1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ở xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình”.

86 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

đây .là luận án thạc sĩ về tình hình hợp tác kinh tế giữa các hộ trồng rừng sản xuất tại xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình.bài gồm 3 chương : Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất. Chương 2. Đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu. Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, phát triển quản lý rừng bền vững mục tiêu ưu tiên hàng đầu Chính phủ Trong Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Quốc gia 2006 – 2020, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất; có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ,… Và 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Vì vậy, ngành Lâm nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, đa dạng sinh học nước Hiện nay, hợp tác liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ trở nên cần thiết, thông qua mối hợp tác, liên kết giúp cho người sản xuất có ràng buộc với với tác nhân khác tất khâu từ việc cung ứng đầu vào cho sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra; hạn chế khắc phục bất lợi tự nhiên, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường, ổn định sản xuất, tránh tình trạng mùa giá, bị ép giá… Liên kết hộ nông dân chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi Nghị Trung ương VII nêu rõ: “Tăng cường hợp tác liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nơng dân sở bình đẳng có lợi, có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nơng thơn, góp phần tích cực có hiệu cho q trình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn theo đường lối Đảng” Cùng với Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” vào ngày 10 tháng năm 2013 Trên sở đó, ngày tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ký định số 1565/QĐ-BNN-TCLN phê duyệt đề án: “Tái cấu ngành Lâm Nghiệp” Mục tiêu đề án hướng tới: “Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường; bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh” Phát triển kinh tế hợp tác chủ trương xuyên suốt, quán Đảng, Nhà nước ta Hợp tác kinh tế với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; dựa tinh thần hợp tác, chia sẻ, mang lại lợi ích cho thành viên xã hội; khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà có đóng góp quan trọng phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nơng thơn Kinh tế hợp tác phương thức để hỗ trợ hộ kinh tế cá thể cạnh tranh kinh tế thị trường Muốn sản xuất thực gắn với thị trường, muốn hội nhập quốc tế xuất phải có hợp tác xã kiểu mới, không triệt tiêu sản xuất cá thể nông hộ Trong thực tế sản xuất lâm nghiệp thời gian qua xuất mô hình hợp tác liên kết theo chuỗi hiệu vùng sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ Ví dụ Tổng cơng ty Giấy Việt Nam liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy giấy Bãi Bằng sản xuất tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, liên kết hộ trồng rừng, tổ chức trồng rừng với Nhà máy MDF Gia Lai việc cung cấp tiêu thụ gỗ rừng trồng Xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình xã có kinh tế đa dạng, gồm nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi, trồng ăn quả, thủ công mỹ nghệ, cảnh du lịch Trường Sơn tiếng sản xuất rừng trồng sản xuất với nhiều loại gỗ keo tiếng keo lai BV10, BV16, BV32, BV71, BV75, … cung ứng phần lớn cho người tiêu dùng ngồi tỉnh, đặc biệt phục vụ cho nguồn gốc xuất xứ nhập gỗ Công ty cổ phần Sơn Thủy hợp tác với ngước Người dân trồng rừng sản xuất Trường Sơn có nhiều kinh nghiệm sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ (keo) Thế giống với thực trạng sản xuất lâm sản nói chung, sống người dân trồng rừng nơi nghèo chưa cải thiện nhiều từ việc trồng rừng sản xuất Việc đánh giá, phân tích mối liên kết hộ dân trồng rừng sản xuất sản xuất tiêu thụ gỗ keo Trường Sơn nhằm nâng cao hiệu mối liên kết, hợp tác kinh tế cải thiện đời sống người dân trồng rừng sản xuất Với lý lựa chọn nghiên cứu “Hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa phương nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Khái quát hóa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Trường Sơn - Đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Đề xuất ý kiến nhằm tăng cường hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất bao gồm: hình thức hợp tác kinh tế, yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế, kết hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài nghiên cứu điểm xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thông tin thứ cấp từ năm 2016 – 2018 Sử dụng số liệu thông tin sơ cấp điều tra khảo sát hộ trồng rừng sản xuất vào tháng 3, tháng năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hợp tác kinh tế hộ trồng rừng - Đặc điểm xã Trường Sơn - Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất - Một số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Dữ liệu thứ cấp: Liên quan đến hoạt động trồng rừng, hình thức hợp tác kinh tế sản xuất lâm nghiệp thu thập giai đoạn 2016 – 2018 Số liệu thứ cấp tổng hợp, chọn lọc số liệu từ báo cáo tổng kết hàng năm địa phương tình hình sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu như: UBND xã Trường Sơn, UBND huyện Lương Sơn, Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Lương Sơn, Chi cục thống kê huyện Lương Sơn, Hạt kiểm lâm huyện Lương Sơn, ….; số liệu website chuyên ngành, tạp chí, sách báo, đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cơng bố phục vụ mục đích nghiên cứu dựa phương pháp kế thừa có chọn lọc 5.1.2 Dữ liệu sơ cấp: - Khảo sát, điều tra hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn phiếu khảo sát hộ gia đình thiết kế sẵn - Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế nhằm mục đích điều tra sơ xác định hộ trồng rừng sản xuất có tham gia khơng tham gia hợp tác, liên kết kinh tế có khu vực nghiên cứu; tình hình diện tích gieo trồng, quản lý, chăm sóc, khai thác bảo vệ rừng; mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất với chủ thể khác Trên sở xác định đối tượng vấn, tiến hành vấn cách sử dụng bảng hỏi với hình thức trao đổi trực tiếp thơng qua câu hỏi có gợi mở có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Mẫu khảo sát: + Địa điểm: Xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình có 6/6 thơn (xóm) có rừng nằm tiểu khu 26 khoảnh; cách trung tâm huyện khoảng 12 km phía Tây Bắc Tổng hợp số hộ gia đình xã Trường Sơn tính đến tháng 01/2019 qua bảng sau: Bảng 0.1 Tổng hợp số hộ gia đình xã Trường Sơn năm 2018 STT Tên thôn Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Thôn Đồng Bưởi 74 12,35 Thôn Cột Bài 110 18,36 Tôn Cầu Dâu 79 13,19 Thôn Bằng Gà 101 16,86 Thôn Tháy Mỏ 103 17,20 Thôn Suối Bu 132 22,04 Tổng: 599 100 (Nguồn: Theo Báo cáo sơ UBND xã Trường Sơn năm 2019) Căn vào đặc điểm thực tế mục tiêu nghiên cứu đề tài, chọn thôn thôn Cột Bài, thôn Bằng Gà, thôn Suối Bu làm điểm nghiên cứu Đây thơn có diện tích đất rừng số hộ dân tham gia trồng rừng sản xuất nhiều thôn khác xã có trữ lượng, tiềm lớn, cho hiệu phát triển kinh tế cao rừng đặc biệt rừng trồng sản xuất + Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát hộ trồng rừng sản xuất + Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Chia nhóm hộ hộ điều tra bao gồm hộ tham gia hợp tác kinh tế hộ không tham gia hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất + Dung lượng mẫu Về mặt lý thuyết tính dung lượng mẫu điều tra biết tổng thể Tuy nhiên, với điều kiện khóa luận để bảo độ tin cậy, có ý nghĩa thống kê tiến hành điều tra mẫu với n = 80 > 30 với đối tượng khảo sát theo bảng 0.2 Bảng 0.2 Phân loại đối tượng khảo sát STT Tên thôn Hộ tham gia hợp tác kinh tế Hộ không tham gia Tổng hợp tác kinh tế Thôn Cột Bài 13 14 27 Thôn Bằng Gà 19 26 Thôn Suối Bu 16 11 27 Tổng 48 32 80 Tỷ lệ (%) 60 40 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019) Theo tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế địa phương năm 2019, tỷ lệ số hộ tham gia hợp tác kinh tế thôn chiếm 60% tổng số 80 hộ gia đình điều tra, tương đương khoảng 48 hộ tham gia hợp tác kinh tế 40% hộ không tham gia hợp tác kinh tế tương đương với 32 hộ dân trồng rừng sản xuất + Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp hộ trồng rừng phiếu khảo sát thiết kế sẵn Tổng phiếu điều tra 80 phiếu, 80 phiếu đạt tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, phân tích Nội dung điều tra gồm: chi tiết thơng tin hộ gia đình, nhân khẩu, lao động, đất đai, diện tích đất trồng rừng, nguồn thu nhập chính, tình hình hợp tác, liên kết kinh tế, động thúc đẩy tham gia hợp tác kinh tế hộ gia đình địa phương 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 5.2.1 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập sau xử lý, tính tốn qua phần mềm Microsoft excel 5.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả: số liệu thu thập sau xử lý trình bày dạng bảng, biểu để thấy rõ tình trạng hợp tác liên kết phát triển xu hướng liên kết hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình Phương pháp thống kê so sánh: phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu số tương đối số tuyệt đối Cụ thể so sánh tình trạng trồng rừng sản xuất địa bàn xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình để tìm hiểu tăng giảm giá trị sản xuất hợp tác liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất năm 2018 – 2019 Từ tìm nguyên nhân dẫn đến thay đổi hình thức liên kết hợp tác hộ trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu Phương pháp phân tích hồi quy mơ hình Binary logit: Hình 0.1 Mô tả sơ đồ định lựa chọn hợp tác hay không hợp tác, liên kết kinh tế hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân thích hợp áp dụng cho mơ hình Logit nhị phân đơn giản ( Binary Logit Model) (Ben-Akiva Lerman 1985) Quyết định lựa chọn Hợp tácmô kinh tế Logit nhị phân đơn giản (Binary KhơngLogit hợp tác kinh tế Hình 2.1: Một hình Model) Hình 0.1: Mơ hình Logit nhị phân đơn giản (Binary Logit Model) * Phương trình hồi quy nhị phân Phương trình hồi quy nhị phân Binary Logistic có dạng: Trong đó: Pᵢ: xác suất xảy hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất Bₒ, B₁, Bₖ: hệ số hồi quy Xₒ, X₁, Xₖ: biến độc lập Ứng dụng mạnh hồi quy nhị phân Binary Logistic khả dự báo Từ phương trình hồi quy, có phương trình mơ hình hàm dự báo sau: Trong đó: Pᵢ = E(Y = 1/X) = P(Y = 1) gọi xác suất xảy hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xảy (Y = 1) biến độc lập X có giá trị cụ thể Xᵢ Cơng cụ hỗ trợ phân tích xử lý số liệu nghiên cứu là: Excel, Word, SPSS 20 Kết cấu đề tài: Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, đề tài gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất - Chương Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Chương Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm hợp tác hợp tác, liên kết kinh tế Có nhiều quan niệm khác khái niệm hợp tác, liên kết kinh tế Trong Trần Đức Thịnh (1984) cho hợp tác, liên kết kinh tế quan hệ kinh tế tổ chức, ngành, địa phương đơn vị kinh tế Hợp tác, liên kết kinh tế vừa hình thức tổ chức sản xuất vừa chế quản lý Vũ Minh Trai (1993) cho hợp tác, liên kết kinh tế quan hệ phối hợp hoạt động doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác Quyết định số 38/HĐBT ngày 10 tháng 04 năm 1989 “Hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ” nhà nước nêu hợp tác, liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến cơng việc sản xuất, kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi Hồng Kim Giao (1989) cho đặc trưng hợp tác, liên kết kinh tế quan hệ kinh tế loại quan hệ kinh tế mà quan hệ kinh tế diễn hình thức tổ chức sản xuất đặc thù riêng liên kết kinh tế hợp tác, liên doanh, liên hợp lĩnh vực sản xuất kinh doanh Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa hợp tác kinh tế hình thức hợp tác phối hợp thường xuyên hoạt động đơn vị tự nguyện tiến hành để đề thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến cơng việc sản xuất kinh doanh bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Được thực sở tự nguyện, bình đẳng, có lợi thơng qua hợp đồng kinh tế ký kết bên tham gia khuôn khổ Pháp luật Nhà nước quy định 10 dấu chấm hỏi lớn thách thức tơi tìm kiếm lời giải đáp để giải thích nguyên nhân quan trọng này; giúp tháo gỡ nút thắt có giải pháp phù hợp để giái vấn đề tồn Do vậy, tác động trình độ học vấn tới định hợp tác kinh tế người dân mang dấu (-) chưa hợp lý thực tế, ngun nhân mà tơi quan tâm mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề Diện tích rừng trồng sản xuất chủ hộ (Srung trong): sig = 0,000 < 0,05 có ý nghĩa thống kê, giá trị hệ số (-0,03) có nghĩa diện tích rừng trồng sản xuất chủ hộ tăng lên xác suất họ định hợp tác kinh tế giảm 0,03% Bởi vì, diện tích rừng trồng nhiều hộ trồng rừng sản xuất muốn độc lập SXKD, tự mua bán để thu lợi nhuận cao hơn, sợ bị ràng buộc, sợ bị ép giá bán Vậy nên hộ có nhiều diện tích rừng trồng sản xuất có xu hướng khơng tham gia hợp tác kinh tế mang dấu (-) phù hợp với thực tế suy nghĩ đa số bà vùng nghiên cứu Khoảng cách từ rừng trồng sản xuất đến đường (Far): sig = 0,088 < 0,1 có ý nghĩa thống kê, giá trị hệ số (0,142) có nghĩa khoảng cách từ rừng trồng sản xuất đến đường chủ hộ tăng lên km xác suất họ định hợp tác kinh tế tăng 0,142% Bởi vì, khoảng cách xa chi phí khai thác tăng, hộ dân trồng rừng sản xuất có mong muốn hợp tác, liên kết kinh tế để chia sẻ khó khăn, giảm thiểu loại chi phí góp phần tăng lợi nhuận sản xuất Do vậy, tác động khoảng cách từ rừng trồng sản xuất tới định hợp tác kinh tế người dân mang dấu (+) hợp lý thực tế Vốn vay sản xuất kinh doanh hộ trồng rừng sản xuất (Financail.vay): sig = 0,026 < 0,05 có ý nghĩa thống kê, giá trị hệ số (0,000) có nghĩa nguồn vốn vay SXKD hộ trồng rừng sản xuất tăng lên triệu đồng xác suất họ định hợp tác kinh tế giữ nguyên (0%) Bởi vì, 72 vốn vay cao, nhiều hộ tham gia hợp tác kinh tế muốn giữ nguyên mối hợp tác, liên kết cũ để tạo điều kiện vay vốn ưu đãi từ Nhà nước, hỗ trợ từ chủ thể hợp tác, thuận lợi việc trồng rừng sản xuất Họ thấy lợi ích mà hợp tác liên kết mang lại nên mong muốn trì mối hợp tác kinh tế bền vững Do vậy, tác động vốn vay SXKD tới định hợp tác kinh tế người dân mang dấu (+) hợp lý thực tế Thu nhập từ rừng trồng sản xuất hộ trồng rừng sản xuất (Income): sig = 0,072 < 0,1 có ý nghĩa thống kê, giá trị hệ số (0,000) có nghĩa guồn thu nhập từ rừng trồng sản xuất hộ trồng rừng sản xuất tăng lên triệu đồng xác suất họ định hợp tác kinh tế giữ nguyên (0%) Bởi vì, thu nhập tăng lên, hộ trồng rừng sản xuất có thu nhập ổn định hơn, mong muốn giữ vững mối hợp tác, liên kết sản xuất kinh tế để nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập ổn định đời sống tốt Do vậy, tác động thu nhập từ rừng trồng sản xuất tới định hợp tác kinh tế người dân mang dấu (+) hợp lý thực tế Vấn đề đặt cho quyền địa phương cấp có liên quan phải giải nhu cầu hợp tác kinh tế cho hộ dân trồng rừng sản xuất chưa tham gia hợp tác kinh tế Quan trọng hơn, tìm giải pháp nâng cao thu nhập từ hoạt động sản xuất rừng trồng sản xuất cho người dân, tránh nhiều hộ thu nhập tình hình sâu bệnh, thiên tai mang lại Các cấp quyền phải có biện pháp giúp người dân tích cực sản xuất – lâm nghiệp phải phát triển bảo vệ bền vững hệ sinh thái, đảm bảo vệ sinh môi trường, tạo ổn định phát triển cho toàn xã hội Nhận thức hộ dân trồng rừng sản xuất hợp tác, liên kết kinh tế (Know): sig = 0,998 > 0,05 khơng có ý nghĩa thống kê, giá trị hệ số (24,195) 73 có nghĩa nhận thức chủ hộ cao (khi tăng thêm nguồn thơng tin nhận thức) xác suất họ định hợp tác tăng 0,24195% Tuy vậy, theo Đinh Cơng Thuần – trưởng thơ Suối Bu tồn số hộ gia đình diện tích họ nhiều hộ khác kiến thức họ hợp tác kinh tế kém, mức độ nhận biết hạn hẹp Phần khác “cái sản xuất”, họ không muốn nghe theo lời khuyên bảo cán lâm nghiệp, cán quản lý, họ cho điều nói họ biết “Họ cho việc biết, thực khơng biết gì, sản xuất rừng trồng sản xuất dựa vào kinh nghiệm chưa đủ, họ cần có đủ thơng minh, có đủ kiến thức lâm nghiệp có kết cao’’ Hiện việc nhận thức người dân tình hình hợp tác kinh tế quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến suất, sản lượng, thu nhập khả tham gia vào tổ hợp tác tự nguyện hợp tác, liên kết kinh tế Theo vấn, điều tra 80 hộ dân trồng rừng sản xuất có hộ sản xuất với kinh nghiệm cán thôn, cán nông lâm nghiệp để biết thêm nhận thức mức độ ảnh hưởng hợp tác kinh tế mà theo họ đánh giá Theo điều tra có đến 75/80 hộ dân trồng rừng sản xuất nhận thấy mức độ ảnh hưởng hợp tác kinh tế quan trọng Từ nguồn thông tin khác dẫn tới việc nhận thức mức độ hợp tác kinh tế hộ dân khác Đôi họ cho việc sản xuất rừng trồng sản xuất canh bạc, thuận thời tiết, khí trời có kết cao, sản xuất thuận lợi, họ nhận thức mức độ ảnh hưởng hiệu hợp tác kinh kế mang lại Hơn hết họ hiểu rõ họ phải đánh cược với canh bạc Có thể nguồn sinh kế hộ trồng rừng sản xuất nơi nên việc nắm bắt tình hình hợp tác kinh tế, biết hỗ trợ từ Nhà nước chủ động tham gia vào tổ hợp tác tự nguyện kí kết hợp đồng dài hạn với cơng ty cổ phần Sơn Thủy điều quan trọng cần thiết Do đó, tác động nhận thức hợp 74 tác kinh tế tới định hợp tác, liên kết kinh tế người dân mang dấu (+) hợp lý thực tế Như vậy, vốn vay SXKD thu nhập từ sản xuất rừng trồng sản xuất có tác động chưa rõ ràng đến định lựa chọn hợp tác, liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất địa phương Kết luận: Việc sản xuất rừng trồng sản xuất gặp phải trở ngại gây khó khăn cho việc sản xuất hộ trồng rừng sản xuất Các yếu tố điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, tình hình sâu bệnh ảnh hưởng định tới suất, chất lượng trình sản xuất Vì cần phải có biện pháp, phương án để mang lại hiệu cao Qua q trình nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tham gia hợp tác kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất, chúng tơi nhận thấy rằng: có 11 yếu tố đưa vào mơ hình ảnh hưởng nhiều đến định hợp tác kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất với tác nhân khác theo thức tự là: (1) nguồn thông tin, nhận thức hộ dân trồng rừng sản xuất, (2) tuổi chủ hộ (Age); (3) khoảng cách từ rừng trồng sản xuất đến đường (Far); (4) trình độ học vấn chủ hộ (Edu); (5) diện tích rừng trồng sản xuất (Srungtrong); (6) vốn vay hộ trồng rừng sản xuất (Financial.vay); (7) thu nhập hộ dân trồng rừng sản xuất (Income) Ở hầu hết mơ hình, tất yếu tố đưa vào có ý mặt thống kê có ý nghĩa thực tế mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất; khơng có yếu tố phải loại khỏi mơ hình 3.5 Định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện mối hợp tác, liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất địa bàn nghiên cứu 3.5.1 Định hướng Hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất rừng trồng sản xuất đem lại lợi ích cho người sản xuất, người tiêu dùng, hộ gia đình thu mua, tiêu thụ, doanh nghiệp chế biến, tổ chức tham gia liên doanh liên kết trình 75 sản xuất rừng trồng sản xuất Do muốn phát triển ngành sản xuất rừng trồng sản xuất (xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa từ gỗ) thiết phải tiến hành liên kết, khâu từ sản xuất đến khai thác tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ gỗ Keo trồng chính, chủ lực sản xuất rừng trồng sản xuất; phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá sở sử dụng giống keo có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt, đồng thời sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên gắn liền với việc bảo môi trường sinh thái Đảm bảo sản xuất rừng trồng keo, đặc biệt giống keo lai AH7, BV10, CLT7 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hội đồng xét tặng cấp Bộ NN-PTNT tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam năm 2012 mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập, thực xố đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần vào q trình vào q trình xây dựng nông thôn Phát triển sản xuất giống keo có hiệu kinh tế cao phải gắn liền với việc áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến UBND huyện, xã cán quyền địa phương có kế hoạch triển khai, thực nghị quyết, sách, đưa giống vào sản xuất, trợ giá cho bà trồng rừng sản xuất Phát triển sản xuất rừng trồng sản xuất phải gắn với nhu cầu thị trường đảm bảo phát triển nhanh, mạnh bền vững 3.5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển mối hợp tác liên kết kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất 3.5.2.1 Chính sách hỗ trợ cho hợp tác, liên kết kinh tế Hợp tác, mà cụ thể hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ lâm sản (gỗ) đem lại nhiều lợi ích cho hộ dân trồng rừng sản xuất lại đòi 76 hỏi điều kiện định đất đai, vốn, lao động, trình độ sản xuất, hộ dân trồng rừng sản xuất cần hỗ trợ qua sách, dự án, Hiện đất lâm nghiệp ngày bị thu hẹp q trình chuyển đổi mục đích sử dụng, để mở rộng vùng chuyên canh sản xuất rừng trồng sản xuất (gỗ) xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình cần quản lý việc chuyển đổi cấu ngành lâm nghiệp mục đích sử dụng đất lâm nghiệp hộ dân Hỗ trợ người dân vay vốn đầu tư cho sản xuất rừng trồng sản xuất (gỗ) thông qua tổ chức đồn thể Hội nơng dân, HTX, doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm, công ty xuất nhập sản phẩm gỗ,…Khuyến khích hộ dân trồng rừng sản xuất gia nhập nhóm, tổ hợp tác tự nguyện liên doanh liên kết hợp tác để hỗ trợ lao động, kinh nghiệm, kĩ thuật sản xuất, khai thác tiêu thụ gỗ (keo) Ngoài nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất cho hộ dân trồng rừng sản xuất, cần nâng cao nhận thức cho hộ lợi ích tham gia liên kết hợp tác kinh tế sản xuất tiêu thụ gỗ (keo) Cần có sách nâng cao trình độ cho cán bộ, tập huấn cho hộ dân trồng rừng sản xuất không tham gia liên kết 3.5.2.2 Giải pháp tăng cường phổ biến hoạt động liên kết địa phương Cần có sách quy hoạch vùng sản xuất rừng sản xuất tập trung, đặc biệt chuyên môn hoá sản xuất gỗ (keo) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi… đặc biệt hệ thống giao thông cho vùng sản xuất gỗ (keo) hàng hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi giao lưu trao đổi, tiêu thụ hàng hoá tiếp cận với thị trường xuất nhập nước Giúp cho người dân trồng rừng sản xuất thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm Chính quyền địa phương cần cung cấp kịp thời thông tin cung, cầu, giá sản phẩm giúp cho Nhà nông, Nhà doanh nghiệp bên liên quan có 77 định sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường Nâng cao trình độ quản lý, thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn cán lãnh đạo, để điều hành thực hiện, quản lý, tăng cường thúc đẩy hoạt động liên kết địa phương Tạo điều kiện tổ chức cho cán lãnh đạo, cán quản lý, hộ gia đình nghiên cứu, tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất địa phương khác, trường hợp cần thiết mời chuyên gia kỹ thuật giúp thực chương trình kinh tế huyện, xã; quan tâm mở rộng chương trình kinh tế, mơ hình sản xuất có hiệu khẳng định, bước thay đổi tư tập quán sản xuất lạc hậu, tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá người dân Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức cho cán lãnh đạo người dân trồng rừng sản xuất vấn đề liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế 3.5.2.3 Gíải pháp khuyến nông, khuyến lâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp nước ta tiến tới sản xuất hàng hố khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Sản xuất người dân thiếu tiến khoa học kỹ thuật tồn cạnh tranh Do đó, việc chuyển giao thiết bị kỹ thuật, quy trình cơng nghệ cho hộ dân trồng rừng sản xuất trọng tâm công tác khuyến nông khuyến lâm Thực tế cho thấy địa phương nơi làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao thiết bị kỹ thuật sản xuất rừng trồng sản xuất phát triển, đạt suất hiệu chất lượng cao Do cần có kết hợp chặt chẽ cán địa phương khuyến lâm viên sở để tập huấn chuyển giao thiết bị kĩ thuật, kiến thức, kỹ trồng, chăm sóc, bảo vệ khai 78 thác rừng hiệu nắm bắt kịp thời đòi hỏi người dân sản xuất rừng trồng sản xuất (gỗ keo) Cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm xã, huyện tổ chức buổi tham quan trình diễn, hội nghị, hội thảo chuyên đề, tọa đàm sản xuất để người dân mắt thấy tai nghe kết tốt đẹp thiết bị kĩ thuật để thuyết phục người dân tham gia làm theo Ngồi giải đáp thắc mắc người dân, trao đổi kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm sản xuất giúp người dân đưa kinh nghiệm đắn Tổ chức khóa đào tạo khuyến nơng khuyến lâm mà học viên người dân trồng rừng sản xuất ví dụ phương pháp đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật trồng, chăm soc, quản lý, bảo vệ khai thác rừng hiệu bền vững.…nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác cho người dân trình sản xuất rừng trồng gỗ (keo) Theo phải đưa dự báo xác kịp thời thời tiết, khí hậu giúp cho hộ dân ngăn ngừa rủi ro ảnh hưởng xấu thời tiết sạt lở đất, xói mòn, rửa trơi, Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật cho người sản xuất phải kết hợp với việc xây dựng mơ hình trình diễn giống mới, quy trình sản xuất để giúp người dân vận dụng vào thực tế cho sản xuất đại trà Tập trung ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ sinh học, đưa giống trồng có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, đẩy mạnh đầu tư thâm canh để nâng cao hiệu giá trị đơn vị diện tích đất canh tác Tăng cường đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, cán kỹ thuật sở giúp hộ dân ứng dụng có hiệu tiến sản xuất Tóm lại: Khuyến nông, khuyến lâm giúp cho hộ dân trồng rừng sản xuất tiếp cận đến khoa học kỹ thuật mới, không bị thiếu thông tin, thiếu kiến thức điều tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Từ đó, cơng việc đặt trước mắt cho cấp quyền cần xây dựng hồn thiện mạng lưới 79 khuyến nơng, khuyến lâm đủ mạnh số lượng chất lượng, tổ chức thống từ tỉnh đến huyện, xã, thơn xóm 3.5.2.4 Giải pháp nâng cao nhận thức hợp tác, liên kết cho hộ nơng dân Do trình độ người dân hạn chế cần phải nâng cao hiểu biết kiến thức cho người dân trồng rừng sản xuất vấn đề liên kết liên kết hợp tác kinh tế, việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất hợp tác, liên kết Động viên tuyên truyền với hộ dân trồng rừng sản xuất Khuyến cáo hộ dân tích cực tham gia liên kết tạo ổn định bền vững cho sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ (keo) địa phương Giúp hộ dân trồng rừng sản xuất chưa liên kết thấy lợi ích, sản xuất hiệu so với không tham gia liên kết Đưa khuyến nông, khuyến lâm thơn xóm để hỗ trợ cho người dân, tăng cường tập huấn kỹ thuật tiến để nâng cao thâm canh cho người dân Người sản xuất cần phải liên kết chặt chẽ với để phát huy hiệu sản xuất – tiêu thụ hoạt động khai thác, tiêu thụ tránh tượng bị tư thương ép giá Phát huy hình thức liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế với công ty cổ phần Sơn Thủy địa bàn tỉnh tinh thần tham gia vào tổ tự nguyện “Nhóm có chứng rừng bền vững công ty cổ phần Sơn Thủy làm đại diện” hoạt động trồng rừng 10 nguyên tắc FSC-COC/FM tuân thủ theo quy định Nhà nước Thúc đẩy liên kết hợp tác kinh tế kí kết hợp đồng văn dài hạn nâng cao tính pháp lý mối liên kết nhóm hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia liên kết với tác nhân đầu vào đầu họ 3.5.2.5 Tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm theo hướng tập trung Tiêu thụ lâm sản hàng hoá vấn đề nan giải vùng trồng rừng sản xuất vùng có quy mơ diện tích rừng bị chia cắt, phân 80 tán nhỏ lẻ, manh mún, hộ dân trồng rừng sản xuất gặp nhiều khó khăn gieo trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ, khai thác tiêu thụ sản phẩm Vì cần xây dựng thương hiệu giống gỗ keo nhằm nâng cao giá tiêu thụ chất lượng sản phẩm gỗ (keo) thị trường, tạo lòng tin cho người tiêu dùng Nghiên cứu nhu cầu thị trường nước sản phẩm gỗ (keo) để từ có giải pháp nghiên cứu chọn tạo giống, sách marketing thích hợp Nghiên cứu thị hiếu nhu cầu đối tượng khách hàng khác từ để có biện pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng từ sở để tăng chất lượng giá thành sản phẩm Cần tiếp tục nghiên cứu hiệu hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ (keo) việc tham gia hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất, sở vận động khuyến khích hộ dân tham gia vào tổ hợp tác liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế với cơng ty cổ phần Sơn Thủy nói riêng tổ chức, doanh nghiệp khác nói chung Ngồi ra, cần có tổ chức quản lý điều tiết thị trường Nhà nước để từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phải thực trở thành công nghệ, thị trường phát triển ổn định hướng Ngoài trường hợp cần thiết Nhà nước phải có sách bình ổn giá gỗ (keo) thị trường theo hướng có lợi cho người sản xuất 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ xu tất yếu xã hội phát triển Ở Việt Nam, vấn đề hợp tác kinh tế đặt từ lâu Trong kinh tế nông lâm nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa liên kết kinh tế q trình sản xuất tiêu thụ lâm sản hàng hóa phải đặt lên hàng đầu, làm rõ có bước cụ thể phù hợp với phát triển xã hội Qua nghiên cứu tìm hiểu mối hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ (keo) địa bàn xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, tơi đưa số kết luận sau: Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan tới đề tài nghiên cứu tìm hiểu mối hợp tác, liên kết kinh tế sản xuất, khai thác tiêu thụ rừng trồng sản xuất gỗ (keo) xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Trường Sơn xã thuộc tỉnh Hòa Bình có truyền thống lâu đời trồng rừng sản xuất, đặc biệt giống gỗ (keo, bạch đàn, lim, lát, ) xã có diện tích rừng lớn khu vực nghiên cứu Hiện tương lai kinh tế phát triển, nhu cầu người sản phẩm từ gỗ chất lượng cao ngày tăng việc nghiên cứu mối hợp tác, liên kết sản xuất, khai thác tiêu thụ gỗ (keo) có ý nghĩa lớn, nhằm đẩy mạnh sản xuất phát triển giống keo có suất, chất lượng để đưa 82 vào sản xuất đại trà, góp phần nâng cao đời sống cho người dân trồng rừng sản xuất Thứ hai, thực trạng liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất chủ thể khác việc sản xuất, khai thác tiêu thụ gỗ (keo) Trường Sơn thời gian qua cho thấy: - Trong năm gần diện tích giống gỗ keo đặc biệt giống keo lai, keo tai tượng, keo lai hom có xu hướng giảm nhanh nguyên nhân chủ yếu như: thời gian sinh trưởng – chu kỳ sản xuất dài, suất, hiệu kinh tế thấp nhiều giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn suất cao BV10, BV16, BV32, BV17, BV75, AH7, CLT7, - Hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia vào tổ tự nguyện liên doanh hợp tác, liên kết kinh tế với Công ty cổ phần Sơn Thủy Trường Sơn hỗ trợ giống quy trình thâm canh chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng trồng keo hiệu quả, có suất, giá bán sản phẩm (hiệu kinh tế) cao so với hộ không tham gia hợp tác, liên kết xã (giá bán bình quân cao 48.000 đồng/ha) - Hộ dân trồng rừng sản xuất tham gia vào hợp tác kinh tế đầu tư hỗ trợ giống keo lai mới, tập huấn, hướng dẫn quy trình trồng, chăn sóc, quản lý bảo vệ rừng bền vững, tiếp thu tiến kĩ thuật vào sản xuất Trình độ kỹ thuật mức đầu tư thâm canh cho sản xuất người dân trồng rừng sản xuất ngày cao - Kết sản xuất rừng trồng sản xuất gỗ keo hộ tham gia liên kết cung cấp đầu vào, khai thác tiêu thụ sản phẩm cao so với hộ không tham gia hợp tác, liên kết Các hộ tham gia hợp tác, liên kết hỗ trợ cung ứng đầu vào với giá rẻ đảm bảo chất lượng, đồng thời liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định đầu ra, không lo bị ép giá hay rớt giá 83 - Trong trình thực hợp tác, liên kết kinh tế số hạn chế như: số hộ tham gia liên kết ít, quyền số thơn xóm, địa phương chưa thực quan tâm, coi trọng liên kết kinh tế; nhiều bất hợp lý, mẫu thuẫn tồn đọng việc khuyến khích phát triển liên kết kinh tế; công tác khuyến nông, khuyến lâm, thị trường tiêu thụ manh mún, trình độ người dân thấp, kinh tế hộ gia đình khó khăn, sở hạ tầng nông thôn chưa thực phát triển Thứ ba, để hoàn thiện tăng cường liên kết hợp tác kinh tế hộ dân trồng rừng sản xuất với tác nhân khác khắc phục mặt tồn bên tham gia liên kết cần phải thực tốt nhiệm vụ Cần thực tốt giải pháp đề như: Giải pháp tăng cường phổ biến hoạt động liên kết địa phương, giải pháp khuyến nông, khuyến lâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giải pháp thị tổ chức thị trường tiêu thụ theo hướng tập trung, xuất sản pẩm có chất lượng cao giải pháp nâng cao nhận thức liên kết cho hộ dân trồng rừng sản xuất Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Quy hoạch vùng sản xuất rừng trồng sản xuất theo hướng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, lao động tập quán canh tác Vùng sản xuất phải gần nơi chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến kĩ thuật cho người dân trồng rừng sản xuất, đồng thời có kế hoạch triển khai giống keo có suất cao vào sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế - Cấp huyện, quyền địa phương, Hạt kiểm lâm huyện cấp cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, hướng dẫn, giám sát để thực “Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp” phê duyệt Quyết định số 1565/QĐ84 BNN-TCLN ngày tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2 Đối với nhà khoa học - Giúp địa phương nghiên cứu chọn tạo giống keo lai có tiềm năng, suất cao, ổn định thích nghi với điều kiện sinh thái vùng - Công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thực quy trình trồng, chăm sóc, quản lý, khai thác bảo vệ rừng hiệu cần phải đẩy mạnh Đồng thời tăng cường mở hội thảo, lớp tập huấn, phổ biến kiến thức liên kết hợp tác kinh tế cho người dân trồng rừng sản xuất, thông tin thị trường tiêu thụ ngồi nước; tun truyền chủ chương sách Nhà nước Qua để nâng cao trình độ nhận thức người dân giúp họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.3 Đối với doanh nghiệp, công ty, chủ thể liên quan - Tổ chức đơn vị đầu mối thực dịch vụ cung ứng giống vật tư kỹ thuật, mở rộng phương thức đầu tư bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng với người sản xuất 85 86 ... kinh tế xã hội xã Trường Sơn - Đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế hộ trồng. .. cứu - Cơ sở lý luận hợp tác kinh tế hộ trồng rừng - Đặc điểm xã Trường Sơn - Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất xã Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Các yếu... tình trạng trồng rừng sản xuất địa bàn xã Trường Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình để tìm hiểu tăng giảm giá trị sản xuất hợp tác liên kết kinh tế hộ trồng rừng sản xuất năm 2018 – 2019 Từ

Ngày đăng: 21/02/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w