1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng cho rừng trồng sản xuất đối với nhóm hộ trên địa bàn tỉnh quảng trị

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN PHƢỚC LÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO NHÓM HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.ĐỖ ANH TUÂN HÀ NỘI, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học Giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Anh Tuân Người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ, đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị thành viên nhóm hộ chủ rừng FSC tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành Luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình; anh, chị tơi bạn bè lớp học, người đóng góp, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, nội dung nghiên cứu đề tài trung thực, số liệu tham khảo có trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Trần Phƣớc Lâm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC………………………………………………………………………….ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………… vii Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.2 Chứng quản lý rừng theo nhóm 1.2.1 Các mơ hình chứng quản lý rừng theo nhóm 1.2.2 Các yêu cầu thực thi quản lý rừng bền vững theo nhóm 10 1.3 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình thực quản lý rừng bền vững chứng Việt Nam 15 1.3.2 Quản lý rừng bền vững chứng Quảng Trị 20 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 22 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 iii 3.2 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 36 3.3 Tình hình phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị 36 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất theo tiêu chuẩn QLRBV CCR FSC nhóm hộ tỉnh Quảng Trị 38 4.1.1 Cấu trúc nhóm chứng rừng FSC Quảng Trị 38 4.1.2 Thực trạng phát triển chứng rừng theo nhóm hộ Quảng Trị 47 Sản lượng khai thác (tấn) 52 4.1.3 Các lỗi thường gặp thực thi QLRBV theo nhóm hộ Quảng Trị 53 4.1.4 Phân tích chi lợi ích rừng trồng có chứng (so với rừng trồng khơng có chứng chỉ) (của hộ nghiên cứu điểm) 57 4.2 Thuận lợi khó khăn thực thi QLRBV CCR theo nhóm hộ Quảng Trị 61 4.2.1 Thuận lợi 61 4.2.2 Khó khăn 64 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển rừng trồng sản xuất theo tiêu chuẩn |QLRBV chứng rừng FSC cho nhóm hộ tỉnh Quảng Trị 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 Tài liệu tham khảo 71 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLRBV Quản lý rừng bền vững TCLN Tổng cục lâm nghiệp CCR Chứng rừng FSC Hội đồng quản trị rừng CITES Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc Tế FLEGT Thực thi luật lâm nghiệp thương mại CoC Chuỗi hành trình sản phẩm UBND Ủy ban nhân dân CCLN Chi cục lâm nghiệp NCCR Nhóm chứng rừng v DANH MỤC CÁC BÀNG Bảng 1.1: loại mô hình chứng theo nhóm Bảng 1.2: Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững theo FSC 10 Bảng 1.3: Các yêu cầu tiêu chuẩn FSC quản lý nhóm 13 Bảng 4.1: Diện tích rừng trồng sản xuất theo nhóm hộ có chứng FSC tỉnh Quảng Trị năm 2019 48 Bảng 4.2 : Sự thay đổi số hộ diện tích rừng trồng sản xuất cấp chứng giai đoạn 2014-2019 50 Bảng 4.3: Sản lượng gỗ FSC hội viên khai thác bán giai đoạn 2015 - 2019 52 Bảng 4.4: Tổng hợp lỗi khơng tn thủ ngun tắc, tiêu chí fsc phát năm (giai đoạn 2015-2019), nhóm hộ có chứng rừng Quảng Trị 54 Bảng 4.5: Chi phí thu nhập 01 rừng rồng Keo lai có chứng 01 rừng keo lai khơng có chứng 58 Bảng 4.6: Phân tích SWOT thực thi chứng rừng theo nhóm Quảng Trị 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: nhân tố tác động vào quản lý rừng Hình 1.2: Tỷ lệ tổng diện tích rừng có chứng so với tổng diện tích rừng sản xuất Việt Nam (tính đến tháng năm 2019) 18 Hình 4.1: Cấu trúc nhóm chứng rừng Quảng Trị 39 Hình 4.2: Biến động số hộ diện tích rừng trồng có chứng FSC 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) không xu khách quan toàn cầu quản trị rừng mà yêu cầu tất yếu thị trường gỗ lâm sản quốc tế nhằm hướng tới quản lý bền vững tài nguyên rừng theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời để đảm bảo tiếp cận thị trường cho sản phẩm chứng nhận Nước ta có diện tích rừng lớn, theo số liệu cơng bố diện tích rừng Bộ Nơng nghiệp PTNT (2018), tổng diện tích có rừng nước ta 14.415.381 (tương ứng với độ che phủ 41,45 %), có 10.236.416 rừng tự nhiên 4.178.966 rừng trồng, gồm 2.141.324 rừng đặc dụng, 4.567.106 rừng phòng, 6.765.936 rừng sản xuất 941.015 rừng quy hoạch loại rừng Ngành công nghiệp chế biến xuất gỗ lâm sản Việt Nam phát triển mạnh, đứng đầu Đông Nam Á đứng thứ châu Á với tổng kim ngạch xuất năm 2018 đạt tới 9,382 tỷ USD Cả nước có khoảng 4500 doanh nghiệp chế biến, có khoảng 1800 doanh nghiệp chế biến sản phẩm đồ gỗ xuất Trong năm tới, với bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế sâu rộng Việt Nam mục tiêu phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản, việc thực thi quản lý rừng bền chứng rừng đặc biệt quan trọng để cung cấp nguồn nguyên liệu chứng nhận cho ngành chế biến gỗ, điều kiện quan trọng cần thiết để tiếp cận thị trường gỗ quốc tế, giảm tỷ trọng nhập gỗ để thúc đẩy phát triển rừng trồng chế biến gỗ nước Do vai trò quan trọng ngành lâm nghiệp, Đảng Nhà Nước đặc biệt quan tâm đến bảo vệ phát triển rừng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Vì đẩy mạnh quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng coi công cụ phương thức quan trọng để đạt mục tiêu quốc gia quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học giá trị dịch vụ môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường nguồn gốc gỗ hợp pháp tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm gỗ Nhà nước, Chính phủ Bộ NN&PTNT ban hành loạt có văn pháp quy, chiến lược kế hoạch thực quản lý rừng bền vững chứng rừng Năm 2017, Quốc hội phê duyệt Luật Lâm nghiệp, đưa khái niệm quản lý rừng bền chứng quản lý rừng bền vững, đặc biệt có điều (Điều 27 Điều 28) Mục 3, Chương III Luật) để quy định riêng quản lý rừng bền vững chứng rừng Trong quy định rõ, chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững (Khoản a, Điều 27), khuyến khích chủ rừng khác xây dựng thực thi phương án quản lý rừng bền vứng (Khoản b, Điều 27) Bộ NN&PTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 ban hành Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT quy đinh Quản lý rừng bền vững nhằm hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Thủ tướng Chính phủ ngày tháng 10 năm 2018 ban hành Quyết định số 1288/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng với mục tiêu cụ thể xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững cho 7.216.889 rừng loại cho tổ chức doang nghiệp, đến năm 2030 xây dựng cấp chứng cho 1.000.000 rừng cho chủ rừng Bộ NN&PTNT ngày 27 tháng 11 năm 2018 ban hành Quyết định số 4591/QĐ-BNN-TCLN ban hành kế hoạch thực Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Thủ tướng Chính phủ Mặc dù quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng quan tâm thực hành nước ta từ năm 2003 (từ sáng kiến dự án Lâm nghiệp bền vững GTZ (nay GIZ) tài trợ), coi ưu tiên Chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 với mục tiêu đạt diện tích rừng cấp chứng khoảng 30% tổng diện tích rừng sản xuất vào năm 2020 Tuy nhiên, đến cuối năm 2012 (giữa kỳ giai đoạn 2006 - 2020) tổng diện tích rừng cấp chứng tồn quốc cịn q ít, khoảng 45.000 (ít 1% tổng diện tích rừng Việt Nam) Hiện nay, tổng diện tích rừng Việt nam cấp chứng Quản lý rừng (FM) 228.848 (cấp cho 41 đơn vị quản lý rừng, bao gồm số cơng ty lâm nghiệp số nhóm hộ trồng rừng), tồn diện tích chứng FSC nước cấp 925 chứng CoC (trong có 919 chứng FSC 06 chứng PEFC) (FSC, 2019 PEFC, 2019) Như thấy, so với mục tiêu chiến lược Chính phủ, tổng diện tích rừng có phương án quản lý rừng bền vững cịn q ít, chiếm khoảng gần 3% so với mục tiêu triệu rừng cần xây dựng thực thi phương án QLRBV, hay khoảng % tổng diện tích rừng trồng tồn quốc Diện tích rừng cấp chứng FM chiếm 20 % so với mục tiêu 1.000.000 rừng có chứng vào năm 2030, có khoảng 50% tổng số doanh nghiệp chế biến xuất gỗ lâm sản có chứng CoC (925 đơn vị cấp chứng CoC) Hạn chế diện tích rừng số đơn vị cấp chứng quản lý rừng bền vững quốc tế CoC số nguyên nhân tầm vĩ mô cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý rừng thiếu sách hỗ trợ cụ thể phủ (ví dụ giảm thuế), thiếu tiêu chuẩn quốc gia, thiếu quan đánh giá nước, lực chủ rừng cịn thấp chi phí thực thi cấp chứng rừng cao (Đỗ Anh Tuân, 2019) Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam lâm nghiệp Việt Nam thực thi ngành kinh tế theo chuỗi giá trị Luật Lâm nghiệp 2017 nêu, thời gian tới thực quản lý rừng bền vững, tiến tới cấp chứng rừng theo tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế định hướng chiến lược quan trọng công việc phải làm ngành Lâm nghiệp Hơn dự báo cầu gỗ rừng trồng có chứng quốc tế nước ta cịn tăng, việc phát triển mơ hình thực hành quản lý rừng bền vững chứng rừng cần thiết nhằm cung cấp nguyên liệu gỗ có chứng phục vụ ngành chế biến gỗ, cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Quảng Trị tỉnh nước thực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng quốc tế FSC từ 2007 với hỗ trợ ban đầu Tổ chức WWF Hiện nay, địa bàn tỉnh có 03 cơng ty lâm nghiệp nhóm hộ cấp chứng với diện tích 23.429,3 Tuy nhiên cơng tác quản lý việc trì phát triển thêm diện tích rừng có chứng địa phương năm gần khó khăn khơng cịn hỗ trợ dự án quốc tế, đặc biệt mơ hình chứng rừng theo nhóm hộ Để phát triển QLRBV chứng rừng thiết cần có đánh giá thuận lợi, khó khăn nhân tố tác động đến QLRBV chứng rừng mơ hình nhóm hộ địa phương Nhằm góp phần giải vấn đề nêu trên, tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng bền vững chứng rừng cho rừng trồng sản xuất nhóm hộ địa bàn tỉnh Quảng Trị” Lỗi Phát Tiêu chí Yêu cầu theo tiêu chuẩn Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ theo quy định FSC 2016.01 Đốt dư lượng 5.5.3 sau khai thác 2016.02 Lưu trữ tài liệu thành viên rút khỏi nhóm 5.2 2016.03 Khơng mơ tả việc tự nguyện rút khỏi nhóm thành viên nhóm 3.1.I V 2016.04 Không mô tả việc kết nạp 3.1.V I Có hướng dẫn biện pháp bảo vệ, nâng cao giá trị dịch vụ rừng, thực thi biện pháp Phải lưu giữ tài liệu thành viên nhóm năm Các chủ thể phải thiết lập, thực trì thủ tục văn cho Nhóm thành viên bao gồm tất yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn này, tùy theo quy mơ tính phức tạp nhóm bao gồm: IV Quy định rút/ đình thành viên nhóm; Quản lý nhóm phải thiết lập, thực trì qui x x x x Nhỏ Nhỏ Nhỏ Lỗi Phát thành nhóm 2016.05 Tiêu chí viên vào Có rác thải rừng 6.7.5 trồng Keo 2017.01 Hệ thống 8.1.3 giám sát 2017.02 Đốt trái phép 1.5.1 phần dư sau khai thác Yêu cầu theo tiêu chuẩn trình văn cho nhóm đề cập đến yêu cầu hành tiêu chuẩn này, theo qui mô độ phức tạp nhóm, bao gồm: VI Các qui trình thành viên nhóm tài liệu hóa; Thực xả thải hợp lý chất thải thiết bị nguyên liệu Tần suất chi phí giám sát cần phải phù hợp với quy mô cường độ thực quản lý rừng mức độ phức tạp mơi trường chịu ảnh hưởng Có hệ thống phát theo dõi hoạt động bất hợp pháp trái phép, xây dựng thực thi Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ x x x Nhỏ Nhỏ Lỗi Phát Tiêu chí 2017.03 Kết giám sát nội 2017.04 Vùng đệm 6.5.3 cho nguồn nước 2017.05 Khơng có hợp đồng cho công nhân thời vụ 8.7 4.3.4 Yêu cầu theo tiêu chuẩn Nhóm ban hành yêu cầu hoạt động khắc phục lỗi đến thành viên có lỗi khơng tuân thủ trình thăm thực địa quản lý nhóm giám sát cơng tác khắc phục lỗi Duy trìrừng đệm dọc theo sơng suối xung quanh vùng nước bề mặt Rừng đệm đo vẽ đồ tuân theo tiêu chí kỹ thuật hướng dẫn thực hành quốc gia khu vực (vd Tiêu chuẩn mơ hình khai thác rừng FAO) Tiền lương, tiền công phúc lợi xã hội khác công nhân đại diện họ (vd.: cơng đồn) chủ thỏa thuận nêu Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ x x x Nhỏ Nhỏ Lỗi Phát Tiêu chí 2017.06 Khơng phân ranh giới 7.1.8 lơ rừng rừng trồng 2018.01 Đốt trái phép 1.5.1 phần dư sau khai thác 2018-02 Khơng có hợp đồng cho 4.3.4 cơng nhân thời vụ 2018.03 Tóm tắt kết giám sát 8.5.1 Yêu cầu theo tiêu chuẩn hợp đồng Những đồ mô tả tài nguyên rừng kể rừng phòng hộ, hoạt động quản lý rừng sở hữu đất Có hệ thống phát theo dõi hoạt động bất hợp pháp trái phép, xây dựng thực thi Tiền lương, tiền công phúc lợi xã hội khác công nhân đại diện họ (vd.: công đoàn) chủ thỏa thuận nêu hợp đồng Cần phải cơng khai tóm tắt thường kỳ kết giám sát phân tích đơn vị quản lý rừng Những doanh nghiệp quy mô lớn (>10.000 ha) cần chủ động thông báo công khai họp thường kỳ Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ x x x x Nhỏ Nhỏ Lỗi 2018.04 2018.05 2018.06 2018.07 Phát Tiêu chí Giám sát nội 8.1 không hoạt động Thiếu đồ hàng năm 7.2.5 cho hoạt động vận hành Khơng có sách 4.2.8 bồi thường trường hợp tai nạn Tham vấn 4.4.4 Yêu cầu theo tiêu chuẩn bên liên quan (tham khảo mục 4.4.4) (Tiêu chí SLIMF: FME cần phải cung cấp phần liên quan kế hoạch quản lý cho bên liên quan trực tiếp chịu ảnh hưởng hoạt động quản lý rừng, yêu cầu) Nhóm phải thực hệ thống giám sát theo dõi tài liệu hóa Có kế hoạch hoạt động hàng năm kèm theo đồ phù hợp với kế hoạch quản lý rừng phê duyệt Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ x x Đảm bảo có sách bồi thường thiệt hại trường hợp tai nạn x Có hệ thống tổ chức x Nhỏ Lỗi Phát Tiêu chí bên liên quan quy hoạch hoạt động quản lý 2018.08 Chuỗi hành trình sản 8.3.1 phảm khơng đầy đủ 2018.09 Tập huấn đào tạo cho 5.2.2 nhóm/thành viên nhóm 2019-01 Chuỗi hành trình sản 8.3.1 phẩm khơng đầy đủ u cầu theo tiêu chuẩn Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ tham vấn bên liên quan theo định kỳ (vd họp bàn trịn) Có thể dễ dàng nhận dạng sản phẩm rừng bán với tư cách sản phẩm cấp chứng chỉ, có nguồn gốc xuất xứ từ khu rừng đánh giá Có Bất kỳ hồ sơ đào tạo cung cấp cho nhân viên thành viên Nhóm, liên quan đến việc thực tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quản lý rừng hành; Có thể dễ dàng nhận dạng sản phẩm rừng bán với tư cách sản phẩm cấp chứng chỉ, có nguồn gốc xuất xứ từ khu x x x Nhỏ Lỗi Phát Tiêu chí 2019-02 Tập huấn đào tạo cho 5.2.2 nhóm/thành viên nhóm 2019.03 Thiếu biện pháp để tránh gây hại cho 5.3.2 đất, nguồn nước vùng ven sông suối 2019.04 Thiếu biện pháp để tránh gây hại cho 5.5.2 đất, nguồn nước vùng ven sông Yêu cầu theo tiêu chuẩn rừng đánh giá Có Bất kỳ hồ sơ đào tạo cung cấp cho nhân viên thành viên Nhóm, liên quan đến việc thực tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quản lý rừng hành; Thực thi biện pháp nhằm giảm tác hại chấp nhận cho đất đai địa phương, nguồn nước nước bề mặt, khu vực ven sơng ngịi, diện tích rừng tư nhân vùng đất nhạy cảm Cần cân nhắc diện tích nhạy cảm đặt biệt rừng phòng hộ đầu nguồn quy hoạch quản lý thực hiện, diện tích phải thể Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ x x x Lỗi 2019.05 2019.06 2019.07 Phát Tiêu chí suối Thiếu biện pháp thực việc tránh gây hại 6.3.2 cho đất, nguồn nước vùng ven sông suối Công nhân lâm nghiệp 7.3.2 hiểu rõ nhiệm vụ Ghi lại thơng tin sản phẩm 8.2.1 khơng có chứng u cầu theo tiêu chuẩn Năm 2015 Lớ n Nhỏ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ đồ Xtôi xét cân nhắc lựa chọn biện pháp lâm sinh: khai thác trắng diện tích nhỏ, khai thác có lựa chọn tạo rừng trồng đa dạng tuổi x Công nhân lâm nghiệp giới thiệu hướng dẫn kỹ nhiệm vụ x Cần phải ghi lại sản lượng tất sản phẩm rừng khai thác Tổng Nhỏ x 5 Phụ lục 03: Biểu tổng hợp chi phí kinh doanh rừng Keo lai 02 mơ hình có FSC gỗ lớn (chu kỳ 10 năm) rừng Keo lai khơng có FSC (gỗ nhỏ) chu kỳ năm (2 chu kỳ 10 năm) a) TỔNG HỢP CHI PHÍ RỪNG KEO LAI (tính bình qn ha) Sản xuất gỗ nhỏ (dăm ) năm/chu kỳ Hangh mục chi ĐVT Phát dọn, xử lý thực bì Múc hố (gàu 0,4 x 0,4) Phân bón lót (NPK) 0,1kg/ hố kg Cây giống Keo lai dâm hom x 10% trồng dặm Cây Cơng bón phân công/ha Công Trồng Cây Công Dặm công/ha Bảo vệ PCC Tổng năm thứ Số lƣợng 1.0 3,000.0 300.0 3,300.0 2.0 3,000.0 1.0 1.0 1.0 Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1,000,000 1,000,000 1,500 4,500,000 5,500 1,650,000 850 2,805,000 200,000 400,000 400 1,200,000 200,000 200,000 600,000 600,000 12,355,000 Kinh doanh gỗ lớn FSC (10 năm/chu kỳ) Số Đơn giá Thành tiền lƣợng (đồng) (đồng) 1.0 2,000.0 200.0 2,200.0 1.5 2,200.0 1.0 1.0 1,000,000 1,000,000 2,000 4,000,000 5,500 1,100,000 850 1,870,000 200,000 300,000 400 880,000 200,000 200,000 600,000 600,000 9,950,000 Phát dọn thực bì, chăm sóc năm (5 cơng/ha) Phân bón lót (NPK) 0,2kg/ hố kg Nhân cơng bón phân, vun gốc Bảo vệ PCC Tổng năm thứ Phát dọn thực bì, chăm sóc năm (5 cơng/ha) Nhân cơng tỉa cành, tỉa thân, chăm sóc ha PCCCR, bảo vệ Kiểm tra, nghiệp thu, giám sát 10% Tổng năm thứ PCCCR, bảo vệ Tổng năm thứ 1.0 1,000,000 1,000,000 5,500 3,300,000 1,000,000 1,000,000 600,000 600,000 600.0 1.0 1.0 5,900,000 1.0 1.0 1,000,000 1,000,000 500,000 500,000 300,000 300,000 1.0 1.0 1.0 400.0 1.0 1.0 1,000,000 1,000,000 5,500 2,200,000 1,000,000 1,000,000 600,000 600,000 4,800,000 1.0 1.0 1.0 1.0 1,000,000 1,000,000 800,000 800,000 300,000 300,000 3,831,000 5,631,000 1.0 1.0 1.0 Khai thác bán dăm non-FSC 300,000 300,000 300,000 3,160,000 5,260,000 1.0 1.0 300,000 300,000 300,000 1.0 Tỉa thƣa FSC Nhân công cưa, bóc vỏ xếp Vận chuyển Chi phí quản lý Nộp chi phí địa phương Nhân cơng cưa, bóc vỏ xếp Trung chuyển Vận chuyển Chi phí quản lý Tổng năm thứ Như năm thứ chu kỳ 1.0 Bảo vệ PCC 1.0 Tổng năm thứ 1.0 12,355,000 Như năm thứ chu kỳ 1.0 5,900,000 100.0 100.0 100.0 1.0 210,000 21,000,000 130,000 13,000,000 15,000 1,500,000 500,000 500,000 22.0 22.0 22.0 22.0 1.0 36,000,000 210,000 4,620,000 60,000 1,320,000 130,000 2,860,000 15,000 330,000 1.0 9,130,000 300,000 300,000 12,355,000 1.0 1.0 300,000 Bảo vệ PCC 1.0 Tổng năm thứ 1.0 5,900,000 Như năm thứ chu kỳ 1.0 5,631,000 Bảo vệ PCC 1.0 Tổng năm thứ 1.0 Như năm thứ chu kỳ 1.0 Bảo vệ PCC 1.0 Tổng năm thứ 1.0 300,000 Như năm thứ chu kỳ (khai thác)- kết thuc chu kỳ 1.0 36,000,000 300,000 300,000 1.0 1.0 5,631,000 300,000 300,000 300,000 300,000 1.0 300,000 1.0 300,000 300,000 300,000 1.0 Khai thác rừng FSC, gồm gỗ dăm gỗ xẻ a) Gỗ dăm Nhân cơng cưa, bóc vỏ xếp Vận chuyển Chi phí quản lý 23.7 23.7 23.7 210,000 4,977,000 130,000 3,081,000 15,000 355,000 Nộp chi phí địa phương 1.0 500,000 500,000 210,000 27,090,000 100,000 12,900,000 15,000 1,935,000 b) Gỗ xẻ Nhân cơng cưa, bóc vỏ xếp Vận chuyển Chi phí quản lý Tổng năm thứ 10 Tổng chi phí 10 năm (2 chu kỳ rừng non-FSC, chu kỳ rừng FSC) 129.0 129.0 129.0 36,000,000 1.0 1,0 1.0 120,372,000 50,838,000 81,478,000 b)TỔNG HỢP DOANH THU TỪ RỪNG KEO LAI (tính bình quân ha) Năm thứ STT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Hạng mục thu Sản xuất gỗ nhỏ (dăm ) năm/chu kỳ ĐVT Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Kinh doanh gỗ lớn FSC (10 năm/chu kỳ) Đơn giá Thành tiền Số lƣợng (đồng) (đồng) - - - - - - Năm 4 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Gỗ dăm khai thác (chu kỳ 1) Gỗ dăm tỉa thưa Tổng thu năm 1000000 - 100,000,000 - 10 Gỗ dăm khai thác (chu kỳ 2) 11 Gỗ dăm 12 Gỗ xẻ Tổng thu năm thứ 10 Tổng thu 10 năm (2 chu kỳ rừng nonFSC, chu kỳ rừng FSC) 100 - 22 100 1,0 1,0 100,000,000 1000000 1000000 1.0 22,000,000 22,000,000 - - - - - - 100,000,000 - - 23.7 1,000,000 23,700,000 - 129.0 1,450,000 187,050,000 100,000,000 200,000,000 1,0 1,0 210,750,000 232,750,000 Phụ lục 04: Danh sách ngƣời tham gia vấn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Đồn Viết Cơng Hồ Sỹ Huy Nguyễn Văn Bằng Lê Hồng Phong Lê Chí Nghĩa Lê Biên Hịa Nguyễn Thể Phạm Văn Hoan Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Văn Quả Phạm Tiến Hỷ Lê Hữu Quang Nguyễn Hữu Hải Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thế Hoài Nguyễn Xuân Thành Lương Cơng Duy Lê Hồng Chủng Đặng Thơ Trần Quốc Tuấn Địa chỉ/ đơn vị công tác Chi cục Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm Hội Chứng rừng Tổ chức WWF Chi cục Kiểm lâm Kinh Môn, Gio Linh Hải Phú, Hải Lăng Đông Thanh, Đông Hà Vĩnh Chấp, Vĩnh Linh Cam Nghĩa, Cam Lộ Hải Phú, Hải Lăng Kinh Môn, Gio Linh Vĩnh Chấp, Vĩnh Linh Đông Thanh, Đông Hà Cam An, Cam Lộ Cam Nghĩa, Cam Lô Cam Nghĩa, Cam Lộ Cam Nghĩa, Cam Lô Triệu Ái, Triệu Phong Triệu Ái, Triệu Phong Vị trí nhóm Chứng rừng Phó chủ tịch Hội Ban chấp hành Cán Kỹ thuật Tư vấn Hỗ trợ kỹ thuật Chi hội trưởng Chi hội trưởng Chi hội trưởng Chi hội trưởng Chi hội trưởng Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên Hội viên

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w