ứng phó với thiên tai (bão, lũ lụt, lốc xoáy,…) diễn biến khí hậu ngày phức tạp Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa, tăng cường nghiên cứu dự báo diễn biến vùng vịnh Bắc Bộ, có quy hoạch phát triển tồn diện kinh tế Hình thành quy chế kết hợp chặt chẽ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch với việc hoạch định sách thể chế để điều hành kinh tế theo định hướng kế hoạch Chú trọng điều hành kinh tế huyện đảo theo quy mô kinh tế đảo, lấy dịch vụ làm trọng tâm, phát triển kinh tế - xã hội đơi với bảo vệ tài ngun–mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu ngày gia tăng - Tạo vốn phát huy lực ngành kinh tế Chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh dịch vụ để thu hút nguồn vốn lớn dân chủ đầu tư nước Cần có sách ưu tiên cho huyện từ nguồn vốn vay nước ODA vào đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, phải có văn đề nghị việc bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên – môi trường huyện đảo đến nhà đầu tư Mở rộng hình thức kinh tế tư Nhà nước để làm cho kinh tế vừa phát triển nhanh, vừa định hướng xã hội chủ nghĩa - Khai thác bền vững hợp lý tài nguyên Đảo Bạch Long Vỹ có vị trí vịnh Bắc Bộ diện tích nhỏ, có vị trí quan trọng việc bảo tồn bào ngư, dịch vụ nghề cá dịch vụ dầu khí ~ 44 ~ tương lai Việc khai thác tài nguyên phải đảm bảo hợp lý, sử dụng tài nguyên lâu bền, bảo vệ mơi trường an ninh quốc phòng biển đảo: ưu tiên sử dụng sức gió, mặt trời, sóng, thủy triều để sản xuất điện cho đảo, diezel sử dụng cần thiết; sử dụng nước ngầm hạn chế, khuyến khích đầu tư lọc nước, nước mưa, nước vận động vận chuyển tàu dự phòng cần thiết; ni sinh thái để trì phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi công nghiệp để đáp ứng nhu cầu… Do vậy, mặt đáp ứng yêu cầu khai thác bền vững hợp lý nguồn tài nguyên đảo, mặt khác giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tới lĩnh vực kinh tế - xã hội - Giải vấn đề cấp nước Hiện nay, việc cung cấp nước cho đảo chủ yếu nguồn nước mưa mùa mưa nước ngầm mùa khô Trong điều kiện kinh tế phát triển, ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây (nước biển dâng, hạn hạn,…) nhu cầu nước đòi hỏi lớn không đủ nguồn cung cấp nước đảo Ngoài phương án lọc nước từ biển, cần nghiên cứu phương án dùng tàu thuyền chở nước từ bờ cung cấp cho đảo với bể chứa lớn xây dựng đảo để trữ nước dài ngày, bảo đảm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất dịch vụ đảo - Các chương trình dự án đầu tư trọng điểm mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh tế Các chương trình dự án đầu tư trọng điểm bao gồm: xây dựng sở hạ tầng huyện; xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề cá, cứu hộ cứu nạn biển; cảng khu neo đậu tàu với cơng suất lớn phía Tây Bắc sân bay dân dụng phía Bắc đảo; đóng tàu chở khách; mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh tế thương mại, cứu hộ cứu nạn an ninh quốc phòng - Đào tạo thu hút nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố định đến phát triển, phải có giải pháp sách đồng để thu hút nguồn nhân lực có kỹ thuật, sử dụng có hiệu phát triển nguồn nhân lực + Chính sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực huyện thực thông qua chương trình giáo dục, trung tâm dạy nghề chương trình đào tạo nhân lực ~ 45 ~ + Có sách khuyến khích thu hút nhà khoa học quản lý từ ngành Trung ương thành phố tham gia xây dựng huyện Mặt khác, thường xuyên mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm chuyển giao công nghệ cho người dân lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ tài nguyên – môi trường, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu tình hình 4.1.2 Giải pháp chế, sách quy hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực tài nguyên môi trường Giải pháp chế sách: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ tài ngun mơi trường mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu việc ký kết Cơng ước Quốc tế; ban hành, thực Luật, Nghị định bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Trong gồm có văn bổ sung về: - Cấp phép đầu tư phát triển gắn liền với kế hoạch bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Quy định hoạt động tàu thuyền âu cảng - Quy định định cư, lưu trú đảo - Kiểm dịch Giải pháp quy hoạch: Quy hoạch bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu gắn liền với quy hoạch kinh tế - xã hội bao gồm việc tổ chức không gian (phân vùng) thành tiểu vùng khác tính chất bảo vệ - bảo vệ đặc biệt, bảo vệ tích cực, bảo vệ thơng thường bảo vệ linh hoạt Phân vùng bảo vệ môi trường vùng biển đảo Bạch Long Vỹ vào đặc trưng sau: - Chức môi trường - Chức sinh thái - Hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường - Dự báo biến động môi trường - Tình trạng quản lý, khả ứng xử, tính chất quản lý ~ 46 ~ 4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ giải pháp quan trọng hàng đầu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhằm ứng phó với thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu huyện đảo Phát triển số khoa học cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh cụ thể đảo: + Ưu tiên áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt hướng vào công nghệ tin học, viễn thông vệ tinh nhằm phục vụ bưu điện, truyền thanh, dịch vụ hàng hải công tác quản lý đạo phát triển kinh tế - xã hội, dự báo trước thiên tai (bão, lũ lụt, lốc xốy,…) phục vụ cứu nạn Cần có trạm thu thông tin vệ tinh quốc tế chuyên dùng cho dự báo, tìm kiếm cứu nạn + Áp dụng công nghệ tiên tiến việc phẫu thuật bệnh viện đảo + Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học vào nuôi trồng hải sản, đặc biệt bào ngư: sản xuất giống nuôi công nghiệp, ni lồng chìm, vấn đề thức ăn dịch bệnh; sơ chế hải sản nuôi công nghiệp không gây tác động tới môi trường + Phát triển nguồn lượng tái tạo lượng sạch: điện gió, điện mặt trời… nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến việc phát thải khí nhà kính Lọc nước biển cơng nghệ đại; thiết kế tàu chở nước từ bờ khả tích trữ nước đảo + Cơng nghệ xử lý rác thải rắn lỏng tiên tiến không gây ô nhiễm môi trường Nghiên cứu phát triển thảm rừng đảo, phục hồi hệ sinh thái rạn san hô nguồn lợi hải sản tự nhiên + Đẩy mạnh công tác điều tra điều kiện tự nhiên, tài ngun, mơi trường, điều kiện khí tượng thủy văn, điều kiện địa chất,… đảo; xây dựng liệu bản, đủ tin cậy phục vụ xây dựng kế hoạch, sách lâu dài Nghiên cứu đánh giá khả động đất sóng thần, giải pháp cơng trình bờ phòng chống thiên tai nước dâng bão, xói lở bờ biển 4.3 Các biện pháp ứng phó cho nguồn nước ~ 47 ~ Nước đảo vấn đề sống Nếu biết giữ gìn phát triển nước sinh sơi mang lại thịnh vượng trù phú cho đảo Nếu khơng biết giữ gìn bảo quản nguồn cạn kiệt, thối hóa xuống cấp - Quy hoạch, xác định khu vực khai thác, khu vực cần bảo vệ Công tác khai thác cần thiết kế phù hợp với trữ lượng tính tốn tránh gây xâm nhập mặn ô nhiễm Việc quy hoạch khai thác sở sử dụng nguồn nước phải lồng ghép vào quy hoạch phát triển đảo có nhiệm vụ an ninh quốc phòng Ngay từ cần sớm hình thành phận quản lý nguồn nước đảo Bộ phận có trách nhiệm xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác sử dụng bền vững nguồn nước - Phát triển thực vật giữ nước đảo: Trồng rừng giải pháp đa mục tiêu, vừa hạn chế xói mòn đất dốc, vừa phục vụ an ninh quốc phòng, vừa cải tạo cảnh quan sinh thái, vừa phát triển vật liệu gỗ đặc biệt có tác dụng giữ nước lại đảo đẩy lùi xâm nhập mặn Cần nghiên cứu tìm kiếm loại từ độ cao 10 – 20 m trở lên phủ xanh toàn phần cao đảo Việc phủ xanh đảo có tác dụng làm chậm q trình nước mặt biển bổ cập cho nguồn nước ngầm Sự tăng cường mực nước ngầm, mùa khơ có tác dụng hạ thấp biên mặn đảo đẩy lùi nguy xâm nhập mặn Phát triển thảm thực vật thềm đảo, kể thảm bụi ven bờ đảo cần ưu tiên để bảo vệ bờ đảo chống xói mòn đất, tăng cường khả giữ nước nưa Các loại thích hợp cho đảo keo, phi lao bạch đàn Cây phi lao bạch đàn trồng phần trên, lồi than gỗ sống điều kiện đất đai màu mỡ Cây phi lao lồi ưa mặn trồng phía phía ven đảo- nơi đất thấp, trồng thành rừng phòng hộ ven đảo Ngồi phát triển lồi dây leo, cỏ dại ưa mặn xung quanh đảo - Tận dụng nguồn nước mưa: ~ 48 ~ Biện pháp tích trữ nước thùng, lu, bể…đã sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần phát huy Vì lượng mưa đảo không lớn tập trung theo mùa nên cần lưu trữ cách xây bể chứa gắn liền với cơng trình có mái hứng Nước mưa sạch, khơng bị nhiễm khí cơng nghiệp nên đảm bảo sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt Ngồi ra, biện pháp thu gom tích trữ nước mưa vào lòng đất nhờ hố đào, giếng, hào rãnh nằm ngang, bồn thấm kết hợp với khoan số lỗ khoan nơng để sử dụng quanh năm có khả thi cao Biện pháp áp dụng nhiều quốc gia khan nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ân Độ, Đức, Đan Mạch, Singapo… Việc tận dụng nguồn nước mưa giúp giảm bớt áp lực nguồn nước để sử dụng cho sinh hoạt hoạt động kinh tế - xã hội khác Từ tiết kiệm nguồn nước ngầm bị khai thác cạn kiệt, giảm bớt nguy xâm nhập mặn tiến sâu vào tầng chứa nước - Tính tốn thiết kế xây dựng hồ chứa nước chống thấm xâm nhập mặn: + Hào chống thấm đào dọc hệ thống kè biển khu vực cầu cảng Chiều dài 800 m Chiều sâu tối đa 3,5 m, trung bình 2,5 m Chiều rộng – m phù hợp với điều kiện ổn định tầng cát đảo + Vật liệu chống thấm vải chống thấm loại HDPE có độ bền học cao, có khả chống thấm bền mơi trường nước biển Hào chống thấm đào sâu vào đá cứng Đáy hào đổ vừa bê tông vải chống thấm định vị kín nước vào bê tông Hào chèn lấp vật liệu cát chỗ Hào chống thấm nâng mực nước ngầm tầng cát lên m có khả giữ lại lượng nước đáng kể tương đương 10 – 20 vạn m 3/năm Đồng thời với mực nước ngầm dâng tầng cát việc đẩy lùi biên mặn xuống sâu tăng lưu lượng cho giếng khoan khai thác, chống xâm nhập mặn mức độ đáng kể Tuy nhiên, vấn đề cách nước đá cứng vải chống thấm khó giải triệt để cần đặc biệt lưu tâm độ khít mặt tiếp xúc đá gốc vữa xi măng mức độ đáng kể ~ 49 ~ 4.4 Biện pháp xây dựng đê đập chắn sóng Khu vực đảo Bạch Long Vỹ, diện tích rừng ngập mặn khơng đáng kể, khơng áp dụng biện pháp trồng tiêu giảm sóng Nước biển dâng: để hạn chế ảnh hưởng từ nhân tố này, cần tơn cao đê, thân đê, tính tốn đề xuất giải pháp kết cấu móng Đối với đê kè xây dựng để chắn sóng Bạch Long Vỹ cần xem xét đầy đủ đặc điểm loại cơng trình (cơng trình tường đứng, cơng trình mái nghiêng đá đổ, dễ bị xáo trộn bị chấn động gây phá vỡ liên kết ban đầu…) đặc điểm điều kiện tự nhiên (tính chất sóng, thuỷ triều, ) để có giải pháp kết cấu (độ bền, liên kết) tránh hư hỏng ổn định cục hay tồn cơng trình - Về điều kiện thủy lực: cần xem xét tác động sóng (sóng ngắn sóng dài sóng triều, sóng gió, sóng lừng…), gió, nước dâng sóng để tính tốn áp lực lên thân đê, kè - Về điều kiện kỹ thuật: cần xem xét tình hình cấu trúc địa tầng, tính chất lý lớp đất xem có phù hợp để đặt cơng trình đê, kè hay không khả chịu sụt, lún Chất lượng vật liệu kỹ thuật xây dựng đê cần kiểm tra chặt chẽ, bảo đảm không bị nứt, vỡ, dẫn đến xâm thực, làm giảm độ bền gây hư hỏng cơng trình Nói chung thiết kế xây dựng cơng trình biển cần xác định khả gây ổn định, làm hư hỏng cơng trình cần tìm giải pháp ngăn chặn hợp lý Áp dụng thành tựu khoa học, lựa chọn thiết kế phù hợp để xây dựng cơng trình (xây dựng kết cấu phá sóng, xây dựng kè mỏ hàn, thiết kế chống xói lở ) 4.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư đảo BLV 4.3.1 Giải pháp tập huấn Tập huấn cơng tác phổ biến kiến thức từ quan nghiên cứu biến đổi khí hậu, sách, pháp luật bảo vệ môi trường vùng biển đảo tới cán cấp huyện quan, hội, đồn thể đảo Sau cán truyền đạt lại tới cộng đồng dân cư đảo để có biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu gây đến đời sống, kinh tế - xã hội môi trường đảo Đồng thời, đề giải pháp ~ 50 ~ ứng phó với tác động tiêu cực, tiếp cận cách nhìn mới, hướng tới việc thay đổi hành vi, nhận thức, cách ứng xử người thiên nhiên trình phát triển kinh tế - xã hội Hình 4.1 Một khóa tập huấn biến đổi khí hậu Ngồi ra, tập huấn cơng tác phòng, chống thiên tai nước biển dâng (bão, áp thấp nhiệt đới), kỹ thuật trồng rừng đặc biệt rừng ngập mặn), kỹ thuật phương tiện đánh bắt hải sản không gây nguy hại tới môi trường, hệ sinh thái biển.… Và trường hợp sau chịu ảnh hưởng loại thiên tai cần có biện pháp khắc phục 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền tăng nhận thức cộng đồng BĐKH Với đặc điểm dân cư sống đảo Bạch Long Vĩ dân số trẻ nên tuyên truyền giải pháp có hiệu cao việc nhận thức cộng đồng dân cư đảo biến đổi khí hậu – nước biển dâng với tác động mà gây Cụ thể khái niệm, nguyên nhân, tác động,… biến đổi khí hậu – nước biển dâng truyền đạt tới người dân; từ có ảnh hưởng tích cực đến suy nghĩ đánh giá họ biến đổi khí hậu Cơng tác tun truyền thực hình thức tờ rơi, áp phích, với phương tiện truyền thanh, truyền hình, website, tin, buổi họp tuyên truyền biến đổi khí hậu tác động đến mơi trường, hệ sinh thái biển đảo, đời sống nhân dân… ~ 51 ~ Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, chấp hành chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ môi trường cho cộng đồng sở sản xuất, dịch vụ vận động, tun truyền giải thích thơng qua tổ chức xã hội đoàn niên, phụ nữ,… Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo Hình 4.2 Phát tờ rơi tuyên truyền cho người dân biết đến ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng tài liệu hướng dẫn cộng đồng tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Đặc biệt phải giáo dục cho hệ trẻ trở thành cơng dân sống có trách nhiệm với việc bảo tồn giữ vững chủ quyền biển đảo mà ơng cha ta bao đời gìn giữ vun đắp 4.6 Giải pháp hiệu khác - Tiết kiệm lượng, khai thác nguồn lượng mới: Chống thất thoát truyền tải điện phân phối điện, thay thiết bị sử dụng điện có hiệu suất thấp, tiết kiệm điện khu vực cư dân hộ gia đình, phát triển sử dụng lượng mặt trời lượng gió ~ 52 ~ Hình 4.3 Sự kiện mở Giờ Trái đất năm 2015 - Chủ động phòng tránh tai biến thiên nhiên: Lập đồ tai biến trạng cực đoan lũ, lũ quét, hạn hán, sạt lở đất, tai biến địa chất, Quy hoạch dân cư, di dời dân khỏi vùng có nhiều nguy tai biến Quản lý khai thác than tài nguyên khoáng sản khác, tài nguyên thủy điện, bảo vệ an ninh môi trường Tổ chức dự báo, cảnh báo tai biến địa bàn xung yếu - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thời vụ: Quy hoạch vùng trồng sản xuất loại: lương thực, cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao ngắn ngày + Chuyển đổi nuôi trồng thủy sản, điều chỉnh thời vụ phù hợp với cấu trồng + Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật canh tác, chăn nuôi phù hợp với BĐKH + Thử nghiệm phát triển giống trồng có khả chống chịu cao - Lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Ngoài việc nâng cao nhận thức BĐKH cho cấp ngành địa phương cần xây dựng liệu tác động BĐKH đến ngành kinh tế, sức khỏe cộng đồng Tổ chức quy hoạch có tính đến tác động BĐKH NBD 4.7 Giải pháp Hội thảo – Hợp tác Quốc tế Hội thảo thảo luận vấn đề có tính khoa học, lý luận thực tiễn đặt Mục đích hội thảo làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề; đề xuất, đề nghị dự báo vấn đề cách có sở khoa ~ 53 ~ học Hội thảo biến đổi khí hậu – nước biển dâng với có mặt quan, tổ chức nghiên cứu môi trường, nhà khoa học nước quốc tế thảo luận biến đổi khí hậu – nước biển dâng, nhằm đánh giá tác động mà gây người, môi trường, hệ thống kinh tế - xã hội Từ đề xuất giải pháp mang khoa học mang tính ứng dụng cao nhằm ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu – nước biển dâng Hợp tác quốc tế quản lý phát triển bền vững tài nguyên môi trường vùng biển Bạch Long Vĩ thơng qua quan hệ Chính phủ, chương trình khu vực tổ chức phi Chính phủ, tham gia mạng lưới, tổ chức Quốc tế bảo tồn tự nhiên nhằm quảng bá hình ảnh đảo Bạch Long Vĩ giới, thu hút khách du lịch Hợp tác quốc tế nhằm tăng cường trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm phát triển bền vững đảo, đặc biệt đảo có kích thước nhỏ xa bờ với nước có mơ hình thành công nhằm nâng cao hiểu biết sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm tham gia tổ chức xã hội tổ chức phi Chính phủ, cách thức huy động nguồn vốn cho bảo vệ tài nguyên môi trường Hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ chuyên gia quốc tế đào tạo cán quản lý khu bảo tồn biển qua tổ chức IUCN, WWF,… Hợp tác quốc tế nhằm tìm hội thu hút dự án đầu tư vào bảo vệ tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội đầu tư bảo vệ, phát triển giá trị khu bảo tồn biển, hỗ trợ kỹ thuật, tài đầu tư trực tiếp cho bảo tồn tự nhiên, cải thiện sinh kế hay tăng cường lực quản lý tài ngun mơi trường Có thể tìm kiếm nguồn vốn quốc tế kiểu ODEA, chí dự án FDI cho dự án điện sạch, dịch vụ cấp nước ngọt, công nghệ xử lý rác thải, sản xuất sạch, phục hồi san hô KẾT LUẬN Đảo Bạch Long Vỹ đảo không lớn, nằm cách xa đất liền mật độ dân sinh sống khơng cao, với vị trí địa lý quan trọng đa dạng nguồn lợi hải ~ 54 ~ sản làm cho hoạt động kinh tế khu vực đảo Bạch Long Vỹ ngày phát triển, hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Nhưng năm gần đây, biến đổi khí hậu có tác động làm ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế, xã hội; người môi trường đảo - Tác động đến mơi trường, khí hậu đảo: làm tăng nhiệt độ tất tháng, mùa đông bắt đầu muộn kết thúc sớm hơn, mùa hè bắt đầu sớm kết thúc muộn; lượng mưa tăng nhanh vào mùa mưa giảm vào mùa khô; tượng cực đoan thời tiết bão, lũ, hạn hán… ngày nhiều diễn biến thất thường Ngoài biến đổi khí hậu tác động đến địa hình, địa mạo; chế độ thủy văn khả xâm nhập mặn đảo - Tác động đến tài nguyên đảo như: Rừng ngập mặn, hệ sinh thái cỏ biển, HST san hô, sinh vật nguồn nước sinh hoạt khiến cho sống người dân đảo khó khăn khơng có biện hiệu phù hợp để ứng phó với thay đổi - Biến đổi khí hậu chắn tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế trọng điểm sở hạ tầng vùng Làm thiệt hại không nhỏ kinh tế, giảm số phát triển người tăng nhiều bệnh tật, truyền nhiễm… Như vậy, biểu biện biến đổi khí hậu tác động đến đảo Bạch Long Vỹ ngày rõ thấy cần thực giải pháp ứng phó phù hợp để giảm tối thiểu thiệt hại tăng khả thích ứng phó biến đổi khí hậu xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO ~ 55 ~ Trần Đức Thạnh (2013), Thiên nhiên môi trường vùng biển đảo Bạch Long Vỹ, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ TN & MT (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (nguồn: www.epa.gov/climatechange) ~ 56 ~ ... vấn đề trên, em chọn đề tài: “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến huyện đảo Bạch Long Vỹ đề xuất số giải pháp ứng phó nhằm nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ. .. đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đảo Bạch Long Vỹ với đối tượng như: - Khí hậu đảo Bạch Long Vỹ - Tác động biến đổi khí hậu đến người - Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước - Tác. .. CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VỸ 3.1 .Tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên mơi trường 3.1.1 Biến đổi khí hậu tác động đến khí hậu đảo Biến đổi Frơng