Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VQG YÊN TỬ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHHIÊN (C) MÃ NGÀNH: 310 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Ngô Duy Bách Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá học Hà Nội – 2017 : Lê Trung Kiên : 1353101727 : 58B – QLTNTN (c) : 2013 – 2017 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau trình học tập rèn luyện than Trƣờng, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Khoa học mơi trƣờng, tơi thực khố luận sau: “Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn thiên nhiên VQG Yên Tử” Trong thời gian thực đề tài, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy, cô giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khố học Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts Ngơ Duy Bách với đóng góp quan trọng dẫn khoa học quý giá trình thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác có hiệu cán quản lý nhân viên Vƣờn Quốc gia n Tử, Chính quyền xã Thƣợng n Cơng cộng đồng địa phƣơng xã Thƣợng Yên Công thảnh phố ng Bí tỉnh Quảng ninh – nơi tơi đến điều tra, khảo sát thu thập số liệu trƣờng Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐH Lâm Nghiệp, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Trung Kiên TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn thiên nhiên VQG Yên Tử Sinh viên thực tập : Lê Trung Kiên Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ngô Duy Bách Mục tiêu nghiên cứu : - Quản lý bền vững tài nguyên rừng nói chung tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng gắn với phát triển du lịch sinh thái bền vững Nội dung nghiên cứu : - Nghiên cứu trạng hoạt động du lịch VQG Yên Tử - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn tài nguyên khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới nguồn tài nguyên VQG - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn tài nguyên dựa sở hoạt động du lịch khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc: Tổng quan đối tƣợng điều tra Hiện trạng hoạt động du lịch Lợi ích du lịch sinh thái tín ngƣỡng Vƣờn quốc gia Yên tử cộng đồng địa phƣơng Các biện pháp nâng cao hiệu việc bảo tồn tài nguyên Vƣờn quốc gia cộng đồng địa phƣơng Các yếu tố hạn chế việc bảo tồn tài nguyên Vƣờn quốc gia cộng đồng địa phƣơng Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm chung du lịch: 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái: 1.1.3 Những đặc trƣng DLST: 1.1.4 Các nguyên tắc DLST: 1.1.5 Các yêu cầu hoạt động DLST: 1.2 Mối quan hệ DLST VQG 1.2.1 Khái niệm nhiệm vụ VQG: 1.2.3 Những lợi ích hoạt động DLST mang lại cho VQG: 1.2.4 Các tác động tiêu cực hoạt động DLST đến VQG: 1.2.5 Quan hệ DLST với cộng đồng địa phƣơng: Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 11 2.1.1 Vị trí địa lý, địa chất, địa hình 11 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 13 2.1.3 Tài nguyên rừng 14 2.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên 20 2.2 Đánh giá tình hình kinh tế xã hội 21 2.2 Dân số, dân tộc phân bố dân cƣ Rừng quốc gia Yên Tử 21 2.2.2 Kinh tế đời sống 22 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 23 2.3 Quản lý sử dụng đất Rừng quốc gia Yên Tử 25 2.3.1 Hiện trạng rừng sử dụng đất 25 2.3.2.Tình hình tái sinh phục hồi rừng 26 Phần MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 27 3.2 Nội dung nghiên cứu: 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra 29 4.2 Hiện trạng hoạt động du lịch 30 4.2.1 Các hoạt động phát triển du lịch, lễ hội truyền thống 30 4.2.2 Cơ sở dịch vụ 31 4.2.3 Hiện trang điểm di tích 34 4.2.4 Hiện trang tổ chức quản lý, phát triển du lịch 38 4.3 Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới nguồn tài nguyên VQG 39 4.3.1 Đánh giá thực trạng đầu tƣ 40 4.3.2 Đánh giá thực trạng môi trƣờng 40 4.3.3 Đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội 42 4.3.4 Đánh giá công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trƣờng 43 4.3.5 Hiện trạng tham gia cộng đồng 44 4.3.6 Lợi ích hoạt động du lịch 50 4.3.7 Quan điểm thái độ cộng đồng hoạt động du lịch 51 4.4.1 Thiết kế loại hình du lịch 60 4.4.2 Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng 60 4.4.3 Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng 63 4.4.4 Bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên 64 4.4.5 Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm bên tham gia du lịch 65 4.4.6 Giải pháp bảo vệ - an ninh 67 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG :Vƣờn Quốc Gia DLST :Du lịch sinh thái TNTN :Tài nguyên thiên nhiên IUCN : Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên (International Union for Conservation of Nature and Nature Reources ) KBTTN : Khu bảo tồn thiên nghiên DTLSVH : Di tích lịch sử văn hố KTXH : Kinh tế xã hội UBND : Uỷ Ban Nhân Dân KDL : Khu du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 Thống kê số loài thực vật rừng Yên Tử 16 Bảng 02 Danh mục loài thực vật quý Rừng quốc gia Yên Tử 17 Bảng 03 Thống kê loài động vật Rừng quốc gia Yên Tử 18 Bảng 04 Các loài động vật quý Rừng quốc gia Yên Tử 19 Bảng 05 Diện tích rừng loại đất đai 25 Bảng 06: Phân bố đối tƣợng điều tra 29 Bảng 07: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 29 Bảng 08 Tổng hợp sở dịch vụ Yên Tử 32 Bảng 09 Tổng hợp đầu tƣ xây dựng tôn tạo trùng tu sở hạ tầng giai đoạn 1999 2013 40 Bảng 10 Lý biết đến thành lập VQG Yên Tử 45 Bảng 11 Kết điều tra dân địa phƣơng thời điểm thành lập 46 Bảng 12 Tỷ lệ loại quan hệ ngƣời dân với khách du lịch 48 Bảng 13 Hình thức gây tác động đến tài nguyên môi VQG ngƣời dân địa phƣơng 49 Bảng 14 Lợi ích hoạt động du lịch ngƣời dân 51 Bảng 15: Mong muốn KDL việc ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch 52 Bảng 16 Quan điểm cộng đồng tác động du lịch 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 Thảm thực vật rừng Rừng quốc gia Yên Tử 15 Hình 02 Lễ hội Yên Tử 20 Hình 03 Một số hình ảnh sở hạ tầng Rừng quốc gia Yên Tử 24 Hình 04 Phân bố đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi 30 Hình 05 Một số điểm dịch vụ du lịch Rừng quốc gia Yên Tử 32 Hình 06 Hình ảnh số điểm di tích Rừng quốc gia Yên Tử 38 Hình 07 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử 39 Hình 08 Sự tham gia cộng đồng hoạt động du lịch 46 Hình 09 Chợ Xuân Yên Tử 47 Hình 10 Hoạt động xe ôm Yên Tử 48 Hình 11 Sóc, rùa đá đƣợc bày bán 50 Hình 12 Quan điểm cộng đồng tác động du lịch 57 MỞ ĐẦU Rừng quốc gia Yên Tử nằm địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích 2.783 ha, cách thành phố Hạ Long 40 km cách Hà Nội 150 km phía Nam Nơi đƣợc cơng nhận trung tâm phật giáo Việt Nam gắn liền với đời tu hành Phật hồng Trần Nhân Tơng, tƣ tƣởng triết lý Thiền phái Trúc Lâm Với hàng chục chùa, hàng trăm am tháp, hàng ngàn di vật cổ quý giá, năm 1974 Yên Tử đƣợc Nhà nƣớc công nhận Di tích Quốc gia trở thành điểm du lịch tâm linh tiếng nƣớc Năm 2012 Yên tử đƣợc cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt Hiện tại, Bộ Văn hóa thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận quần thể di tích Yên Tử Di sản giới Rừng quốc gia Yên Tử chứa đựng giá trị to lớn đa dạng sinh học, dƣợc liệu, cảnh quan, mơi trƣờng; hệ sinh thái điển hình rừng mƣa nhiệt đới vùng Đông Bắc Việt Nam Theo nhiều nghiên cứu ghi nhận khu vực Rừng quốc gia n Tử có 800 lồi thực vật, 150 lồi động vật, có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu nhƣ: Lim xanh, Táu mật, Sao Hòn gai, Hồng tùng, Mai Yên Tử, Thằn lằn cá sấu Rừng vừa mái nhà bảo vệ di tích vừa điều hịa tiểu khí hậu, lọc khơng khí, giảm thiểu nhiễm từ hoạt động cơng nghiệp đặc biệt cơng nghiệp khai khống Với giá trị bật trên, Rừng quốc gia Yên Tử đƣợc nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng Trong năm qua, đƣợc quan tâm Nhà nƣớc, UBND tỉnh Quảng Ninh, cơng tác đầu tƣ tu bổ, tơn tạo di tích, xây dựng sở hạ tầng…, đƣợc trọng Ngoài ra, việc bảo vệ phát triển rừng khu Di tích đƣợc quan tâm, hàng ngàn rừng đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển tốt Mỗi điểm di tích đƣợc bao bọc thảm rừng tự nhiên tạo nên điểm nhấn riêng có cho tranh “Sơn thủy hữu tình” núi non Yên Tử Tạo cảm giác tĩnh lặng, trang nghiêm, đƣa du khách lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh Tuy nhiên, từ thành lập Rừng quốc gia Yên Tử chƣa có quy hoạch bảo tồn phát triển rừng, lập dự án đầu tƣ, thiếu số nội dung nhiệm vụ bảo tồn phát triển rừng bền vững Các hoạt động tập trung vào quản lý, tơn tạo, bảo vệ di tích; cở sở hạ tầng cho bảo vệ phát triển rừng sơ sài Để bảo tồn, phát triển bền vững rừng phát huy tiềm năng, mạnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, dịch vụ du lịch Rừng quốc gia Yên Tử, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, việc xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Rừng quốc gia Yên Tử tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020 cần thiết nhằm xác định rõ mục tiêu nội dung nhiệm vụ để tổ chức Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Yên Tử” đƣợc thực nhằm xem xét trạng hoạt động du lịch bất cập việc bảo tồn tài nguyên VGQ Yên Tử Qua nâng cao hoạt động bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên VQG Yên Tử, gắn liền công tác truyền thông, thu hút khách du lịch nƣớc đến với VQG Yên Tử nói chung, danh thắng Chùa Yên Tử nói riêng 4.4.6 Giải pháp bảo vệ - an ninh Bên cạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chun ngành du lịch, cơng tác an ninh an toàn cho hoạt động du lịch cần đƣợc đặc biệt trọng Trƣớc hết phải đảm bảo an toàn cho khách Yên Tử, bảo vệ đƣợc tài sản tƣ trang họ, bảo vệ an ninh trị, hoạt động du lịch diễn với quy mô lớn, tổ chức thời kỳ cao điểm 67 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Yên Tử, đề tài đến kết luận sau: Du lịch sinh thái chƣa phát triển xứng tầm với tiềm vốn có doanh thu hàng năm cịn thấp Ngun nhân chƣa có dịch vụ để thu hút du khách nhƣ dịch vụ bán hàng lƣu niệm, sản phẩm đặc trƣng địa phƣơng… Hiện nay, tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh thái VQG Yên Tử nhiều, nhiên tham gia họ cịn mang tính tự phát chủ yếu tham gia vào hai hoạt động là: kinh doanh khu nghỉ chân vận chuyển khách du lịch xe ơm, ngồi số tham gia bán hàng, dịch vụ ăn uống Họ chƣa có ý thức tham gia vào cơng việc địi hỏi cao nhƣ: tham gia quản lý, điều hành hoạt động du lịch, tham gia vào trình quy hoạch du lịch Do ngƣời dân ngày nhận thức đƣợc tầm quan trọng du lịch việc nâng cao đời sống mình, mặt khác Vƣờn có biện pháp giáo dục mơi trƣờng cho cộng đồng việc ngƣời dân vào rừng khai thác lâm sản ngày giảm xuống Cộng đồng địa phƣơng mong muốn thơng qua hoạt động du lịch thúc đẩy kinh tế địa phƣơng, ngƣời dân mong muốn có sống ổn định mà sống họ dần bớt phụ thuốc vào TNTN VQG Các yếu tố hạn chế tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh thái bao gồm: vốn, hội tham gia, kỹ năng/ khả năng, thói quen/ lối sống, nhận thức chủ quan nhà quản lý định Các giải pháp tăng cƣờng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch VQG Yên Tử bao gồm: giải pháp kinh tế, giải pháp giáo dục – đào tạo, giải pháp quy hoạch, giải pháp sách 5.2 Khuyến nghị Từ phân tích, kết luận tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh thái, số khuyến nghị đƣợc đƣa nhƣ sau: 68 Các giải pháp có tính khả thi lớn cộng đồng có khả tự thực nội lực thông qua dự án đƣợc phê duyệt cần đƣợc thực Các giải pháp bao gồm nghiên cứu mặt hàng thủ công truyền thống, tập huấn nâng cao nghiệp vụ du lịch, bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch, giáo dục du khách, lập kế hoạch cho tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch, tăng cƣờng sử dụng bếp củi cải tiến Cộng đồng địa phƣơng hoàn toàn có khả tham gia vào hoạt động du lịch khu vực Tuy nhiên, cản trở ngƣời dân địa phƣơng vốn, kinh tế Do đó, việc cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân, thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển cần đƣợc thực trƣớc hết Tăng cƣờng công tác giáo dục môi trƣờng cộng đồng, làm cho ngƣời dân nhận thấy bảo tồn TNTN VQG bảo vệ lợi ích ngƣời dân sống cộng đồng Từ tạo động lực khuyến khích ngƣời dân tham gia công tác bảo tồn tài nguyên VQG Công việc giáo dục phải đƣợc thực thƣờng xuyên lâu dài Cần tiếp tục nghiên cứu tiềm khu vực để có kế hoạch lơi kéo tham gia cộng đồng ngƣời dân xã Thƣợng Yên Công 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Duy Bách (2002), luận văn thạc sỹ: “ Vấn đề chia sẻ lợi ích du lịch công tác bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch sinh thái ba VQG Tam Đảo – Cúc Phương Cát Bà”, Trƣờng ĐH Tự Nhiên 2.Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử :“Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng quốc gia Yên Tử, Thành Phố Uông Bí , Tỉnh Quảng ninh – Giai đoạn 2013-2020” Nguyễn Thị Toản (2009), Khoá luận tốt nghiệp :“Đánh giá tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể - Bắc Kạn”, Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp PGS.TS Phạm Trung Lƣơng (2007), “Phát triển DLST VQG, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng” Viện nghiên cứu phát triển du lịch Các Vƣờn Quốc Gia Việt Nam (2001), NXB Nông Nghiệp 6.Âu Thị Diệu (2009), Khóa luận tốt nghiệp :“Vấn đề chia sẻ lợi ích du lịch sinh thái công tác bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn”,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Đức Anh (2012), Khoá luận tốt nghiệp: “Ảnh hưởng du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học VQG Phong Nha – Kẻ Bảng”, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Các trang web: www.google.com www.vi.wikipedia.org http://banquanlyyentu.vn www.tongcucdulich.vn Phụ biểu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán Ban quản lý Ban du lịch Vườn Quốc Gia) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch gắn với bảo tồn tài ngun VQG, xin ơng/ bà vui lịng điền vào phiếu điều tra sau: Ơng (bà) có muốn khách du lịch đến Vƣờn Quốc Gia nhiều khơng ? Có Vì sao: ……………………………… ……………………………… Không Vì sao: ……………………………… ……………………………… Những lợi ích hoạt động du lịch mang lại cho Vƣờn Quốc gia ? Hỗ trợ cho công tác bảo tồn Cải thiện sở hạ tầng Nâng cao thu nhập Quảng bá hình ảnh VQG Lợi ích khác ( cụ thể ): …………………………………………… ……………………………… Theo ông (bà), đối tƣợng quản lý hoạt động du lịch VQG Yên Tử nên : Sở du lịch tỉnh Vƣờn Quốc Gia Cộng đồng địa phƣơng Cả đối tƣợng Tại : (xin giải thích rõ) …………… ……………………………… Theo ông (bà) Vƣờn Quốc gia có nên thu vé vào khu du lịch hay khơng ? Có Khơng Giá vé phù hợp ? 5000/ lƣợt 10000/ lƣợt 15000 / lƣợt 20000/ lƣợt Ý kiến khác : …………………… / lƣợt Ngƣời dân địa phƣơng có gây tác động đến tài nguyên VQG không? Chặt gỗ Săn bắt thú Thu lƣợm sản phẩm rừng Đốt nƣơng, làm rẫy Các hoạt động khác:……………………………………………………… ……………………………… Các biện pháp hạn chế: …………………………………………………… Xin ông (bà) cung cấp thêm số thông tin cá nhân : Họ tên: …………………………………………… Nam Nữ Tuổi: ………… Nghề nghiệp ( Chức vụ ) : ………………………………… Trình đồ văn hóa : …………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác Ông ( bà ) ! Phụ biểu 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho khách du lịch) Để nâng cao chất lƣợng phục vụ du khách khu du lịch, xin quý khách vui lòng trả lời câu hỏi phiếu điều tra sau : Bạn đến từ đâu ? …………………………………………………………… Bạn đến lần ? …………………………………………… Bạn vào khu di lịch phƣơng tiện gì? Đi Xe đạp Xe máy Ơ tơ Bạn biết đến VQG n Tử từ kênh thông tin nào? Chuyến thăm lần trƣớc Du lịch trọn gói Bạn bè/ Ngƣời thân Quảng cáo Từ nguồn khác: ………………………………………………………… Bạn nghỉ lại đâu VQG Yên Tử ? Nhà nghỉ VQG Khách sạn gần Nhà dân Lều trại Nơi khác Cái khu di lịch hấp dẫn bạn nhất? Phong cảnh Nơi Ăn uống Hàng hóa truyền thống Thái độ phục vụ Bạn có muốn ngƣời dân tham gia vào hoạt động chuyến du lịch bạn khơng? Có Khơng Nếu có bạn muốn ngƣời dân tham gia vào dịch vụ sau đây: Hình thức Dịch vụ ăn uống Cho thuê nhà nghỉ Vận chuyển Hướng dẫn du khách Trình diễn văn nghệ Rất muốn Muốn Không muốn Bạn thấy dịch vụ du lịch nhƣ ? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Bạn thấy cần phải cải thiện gì? Nơi Phƣơng tiện vận chuyển Nhà hàng/ Các ăn Lịng hiếu khách/ Tình cảm dân địa phƣơng Những thứ khác: ………………………………………………………… Theo bạn nên cải thiện theo hƣớng nào? …………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Bạn có ý định mua quà khu du lịch khơng? Có Khơng Nếu có bạn định mua quà gì? Hàng truyền thống Quà lƣu niệm Cây cảnh Động vật 11 Bạn có biết đặc sản khu du lịch khơng ? Có Khơng Bạn đƣợc thƣởng thức đặc sản chƣa? Có Khơng Nếu khơng, sao? ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Dịch vụ mà bạn cho nâng cao chất lƣợng chuyến bạn? Trung tâm đón khách Nhà hàng Đƣờng mịn Đƣờng bê tơng khu picnic Ý kiến khác: …………………………………………………………… 13 Ngƣời dân địa phƣơng có gây tác động đến tài nguyên VQG không? Chặt gỗ Săn bắt thú Thu lƣợm sản phẩm rừng Đốt nƣơng, làm rẫy Các hoạt động khác:……………………………………………………… …………………………… 14 Xin anh ( chị ) cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………… Nam Nữ Tuổi: ………….…Nghề nghiệp: …… ……………… ……………………… Trình đồ văn hóa : ………………………… ……………………………… Xin cảm ơn hợp tác quý khách! Phụ biểu 3: VISITOR QUESTIONNAIRE (For Foreigners) please tell me these questions to raise the touring standard Where are you from ? …………………………… ………………………… How many times you visit here ? ………………………………………… How can you get here? walk bicycle motorcycle bus How did you hear about Yen Tu national Park ? Previous visit Package tour Friends/ Rilatives Advertisement Others: ………………………………………………………………… Where did you stay in Yen Tu national Park ? Guesthouse Resident’ house Hotel nearby Camping Others:……………………………………………………………… What is most attractive in Yen Tu national Park? Landscape Accommodation Restaurants/ food Traditional souvernirs Serving attitude Do you want people to take part in in your tour? Form Very much A little No Restaurants/ food Hotel Traveling tourguide Performing arts How are the tourist services here ? Very good Good Normal Not good What would you like to see inproved here? Accommodation Transport in the park Restaurants/ Food Loal hospitality/ Friendliness Any others:(Please specify) …………………… ……………………… 10 Do you want to buy presents in the Park? Yes No If “yes” What will you buy? Traditional commodity Souvernirs Ornamental plant Animal 11 Do you know the local food ? Yes No Did you eat it? Yes No If “No”, Why ? … ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Where did you dispose of waste into? Put in place regulations (barrels / landfill) Trash in the woods Leave at tour stops Bring to relocate Others : …………………………………………………………………… 13 Please tell me about youself: Full name: …………………………………………… Male Female Age ………….… Career: …… ……………… ……………………………… Thank you very much ! Phụ biểu : PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cộng đồng địa phương) Nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch Vƣờn Quốc Gia nâng cao lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng Xin ông/ bà vui lòng cung cấp số thông tin : Ơng/ bà có biết thời gian thành lập Vƣờn Quốc Gia Yên Tử không? Biết Không biết Nếu biết năm: ………… Lý ơng/ bà biết đến thành lập Vƣờn Quốc Gia? Tham gia đóng góp ý kiến cho qúa trình quy hoạch Bị cấm sản xuất khu vực, di chuyển khỏi khu vực thấy nhiều khách du lịch đến thăm Thấy nhiều ngƣời đến nghiên cứu Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Lý khác : ……………………………………………………………… Xin ông/ bà cho biết hoạt động du lịch năm ? …… ……… Quan hệ ông/ bà với khách du lịch ? Hầu nhƣ khơng có quan hệ Làm quen với vài ngƣời Cho khách nghỉ nhà Tiếp xúc trực tiếp với khách nơi làm việc Kiếm tiền từ khách qua dịch vụ, buôn bán, sản xuất hang hóa Quan hệ khác ( Cụ thể): …………………………………………… Du khách phải trả cho ngày đêm nghỉ nhà ông/ bà? ……… …………………………………………………………………………………… Du khách có mua mặt hàng từ địa phƣơng khơng? Có Khơng Nếu có mặt hàng gì? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông / bà đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch ? Khơng đƣợc hƣởng lợi Có việc làm/ tăng thu nhập Tiếp xúc với nhiều ngƣời Mở rộng hiểu biết Cải thiện đƣờng giao thơng/ cung cấp điện/ cơng trình cơng cộng Lợi ích khác ( cụ thể ) :…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình hay thân ơng/ bà có tham gia hình thức sau khơng? Nghỉ trọ Hƣớng dẫn Bán hàng ăn uống Bán hàng thổ cẩm Vận chuyển Hình thức khác (cụ thể) …….…………………………………………… Nếu tham gia thu nhập hình thức là: ……………………Đồng/ tháng Gia đình ơng/ bà có muốn tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có - Khơng Nếu có hoạt động gì: Bán hàng Kinh doanh nhà nghỉ Hƣớng dẫn du lịch Vận chuyển du khách Hoạt động khác (cụ thể): …………………………………………………… - Nếu khơng sao? …………………………………………………………… 10 Ngun nhân hạn chế tham gia ông/ bà vào hoạt động du lịch? Thiếu kĩ năng, Khả Thiếu vốn Thiếu hội Thói quen/ lối sống cộng đồng Bạn đƣợc thƣởng thức đặc sản chƣa? 11 Du lịch ảnh hƣởng đến khu vực cộng đồng (đánh dấu vào ô tƣơng ứng)? Yếu tố Xấu Không ảnh Tốt hưởng Không biết Việc làm, thu nhập Mua, bán hàng hóa Giao thông, lại Cung cấp điện Nước sinh hoạt An ninh, tệ nạn xã hội Dịch vụ y tế Lối sống, phong tục tập quán Cảnh quan, môi trường 10 Nước sông, hồ 11 Rác 12.Khai thác rừng ( rừng, săn bắn) 13 Yếu tố khác ( cụ thể) 12 Ông/ bà nghĩ khách du lịch? Thân thiện, dễ tiếp xúc Tỏ khó chịu Bình thƣờng Khơng quan tâm Thơ lỗ, vô ý thức Những nhận xét khác: ………………………………………………………… 13 Ông/ bà có muốn thêm nhiều khách du lịch đến khơng? Có Khơng Khơng quan tâm Vì sao? ……………………………………………………………………………… 14 Ơng/ bà có muốn tham gia nhiều vào hoạt động du lịch khơng? Có Khơng Khơng quan tâm Vì sao? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Ơng/ bà có đƣợc VQG tuyên truyền bảo vệ nguồn tài nguyên không? Có Khơng Nếu có (cụ thể): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Ông/bà có biết quy định VQG bảo vệ nguồn tài ngun khơng? Có Khơng 17 Nếu có, ơng/bà có biết quy định khơng? Cấm săn bắt thú VQG Cấm khai thác gỗ, củi VQG Cấm hoạt động khai thác sản phẩm rừng VQG Cấm hoạt động canh tác VQG ( đốt nƣơng, làm rẫy …) 18 Ơng/bà có thấy ngƣời dân xung quanh tiến hành việc sau? Chặt gỗ Hái thuốc rừng Săn bắt thú rừng Đốt nƣơng, làm rẫy Các hoạt động khác (cụ thể):………………………………………………………………………… 19 Xin ơng/ bà vui lịng cung cấp thêm số thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………… Nam Nữ Tuổi: ………….… Nghề nghiệp: …… ……………… ……………………… Trình đồ văn hóa : ……………………………… ……………………………… Xin cảm ơn hợp tác Ông ( bà ) !