I I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Rau là một trong những sản phẩm thiết yếu không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, là một trong những sản phẩm được sử dụng nhiều nhất nhưng đây cũng là sản phẩm có.
I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau sản phẩm thiết yếu thiếu bữa ăn hàng ngày, sản phẩm sử dụng nhiều sản phẩm có mức độ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật cao (BVTV) nông dân sản xuất ngày sử dụng nhiều hóa chất sản xuất đặc biệt thuốc BVTV Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế vấn đề gia tăng thu nhập người dân, vấn đề sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng ngày trở thành mối quan tâm chung tồn xã hội Do đó, nhu cầu sử dụng rau an toàn ngày tăng nhanh thị trường nước đặc biệt với thị trường nước Vấn đề an toàn thực phẩm ngày quan tâm, sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm có tiêu chuẩn, có nhãn mác ngày nhiều người dân lựa chọn Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật người trồng rau liều lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa nhiều chất độc hại mang lại rủi ro cao cho người sử dụng, ngày không đáp ứng nhu cầu người dân mâu thuẫn với tiến trình hội nhập kinh tế đất nước Xã Đặng Xá coi nơi chuyên rau huyện Gia Lâm, nông dân tình trạng lạm dụng nhiều thuốc BVTV Nghiên cứu GS.Đỗ Kim Chung (2008) nơi tồn mức độ rủi ro lớn người môi trường Người dân sử dụng thuốc liều làm tồn dư lượng thuốc đất ngày tích lũy làm suy thoái nguồn đất, nguồn nước vi sinh vật…kĩ sử dụng thuốc chưa tốt, ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao Đây nguyên nhân tiềm ẩn mức độ rủi ro cao từ thuốc BVTV gây cho người sản xuất, người tiêu dùng mơi trường Trong đó, mức độ rủi ro thuốc BVTV cao hay thấp đo số tác động môi trường (EIQ) Đây số giúp định lượng mức độ rủi ro thuốc BVTV đến người môi trường, công cụ hữu ích giúp đánh giá mức độ rủi ro thuốc BVTV gây đồng thời cịn có ý nghĩa vơ quan trọng việc giúp nông dân lựa chọn loại thuốc an toàn, hiệu sử dụng để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực thuốc BVTV đến người môi trường sinh thái Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường rau an tồn vấn đề sử dụng thuốc BVTV cần kiểm sốt Do đó, trước thực trạng sản xuất rau Đặng Xá cục bảo vệ thực vật Hà Nội phối hợp với chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội tổ chức triển khai chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV (PRR) Đặng Xá từ năm 2008 Mục tiêu chương trình cung cấp kiến thức, kỹ nông dân cộng đồng sử dụng hợp lý thuốc BVTV, giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV cho người môi trường Đến năm 2009 chương trình PRR kết thúc vấn đề đặt liệu chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV có thực giúp cho nơng dân giảm mức độ rủi ro thuốc BVTV hay không, liệu số EIQ có thay đổi theo chiều hướng có lợi sau chương trình tập huấn hay khơng? Đó câu hỏi cần phải giải để có biện pháp giúp nông dân giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV cách hợp lý Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số tác động môi trường sản xuất rau Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thơng qua số EIQ từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV Đặng Xá 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thông qua số tác động môi trường EIQ - Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thông qua số EIQ Đặng Xá - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV sản xuất rau Đặng Xá 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc BVTV người dân Đặng Xá loại thuốc, liều lượng phun hoạt chất thuốc BVTV sử dụng cho rau bắp cải Đối tượng nghiên cứu đề tài người nông dân trực tiếp sử dụng, phun thuốc cho rau tham gia chương trình tập huấn PRR 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc BVTV người dân Đặng Xá loại thuốc, liều lượng phun hoạt chất thuốc BVTV sử dụng cho rau bắp cải để đánh giá tác động chương trình PRR thơng qua số EIQ Rủi ro thuốc BVTV xác định từ nguy tiếp xúc với thuốc nguy độc hại thuốc BVTV Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào nguy độc hại thuốc BVTV Đề tài nghiên cứu tác động chương trình PRR, chênh lệch mức độ rủi ro trước sau tập huấn coi tác động chương trìnhg điều kiện giả định yếu tố khác không đổi b) Về thời gian Các số liệu sử dụng đề tài gồm hai giai đoạn: Giai đoạn 1; kế thừa số liệu ban đầu tình hình hoạt động sản xuất, sử dụng thuốc BVTV cho rau năm 2007 -2008 GS.TS Đỗ Kim Chung tiến hành thu thập Đây giai đoạn trước Đặng Xá triển khai chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV Giai đoạn 2; tình hình sản xuất, sử dụng thuốc BVTV cho rau vụ đông xuân năm 2009 – 2010 đoàn nghiên cứu tiến hành thu thập đạo GS.TS Đỗ Kim chung Đây giai đoạn sau Đặng Xá triển khai chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV c) Về không gian Nghiên cứu thực thôn Đổng Xuyên xã Đặng Xá thống hai lần số liệu cánh đồng nhóm nơng dân II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THÔNG QUA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật số tác động môi trường 2.1.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1.1 Thuốc bảo vệ thực vật Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật hoá chất bảo vệ mùa màng khỏi xâm hại côn trùng (thuốc BVTV), động vật gây hại (thuốc diệt chuột, thuốc trừ mọt), cỏ dại (thuốc trừ cỏ) hay loại bệnh thực vật dùng ruộng khô ruộng nước (thuốc nấm thuốc bệnh) Thuốc bảo vệ thực vật thường hoá chất tổng hợp bao gồm nhiều loại khác nhau, nhằm mục đích tiêu diệt hay ức chế phát triển dịch hại Bản chất thuốc bảo vệ thực vật thường hoá chất độc hại dùng để giết chất số loài sinh vật chuyên biệt mang tiềm gây hại cho loài khác bao gồm người Phân loại thuốc bảo vệ thực vật theo tổ chức sức khỏe giới (WHO) Theo WHO thuốc BVTV chia thành loại với với quy định thể ký hiệu sau: Nhóm I: độc, màu đen, phía trên, vạch màu đỏ, biểu tượng đầu lâu xương chéo hình thoi vng Nhóm II: độ độc cao, màu đen, phía trên,vạch màu vàng, biểu tượng chữ thập chéo đen hình thoi vng Nhóm III: nguy hiểm, chữ màu đen, vạch màu xanh nước biển, biểu tượng đường chéo hình thoi vng khơng liền nét Nhóm IV: cẩn thận, màu đen, vạch màu xanh Như vậy, theo cách phân chia loại thuốc có nhóm độc III nhóm IV nhóm tiềm ẩn rủi ro thuốc BVTV thấp Phân theo nguồn gốc Phân theo nguồn gốc thuốc BVTV bao gồm có hai loại thuốc hóa học thuốc sinh học Thuốc hóa học loại thuốc có nguồn gốc từ hóa học (vơ cơ, hữu cơ) Ưu điểm loại thuốc có tác động nhanh đến sinh vật rẻ tiền Tuy nhiên loại thuốc độc với người, động vật máu nóng, tồn dư lâu tích lũy mơi trường, dễ gây hại cho thực vật quần thể sinh vật lòng đất Thuốc sinh học loại thuốc có nguồn gốc chế xuất từ thảo mộc, sinh học loài sinh vật sản phẩm chúng sản sinh Ưu điểm có độ độc chuyên tính cao độc với động vật máu nóng bị phân hủy hồn tồn mơi trường, an tồn với thực vật chí số trường hợp chúng cịn kích thích phát triển Tuy nhiên, việc thu hái bảo quản ngun liệu khó khăn nên giá thành cịn đắt so với thuốc hóa học Theo chất loại thuốc quy định cho trồng cụ thể loại trồng có danh mục thuốc riêng phép sử dụng Tóm lại, vào cách thức phân chia nhóm độ độc thuốc BVTV theo WHO đặc điểm nguồn gốc xuất xứ thuốc BVTV nơng dân sử dụng thuốc có nhóm độc III, IV hay sử dụng thuốc có nguồn gốc từ sinh học tốt so với nơng dân sử dụng thuốc có nguồn gốc từ hóa học thuộc nhóm độc I II 2.1.1.2 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Bản chất thuốc bảo vệ thực vật chất độc Bản thân tiềm ẩn nguy gây nhiễm nơng sản (có thể dẫn tới bị thị trường từ chối sản phẩm) hay hệ sinh thái trước hết người sử dụng thuốc Bản thân nguy tồn dạng tiềm chưa biểu thị gây rủi ro sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngồi trở nên nguy hiểm lan tỏa khỏi nơi cần phun hay rò rỉ vào nơi khác gây ô nhiễm mơi trường nước, tích tụ vào trồng, vật ni làm thực phẩm bị nhiễm độc Như vậy, rủi ro thuốc BVTV là: tác dụng không mong muốn xảy người môi trường sử dụng thuốc BVTV Về rủi ro thuốc BVTV thể công thức sau: Rủi ro thuốc BVTV = nguy tiếp xúc * nguy độc hại Rủi ro xảy có nguy tiếp xúc nguy độc hại, có nghĩa rủi ro xảy nông dân sử dụng thuốc BVTV Nguy tiếp xúc liên quan đến phương pháp sử dụng thuốc BVTV bao gồm vấn đề: cách pha, cách phun bảo hộ lao động Độc hại phụ thuộc vào loại thuốc (nhóm I, II, III, IV), phụ thuộc vào nguồn gốc thuốc (thuốc sinh học, hóa học), liều lượng thuốc dùng hình thức phun (phun phối trộn, phun đơn đấu trộn hay sai) Rủi ro ảnh hưởng lớn đến người sản xuât, người tiêu dùng mơi trường Chính tính chất nguy hại thuốc bảo vệ thực vật mà việc đánh giá rủi ro có cần thiết để bảo vệ người phun thuốc, môi trường, người tiêu dùng nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường đặc biệt thị trường giới đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khắt khe thị trường kinh tế hội nhập Để kiểm soát rủi ro thiết cần phải có biện pháp hay phương pháp đo mức độ rủi ro loại thuốc bảo vệ thực vật để xem xét tính nguy hại sở lựa chọn thuốc cho phù hợp đảm bảo mục tiêu bảo vệ mùa màng vấn đề sức khỏe môi trường Để giảm thiểu rủi ro từ thuốc BVTV đồng thời phải giảm nguy tiếp xúc độc hại Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung vào nguy độc hại thuốc BVTV 2.1.2 Chỉ số tác động môi trường 2.1.2.1 Nguồn gốc số số tác động môi trường Nguy thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe người môi trường công nhận rộng rãi Một cách để giảm thiểu rủi ro liên quan đến thuốc BVTV thông qua việc Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Nhiều nghiên cứu IPM giảm số lượng thuốc BVTV sử dụng đóng góp vào lựa chọn loại thuốc độc hại (van den Berg, 2004) Để đánh giá tác động thực tế thay đổi sức khoẻ người mơi trường địi hỏi phải nghiên cứu xây dựng thước đo triệu chứng ngộ độc cấp tính mãn tính mẫu người bị ảnh hưởng Tuy nhiên, nghiên cứu khó khăn, tốn tốn thời gian để tiến hành Đồng thời phương pháp không xem xét độc hại cho sinh vật khác nhau, việc tiếp xúc họ thuốc bảo vệ thực vật Vì vậy, định lượng giảm rủi ro thuốc BVTV cho nông dân, người tiêu dùng mơi trường dựa số tồn diện hơn, hữu ích để đánh giá thành tựu chương trình IPM Thuốc BVTV chứa đựng thành phần hoạt chất độc hại, yếu tố tiếp xúc gây rủi ro Do đó, đánh giá rủi ro kết hợp thơng tin độc tính thuốc BVTV với thơng tin việc sử dụng thuốc, đường thuốc tiếp xúc đến môi trường, tỷ lệ hấp thụ sinh vật tiếp xúc xu hướng nghiên cứu rủi ro thuốc BVTV Theo Levitan et al , 1995.; van Bol et al, 2002 20 năm qua, nhiều số khác thuốc BVTV phát triển toàn giới Được thiết kế để phục vụ mối quan tâm theo địa cụ thể có liên quan đến quốc gia nơi thuốc BVTV sử dụng, chẳng hạn bảo vệ ngành sản xuất trọng điểm định thị trường xuất (FAO,2008) Hầu hết tiêu có nguồn gốc bắt nguồn từ nước cơng nghiệp phát triển, nơi có nguy rủi ro sức khỏe giảm đến mức tối thiểu hệ thống đăng ký giám sát sử dụng thuốc BVTV thực chặt chẽ Do đó, mơ hình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV tập trung vào môi trường Tuy nhiên, khác với nước phát triển, nước phát triển hệ thống pháp lý quản lý sử dụng thuốc BVTV chưa hợp lý dẫn việc sử dụng ảnh hưởng nghiêm trọng đến người nông dân, ngộ độc nghiêm trọng cho người sử dụng tồn dư thuốc BVTV sản phẩm ô nhiễm môi trường Để phát triển đất nước nâng cao chất lượng nơng sản cần thiết phải tiến tới loại sản phẩm cần phải đạt tiêu rau an tồn, từ cần thiết phải có cơng cụ lựa chọn thuốc BVTV hợp lí, dễ hiểu thân thiện với người sử dụng hệ thống đặc biệt phải gần gũi với nơng dân để ứng dụng rộng rãi điều quan trọng Do mơ hình tương đối đơn giản EIQ đại diện cho cơng cụ cho đánh giá tác động IPM nước phát triển đưa vào tập huấn cho nông dân sử dụng Chỉ số tác động môi trường (EIQ) hệ thống phương pháp để đánh giá tác động môi trường thuốc BVTV phát triển Đại học Cornell, Mỹ, vào năm 1992 Nó phổ biến loạt tác động tiềm nông dân sản xuất, người tiêu dùng mơi trường dựa liệu độc hại, tính chất hóa học thuốc BVTV Hệ thống Chỉ số Tác động Môi trường (EIQ) chuyên gia IPM thiết kế nhằm hỗ trợ người trồng rau ăn New York lựa chọn phương án quản lý có tác động thấp (Kovach et al., 1992) Mỗi hoạt chất thuốc BVTV tính theo thang điểm EIQ thơng qua phương trình đại số nhằm kết hợp với thang điểm số gán cho loại tác động Tiền đề phương pháp EIQ tác động sinh từ tương tác độc tính xâm nhập thuốc BVTV Rủi ro tác động đánh giá thông qua tỷ lệ số xâm nhập số độc tính, dựa thang điểm xếp theo tầm quan trọng phận khác Chỉ số tác động môi trường (EIQ) phát triển để tổ chức thông tin công bố tác động môi trường thuốc BVTV thành dạng sử dụng để giúp đỡ người trồng rau lựa chọn sử dụng để đánh giá kết chương trình IPM giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV 2.1.2.2 Khái niệm số tác động môi trường Theo Kovach et al ( 1992) EIQ phương pháp để tính tốn khả tác động môi trường sức khỏe thuốc BVTV địa loạt mối quan tâm môi trường sức khỏe gặp phải hệ thống nông nghiệp, bao gồm tác động người sản xuất,, người tiêu dùng, động vật hoang dã, sức khỏe an toàn (FAO,2008) Phương pháp số EIQ đưa dấu hiệu sơ rủi ro tiềm tổng thể loại thuốc Vì vậy, số EIQ dùng để ước tính tác động mơi trường sức khỏe thuốc BVTV khác so sánh với rủi ro tiềm tương đối chiến lược quản lý dịch hại khác nông nghiệp Chỉ số EIQ dùng để đánh giá tác động đến tám lĩnh vực bao gồm: tác động thuốc bảo vệ thực vật đến người sử dụng thuốc, đến người chăm sóc thu hoạch, đến người ăn rau, đến mạch nước ngầm, đến cá, đến chim, đến ong mật lồi trùng chân đốt bắt mồi có ích (gọi thiên địch) 2.1.2.3 Phân loại số EIQ Chỉ số EIQ bao gồm có loại : số EIQ lý thuyết vf số EIQ đồng ruộng Thứ : số EIQ lý thuyết EIQ lý thuyết số xây dựng sở thông số kỹ thuật thuốc BVTV Phản ánh mức độ rủi ro tiềm thuốc BVTV hoàn toàn dựa hoạt chất tức tiềm độ độc loại thuốc gây tác động tiêu cực 10 4.5.2 Đối với nông dân 4.5.2.1 Biện pháp giảm thiểu cho người phun người chăm sóc Nơng dân cần hiểu rõ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rủi ro cho người trực tiếp sử dụng nguy hiểm Do cần phải có biện pháp để hạn chế rủi ro thuốc BVTV gây Trong sử dụng cần phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ để tránh tiếp xúc với thuốc Đọc nhãn mác mua sản phẩm, loại bỏ loại thuốc bị bóc nhãn mác khơng cịn kín, nhãn mác không rõ ràng Từ kết nghiên cứu ta thấy nhóm thuốc rigell 800 WG, có độ độc cao người, số loại thuốc khác làm cho mức độ rủi ro người tăng cao nông dân tiếp xúc nhiều với thuốc Để hạn chế rủi ro cho mình, sử dụng loại thuốc nơng dân cần phải tránh trực tiếp tiếp xúc với thuốc, sử dụng bảo hộ đầy đủ để đảm bảo an tồn Sử dụng bình thuốc cịn tốt, khơng bị rị rỉ để thuốc khơng bị dính vào người Khơng pha trộn thuốc cách tùy tiện nhằm hạn chế khả tăng độ độc thuốc gây hại nghiêm trọng cho người hiệu lực hai thuốc có tính chất đối kháng Phun liều lượng: cần phải tuân thủ việc phun liều lượng tránh trường hợp làm tăng rủi ro thuốc tiếp xúc nhiều Cần xóa bỏ thói quen phun theo định kỳ tăng liều lượng cách vượt mức Điều giúp cho nông dân tránh rủi ro hạn chế tiếp xúc với chất độc hại giảm thiểu chi phí thuốc, cơng lao động Hạn chế mua thuốc thừa, mua thuốc nhà ruộng nên liên kết với nhà hàng xóm để mua, khơng phun cố làm vượt qua kiều lượng Người chăm sóc khơng chủ quan( thấy hết mùi khơng cần bảo hộ)mà phải sử dụng bảo hộ đầy đủ để tránh tiếp xúc với thuốc mặt đất 91 Cùng loại thuốc trừ sâu, loại thuốc: Kuraba 3.6EC, Angun 5WDG, Tasieu 5WG gây độc hại cho người với đặc tính hiệu lực lâu, rau xanh nông dân nên ưu tiên lựa chọn sử dụng sản phẩm 4.5.2.2 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro cho môi trường Người sản xuất sử dụng thuốc BVTV cần phải tuân thủ quy định địa phương thu gom bao bì, nơi rửa dụng cụ phun Tuyệt đối không đổ thuốc thừa xuống nguồn nước Qua nghiên cứu thấy loại thuốc Kuraba 3.6EC, Angun 5WDG, Tasieu 5WG gây độc hại đến mơi trường cần ưu tiên lựa chọn sử dụng loại thuốc để giữ đất khơng khí khơng bị nhiễm Điều giúp nông dân đảm bảo tiêu chuẩn rau theo tiêu chuẩn Vietgap Các nhóm thuốc Rigell 800WG, có độ độc cao cá, độc với ong mật thiên địch sử dụng nông dân cần lưu ý tuyệt đối không đổ thuốc thừa xuống ao cá, mương máng, bờ bụi rậm(nơi cư trú thiên địch), khu chăn nuôi nguồn nước Ở nơi nuôi ong mật nông dân không nên sử dụng loại thuốc độ độc với ong mật cao dẫn đến đàn ong chết hạn chế khả cho mật Hầu hết loại thuốc hóa học có độ độc cao với cá, ngoại trừ loại thuốc: Susscess 25 SC loại thuốc độc với cá Nên phun thuốc BVTV cho ruộng rau có nguồn nước gần ao cá nơng dân nên ưu tiên chọn loại thuốc 92 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Đặng Xá xã điển hình chuyên rau huyện Gia Lâm Trong hai năm trở lại quan tâm, hỗ trợ tổ chức FAO, chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội, nông dân tiếp cận với phương thức lựa chọn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu thơng qua chương trình PRR Tổng kết q trình nghiên cứu đề tài cho thấy phương pháp đánh giá tác động chương trình PRR thơng qua số EIQ phương pháp đánh giá thay đổi nông dân cách thức lựa chọn sử dụng thuốc BVTV để giảm thiểu rủi ro cho người môi trường, số EIQ phù hợp cho việc đánh giá tác động chương trình cách định lượng rủi ro từ thuốc BVTV gây Kết thu chứng minh chương trình có tác động tích cực đến nhận thức hành vi nông dân lựa chọn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Cụ thể, có khác biệt nhận thức hành vi nông dân lựa chọn sử dụng thuốc BVTV trước sau chương trình PRR Số thuốc có độ độc cao dùng cho rau bắp cải giảm, đặc biệt loại thuốc khơng có danh mục dụng cho rau khơng cịn sử dụng Số lượng thuốc sinh học tăng lên Số lần phun thuốc cho rau cho vụ giảm xuống Chỉ số EIQ thay đổi theo chiều hướng tích cực Mức độ rủi ro thuốc BVTV đến người môi trường giảm đáng kể, cụ thể rủi ro cho người phun thuốc giảm 7,2 lần Rủi ro cho người chăm sóc giảm 11,52 lần Tính chung cho người sản xuất giảm 8,29 lần Và mức độ rủi ro cho môi trường giảm 3,02 lần Có thể nói chương trình bước đầu đạt mục đích dùng nơng dân để thay đổi tư cho nông dân Tuy nhiên phải khẳng định tác động bước ban đầu Những thành tựu đạt đáng ghi nhận nhiên lợi ích mà chương trình mang lại khơng có tác động rõ ràng đến lợi ích kinh tế người dân nên tính lan truyền chương trình cộng đồng chưa cao 93 Do vậy, cần phải có biện pháp thiết thực để trì chương trình, phát triển thành chương trình rộng lớn Điều địi hỏi phải có nỗ lực, tâm cán nông dân địa phương cơng tác trì mở rộng chương trình 5.2 Kiến nghị * Đối với cán xã Cần phải có kế hoạch triển khai lớp PRR cho nơng dân hình thức tuyển chọn nơng dân ưu tú tập huấn giảng viên, thành lập nhóm nhỏ để nơng dân thuận tiện học hỏi truyền thông tin cho cách thuận tiện Đối với hội nông dân xã ban chủ nhiệm hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Đặng Xá cần phải chủ động triển khai đẩy mạnh cơng tác sản xuất rau an tồn, làm tốt khâu giới thiệu xây dựng quy trình sản xuất rau tập trung Chủ động tìm đầu mối tiêu thụ cho sản phẩm siêu thị trở thành cầu nối nhà khoa học – nông dân – nhà tiêu thụ Thúc đẩy xây dựng thương hiệu rau an toàn địa phương Thiết lập trang Web để quảng bá, giới thiệu quy trình sản xuất rau an tồn, giới thiệu hoạt động chương trình PRR, tạo điều kiện cho tiêu thụ địa phương khác học tập Cần có quy định chặt chẽ việc buôn bán thuốc bảo vệ thực vật địa phương theo quy định pháp luật, cần có thêm quy định ràng buộc người bán thuốc với chất lượng loại thuốc bán cho nông dân sử dụng * Đối với nông dân Nông dân cần nhận thức rõ rủi ro thuốc bảo vệ thực vật để có biện pháp phòng tránh bảo vệ cho sức khỏe đồng thời nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường, tuân thủ quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật sử lý sau phun 94 * Đối với chi cục bảo vệ thực vật Từ phía chi cục cần phải bổ xung điều chỉnh giảng cho phù hợp với nơng dân Cần phân tích cho nơng dân nhận thức rõ tác hại mà thuốc bảo vệ thực vật gây Hướng dẫn nông dân nhận biết ngưỡng dịch hại loại sâu bệnh chủ yếu để nơng dân chủ động phịng trừ sâu bệnh hiệu mà đảm bảo sức khỏe người an toàn thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Các nội dung kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần phải trọng chương trình Từ kết tính tốn thực tế số EIQ địa phương, cán cần phải phân tích rõ hướng tác động loại thuốc, mức độ rủi ro loại thuốc đối tượng Đồng thời hướng dẫn nơng dân sử dụng bảng tính EIQ kiến thức cần thiết để nơng dân có kiến thức lựa chọn loại thuốc an toàn hiệu Ngoài cần phải bổ xung vào chương trình nội dung đào tạo nơng dân, cán làm giảng viên chương trình để địa phương chủ động triển khai mở lớp tập huấn chương trình PRR sau 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Nông nghiệp Hà nội(2007), Phần A Những hiểu biết chung thuốc bảo vệ thực vật quản lý sử dụng, giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhà xuất nông nghiệp, trang 10-13 PGS.TS Hoàng Bá Thịnh(2008), ‘thuốc trừ sâu với sức khỏe người dân phụ nữ nông nghiệp nông thôn’, hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu sức khỏe phụ nữ nông nghiệp sạch, nhà xuất trị quốc gia,Hà Nội Những quan điểm: Thuốc trừ sâu đánh giá rủi ro nước phát triển,2004http://abstracts.co.allenpress.com/pweb/setac2004/document/ ?ID=41931 Hà Minh Hùng nhóm tác giả, Nghiên cứu ảnh hưởng hóa chất độc hại dùng nông nghiệp công cụ rải thuốc, giải pháp khắc phuc, Viện nghiên cứu bảo vệ thực vật, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1996-2000 I Tài liệu tiếng anh CornellA Method to Measure the Environmental Impact of Pesticides,http://nysipm.cornell.edu/publications/eiq/default.asp/EIQ,truy cập ngày 10/1/2010 2.Đỗ Kim Chung nhóm tác giả(2008), Baseline report on impact assessment on pesticide risk reduction in Viet Nam: case study on vegetable production 3.Marianne Stenrød *, Heidi E Heggen, Randi I Bolli, Ole Martin Eklo(2007),Testing and comparison of three pesticide risk indicator models under Norwegian conditions—A case study in 96 the Skuterud and Heiabekken catchments,Agriculture, Ecosystems and Environment 123 (2008), tr 15-19 Phuong Ngoc Thi Tran (2001): Pesticide use and risk calculations (Environmental Impact Quotient) on vegetables in Hanoi province, Vietnam ©The Pakistan Development Review, http://www.google.com.vn/search?q=%09Phuong+Ngoc+Thi+Tran+ %282001%29%3A+Pesticide+use+and+risk+calculations+&hl=vi&sa=2, ngày truy cập 2/1/2010 5.FAO(2008), IPM Impact Asessment series Dada Abubakar (2009), Pesicide Risk Reduction in Asia, Fao 97 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THÔNG QUA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật số tác động môi trường .5 2.1.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1.1 Thuốc bảo vệ thực vật .5 2.1.1.2 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 2.1.2 Chỉ số tác động môi trường 2.1.2.1 Nguồn gốc số số tác động môi trường 2.1.2.2 Khái niệm số tác động môi trường .10 2.1.2.3 Phân loại số EIQ .10 2.1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm số EIQ 11 2.1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến số tác động mơi trường 12 2.1.3 Vai trị số EIQ 13 2.2 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật .16 thông qua số tác động môi trường 16 2.2.1 Chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật .16 2.2.1.1 Xuất xứ chương trình .16 2.2.1.2 Mục tiêu chương trình 16 2.2.1.3 Các hoạt động chương trình 16 i 2.2.2 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số EIQ 17 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật .18 2.3 Cơ sở thực tiễn 19 2.3.1 Trên giới .19 2.2.2 Tại Việt Nam 23 2.3 Bài học kinh nghiệm .26 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn .27 3.1.1.3 Đặc điểm đất đai 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.1.2.1 Dân số lao động .29 3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế 31 3.1.2.3 Tình hình sở vật chất xã Đặng Xá .32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Khung phân tích tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số EIQ 33 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 35 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3.1 Thông tin công bố 36 3.2.3.2 Thông tin .37 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .40 3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.2.3.2 Chỉ tiêu phân tích phương pháp tính 40 3.2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 43 ii IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 4.1 Tình hình triển khai chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật Đặng Xá 45 4.1.1 Mục đích chương trình 45 4.1.2 Nội dung chương trình 45 4.1.3 Các hoạt động cộng đồng địa phương chương trình PRR 46 4.1.4 Kết đạt 47 4.2 Đặc điểm người sản xuất rau tham gia chương trình .47 4.2.1Thơng tin tuổi giới tính 47 4.2.2 Thơng tin trình độ văn hóa chun mơn 48 4.2.3 Thông tin lớp tham gia tập huấn cho rau người vấn 49 4.2.4 Tình hình sản xuất rau Bắp Cải cánh đồng Đổng Xuyên năm 2009 50 4.3 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật 51 thông qua số EIQ .51 4.3.1 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .51 4.3.1.1 Tác động chương trình đến hành vi lựa chọn thuốc nơng dân .51 4.3.1.2 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến mức độ sử dụng loại thuốc .54 4.3.1.3 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến hình thức phun kỹ thuật phối trộn .56 4.3.1.4 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thựcvật tới số lần phun lượng thuốc dùng 59 4.3.2 Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số EIQ .61 4.3.2.1 Tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số EIQ đồng ruộng 61 iii 4.3.3.2 Tác động chương trình đến sức khỏe người thơng qua số độ độc thuốc bảo vệ thực vật đến người 63 4.3.3.3 Tác động chương trình đến hệ sinh thái thơng qua số độ độc thuốc bảo vệ thực vật đến hệ sinh thái 73 4.3.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số EIQ 79 4.4 Đánh giá chung tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc 82 bảo vệ thực vật .82 4.4.1 Những thành tựu đạt 82 4.4.2 Những vấn đề tồn 84 4.5 Một số giải pháp để giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật sản 85 xuất rau Bắp Cải Đặng Xá 85 4.5.1 Đối với cán cộng đồng 86 4.5.2 Đối với nông dân 88 4.5.2.1 Biện pháp giảm thiểu cho người phun người chăm sóc 88 4.5.2.2 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro cho môi trường .89 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lựa chọn Tồn cầu Cơng dụng EIQ Châu Á 20 Bảng 3.1: Phân bố diện tích đất sử dụng xã Đặng Xá 29 Bảng 3.2: Dân số lao động xã Đặng Xá .30 Bảng 3.3: Thực trạng phát triển KT - XH xã Đặng Xá năm 2008 31 Bảng 3.4: Cơ sở vật chất xã Đặng Xá .32 Bảng 3.5: Các thông tin sơ cấp cần thu thập 38 Bảng 3.6: Cơng thức tính EIQ đồng ruộng 41 Bảng 4.1: Thông tin tuổi giới tính .48 Bảng 4.2: Thơng tin trình độ văn hóa chun mơn .48 Bảng 4.3: Sự tham gia lớp tập huấn cho rau người vấn 49 Bảng 4.4: Thông tin tình hình sản xuất rau Bắp Cải 50 Bảng 4.5: Hành vi lựa chọn thuốc nơng dân trước sau chương trình 52 Bảng 4.6: Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân loại theo WHO 54 Bảng 4.7: Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân theo nguồn gốc thuốc 55 Bảng 4.8: Hình thức phun số lần phun thuốc BVTV nông dân 57 Bảng 4.9: Số lần phun lượng thuốc BVTV phun cho rau nông dân 59 Bảng 4.10: Chỉ số tác động môi trường thuốc BVTV trước sau tập huấn .61 Bảng 4.11: Chỉ số độ độc thuốc bảo vệ thực vật tới sức khỏe người .63 Bảng 4.12: Hành vi sử dụng thuốc nông dân tiềm ẩn rủi ro cao cho người vụ đông 2008 .65 Bảng 4.13: Hành vi sử dụng thuốc nông dân tiềm ẩn rủi ro cao cho người vụ đông 2009 .69 Bảng 4.14: Chỉ số độ độc thuốc BVTV đến sinh thái môi trường 73 Bảng 4.15: Các trường hợp thuốc BVTV tiềm ẩn rủi ro cao với thiên địch 76 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Đồ thị biểu thị hành vi lựa chọn thuốc nông dân 53 Đồ thị 4.2: Biểu thị hình thức phun kỹ thuật phối trộn nông dân 59 Đồ thị 4.3: Đồ thị biểu thị số tác động môi trường đến người môi trường 62 Đồ thị 4.4: Biểu thị tác động thuốc BVTV đến số độ độc người 64 Đồ thị 4.5: Đồ thị biểu thị mối quan hệ số độ độc người sản xuất với liều lượng phun hoạt chất Fipronil 70 Đồ thị 4.6: Đồ thị biểu thị mối quan hệ liều lượng phun với số độ độc người tiêu dùng hoạt chất Fipronil 71 Đồ thị 4.7: Biểu thị mối quan hệ số lần phun với độ độc nông dân với hoạt chất Fipronil 72 Đồ thị 4.8: Biểu thị mối quan hệ số lần phun với người tiêu dùng hoạt chất Fipronil 72 Đồ thị 4.9 Biểu thị mối quan hệ số lần phun với số độ độc cho môi trường hoạt chất Fipronil 78 Đồ thị 4.10: Biểu thị mối quan hệ liều lượng phun với số độ độc cho môi trường hoạt chất Fipronil 79 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HỘP Sơ đồ 2.1: Chuỗi tác động chương trình PRR thơng qua số EIQ .17 Sơ đồ 3.1:Tác động chương trình PRR đến đầu thông qua số EIQ 35 Hộp 1: Cánh đồng tiềm ẩn rủi ro cao 36 Hộp 2: Tôi không thấy đau đầu…………… 67 Hộp 3: Thuốc không bị sốc lên…… .68 Hộp 4: Nhưng bây giờ………… 75 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật IPM : Chương trình quản lí dịch hại tổng hợp FFS : Lớp học đồng ruộng EIQ : Chỉ số tác động môi trường FAO : Tổ chức lương thực giới PRR : Giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật viii ... thực tiễn đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thơng qua số tác động môi trường EIQ - Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV thông qua số EIQ Đặng Xá... TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THÔNG QUA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật số tác động môi trường 2.1.1 Rủi ro thuốc. .. thuốc BVTV cách hợp lý Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá tác động chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật thông qua số tác động môi trường sản xuất rau Đặng Xá - Gia Lâm