Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHU VĂN HÙNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG KEO TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHU VĂN HÙNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG KEO TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 5/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo địa bàn huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 03 năm 2018 Tác giả Chu Văn Hùng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận giúp đỡ q phòng ban, q thầy Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn tôi, thầy TS Lê Kim Long, hướng dẫn tận tình thầy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND, Phòng Thống kê huyện Con Cng Q hộ nông dân thuộc xã huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập thông tin, tài liệu phục vụ nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tơi suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 03 năm 2018 Tác giả Chu Văn Hùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dự kiến ý nghĩa kết nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài .3 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Nông hộ 2.1.2 Kinh tế nông hộ .7 2.1.3 Hiệu kinh tế 2.2 Các nghiên cứu liên quan .21 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 22 2.3.1 Khung tính tốn 22 2.3.2 Các mô hình nghiên cứu 23 2.4 Các giả thuyết nghiên cứu 25 2.4.1 Nhóm biến yếu tố đặc điểm nơng hộ 25 v 2.4.2 Nhóm biến đặc điểm doanh thu chi phí .26 TĨM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 28 3.1.1 Nghiên cứu sơ .28 3.1.2 Nghiên cứu thức 29 3.2 Phương pháp chọn mẫu 29 3.3 Loại liệu cần thu thập 29 3.4 Cơng cụ phân tích liệu .29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 32 4.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.2 Điều kiện tự nhiên .32 4.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 4.2 Tình hình đời sống dân cư 35 4.3 Kết phân tích hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo 36 4.3.1 Phân tích số hiệu kinh tế 36 4.3.2 Hiệu xã hội hiệu môi trường .47 4.3.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng hiệu kinh tế cho hộ trồng rừng keo 48 4.3.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 56 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu đóng góp đề tài .56 5.2 Gợi ý số sách 57 5.2.1 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo sách vay vốn .57 5.2.2 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc nâng cao trình độ cho hộ nơng dân 57 vi 5.2.3 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ phát triển keo .58 5.2.4 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc cải tiến công tác khai thác, chế biển keo 58 5.2.5 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm keo để ổn định nâng cao giá bán cho keo 58 5.2.6 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc nâng cấp sở hạ tầng 59 5.2.7 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo sách .59 TĨM TẮT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập chi phí BQ Bình qn BQC Bình qn cộng CPSX Chi phí sản xuất DNTN Doanh nghiệp tư nhân DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HQSX Hiệu sản xuất HSCK Hệ số chiết khấu IC Giá trị trung gian IRR Tỷ suất thu hồi vốn nội LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp LN Lợi nhuận MI Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NPV Giá trị ròng SL Sản lượng SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp VA Giá trị gia tăng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến mơ hình đề xuất 25 Bảng 4.1 Chi phí bình qn trồng keo theo năm hộ điều tra 38 Bảng 4.2 Chi phí tiền cơng hộ gia đình qua năm 40 Bảng 4.3 Tổng hợp chi phí cho trồng keo 41 Bảng 4.4 Một số tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất keo huyện Con Cuông 43 Bảng 4.5 Phân tích kết quả, hiệu rừng trồng keo lai hộ điều tra 46 Bảng 4.6 Phân bổ mẫu nghiên cứu theo xã 48 Bảng 4.7 Các thông tin ban đầu hộ gia đình 49 Bảng 4.8 Kết phân tích hệ số hồi quy 51 Bảng 4.9 Kết phân tích ANOVA 51 Bảng 4.10 Mức độ giải thích mơ hình 52 Bảng 4.11 Kết kiểm định giả thuyết 54 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình phân tích hiệu kinh tế trồng rừng Keo .23 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 x - Bên cạnh quan tâm đến thị trường xuất nhà máy chế biến nguyên liệu giấy nêu cần khai thác tốt thị trường tiêu thụ gỗ dân dụng nhân dân địa bàn tỉnh Nghệ An nước nói chung, thị trường củi đốt cơng nghiệp đốt lò, gỗ trụ mỏ, giải pháp thị trưởng cho sản phẩm keo địa bàn huyện 5.2.6 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc nâng cấp sở hạ tầng Xây dựng đường giao thông giải pháp quan trọng, đường giao thông tốt phục vụ cho việc lại vận chuyển vật tư, phân bón, giống, sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động tiết kiệm sức lực cho người dân, giảm chi phí sản xuất Đối với vùng có điều kiện nhà nước nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ phần, huy động hộ gia đình đóng góp phần để làm đường giao thông đến vùng trồng rừng Hàng năm huy động hộ gia đình sử dụng tuyến đường lâm sinh thường xuyên tu bảo dưỡng để sử dụng lâu dài, mở tuyến đường ô tô lâm nghiệp nối liền trục đường xã thị trấn Bên cạnh xã có chủ trương trích phần kinh phí từ thu hoạch rừng trồng chủ rừng để có kinh phí sửa chữa tuyến đường lâm sinh, vận chuyển bị xuống cấp Tiếp tục đầu tư nâng cấpvà mở rộng suất vươn ươm nhân hom cơng ty, ban quản lý đóng địa bàn xã Hỗ trợ xây dựng vườn ươm có quy mơ chất lượng, tránh chạy theo lợi nhuận đánh chất lượng Cần xây dựng đường băng cản lửa, chòi canh lửa, trang bị dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng địa phương bàn đập, rựa… xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài vào mùa hè nguy tiềm ẩn cháy rừng cao 5.2.7 Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo sách - Chính sách đất đai Thực tốt cơng tác giai khốn rừng cho hộ dân, nhanh chóng giao sổ đỏ để người dân yên tâm sản xuất, đồng thời tiến hành rà sốt lại diện tích lâm nghiệp giao cho hộ không chịu trồng cây, trồng rừng để lập phương án thu hồi, 59 giao cho hộ khác tổ chức khác có điều kiện nhu cầu kinh doanh phát triển kinh tế lâm nghiệp Khuyến khích trồng rừng hộ gia đình nhằm khai thác đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa để sản xuất lâm nghiệp Khuyến khích hộ dân trồng rừng liên kết với hình thành tổ chức, hình thức hợp tác để học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ gia đình khó khăn việc trồng rừng - Chính sách đầu tư Tăng cường đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ địa phương, tạo đầu ổn định cho hộ trồng rừng Mở rộng tín dụng ngân hàng, tăng dần vốn vay trung hạn dài hạn, thực ưu đãi sản xuất, có sách thời hạn trả nợ riêng chương trình ưu tiên phát triển rừng sản xuất TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương 5, tác giả trình bày số gợi ý sách cho nơng hộ quyền địa phương bao gồm: Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo sách vay vốn; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc nâng cao trình độ cho hộ nơng dân; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ phát triển keo; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc cải tiến công tác khai thác, chế biển keo; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm keo để ổn định nâng cao giá bán cho keo; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nông hộ trồng keo việc nâng cấp sở hạ tầng; Nâng cao hiệu qua kinh tế cho nơng hộ trồng keo sách 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Con Cng tỉnh Nghệ An, vùng có diện tích đồi núi thấp chủ yếu, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 60%, điều kiện thuận lợi để phát triển rừng trồng nguyên liệu, đặc biệt rừng trồng keo Trong năm qua, diện tích rừng trồng keo ngày tăng, rừng keo đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ trồng rừng, nâng cao ý thức người dân việc trồng bảo vệ rừng Nhận thấy ưu điểm việc trồng keo như: chu kỳ khai thác không dài, sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giá trị kinh tế cao nên ngày nhiều hộ gia đình tham gia trồng keo Khơng vậy, nhiều hộ gia đình chuyển đổi diện tích trước trồng bạch đàn, thông sang trồng keo Tuy nhiên mô hình trồng Keo huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An nói chung manh mún, nhỏ lẻ, việc phát triển quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn Hoạt động khuyến lâm đạo, hướng dẫn kỹ thuật trồng - chăm sóc cho bà hạn chế, phần lớn hộ trồng keo dựa vào kinh nghiệm tự thu thập Điều kiện vận chuyển khó khăn, tình trạng ép giá tồn tại, người dân khơng có điều kiện tiếp cận với nhiều kênh thông tin dịch vụ lâm nghiệp Chính vậy, nghiện cứu “Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” hướng đến mục tiêu khám phá tác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo địa bàn huyện Con Cng Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nơng hộ nói chung hiệu kinh tế nơng hộ trồng keo nói riêng Để thực mục tiêu đề ra, luận văn vừa đánh giá tiêu phản ánh hiệu kinh tế GO, VA, IC, NVP, IRR BCR nông hộ trồng keo vừa xây dựng mơ hình để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nơng hộ trồng keo phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu có số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ trồng rừng keo địa bàn huyện Con Cuông thời gian tới Tuy đạt số kết trên, đề tài gặp số hạn chế số hộ điều tra (chỉ điều tra 105 hộ tổng số hộ gia đình trồng keo huyện), chưa thể khám phá hết nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cho hộ trồng rừng keo… 61 Do lượng kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy/ Cơ bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Kiến nghị Đối với hộ trồng keo - Các hộ nên ý nhiều đến cơng tác phòng cháy chữa cháy cho rừng trồng keo địa phương - Các hộ trồng keo lai nên lập thành nhóm, câu lạc để chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ lẫn sản xuất - Nên mở rộng diện tích rừng trồng keo thay loại trồng hiệu đất đồi núi - Thường xuyên nắm bắt thông tin giá thị trường tiêu thụ để xác định xu hướng vận động cung - cầu thị trường gỗ nguyên liệu Đối với địa phương - Tiếp tục triển khai công tác giao đất giao rừng cho hộ dân, khuyến khích hộ phát triển rừng sản xuất - Nâng cao lực công tác khuyến nông, khuyến lâm Xây dựng mạng lưới khuyến nông khuyến lâm xuống tận sở Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ trồng rừng Keo - Tăng cường tuyên truyền nhân dân làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, thâm canh số diện tích rừng có Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy, triển khai sớm thực có hiệu - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển rừng trồng keo - Đầu tư nâng cấp hệ thống đường giao thông để việc vận chuyển gỗ đến nơi tiêu thụ dễ dàng - Cần thu hút thêm dự án đầu tư phát triển rừng trồng nguyên liệu địa phương 62 Đối với nhà nước - Tiếp tục triển khai chương trình trồng triệu rừng, kiểm tra tiến độ trồng rừng cá tỉnh, huyện - Đưa định hướng trồng rừng nguyên liệu cho vùng, địa phương nước Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tăng nhanh diện tích rừng trồng nước - Có sách ưu tiên chương trình, dự án trồng rừng nguyên liệu - Xây dựng nhà máy chế biến gỗ lớn vùng nguyên liệu tập trung để giúp người dân có nơi tiệu thụ ổn định 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Hòa Bình Võ Thị Tuyết (2014), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Phiên trực tuyến Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân trồng lúa Cần Thơ, Khoa học trị số 3/2014, trang 83-89 Nguyễn Đức Dỵ (2005), Thư mục quốc gia Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, Trường đại học An Giang Frank Ellis (1993), Kinh tế nông hộ nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh Phan Văn Hòa (2010), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội việc trồng keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis) làm nguyên liệu giấy số địa phương tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên Nguyễn Xuân Hùng (2011), “Đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế loài keo tai tượng (Acacia mangium) keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Ngọc Kiểm (2013), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội Trần Xuân Long (2009), Chính sách quản lý DNNN sau cổ phần hóa, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ khu vực nông thôn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, Trường Đại học Cần Thơ 11 Phạm Anh Ngọc (2008), "Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 12 Trần Duy Rương (2013), ”Đánh giá hiệu rừng trồng keo lai số vùng sinh thái Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 14 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 UBND huyện Con Cuông (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Con Cuông giai đoạn 2012 – 2016, Nghệ An 16 UBND xã Bình Chuẩn (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình trồng rừng keo xã năm 2010-2016, Nghệ An 17 UBND xã Đôn Phục (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình trồng rừng keo xã năm 2010-2016, Nghệ An 18 UBND xã Lục Dạ (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình trồng rừng keo xã năm 2010-2016, Nghệ An 19 UBND xã Thạch Ngàn (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình trồng rừng keo xã năm 2010-2016, Nghệ An 20 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam Kinh tế Kinh doanh 2013, số tr.1-9 – 2013, Hà Nội Tiếng Anh 21 Coelli, T.J (1995), “Monte Carlo Analysis”, Journal of productivity analysis, 6, 247-268 22 Ellis (1988), A case of severe depression and treatment with rational emotive behavior therapy, A casebook in abnormal psychology, 166-180 New York 23 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 24 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (2001), Macroeconomics with PowerWeb McGraw-Hill Higher Education 25 Koopman, T.C (2000), Modelling Trends and Cycles in Economic Time Series Pringer 26 Tchayanov (1924), Pour une théorie des systemes économiques non capitalistes, Analyse et prevision, 13, 19-51 Paris 65 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN Nhằm nâng cao hiệu trồng rừng keo huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu từ hộ gia đình trồng keo huyện Rất mong mhận giúp đỡ quý ông/bà thông qua việc cho biết số thông tin trình tham gia trồng rừng keo năm 2016 sau: I Thơng tin hộ gia đình sản xuất Keo: Họ tên người vấn……………… ………… Điện thoại:…………… Địa chỉ: Thơn/xóm … … Xã …… Huyện: Con Cuông, tỉnh Nghệ An Vai trò người vấn: a Chủ hộ b Người quản lý c Thành viên gia đình d Khác Giới tính: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Nam Nữ Tuổi: Trình độ văn hóa: Khơng học Trung cấp học nghề Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Cấp Sau đại học Số lao động gia đình: người Số lao động tham gia sản xuất keo: …………… người II Thông tin sản xuất keo hộ gia đình năm 2016: Diện tích đất trồng rừng keo: (ha) 11 Anh chị có vay vốn để trồng rừng keo hay không? - Nguồn vay:………………………………………………………………… - Lãi suất: ……………(%/năm) - Năm vay: ……………………… 12 Ông/bà có diện tích Keo trồng: (ha) diện tích đất chưa trồng keo (ha) 13 Tổng sản lượng thu hoạch năm hộ ông /bà: …………… Thành tiền: ………………… đồng III Chi phí trồng rừng keo (ĐVT Triệu đồng/ha) năm chu kỳ trồng rừng trồng: Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 14 Chi phí chuẩn bị trồng 14.1 Phát, dọn thực bì 14.2 Đào hố, xăm lấp hố 15 Chi phí phân bón 15.1 Phân chuồng 15.2 Phân NPK 15.3 Chi phí vận chuyển phân 16 Giống keo 16.1 Cây giống 16.2 Chi phí vận chuyển giống 17 Thc trừ sâu, mối 18 Chi phí chăm sóc 19 Chi phí tu sửa bờ rào 20 Chi phí bảo vệ rừng 21 Chi phí khác (nếu có) VI Tình hình thu hoạch rừng keo năm 2016: Chỉ tiêu Số lượng Thành tiền (tấn/ha) (triệu đồng/ha) 22 Tổng khối lượng tiêu thụ VII Kiến thức kỹ thuật trồng rừng keo: 23 Ơng/bà có tham gia lớp khuyến nơng kỹ thuật trồng, chăm sóc, sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ cho keo khơng? Có (Số lần: … ) Khơng 24 Ơng/bà đánh giá việc trồng keo địa phương có thuận lợi khó khăn so với địa phương khác: 23.1 Thuận lợi: 24.2 Khó khăn: 25 Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phương để phát triển nâng cao hiệu sản xuất keo địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! Phụ lục KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Statistics DOTUOI N Valid VAITRO GIOITINH LDGD LDTK 105 105 105 105 105 0 0 Missing VAITRO Cumulative Frequency Valid CHU HO Valid Percent Percent 89 84.8 84.8 84.8 1.9 1.9 86.7 14 13.3 13.3 100.0 105 100.0 100.0 NGUOI QUAN LY TV GIA DINH Total Percent GIOITINH Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent NAM 92 87.6 87.6 87.6 NU 13 12.4 12.4 100.0 105 100.0 100.0 Total LDGD Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1-2 NGUOI 1.0 1.0 1.0 3-4 NGUOI 4.8 4.8 5.7 5-6 NGUOI 88 83.8 83.8 89.5 TREN NGUOI 11 10.5 10.5 100.0 105 100.0 100.0 Total XA Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent LUC DA 24 22.9 22.9 22.9 DON PHUC 30 28.6 28.6 51.4 BINH CHUAN 26 24.8 24.8 76.2 THACH NGAN 25 23.8 23.8 100.0 105 100.0 100.0 Total LDTK Frequency Valid Percent Cumulative Percent Valid Percent NGUOI 6.7 6.7 6.7 NGUOI 78 74.3 74.3 81.0 NGUOI 20 19.0 19.0 100.0 105 100.0 100.0 Total Descriptive Statistics N Minimum DOTUOI 105 Valid N (listwise) 105 35 Variables Entered/Removed Model 60 Mean Std Deviation 47.23 7.905 b Variables Removed Variables Entered Maximum CPKHAC, TAPHUAN, KNGHIEM, DOTUOI, GIABAN, NSUAT, VAYVON, DIENTICH, CPKHAITHAC, CPTHUOC, CPPHANBON, a HOCVAN Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: Y Model Summary Model R R Square 909 a Std Error of the Estimate Adjusted R Square 826 803 182817 a Predictors: (Constant), CPKHAC, TAPHUAN, KNGHIEM, DOTUOI, GIABAN, NSUAT, VAYVON, DIENTICH, CPKHAITHAC, CPTHUOC, CPPHANBON, HOCVAN b ANOVA Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 14.612 12 1.218 3.075 92 033 17.687 104 F Sig 36.434 a Predictors: (Constant), CPKHAC, TAPHUAN, KNGHIEM, DOTUOI, GIABAN, NSUAT, VAYVON, DIENTICH, CPKHAITHAC, CPTHUOC, CPPHANBON, HOCVAN b Dependent Variable: Y 000 a Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 3.583 1.131 HOCVAN 060 015 KNGHIEM 014 DOTUOI Collinearity Statistics Coefficients t Beta Sig Tolerance VIF 3.168 002 241 4.075 000 541 1.850 016 039 862 391 920 1.088 002 002 034 753 453 911 1.098 TAPHUAN 094 037 114 2.497 014 908 1.101 VAYVON 007 001 320 6.077 000 659 1.517 DIENTICH 111 053 104 2.115 037 782 1.279 NSUAT 003 002 093 2.021 046 874 1.145 GIABAN 1.257 471 140 2.667 009 679 1.472 CPPHANBON -1.117 437 -.137 -2.553 012 651 1.536 CPTHUOC -2.830 1.183 -.127 -2.393 019 665 1.505 CPKHAITHAC -.098 024 -.208 -4.112 000 703 1.423 CPKHAC -.053 020 -.135 -2.694 008 748 1.337 a Dependent Variable: Y Collinearity Diagnostics Di a Variance Proportions m en sio Eigenvalu Condition e Index TAPHUA Model n 1 12.542 1.000 00 00 00 00 486 5.080 00 00 00 457 5.239 00 00 243 7.181 00 108 10.784 083 HOCVAN KNGHIEM DOTUOI CPPHANBO DIENTICH GIONGKEO NSUAT 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 76 02 00 09 00 00 00 00 00 00 00 00 08 00 00 75 00 00 00 00 00 00 04 01 00 03 44 00 02 00 00 00 00 00 00 00 48 04 00 01 26 00 01 00 00 00 00 00 00 12.296 00 05 85 00 02 03 00 01 01 00 00 00 00 00 024 22.721 00 01 00 80 00 01 00 00 20 00 00 02 00 00 011 33.678 00 10 00 00 00 09 00 00 03 00 00 27 01 68 008 39.211 00 08 03 11 02 13 10 00 03 02 00 46 01 12 10 003 61.002 00 11 05 01 01 00 12 02 00 03 00 13 72 01 11 002 78.755 01 04 00 00 00 00 67 00 01 29 01 02 03 13 12 001 108.335 03 08 00 00 00 00 03 02 00 44 20 06 23 01 13 000 271.225 97 01 01 03 00 01 07 01 02 22 79 01 00 00 N GIABAN CPKHAITHA VAYVON a Dependent Variable: Y (Constant) CPTHUOC N CPKHAC C ... bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHU VĂN HÙNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG KEO TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105... Nghệ An đạt hiệu cao không? (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ trồng rừng keo huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An? (3) Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ trồng keo thời gian tới? 1.4