Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn : Lấy ví dụ tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

90 19 0
Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn : Lấy ví dụ tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất trong các mô hình KTTT huyện Bắc Hà... Loại trang trại này thường có quy mô lớn và nguồn lao động chủ yếu là thuê.[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

TÊN ĐỀ TÀI:

'ỈGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM T ổ CHỨC s DỤNG ĐẤT CỦA MỘT s ố• • • HƠ HÌNH KINH TẼ TRANG TRẠI KHU v ự c M lỂN NÚI PHỤC v ụ

PHÁT TRIỂN KINH TÊ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN

(LẤY VÍ DỤ TẠI HUYỆN BẤC HÀ, TỈNH LÀO CAI)

MÃ SỐ: Q T - 01 - 48

CH Ủ T R Ì ĐÊ TÀI: ThS TH Á I THỊ Q UỲN H NH Ư G VC NGUYỄN ĐỨC KHẢ

(2)

TÊN ĐỂ TÀI:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM T ổ CHỨC s DỤNG ĐẴT CỦA MỘT s ố MƠ

HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI KHU v ự c MIEN n ú i p h ụ c v ụ p h t

TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN

(LÂY VÍ DỤ TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI)

Mã số: QT - 01 - 48

C h ủ trì đề tài: ThS Thái Thị Quỳnh Như GVC Nguyễn Đức Khả C án phối hợp: TS Trần Vãn Tuấn

TS Trần Quốc Bình ThS Vũ Thị Hoa ThS Phạm Thị Phin CN Lê Thị Hồng

HÀ NỘI, 2005

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

(3)

BÁO CÁO TÓM TẮT

Tên đề tài: N ghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất m ột sơ mơ hình kinh tê

rang trại khu vực miền núi phục vụ ph t triển kinh tê nông nghiệp - nơng thơn (lấy

’í dụ huyện Bắc Hà, tinh Lào Cai)

ỉ C h ủ trì đề tài: ThS Thái Thi Quỳnh Như GVC Nguyễn Đức Khả ( C n phối hợp: TS Trần Văn Tuấn

TS Trần Quốc Bình ThS Vũ Thị Hoa ThS Phạm Thị Phin CN Lê Thị Hồng ị M ục tiêu nội dung nghiên cứu ị.l Mục tiêu:

- Tổng hợp đánh giá phát triển kinh tế trang trại nói chung Việt Nam - Đánh giá trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Lào Cai nói chung Bắc Hà nói riêng

- Phân loại mơ hình kinh tế trang trại theo đặc điểm sử dụng đất Bắc Hà - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi núi

1.2 Nội dung:

(4)

- Vai trò vị trí kinh tế trang trại phát triển kinh tế đất nước giai đoạn công nghiệp hóa

- Đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại miền núi - Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Bắc Hà - Phân loại mơ hình kinh tế trang trại Bắc Hà

- Tình hình sử dụng đất theo mơ hình kinh tế trang trại Bắc Hà - Giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi núi

5 Các kết đạt được

- Đăng báo tạp chí Quản lý đất đai - Cộng Hòa Liên Bang Nga - Giúp chủ trì đề tài làm luận án tiến sĩ Matxcơva (2003 - 2005)

- Một báo cáo tổng hợp ) Tình hình kinh phí đề tài

Tổng kinh phí: 17.000.000 đ Thực ba năm: 2000 - 2003 Đã toán xong với tài vụ

>CÁC NHÂN CỦA BAN CHỦ NHIÊM KHOA Đ N G CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

(5)

SUMMARY

1 P ro je c t title: Studying characteristics land use organizing o f farm econom ic models m ountainous area for rural econom ic development o f Vietnam (case study: Laocai province)

2 Project coordinators: MSc Thai Thi Quynh Nhu, Sen Lee Nguyen Due Kha 3 Co-operative officials:

Dr Tran Van Tuan Dr Tran Quoc Binh MSc Vu Thi Hoa MSc Pham Thi Phin BSc Le Thi Hong 4 O bjectives and contents

4.1 Objectives

- Analysing and assessing the development o f farm economics in Vietnam

- Assessing the developm ent o f farm economics in Laocai Province, particularly in Bac Ha District

- Classifying farm econom ic models in Bac Ha District based on land-use characteristics - Suggesting som e solutions for improving the development o f farm econom ics in

m ountainous areas o f Vietnam

4.2 Contents

- The process o f form ation and development o f farm economics in Vietnam

- The role and position o f farm economics in the economic developm ent process in the period o f industrialization o f Vietnam

- Specific characteristics o f farm economic models in m ountainous areas - The state o f farm econom ics development in Bac Ha District

- The classification o f farm econom ic models in Bac Ha District - Land-use situation by farm economic models in Bac Ha District

(6)

5 Achieved results

- One scientific paper published in the Journal o f Land Adminisfration (Russian Federation)

- Scientific support for a doctoral thesis on Land Administration (2003-2005, Russian Federation)

(7)

MỤC LỤC

Lời nói d ầ u 9

Chương 1: Vai trò nhiệm vụ trang trại trình phát triển kinh tê quốc d â n 11

1.1 Quá trình hình thành phát triển trang trại 11

1.1.1 Khái niệm trang trại 11

1.1.2 Các mơ hình kinh tế trang tr i 14

1.1.3 Xu hướng phát triển mơ hình trang trạ i 17

1.1.4 Trang trại số nước giớ i 18

1.2 Nghiên cứu trình hình thành trang trại Việt N am 21

1.2.1 Các trang trại thời Lý - Trần 21

1.2.2 Các loại đồn điền phong k iế n 22

1.2.3 Các đồn điền thời P h p 22

1.2.4 Các nông-lam trường quốc doanh sau Cách mạng Tháng 23

1.3 Đánh giá trình phát triển trang trại Việt Nam sau năm 199 24

1.4 Vai trị vị trí trang trại trình phát triển kinh tế quốc doanh giai đoạn cơng nghiệp h ó a 36

Chương 2: Nghiên cứu kinh tẻ trang trại khu vực miền núi 41

2.1 Những đặc trưng mơ hình trang trại miền n ú i 41

2.2 Hiện trạng mơ hình trang trại tỉnh Lào C a i 43

(8)

2.3.1 Đất đ a i 46

2.3.2 Vốn nguồn v ố n 47

2.3.3 Lao đ ộ n g 48

Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất mơ hình trang trại huyện Bắc H 50 3.1 Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội 50

3.1.1 Vị trí địa lý 50

3.1.2 Địa hình 50

3.1.3 Khí hậu, thủy v ă n 50

3.1.4 Tài nguyên rừng khoáng sản 52

3.1.5 Tài nguyên du lịch nhân v ăn 52

3.1.6 Đánh giá chung 53

3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Bắc H 53

3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 53

3.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng biến động đất đ a i 59

3.3 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc H 59

3.4 Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất cho mỏ hình trang trại đến năm 20 66

3.4.1 Tiềm đất đai định hướng sử dụng đ ấ t 66

3.4.2 Phân tích mơ hình trang trại Bắc H 70

3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi n ú i 72

Kết lu ậ n 77

(9)

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng, nước ta có bước phát triển dài công chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn mà lĩnh vực quan trọng bật lên mô hình kinh tế trang trại (KTTT) KTTT thu hút khối lượng lớn tiền vốn nhân dân tổ chức kinh doanh vốn nhà nước; thu hút lực lượng quan trọng lao động xã hội mà trước hết lao động gia đình chủ trang trại; thúc đẩy mạnh mẽ việc khai thác diện tích đất trống đổi núi trọc, diện tích hoang hóa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản - hải sản, thời KTTT góp phần quan trọng đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh cao sản, định hướng cho nơng dân vươn tới sản xuất hàng hóa nơng nghiệp quy mô lớn

Tuy nhiên, đường phát triển, đổi mới, sở kinh tế thị trường KTTT gian đoạn ban đầu nhiều bất cập nẩy sinh vấn đề lớn sách, chế độ thẩm quản lý, trình độ quy hoạch mà trước hết quy hoạch sử dụng đất đến vấn đề cụ thể lao động, tiền vốn, hiệu sử dụng đất, trình độ, lực liên kết chủ trang tr i,

(10)

miền núi góp phần tìm giải pháp hiệu để tiếp tục phát triển KTTT Sau nhiều năm nỗ lực, đề tài hoàn thành với báo cáo tổng hợp cấu thành chương chính:

Chương 1: Vai trò nhiệm vụ trang trại trình phát triển kinh tế quốc

Chương 2: Nghiên cứu kinh tế trang trại khu vực miền núi

Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất mơ hình KTTT huyện Bắc Hà Do điều kiện khó khăn chung đề tài khoa học triển khai miền núi, nguồn kinh phí hạn chế, nguồn tài liệu điều tra thống kê thiếu, khơng đồng bộ, nhóm tác giả thực để tài gặp nhiều khó khăn trình hồn chinh báo cáo Mặc dù nỗ lực, cố gắng, song báo cáo chắn nhiều khiếm khuyết, nhóm tác giả mong nhận phê bình đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp

Nhóm tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn tới Ban Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia, phịng Khoa học - Cơng nghệ trường ĐHKHTN, Khoa Địa lý, UBND huyện Bắc Hà, phịng Khoa học - Cơng nghệ phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đông đảo bạn đồng nghiệp giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo

(11)

C H Ư Ơ N G

VAI TRÒ VÀ NHIỆM v ụ CỦA TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH

P H Á T T R IỂ N N Ề N K IN H TẾ Q U Ố C D Â N

1.1 Quá trình hình thành phát triển trang trại Việt Nam sô nước

1.1.1 Khái niệm trang trại

Trong lịch sử phát triển nông nghiệp nước giới, hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung diện tích rộng lớn, nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm mang tính chất hàng hố xuất từ lâu Việc canh tác khu vực nhỏ, phân tán với lượng sản phẩm nhỏ thu phục vụ cho nhu cầu thân để trao đổi hàng hoá thiết yếu Cùng với phát triển xã hội, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất theo hình thức cá thể trước khơng cịn phù hợp mà thay vào hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung

Các hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung hình thức sản xuất tư chủ nghĩa có điểm chung chủ yếu sau:

+ Về mục đích sản xuất: Các hình thức sản xuất tập trung nói sản xuất khối lượng sản phẩm lớn so với hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống phân tán ruộng đất nhỏ Mục đích sản xuất tạo khối lượng hàng hoá đủ lớn, phục vụ cho nhu cầu thị trường, sản phẩm mang đầy đủ tính chất loại hàng hố, hàng hóa nơng nghiệp tn theo quy luật cung cầu quy luật khác kinh tế thị trường

+ Về sở hữu: Trang trại có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tu nhân

(12)

một trình độ mới, cao Nhu cầu xã hội khiến mức đầu tư kỹ thuật, kinh tế, tổ chức trang trại cao nhiều so với phương thức sản xuất nhỏ, phân tán

Để làm rõ khái niệm trang trại, trước hết cần phân biệt thuật ngữ “trang trại” “kinh tế trang trại” Kinh tế trang trại nói đến mặt kinh tế trang trại, tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nẩy sinh trình tồn hoạt động trang trại; trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể mối quan hệ kinh tế Hay nói cách khác khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại

Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội bao gồm nông, lâm, thuỷ sản, đồng thời trình kinh tế trang trại q trình khép kín với khâu q trình tái sản xuất ln k ế tiếp nhau, bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng

Các học giả giới nghiên cứư kinh tế trang trại đưa quan điểm sau đây:

Các Mác so sánh phân biệt: Người chủ trang trại bán thị trường hầu hết sản phẩm làm , người tiểu nơng tự dùng đại phẩm sản phẩm sản xuất được, mua bán tơt

Ơng cho sản xuất nơng nghiệp, mơ hình kinh tế trang trại có vai trị quan trọng thường mang lại hiệu kinh tế cao hơn: “ Ngay nước Anh với công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất có lợi khơng phải xí nghiệp nơng nghiệp quy mơ lớn m trang trại gia đình dùng lao động làm thuê” [13 ]

(13)

Trần Đức (1998) cho rằng: “Trang trại chủ lực tổ chức nông nghiệp nước tư nước phát triển theo nhà khoa học khẳng định tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều nước giới thập kỷ 21” [ 12 ]

Nguyền Thế Nhã (1999): “Trang trại hình thức sản xuất sở nơng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” [ ]

Nguyễn Phượng Vỹ (1999): “Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp phổ biến, hình thành sở kinh tế mang tính chất sản xuất hàng hoá ” [ ]

Lê Trọng (2000) “Trang trại hình thức tổ chức kinh tế sở, doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất nơng sản hàng hố dựa sở hợp tác phân công lao động xã hội, chủ trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hầu lao động trang bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu kinh tế thị trường, Nhà nước bảo hộ theo luật định” [ ]

(14)

cần tính vào lĩnh vực phạm vi hoạt động trang trại để đảm bảo tính hệ thống mơ hình kinh tế

Từ nhận thức trên, từ kinh nghiệm thực tiễn trang trại nước ta nước giới, khái niệm trang trại hiểu sau: Trang trại hình thức tổ

chức kinh t ế nông, lâm, ngư nghiệp hình thành sở kinh t ế hộ mang tính chất sản xuất hàng hố rõ rệt, cố tập trung tích tụ cao yếu tơ' sản xuất, có nhu cầu cao thị trường, khoa học cơng nghệ, có giá trị, tỷ xuất hàng hoá thu nhập cao so với mức bình quân hộ gia đình vùng.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, trang trại mang đầy đủ thể rõ nét đặc điểm nêu khái niệm Tuy nhiên nước giai đoạn cụ thể, tuỳ theo điều kiện trình độ phát triển mà đặc điểm biểu mức độ khác Ở nước ta kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng giai đoạn chuyển từ tự cung tự cấp sang trình độ sản xuất hàng hoá theo chế thị trường Do đặc điểm trang trại nêu chưa thể rõ nét nước có trình độ sản xuất hàng hố cao sản xuất nơng nghiệp

1.1.2 Các mơ hình kinh tế trang trại

Việc phân loại loại hình trang trại phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác có mang tính chất định đến hướng phát triển quy mô trang trại, qua nghiên cứu thực tế nhà khoa học dựa tiêu chí sau để phân loại trang trại:

- Phân loại theo cấu thu nhập: hình thức phổ biến thường phân biệt theo thu nhập từ nông, lâm nghiệp chủ yếu (trang trại nông)

(15)

- Phân loại theo hình thức quản lý: Phân theo loại có trang trại gia đình, trang trại liên doanh trang trại hợp doanh kiểu cổ phần

- Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: đặc trưng chủ yếu cách phân loại là: người chủ trang trại có sở hữu tồn hay phần số tư liệu sản xuất từ đất đai, cơng cụ máy móc, lao động thường xuất Mỹ, Nhật

- Phân loại theo phương thức điều hành sản xuất: Đối với nước có diện tích trang trại quy mơ sản xuất nhỏ chủ trang trại phần lớn người trực tiếp quản lý, điều hành công việc trang trại gắn liền với nông thôn, gia đình Nhưng số nước có nơng nghiệp phát triển người chủ gia đình khơng trang trại trực tiếp điều hành trang trại, điều hành trang trại theo kiểu thường xuyên định kỳ Cũng có trường hợp người chủ trang trại thuê người khác điều hành quản lý

Hiện giới nước ta mô hình trang trại xây dựng dựa tiêu chí liệt kê trên, nhiên quốc gia việc lựa chọn cho mơ hình phù hợp phụ thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực, cò thể phân số mơ hình trang trại sau:

- Trang trại gia đình: Đây hình thức trang trại phổ biền Việt Nam hầu hết nước thuộc khu vực châu Á VI quy mô trang trại thường nhỏ, phong tục, tập quán kinh doanh người dân châu Á thường tập trung theo hệ thống người huyết thống mà chủ yếu gia đình, kiểu trang trại độc lập sản xuất kinh doanh, người chịu trách nhiệm quản lý người có lực chuyên môn, nhậy bén với nhu cầu thị trường có am hiểu định kỹ thuật Thơng thường, mơ hình trang trại hộ gia đình, người quản lý chủ hộ

(16)

triển mạnh khu vực châu Á, Việt Nam quỹ đất hẹp nên việc kết hợp trang trại nhỏ thành trang trại lớn coi phương án tối ưu tận dụng tối đa mức đầu tư Nhà nước

- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là loại trang trại tổ chức theo công ty cổ phần, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Loại trang trại thường có quy mơ lớn nguồn lao động chủ yếu thuê Sự khác biệt trang trại hợp doanh gia đình phi gia đình cổ phần trang trại hợp doanh gia đình khơng bán thị trường chứng khốn cịn hợp doanh khác có bán thị trường chứng khốn Hình thức trang trại xuất Việt Nam sau có luật đất đai năm 1993, số nơng trường nhà nước (nông trường chè, cà phê, cao s u ) áp dụng hình thức cổ phần hố m cổ đơng nhân viên nơng trường, việc thuê đất nông trường áp dụng theo luật đất đai thời hạn quy định khác Nơng trường có trách nhiệm đầu tư giống, kỹ thuật đầu cho sản phẩm cổ đơng chụi trách nhiệm m ặt chăm sóc theo yêu cầu nhà chuyên mơn

- Trang trại uỷ thác: Là loại hình mà chủ trang trại uỷ quyền sử dụng cho người khác theo vụ hay liên tục nhiều vụ họ thời gian khơng có nhu cầu kinh doanh loại hình mà muốn bảo toàn đất đai sở hạ tầng khác Đây biện pháp tích cực vừa chống lãng phí đất, vừa tạo thành trang trại lớn mở rộng quy mô sản xuất

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp khác với sản xuất cơng nghiệp tác động vào sinh vật, bị phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, gặp nhiều rủi ro, khơng phù hợp với hình thức sản xuất tập trung, quy mơ lớn việc sử dụng lao động tập trung đem lại hiệu kinh tế thấp Hiệu kinh tế mơ hình trang trại giới Việt Nam chứng m inh kinh doanh trang trại gia đình chiếm tỷ trọng lớn tuyệt đối đất canh tác khối lượng nông sản sản xuất

(17)

khích phát triển nước ta, nhiên giai đoạn cần ưu tiên phát triển kinh tế trang trại gia đình nước ta loại hình trang trại loại hình chủ yếu nơng nghiệp, lại gần gũi với kinh tế nông hộ đường quan trọng để đưa kinh tế nông hộ nước ta lên sản xuất hàng hố góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Trong q trình tiến lên trang trại gia đình, khơng đối lập với kinh tế hợp tác kinh tế nhà nước; ngược lại, địi hỏi phải tham gia vào q trình hợp tác sản xuất hình thức phong phú đa dạng, thực liên kết, liên doanh tổ chức kinh tế nhằm tăng thêm lực sản xuất thân Điều nói lên tính chất mềm dẻo kinh tế trang trại có khả dung nạp hình thức sở hữu khác (từ cá thể, đến tập thể quốc doanh), quy mô sản xuất khác (từ nhỏ đến lớn), trình độ khoa học cơng nghệ khác (từ thơ sơ đến đại) Những đặc trưng làm cho trang trại gia đình trở thành tổ chức sản xuất hàng hố có khả thích ứng trước biến động thời tiết thị trường để đạt tới m ột chi phí sản xuất thấp hiệu kinh tế cao Với ưu đó, trang trại gia đinh có khả điều chỉnh cách linh hoạt cấu sản xuất, cấu sản phẩm cấu kinh doanh để đáp ứng đòi hỏi thị hiếu người tiêu dùng tạo lợi cạnh tranh kinh tế thị trường

1.1.3 Xu hướng ph át triển mơ hình trang trại

Hiện mơ hình trang trại ngày khẳng định vai trị chúng trình phát triển kinh tế quốc dân Hiệu mà kinh tế trang trại m ang lại đóng góp phần khơng nhỏ nguồn thu kinh tế nhà nước Tuỳ khu vực, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mà xây dựng cho địa phương mơ hình trang trại hợp lý, mang lại hiệu kinh tế cao góp phần bảo vệ mơi trường

Đối với vùng đồng bằng: Với diện tích đất canh tác khơng lớn dân cư

(18)

phát triển: thị trường tiêu thụ rộng lớn, vận chuyển, lại dễ dàng nên sản phẩm thường bán tươi không qua ch ế biến Tuy nhiên yêu cầu sản xuất thị trường xuất sở sản xuất chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, sản phẩm có thời gian sử dụng lâu vải, nhãn, dứa, mít sấy khơ đóng hộp, dưa chuột, cà chua muối mang lại hiệu kinh tế cao mở rộng thị trường tiêu thụ

Đối với vùng ven biển: Đặc điểm tự nhiên vùng diện tích đất canh tác thấp, tính

chất thổ nhưỡng đất thường bị mặn lợ trổng thường cho xuất thấp có chủng loại thích hợp với loại đất Trong năm gần vùng có xu hướng phát triển nhiêu mơ hình trang trại ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ cho thu nhập cao có thị trường tiêu thụ lớn nước xuất

Đối với vùng đồi núi\ Vùng thường có diện tích đất rộng, tỷ lệ đất lâm nghiệp lớn,

vì trang lâm nghiệp, chăn nuôi ăn quả, công nghiệp lâu năm phát triển nhanh Diện tích trang trại lâm nghiệp công nghiệp thường lớn, trang trại ăn có diện tích nhỏ thường lại cho thu nhập cao Trong năm gần đây, loại mơ hình trang trại xuất khu vực có cảnh quan đẹp, khí hậu ơn hồ có khả phát triển du lịch sinh thái nên số trang trại thường phát triển theo hướng vườn kết hợp với du lịch sinh thái

1.1.4 Trang trại s ố nước th ế giới

Trên giới, trang trại hình thành phát triển từ kỷ giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, tuỳ điều kịên đặc điểm nước m số lượng quy mô trang trại có khác Qua nghiên cứu rút m ột số học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới sau:

* Thời kỳ bắt đầu công nghiệp hố số lượng trang trại nhiều, quy mơ nhỏ, cơng nghiệp phát triển đến trình độ cao số lượng trang trại giảm quy mô lại

(19)

trong qua trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn trở thành lực lượng chủ lực kinh tế phát triển đến giai đoạn cao

* Trang trại phát triển nhiều hình thức khác tư tư nhân, cổ phần, liên doanh, uỷ th c , nhiên trang trại gia đình loại hình thức thích hợp, phổ biến (trang trại gia đình chiếm tới 80-90% tổng số trang trại giới)

* Hầu hết trang trại sử dụng lao động gia đình chủ yếu, ngồi cịn th mướn thêm lao động bên theo yêu cầu sản xuất kinh doanh

* Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại khơng hồn tồn phụ thuộc vào quy mơ đất đai, lao động xuất, chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng lớn việc áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ trình độ lực tổ chức quản lý chủ trang trại

* Vốn kinh doanh trang trại hình thành từ nhiều nguồn khác ngồi nguồn vốn tự có, chủ trang trại cịn huy động thêm từ nhiều nguồn vốn khác vay tín dụng ngân hàng, vay tư nhân, liên doanh, liên k ế t

* Trong kinh tế thị trường, trang trại hợp tác, liên kết với để thực khâu cơng việc q trình sản xuất, mua bán vật tư, nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm

* Vai trị Chính phủ có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển trang trại thông qua sách vĩ mơ sách giá cả, thị trường, sách th u ế

B ảng Sỏ lượng, d iện tích quy mồ tra n g trạ i m ột số nước ch âu Á N hật Bản 1950 1993 T ãn g , giảm % nãm Số trang trại 6.176.000 3.691.000 u 2,1 %

Quy mơ (ha) 0,8 1,38 ít 1,3 %

Đài L oan 1955 1988

Số trang trại 744.000 739.000 li 0,02 % Quy mô (ha) 1,12 1.21 ữ 0,20 %

H àn Q uốc 1953 1979

(20)

Bảng Số lượng, diện tích quy mơ trang trại số nước châu Âu

Mỹ 1950 1960 1970 1992 tăng, giảm % năm

Số trang trại 5.648.000 3.962.000 2.954.000 1.925.000 u 2,6 % Quy mô (ha) 86 120 151 198,7 fĩ %

Anh 1950 1987

Số trang trại 453.000 245.000 u 2,1 %

Quy mô (ha) 36 71 ữ 2,7 %

Pháp 1955 1993

Số trang trại 2.285.000 801.000 li 2,6 %

Quy mơ (ha) 14 35,1 íl %

Đức 1949 1985

Quy mơ (ha) 11 15 íỉ %

Hà Lan 1950 1987

Quy mô (ha) 16 ữ %

Qua nghiên cứu trình phát triển trang trại số nước qua số liệu thể bảng ta nhận thấy xu hướng phát triển trang trại nước có nhiều điểm khác nhau:

Đối với nước có cơng nghiệp phát triển số lượng trang trại có xu hướng giảm diện tích lại tăng lên: Mỹ giảm từ 5.648.000 trang trại năm 1950 cịn

1.925.000 trang trại năm 1992 diện tích lại tăng từ 86 năm 1950 lên 198,7 năm 1992 Các nước khác Anh, Pháp, Đức, Hà Lan xu hướng phát triển tương tự, số lượng trang trại giảm vòng 50 năm qua mức 2,6 - 2,1 % / năm diện tích tăng mức 2% / năm Tuy số lượng giảm kinh tế trang trại nước góp phần khơng nhỏ nguồn thu kinh tế Quốc dân

(21)

nước có diện tích bình qn trang trại khơng lớn diộn tích đất tự nhiên nhỏ, số lượng trang trại giảm từ 744.000 trang trại năm 1955 xuống 739.000 năm 1988 Đài Loan từ 2.249.000 trang trại năm 1953 xuống 1.172.000 Hàn Quốc quy mô trang trại không tăng nhiều 0,20 % Đài Loan 0,90 % Hàn Quốc

1.2 Nghiên cứu trình hỉnh thành trang trại Việt Nam

Ở Viột Nam điền trang, thái ấp xuất từ thời Lý - Trần, đến đồn điền thời Lê, thời Nguyễn thời Pháp thuộc Các ấp trại nông, lâm trường quốc doanh Việt Nam dân chủ cộng hoà, hợp tác xã từ đầu thập kỷ 60 đến cuối thập kỷ 80, ngồi cịn phải kể đến hộ kinh tế tiểu nơng mà thời có

1.2.1 Các trang trại thời L ý -Trần

Nhà Lý tiếp đến nhà Trần đóng vai trị tích cực lịch sử nước ta, nhiều chủ chương, sách kinh tế bán cơng điền thành tư điền, ban cấp thái ấp, cho phép vương hầu, tơn thất lập điền trang Đ ều có ý nghĩa qua trọng việc xác lập nhanh chóng lực qúi tộc địa chủ phong kiến

Chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất sở kinh tế cho chế độ chuyên chế tập trung thời Lý - Trần Bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, cịn có ruộng đất cơng làng xã, loại thuộc sỏ hữu Nhà nước (đồng sở hữu) Làng xã lúc có nhiều ruộng cơng, năm 1254, triều đình lệnh cơng khai bán ruộng cơng thành ruộng tư Ruộng đất tư nhân thường có thái ấp, điền trang, ruộng đất nhà chùa, ruộng đất tư hữu địa chủ, ruộng đất tiểu nơng

(22)

chiếm diện tích nhỏ so với ruộng đất dân cư nước, khơng có khả tạo mối liên kết kinh tế xã hội riêng biệt, đối lập với triều đình

Điền trang hình thành phát triển từ kỷ thứ XI, năm 1266, nhà Trần định “cho vương hầu, cơng chúa, phị mã, cung tần chiêu tập người siêu tán khơng có sản nghiệp làm nô tỳ để khai khẩn ruộng hoang làm điền trang” Nhờ định đó, diện tích canh tác mở rộng, lực quý tộc củng cố Cuối kỷ XIV, tổng diện tích điền trang chiếm tỷ lệ quan trọng tổng diện tích nhà nước lý Hồ Quý Ly đặt sách “hạn danh điền” , thực chất hạn chế quyền sở hữu ruộng đất

Ngoài thời Lý-Trần cịn tham gia tích cực vào việc dựng chùa , đúc chuông, tô tượng để nuôi số sư tăng, thiện nam tín nữ đua bỏ tiền, cúng nhiều ruộng đất cho nhà chùa Nhà chùa trở thành địa chủ lớn, số ruộng đất cúng tặng cho nhà chùa biến thành loại tài sản tư hữu thực nhà chùa

1.2.2 Các loại đồn điển phon g kiến

Quá trình hình thành đồn điền xuất từ thời Lý - Trần, nhiên đến triều Lê Thánh Tơng thức mở rộng quy mô, thành lập sở đồn điền nhằm mục đích phát triển sản xuất nơng nghiệp tăng cường việc cung cấp lương thực Ruộng đất sở đồn điền thuộc sở hữu quản lý trực tiếp nhà nước trung ương, không ban cấp đồn điền cho quan lại

Qua kỷ, đặc biệt kỷ XIX, đồn điền đóng vai trò quan trọng mặt kinh tế, quân sự, trị xã hội Khi thức dân Pháp sang xàm lược Nam Kỳ, người dân đồn điền dậy cầm vũ khí chống Pháp, đồn điền nơi nẩy sinh chiến sỹ cấp huy cho khởi nghĩa Trương Định, Thủ Khoa Hn, tinh thần chiến đấu dân đồn điền mà thực dân Pháp lệnh bãi bỏ chế độ đồn điền kể từ 20-9-1867

l 2.3 Các đồn điền thời Pháp

(23)

Năm 1930, tổng diện tích đồn điền trồng lúa 28,5 vạn ha, chủ đồn điền dùng hình thức phát canh thu tơ cho hộ nơng dân m chúng cướp đoạt ruộng đất họ Thời kỳ phương thức canh tác lạc hậu, nơng cụ thơ sơ, ruộng đất cịn manh mún thu nhập từ trang trại trồng lúa khơng cao Những đồn điền trồng công nghiệp vùng đất xám đỏ thuộc miền Đông Nam Kỳ phát triển tương đối nhanh, bọn chủ đồn điền đưa vào hệ thống canh tác số trồng mới, bắt đầu dùng máy móc số hệ thống canh tác tiến bộ, kỹ thuật chế biến sản phẩm Tuy nhiên với thủ đoạn chủ yếu để bòn rút lợi nhuận tối đa chế độ thi hành lao động khổ sai hàng vạn phu đồn điền, sản lượng 1,2% giá trị sản lượng lúa Chăn nuôi ý nhằm tăng sức kéo, thực phẩm phân bón

Nhưng bối cảnh sản xuất lúc đường lối thực dân Pháp trước sau không thay đổi sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến làm chỗ dựa cho chế độ thuộc địa, chế độ bóc lột đa dạng làm cho nơng dân lao động ngày bị phá sản , ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ Cho đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, giai cấp địa chủ 9% số chủ ruộng nước lại chiếm 50% diện tích đất canh tác

1.2.4 Các nông, lâm trường quốc doanh sau Cách mạng Tháng Tám

Từ Cách m ạng Tháng - 1945 đến năm 1975: m iền Nam loại đồn điền Tư thực dân tồn vùng địch tạm chiếm Ở vùng giải phóng đồn điền thưc dân Pháp địa chủ phản động đem chia cho nông dân không ruộng chuyển số thành sở sản xuất nông nghiệp Nhà nước

(24)

Vốn thiếu đất đai lại thừa, nơng trường cịn khoảng 200.000 đến 300.000 đất chưa sử dụng Phương hướng sản xuất nhiều nông trường không rõ ràng quy hoạch khơng sát Muốn khỏi khó khăn nông trường phải thay đổi cấu cho phù hợp với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế đáp ứng với nhu cầu thị trường

Trong q trình đổi nhiều mơ hình xuất vùng ngành hàng hố khác Các mơ hình áp dụng rộng rãi hình thức khốn đến hộ cơng, nhân viên gia đình ngoại nơng trường, tiến hành thử nghiệm việc giao sử dụng ổn định lâu dài đất đai Có thể nói việc đời luật đất đai năm 1993 sách khác có liên quan mở trang cho lịch sử phát triển nơng nghiệp nói chung mơ hình trang trại nói riêng

1.3 Đánh giá trình p h t triển trang trại sau năm 1993

Quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam trước năm 1988 có mối quan hệ mật thiết đến trình hình thành phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung hợp tác xã Cho đến trước năm 1975, 97,4 % mơ hình sản xuất nơng nghiệp trở thành hợp tác xã nông nghiệp với quy mơ lớn chiếm đến 90% diện tích đất nơng nghiệp Trong hợp tác xã nông nghiệp, nhà nước chủ sở hữu đất đai tư liệu sản xuất khác Các hợp tác xã nông nghiệp thường có quy mồ từ 200 đến 500 khu vực đồng khu vực miền núi quy mơ diện tích thường lớn gấp 3, lần

Cùng vói phát triển nông trường Nhà nước, hợp tác xã nông nghiệp trở thành đối tượng sử dụng đất kinh tế nồng nghiệp Vào năm 1980 sau giải phóng, tỉnh phía Nam có 2689 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 11530 tổ sản xuất nhỏ Diện tích trung bình hợp tác xã 312 ha, gồm khoảng 520 gia đình nơng nghiệp Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình xây dựng kinh tế nồng nghiệp mang nặng tính k ế hoạch, tập trung - có hình thức chủ yếu nông trường Quốc doanh hợp tác xã nông nghiệp nên bộc lộ khiếm khuyết sau:

(25)

2 Trình độ lãnh đạo yếu gây nhiều sai lệch quản lý đạo sản xuất dẫn đến hậu nghiêm trọng

3 Việc cho người dân thuê đất thời gian ngắn kiến mức đầu tư cho đất ngược lai người dân sử dụng đất với mục đích “vắt kiệt” độ phì đất làm cho đất nhanh bạc mầu thoái hoá

Để khắc phục nhược điểm kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, từ đại hội VI (12/1986) với mục tiêu “nền kinh tế nhiều thành phần” “gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ” nhà nước tiến hành loạt thay đổi sử dụng đất mà cụ thể số văn sau có liên quan đến trình sủ dụng đất nói chung sử dụng đất mơ hình trang trại nói riêng:

+ Nghị sơ' 10-NQ/TƯ ngày 5/4/1988 Bộ Chính Trị “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”

+ Luật đất đai thông qua ngày 14/7/1993

+ Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 CP ban hành “Quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”

+ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Quốc hội thông qua ngày 10/7/1993 + Nghị định số 74/ CP ngày 25/10/1993 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành luật thuế sử dụng đất nông nghiệp”

+ Luật sửa đổi, bổ xung số điều luật đất đai quốc hội thông qua ngày 02/12/1998

+ Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 CP sử đổi, bổứung số điều quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài mục đích sản xuất nơng nghiệp

(26)

+ Nghị CP kinh tế trang trại số 03/2000/ NQ-CP ngày 02/2/2000, nêu rõ quan điểm sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nên kinh tế trang trại địa phương có chuyển biến lớn , nhiều trang trại hình thành chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, tích tụ thêm đất đai, thu hút lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật lực quản lý, tạo thêm nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển sản xuất

+ Nghị hội nghị ban BCHTW Đảng lần thứ năm khoá IX ngày 18/3/2002 [1] nêu rõ ”Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hố với quy mơ ngày lớn” Nghị BCHTW Đảng lần thứ khoá IX đổi sách đất đai [1] thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh vai trò phát triển kinh tế trang trại việc phát triển thúc đẩy công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Trên sở nghị quyết, sách Chính phủ ban hành, số tỉnh vận dụng chủ động ban hành số sách cụ thể phù hợp với tình hình địa phương nhằm tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển, cụ thể như:

- Đã đạo ngành, cấp địa phương tiến hành điều tra, phân loại, xác định số lượng loại hình trang trại để nhận định, đánh giá hiệu trang trại từ có định hướng sử dụng đất nơng, lâm nghiệp cách có hiệu với mục đích phát triển trang trại địa bàn huyện, tỉnh

- Các tỉnh, thành phố tích cực đạo xây dựng quy hoạch phát triển trang trại gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa phương đến năm 2010 2015

(27)

Theo số liệu điều tra Bộ NN&PTNT, nước có 60716 trang trại, tập trung chủ yếu tỉnh Đ ồng Bằng Sơng Cửu Long 31,6% nơi có số liệu trang trại Đồng Bằng Sơng Hồng (4,7%) Số liệu cụ thể thể bảng

Bảng Số lượng diện tích trang trại qua số năm

Năm 1989 1992 1999 2000 2001 2002

Số trang trại 5125 13246 90167 52554 55852 60761 Diện tích (ha) 22946 58282 396282 - - 369.549

Nguồn Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn 2003 [3 Ị

Qua số liệu thống kê bảng thấy năm 1989 số lượng trang trại nước có 5125 trang trại, sau có năm số lượng trang trại lên tới 13246, gấp 2.3 lần so với năm 1989 Đến năm 1999 sau có Nghị việc giao đất nông nghiệp (năm 1993) đất lâm nghiệp (năm 1999) cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài, số lượng trai trại tăng nhanh cách đáng kể, gấp 6,8 lần so với năm 1992 17.6 lần so với năm 1989 Cùng với việc tăng số lượng việc diện tích trang trại tăng lên đáng kể Trong thời gian từ 1989 đến 1992, tăng từ 22.946 lên 58.282 ha, đến năm 1999 tăng đến 396.282 gấp 6,81 lần so với năm 1992 17,29 lần so với năm 1989 Năm 2002 nước có 60.761 trang trại, tăng 4.909 trang trại so với năm 2001 8.207 trang trại so với năm 2000

(28)

Bảng Tình hình sử dụng đất đai trang trại nước năm 2002

Đơn vị: ha, %

Loại đ ấ t C ả nước (*)

T n g trạ i (**)

So sán h

Tổng số 11.443.541 369.549 3,23

1 Diện tích đất nơng nghiệp 9.406.783 300.353 3,19 - Đất trồng hàng nãm 5.977.614 137.715 2,30 - Đất trồng lâu nãm + ăn 1.990.530 96.081 4,83 - Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 553.393 66.458 12,01 Đất lâm nghiệp có rừng trồng 2.036.758 69.295 3,40

Nguồn: (*): Tổng cục Địa chính, (**): Bộ N N & P T N T

Theo số liệu bảng 4, diện tích đất nơng,lâm nghiệp trang trại nước sử dụng thống kê 369.549 ha, tăng 90.848 so với năm 2001 (278.701 ha) tăng 107.305 so với năm 2000 (262.244 ha)

Diện tích đất nơng, lâm nghiệp trang trại nước chiếm 3,23% so với diện tích đất nơng, lâm nghiệp nước Trong diện tích đất trồng hàng năm chiếm chiếm 3,19% so với diện tích đất hàng năm nước, diện tích đất trồng lâu năm ăn chiếm 2,30% so với diện tích đất trồng lâu năm ăn nước, diện tích đất mặt nước ni trồng thuỷ sản chiếm 12,01% so với diện tích đất m ặt nước nuôi trổng thuỷ sản nước Diện tích đất trang trại lâm nghiệp có rừng trồng chiếm 3,40% diện tích đất lâm nghiệp có rừng trổng nước, điều mở hướng cho kinh tế trang trại vùng đổi núi nhằm tận dụng hết khả đất đai tự nhiên, phát triển mơ hình kinh tế trang trại lâm nghiệp ăn

(29)

định hình sản xuất mơ hình trang trại Các hướng hoạt động chủ yếu trang trại nông nghiệp bao gồm lương thực lúa hàng năm mía, ăn vải, nhãn, na, m ận công nghiệp chè, cà phê, cao su nuôi trồng thuỷ sản thể qua bảng

Việc phân bố số lượng trang trại theo vùng lãnh thổ phản ánh thực trạng q trình sản xuất nơng nghiệp nước ta Các tỉnh m iền Đông Nam Đồng Bằng Sơng Cửu long có số lượng trang trại nhiều 31140 12703 đa phần trang trại trồng hàng năm, ăn Đối với khu vực Đ ồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích đất mặt nước lớn nên trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm đến 57,13% số trang trại vùng (17789 trang trại) Tiếp đến khu vực Tây Nguyên với 6028 trang trại , chủ yếu trang trại lâu năm loại công nghiệp chè, cà phê, cao su, hồ tiêu

Khu vực Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ điều kiện tự nhiên có đường bờ biển dài nên trang trại nuôi trồng thuỷ sản (nước mặn nước lợ) chiếm phần lớn, nhiên Bắc Trung Bộ diện tích rừng lớn nên trang trại lâm nghiệp chiếm tới 30,36% diện tích đất đồi núi tỉnh phía Bắc lớn Do đặc điểm địa hình lãnh thổ khu vực vùng Tây Bắc số lượng trang trại chủ yếu tập trung vào trang trại lâu năm (30,39%) Đồng sơng Hồng có 1829 trang trại, trang trại ni trồng thuỷ sản chiếm phần lớn 56,21% Vùng đông Bắc có 2987 trang trại tập trung mơ hình trang trại trồng lâu năm trang trại lâm nghiệp

Qua số liệu nhận thấy trang trại trồng hàng năm chiếm số lượng nhiều 21798 (35,87% ), tiếp đến trang trại lâu năm nuôi trồng thuỷ sản Mơ hình trang trại lâm nghiệp sản xuất - kinh doanh tổng hợp chiếm sỏ' lượng 2,68% 3,30% , điều m hướng cho mơ hình trang trại nước ta nhằm phát triển ngành lâm nghiệp trang trại khác vừa sản

(30)

Bảng Sơ lượng loại hình sử dụng đất trang trại nước

KC

TS trang trại

T rang trại trồng HN

T rang trại trồng LN

Trang trại chăn nuôi

T rang trại lảm nghiệp

Trang trại nuôi trồng TS

T K Số

lượng

% Sỏ lượng

% Sô

lượng

% Số

lượng

% Số

lượng

% S(

lư 60761 21798 35,87 16614 27,34 1762 2,9 1630 2,68 16951 27,9 Ig Hồng 1829 183 10,01 288 15,75 153 8,37 41 2,24 1028 56,21

c 2987 46 1,54 937 31,37 20 0,67 636 21,29 597 19,99 139 20 14,39 43 30,94 29 20,86 32 23,02 3,60 3026 713 23,56 927 30,63 34 1,12 458 15,14 705 23,30 2909 843 28,98 412 14,16 118 4,06 127 4,37 1297 44,59 6028 402 6,67 5300 87,92 85 1,41 116 1,92 42 0,70 12703 1802 14,19 8019 63,13 1136 8,94 121 0,95 1191 9,38 ?ng 31140 17789 57,13 688 2,21 187 0,60 99 0,32 12086 38,81

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông I

(31)

Diộn tích trang trại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực, nhiên hướng sản xuất có ảnh hưởng lớn đến quy mơ trang trại Việc lựa chọn diện tích hợp lý cho mơ hình trang trại khác mang lại mang lại hiệu kinh tế khác ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, đầu tư, lao động Diện tích trang trại phân theo hướng sản xuất thê bảng

Bảng Diện tích trang trại theo hướng sản xuất

đơn vị tính: ha

Các loại đất

Lương thực

Cây ăn

Lâm nghiệp

Chãn nuôi

NT thuỷ

sản

Các loại khác

Diện tích TB, đó: 6,579 6,177 20,344 1,521 9,197 2,634

Đất ở 0.084 0,067 0.045 CỊ038 0,047 0.079 Đ ất hàng năm 4,645 0,357 0.669 0 J 0 0.435 0,633 Đất công nghiệp 0,345 0.680 0.636 0,119 0,023 1,254 Đất cãy lâu năm 0,285 3,619 0,338 0,293 0,244 0.168 Cây phục vụ chăn nuôi 0,012 0.0 ỉ 0 0.033 1,175 0.002 0.029 Đất rừng 1,059 1,367 ỉ 8,410 0,681 ỉ 080 0,236 Đất mặt nước 0,149 0,076 0.242 0.035 7,385 0,234

Nguồn Bộ N ông nghiệp-Phát triển Nông thôn 2003 [3 ]

(32)

Căn vào số lượng trang trại có cho vùng diện tích bình quân loại trang trại, vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng tiến hành quy hoạch cho vùng kinh tế đặc thù khác nhau, hay nói m ột cách khác đặc khu kinh tế, nhằm mục đích tạo thị trường cạnh tranh rộng lớn mang lại hiệu kinh tế cao Muốn Nhà nước phải có kế hoạch cụ thể cho khu vực, trồng gì, ni gì, số lượng bao n hiêu đồng thời có sách đầu tư hợp lý bao tiêu sản phẩm trang trại

Hiện quy định, quy chế cho trang trại chưa đầy đủ, việc phát triển kinh tế trang trại phần lớn cịn thụ động mà mang tính chất sản xuất hộ gia đình có thiệt hại lớn đến giá trị hàng hoá sản xuất ra: bị ép giá, khơng có quy trình kỹ thuật chế biến sản phẩm, thị trường xuất hạn hẹp, mặt hàng cịn đơn điệu, nãm q thiếu, năm lại thừa sản phẩm V iệc tạo quy định bắt buộc cho kinh tế trang trại việc làm cấp thiết cấp lãnh đạo, tạo sở pháp lý để tiến tới kinh tế trang trại cạnh tranh lành mạnh mang lại hiệu cao

B ảng H iện tr n g sử dụng đ ấ t đai tra n g trạ i nước

_ Đ ơn vị tính: ha Vùng Tổng số Đất

nơng nghiệp

Đất trổng hàng

năm

Đất trồng CN LN

+ ăn

Đất mặt nước NTTS

Đất [âm nghiệp có rừng

trồng Cả nước 369549 300254 137715 96081 66458 69295 Đồng sông Hồng 15992 13257 1510 1703 10044 2735 Vùng Đông Bắc 32763 13899 1410 4780 7709 18864

Vùng Tây Bắc 2010 628 291 308 29 1382

Bắc Trung Bộ 34679 13696 4454 4663 4579 20983 Nam Trung Bộ 19640 13317 8462 3193 1662 6323 Tây Nguyên 34182 31211 4144 26514 553 2971 Đông Nam Bộ 81899 75565 22581 50274 2710 6334 ĐB sông Cửu long 148384 138681 94863 4646

(33)

Bảng Tình hình sử dụng lao động trang trại nước

Đ ơn vị tính: lũ

T ổ n g số L Đ th am gia sản x u ất c ủ a T T

S Ố L Đ b ìn h q u ân tro n g T T

L ao đ ộ n g củ a hộ chủ tran g trại

L ao độn g hô chủ BQ TT

L ao độn g thuê m ướn thư ng x u y ê n

L Đ thuê m ướn thường x u y ê n BQ TT

L ao động thuê m ướn thời vụ quy đổi

LĐ m u thờ quj BQ TT 374701 168634 2,8 8 145187 2,4 3ằng Sông 15210 43 2,4 4 2 6438 3,5

Dõng Bắc 14995 8005 2,7 2946 404 1,4

"ây Bắc 974 402 2,9 221 351 2,5

L i n g Bộ 0 7469 2,5 3310 10821 3,6

rung Bộ 17327 6322 2,2 4736 6269 2,2

,uyên 32704 15370 2,5 904 8290 1,4

Jam Bộ 101267 2,3 19140 52767 4,2 Ìg Cửu Long 170624 7 3,1 17041 56207 1,8

(34)

Đặc thù trang trại nước ta trang trại theo kiểu gia đình số lượng lao động mối trang trại khơng nhiều, bình qn 5-8 người, vùng đồng sống Hổng Đơng Nam có số lao động bình quân trang trại nhiều (8 người), có vùng núi Tây Bắc Tây Nguyên yêu cầu lao động khu vực mơ hình trang trại phần lớn lâu nãm lâm nghiệp yêu cầu lao động trang trại nhiều Số lao động trang trại từ 5-8 thưịng tính thêm người thuê theo thời vụ gieo trồng hay thu hoach, cịn khơng tính gia đình chủ trang trại thường có 2-3 lao động trang trại Điều chứng tỏ sơ' lao động làm thuê trang trại chưa nhiều, nói lên quy mô sản xuất trang trại nước ta chưa cao

Bảng Kết sản xuất kinh doanh trang trại

Đ n vị tín h :triệu dồng

Vùng Tổng thu Giá trị hàng hoá dịch vụ bán

Giá trị hàng hoá dịch vụ bán BQ trang trại

Thu nhập

Thu nhập bình quân trang trại Cả nước 5360992 4965894 81,7 1905849 35,2 Đồng sông

Hồng

260393 246084 134,5 85782 46,9 Vùng Đông Bắc 149741 128008 42,9 79986 26,8 Vùng Tây Bắc 8418 6924 49,8 3872 27,9 Bắc Trung Bộ 186671 166382 55,0 76785 25,4 Nam Trung Bộ 388499 376856 129,5 125241 43,1 Tây Nguyên 465347 426432 70,7 143099 23,7 Đông Nam Bộ 1249836 1191153 93,8 461253 36,3 ĐB sông Cửu long 2652087 2424055 77,8 929831 29,9

Nguồn Bộ Nơng nghiệp-Phát triển N ơng thơn 2003 ì J

(35)

35.2 triệu đồng, nguồn thu từ lĩnh vực nông nghiệp lớn nhất, sau đến lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản Phân bổ trang trại theo vùng kinh tế cho thấy:

Các trang trại phía Bắc có mức thu nhập không đồng đều, tỉnh vùng đồng diện tích dất canh tác lại có lợi sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật đất khu vục đồng nên việc bao tiêu sản phẩm nhanh chóng thuận lợi

Trang trại tỉnh miền Trung, doanh thu phụ thuộc lợi vị trí vùng: Vùng Trung có doanh thu thấp khơng có lợi đất đai khí hậu, thu nhập chủ yếu từ trang trại nuôi trồng thuỷ sản trồng trọt; Các vùng duyên hải miền Trung Trung việc phát triển trang trại công nghiệp chè, cà phê, cao su mang lại nguồn thu cao, đặc biệt vùng duyên hải miền Trung với lợi đường bờ biển dài sách xuất hàng thuỷ, hải sản sang nước khác Nhà nước quan tâm thu nhập sản xuất thuỷ sản

Các trang trại thuộc khu vực phía Nam có doanh thu cao, vùng Đông Nam Bộ đạt 36.3 triệu chủ yếu từ lĩnh vực trồng trọt chăn ni cịn trang trại vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long trang trại trồng trọt nuôi trồng thuỷ sản lại nguồn thu Như tổng thu trang trại phụ thuộc vào vùng (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên) hướng kinh doanh trang trại, nhìn chung trang trại vùng núi phía Bắc, Khu cũ có quy mơ tổng thu nhập thấp trang trại Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung Đông Nam Bộ Quy mô trang trại chăn nuôi nuôi trồng thủy sản lớn trang trại có hướng trồng trọt

Qua bảng trên, ta nhận thấy thu nhập từ trang trại lâm nghiệp thấp nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Các trang trại lâm nghiệp, thời gian để trang trại cho thu nhập thường lâu (từ 10 năm) điều yêu cầu trang trại phải bỏ vốn đầu tư nhiều, nhiên giá trị sản phẩm lâm nghiệp lại thấp thu nhập khơng cao

(36)

Bên cạnh q trình thu m ua chế biến sản phẩm hình thành phát triển nhanh chóng nhằm phục vụ nhu cầu thị trường Việc lập k ế hoạch, quy hoạch cho trình sử dụng đất tổ chức sản xuất đặt lên hàng đầu, phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã, huyện, tỉnh nước

1.4 Vai trị vị trí trang trại trình p h t triển kinh t ế quốc dân

ở giai đoạn cơng nghiệp hóa

Đây hướng phát triển tất yếu kinh tế thị trường mở rộng quy mô sản xuất tất ngành kinh tế nói chungvà kinh tế nơng nghiệp nói riêng Việc hình thành mơ hình trang trại thuộc lĩnh vực sản xuất khác m cho người lao động hướng kinh doanh mới: tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sở vật chất có sẵn, tận dụng nguồn vốn (nếu trước vốn bị phân tán cho nhiều mục đích khác tập trung vào hướng chính) đồng thời tận dụng nguồn lao động dồi gia đình sách ưu đãi quan trọng khác Nhà nước nhằm phát triển kinh tế trang trại

Về mặt kinh tế, nguồn thu từ kinh tế trang trại vịng 10 năm trở lại đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Quốc dân Có thể nhận thấy có đến 30% hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp nước ta có xu hướng mở rộng sản xuất cho gia đình hướng sản xuất, quy mô để trở thành trang trại theo tiêu chí trang trại mà nhà nước đề Việc gia đình có diện tích sản xuất khơng lớn kết hợp với tìm cách m ua lại hộ nông dân khác khơng có nhu cầu sản xuất nơng nghiệp để có diện tích rộng phổ biến khu vực có diện tích sản xuất nơng nghiệp khơng lớn

(37)

lao động, tận dụng khu vực chưa khai thác, thời môi trường dải đất ven biển cải thiện, đầu tư phát triển

Quy hoạch sử dụng đất cho mơ hình trang trại trong mục tiêu việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Nhà nước Quy hoạch sử dụng đất cho mơ hình trang trại kết hợp quy hoạch sử dụng đất theo dơn vị hành (xã, huyện, tỉnh, nước), đồng thời khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển quy hoạch sử dụng đất theo mục tiêu phát triển (các đặc khu) loại hình sử dụng với mục đích giảm tối đa chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế

Quá trình nghiên cứu hình thành phát triển mơ hình trang trại thời kỳ đổi mới, rút kết luận sơ sau:

Hiện việc phát triển kinh tế trang trại vai trị mơ hình trình phát triển kinh tế Quốc dân Nhà nước quan tâm , chủ trương, sách Nhà nước đầu tư, tín dụng, vốn, lao động sở vật chất nhằm phát triển mơ hình trang trại cải thiện nhiều:

- Về sách: Một loạt văn bản, nghị định Nhà nước trang trại ban hành nhằm giúp người nơng dân tận dụng cách tối đa nguồn ỉực sẵn có gia đình địa phương Hộ gia đình, cá nhân tổ chức nhà nước giao đất sử dụng ổn định lâu dài với quyền như: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, cho thuê, cho thuê lại góp vốn kinh doanh tạo cho người dân hành lang pháp lý để phát triển kinh tế nông hộ nước ta, tiến thêm m ột bước trở thành mơ hình trang trại nước ta

(38)

- v ề đầu tư tín dụng: Hiện vấn đề vốn cho sản xuất coi vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Ý thức vai trò quan trọng kinh tế trang trại trình phát triển kinh tế quốc dân nên nhà nướcđã ban hành loạt sách đầu tư sở hạ tầng, vốn, giống, phân bón trang thiết bị kỹ thuật khác Đồng thời việc nâng cao trình độ canh tác, quản lý cho người dân quan tâm Hiện ngành ngân hàng thiết lập hệ thống tín dụng rộng lớn phục vụ phát triển ngành nơng nghiêp nơng thơn Đ ã có số trang trại lớn trung bình vay vốn từ quỹ túi dụng nhằm phát triển rộng quy mô sản xuất nông nghiệp

- Về thị trường: Kinh tế trang trại mang tính chất hàng hố, thiếu thơng tin thị trường kinh tế trang trại phát huy vai trị khơng mang lại hiệu kinh tế mong muốn Hiện nhà nước có sách cụ thể rõ ràng nhằm thông tin đến cho người dân tin tức thị trường để tránh thiệt hại, rủi ro khơng đáng có giá cả, thời vụ Đặc biệt khu vực m iền núi, hệ thống giao thơng chưa thuận lợi việc thơng báo, dự báo cho người dân thông tin thị trường việc làm cấp bách nhiều ngành quan tâm

- Về trang thiết bị khoa học kỹ thuật: Đây điểm yếu không nông nghiệp nói chung mà cịn kinh tế trang trại nói riêng Sự yếu kém, lạc hậu trang thiết bị kỹ thuật gây thiệt hại khơng nhỏ, đặc biệt mơ hình trang trại số lượng trồng tập trung quy mơ diện tích lớn, điều đồng nghĩa với thời gian thu hoạch toàn trồng gần m ột lúc, việc bảo quản chế biến sản phẩm có ý nghĩa định hiệu kinh tế loại trồng

(39)

được loại thực phẩm tươi sống yêu cầu bảo quản chế biến chỗ đặt lên hàng đầu

Tuy nhiên hầu hết trang trại gặp phải khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt tỉnh m iền núi với hệ thống sở hạ tầng, giao thơng cịn nhiều yếu Các sách N hà nước trang trại cịn có nhiều bất cập, đặc biệt việc xác định tiêu chí m ột trang trại để từ có sách đầu tư tín dụng hợp lý, đảm bảo cơng tránh thất khơng đáng có Việc tạo cho mơ hình trang trại m ột sở pháp lý rõ ràng chưa đáp ứng thoả đáng với yêu cầu người dân, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ việc cập nhật thông tin thay đổi mục đích sử dụng, diện tích đất, chuyển đổi, chuyển nhượng chủ sử dụng chưa cập nhật cách kịp thời

- Về quy hoạch phát triển kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại phát nhanh, đa dạng loại hình Tuy nhiên, số lượng trang trại đạt tiêu chí theo quy định Thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 Bộ NN&PTNT TCTK giảm đáng kể so với số lượng trang trại theo báo cáo địa phương đầu năm 2000 Việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại triển khai nhiều địa phương, nhìn chung tiến trình thực cịn chậm, nên nhiều nơi, hình thành phát triển trang trại cịn mang tính tự phát, quy hoạch phát triển trang trại chưa gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội địa phương, chưa gắn với qũy hoạch xây dựng phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện chưa gắn với chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác định canh, định cư, xố đói giảm nghèo

(40)(41)

CHƯƠNG

NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRANG TRẠI KHU v ự c MlỂN NÚI

2.1 Những đặc trưng mô hỉnh trang trại miền núi

ở Trung du khu vực miền núi, đặc điểm điều kiện tự nhiên nên diện tích đất trống đổi núi trọc cịn nhiều lợi quan trọng cho việc phát triển mô hình trang trại trồng ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi nuôi trổng thuỷ sản Các trang trại vùng Đông Bắc chủ yếu phát triển ăn cam , hồng, mận, vải kinh doanh nông, lâm nghiệp trồng rừng Còn trang trại vùng Tây Bắc chủ yếu tập trung vào phát triển loại công nghiệp chè, cà phê trồng rừng Các trang trại hình thành chủ yếu việc giao ruộng đất cho nông dân cán bộ, công nhân sử dụng ổn định lâu dài

Một số trường hợp, trang trại trước nông, lâm trường quốc doanh Nhà nước, sau có quy định Chính phủ việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đồng thời nhà nước ban hành tiêu chí để xác định quy mô trang trại tiến hành giao đất cho hộ gia đình mà chủ yếu công nhân nông trường, lâm trường sử dụng theo mục đích nơng, lâm trường Đổng thời nơng, lâm trường có trách nhiệm hướng dẫn quy trình khoa học kỹ thuật bao tiêu sản phẩm

ở khu vực m iền núi, trang trại trồng hàng năm khơng có VI diện tích đất hạn hẹp, việc canh tác hàng nãm nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng gia đình Các trang trại trồng lâu năm sô' lượng nhiều quy mô trang trại nhỏ, khoảng Nguyên nhân chủ yếu diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn V I trình độ sản xuất thấp, sở hạ tầng thấp đặc biệt việc tìm đầu cho sản phẩm lúng túng

(42)

Các trang trại đời từ nhiều nguồn gốc khác nhau: nhân dân địa phương giao đất trồng lâu năm; cán bộ, công nhân nông, lâm trường giao đất trồng cà phê, cao su; nhân dân nơi khác đến làm ăn sinh sống địa phương cấp đất để canh tác Vì có diện tích đất tự nhiên lớn nên quy mô trang trại tương đối rộng người dân đa phần có kinh nghiệm trồng loại nên nãng xuất chất lượng sản phẩm cao Tuy nhiên việc quy hoạch cụ thể cho loại sản phẩm chưa quan tâm mực, sản phẩm làm có thừa, thiếu Khâu tiếp thị thị trường cịn yếu thưịng bị ép giá ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trình phát triển thương hiệu hàng Việt Nam thị trường giới

Trong trình nghiên cứu theo chương trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan (VNRP), tác giả Trần Đức [12]đã tổng hợp số kinh nghiệm việc phát triển trang trại vùng đồi núi số nước Đông Bắc Á đông Nam Á thập kỷ qua sau:

- Các trang trại vùng thường hình thành sở từ kinh tế tiểu nông sản xuất tự túc nhỏ sau phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hố từ đến nhiều trồng trọt chăn nuôi

- Cơ cấu sản xuất cấu sản phẩm đa dạng vùng đồng Các trồng chủ yếu lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm ăn quả, chãn ni đại gia súc chính, gia cầm phát triển, nhiên dừng lại mức tự cung tự cấp dùng việc trao đổi hàng hố phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình

(43)

- Các trang trại ngày quy hoạch theo vùng sản xuất, phát huy mạnh vùng đầu tư sản xuất theo mơ hình trang trại theo kiểu tổng hợp, kết hợp với công nghệ chế biến

- Với khu vực đồi núi gần khu dân cư đô thị, gần trung tâm thường phát triển trang trại có kết hợp với việc bảo vệ cảnh quan, môi trường, tạo vùng sinh thái phục vụ việc du lịch, nghỉ mát

- Nhà nước đóng vai trị quan trọng, định thành đạt công di dân, mở m ang vùng kinh tê khu vực miền núi, nơi quỹ đất nhiều mà chưa khai thác hết Nhà nước đảm bảo điều kiện cần đủ để phát triển trang trại đất đai, lao động, nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, đồng thời sách biện pháp hỗ trợ cho phát triển trang trại cung ứng vật tư, kỹ thuật, giống, chế biến nông, lâm sản, tổ chức thị trường tiêu thụ hàng hoá

2.2 Hiện trạng mơ hình trang trại Tỉnh Lào cai

Bảng 10 Danh sách trang trại tỉnh lào Cai

STT H uyện Sỗ

lượng T T

L oại H ình TT Quy mơ TT

(ha)

Tổng vốn đ ầu tư (triệu đồng)

T hu n h ập

1 Thị xã Tổng hợp 11,4 146 40 Huyện Bảo

Thắng

5 Lâm nghiệp 42,79 525 283 Cây hàng năm 7,88 60 60 Huyện Bắc Hà Cây lâu năm 120

Tổng hợp 148

Đặc thù 5 167

4 Huyện Bảo Yên Tổng Hợp 23,83 300 25 Huyện Sa Pa 30 Lâm nghiệp 320,59 1736 Huyện Bát Xát 139 Lâm nghiệp 775,42 5581,20 4612,8

(44)

Thực trạng kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/CP cùa Chính Phủ kinh tế trang trại:

- Về số lượng: Thực thống kê lại sô liệu trang trại theo tiêu chí mới, theo số liệu thống kê Tỉnh Lào Cai tính đến thời điểm thống kê 1/7/2003 tồn Tỉnh có tổng số 185 trang trại, gồm loại hình trang trại sau:

Trang trại trồng hàng năm: 8, chiếm 4,1% Trang trại trồng lâu năm: chiếm 2,1 % Trang trại chăn nuôi:

Trang trại lâm nghiệp: 165 chiếm 85,5% Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: chiếm 1% Trang trại tổng hợp: 14 chiếm 7,3%

Do điếu kiện tự nhiên, đất đai phần lớn đất đồi núi số lượng trang trại lâm nghiệp trang trại tổng hợp chiếm đa số Điều phù hợp với chủ trương, phương hướng phát triển kinh tế trang trại sở NN&PTNT:

- Quy hoạch vùng phát triển trang trại;

- Tiến hành giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật gửi cán đào tạo;

- Xây dựng sở hạ tầng, phương án tiêu thụ sản phẩm xây dựng sở chế biến sản phẩm với mục đích xuất sang thị trường vùng lân cận;

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại, giải sách vốn, thuế, lao động

(45)

Theo số liệu điểu tra năm 2001: Chủ trang trại dân tộc kinh chiếm 9,8%, dân tộc khác chiếm 90,2% Hầu hết chủ trang trại nam giới, chiếm 98,5%, chủ trang trại hộ nơng dân 94,5% cịn lại cán cơng nhân viên chiếm 4,9%, chủ trang trại đối tượng khác chiếm 0,6% Phần lớn chủ trang trại có trình độ văn hóa trung bình, hầu hết khơng qua trường lớp đào tạo, có 7% có trình độ sơ cấp

Tinh hình sử dụng đất đai trang trại: Tổng diện tích đất m ặt nước ni trồng thuỷ sản mà trang trại sử dụng đến 1.070,0 đó:

+ Đất nông nghiệp: 254,72 + Đất lâm nghiệp: 799,2

+ Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản: 13,7 + Đất khác: 2,5

Tinh hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Theo đánh giá chung, nguồn gốc trang trại loại đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm (chủ yếu đất khai hoang phục hoá) nhà nước giao Đất lâm nghiệp hầu hết đất rừng tự nhiên chưa N hà nước giao Theo số liệu điều tra năm 2001 số đất giao lâu dài: 58%, đất thuê mượn, đấu thầu chiếm 10,4%, đất nhận chuyển nhượng: 1,7% lại đất rừng tự nhiên (dưới tán trang trại thảo quả) chưa giao, chiếm

Sử dụng lao động: Hiện việc vấn đề sử dụng lao động trang trại khó thồng kê phần lớn trang trại hoạt động theo thời vụ (gieo trồng thu hoạch), trừ trang trại m ang tính chất tổng hợp nguồn lao động sử dụng quanh năm Hiện tổng số lao động trang trại Lào Cai 764 người, thành phần lao động trang trại thường m ang tính chất gia đình chủ trang trại nhân công vừa người quản lý, vừa lao động trực tiếp chiếm 88,6%, lao động thuê chiếm 50 lượng nhỏ, lao động thuê thường xuyên 26 lao động, lao động thuê theo thời vụ 104 (đã quy đổi)

Đầu tư: So với năm 2002, mức đầu tư cho trang trại Tỉnh tăng lên nhiều ?.917,7 triệu (9,92% ) phân bổ sau:

(46)

+ Trang trại trồng lâu năm: 220,0 triệu đồng + Trang trại lâm nghiệp: 6.376,1 triệu đồng

+ Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: 105,0 triệu đồng + Trang trại tổng hợp: 1.828,0 triệu đồng

Nguồn vốn trang trại chủ yếu là vốn tự có vốn tích luỹ qua nhiều năm chiếm 80% lại gần 20% chủ trang trại vay cá nhân gia đình, bạn bè, số vay ngân hàng

2.3 Các yếu tô sản xuất bẩn K TTT Lào Cai tương quan với khu vực

miền núi nước ta

Các yếu tố sản xuất KTTT nước ta đất đai, nguồn vốn lao động Các yếu tố có vai trị khác sản xuất trang trại song phát triển tổng hợp đồng ba yếu tố tạo nên phát triển vững mơ hình trang

2.3.1 Đ ất đai

Là tư liệu sản xuất chủ yếu thay hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, khu vực trung du - miền núi nước ta nơi mạnh vượt trội đất đai, quĩ đất sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp, trồng lâu năm đóng vai trị chủ đạo

Theo số liệu điều tra nhóm tác giả GS.TS Nguyễn Đình Hương Trường Đại học Kinh tế Q uốc dân, số 3000 trang trại nước ta, quĩ đất bình quân trang trại 6,63 Tuy nhiên tỉnh, nguồn tài nguyên quí giá có khác biệt lớn nên quĩ đất bình qn trang trại có chênh lệch đáng kể Nghệ An tỉnh có mức bình qn cao 12,69 ha/1 trang trại, Yên Bái 10,17 ha/1 trang trại Những tỉnh có quĩ đất Sơn la có 3,25 ha/1 trang trại.[14 ]

(47)

Các sơ' liệu bình qn tương ứng tỉnh Lào Cai qua thống kê 185 trang trại cho thấy: quĩ đất Lào Cai có tiềm lớn song thực tế khai thác hạn chế Bình quân trang trại Lào Cai 6,46 thấp mức bình quân chung nước gần 0,2 ha/1 trang trại Tuy nhiên điều đáng lưu ý tỉ lệ đất lâm nghiệp tương quan chung quĩ đất trang trại lớn mức bình quân trang trại nước Do mức bình quân cao tỉnh Sơn La, Gia lai, Đắk Lắc Các sô' liệu cho thấy khó khăn mà tỉnh Lào Cai gặp phải đường phát triển trang trại tỉnh miền núi

Bảng 11 Diện tích đ ấ t đ a n g sử dụn g tín h bình q u â n cho m ột tra n g trạ i

Đơn vị tính: ha

T ỉnh

Sơn La Yên Bái Thanh Hóa

Nghệ An

Gia Lai Đắk Lắc Lào Cai

Diện tích

3,27 10,17 8,6 12,69 4,22 5,24 6,46

2.3.2 Vốn nguồn vốn

Để phát triển kinh tế trang trại địi hỏi phải có vốn mà nguồn vốn trước hết phải dựa vào tích tụ vốn chủ trang trại

(48)

Trong số vốn vay hạn chế, tỷ lệ vay vốn từ ngân hàng tương đối cao phía Nam Gia Lai chiếm 65,5% tổng vốn vay, Đắk Lắc 66,345, Lâm Đồng 63,2% riêng Ninh Thuận cao tới 73,83% [14 ] Trong nguồn vốn vay trang trại phía Bấc lại dựa chủ yếu vào quan hệ họ hàng, bạn bè, đầu tư ứng trước vốn vay dự án

Trong tương quan chung, số liệu thống kê Lào Cai cho thấy vốn tự có chiếm tới 80% tổng số vốn Trong số 20% vốn vay trang trại Lào Cai có tỉ lệ vay bạn bè, họ hàng chiếm phần lớn vốn vay từ ngân hàng chiếm tỉ lệ nhỏ Đây đặc điểm nói lên tính chất hạn hẹp qui mô sản xuất, kinh doanh bước khó khăn sở sản xuất nhỏ lẻ tiến lên loại hình sản xuất hàng hóa quy mô trang

2.3.3 Lao động

Trong hoạt động sản xuất trang trại nay, nguồn lao động quan trọng lao động gia đình chủ trang trại Trên phạm vi nước, đại phận chủ trang trại người Kinh, nam giới, trình độ văn hóa cấp II, chủ trang trại có sơ cấp đến đại học chiếm khoảng 30% Chủ trang trại Lào Cai có đậc điểm đậc trưng chủ người thiểu số lại chiếm đa số 90,2% chủ nam giới chiếm đại đa số 98,5% Tuy nhiên số chủ trang trại Lào Cai có chun m ơn từ sơ cấp đến đại học có 7%

Theo số liệu điều tra nhóm GS Nguyễn Đình Hương phạm vi nươc số lao động trang trại trung bình 5,82 người, số Lào Cai 4,13 người nhiên điều đáng nói số lao động làm thuê nguồn lao động thị cho quy mơ sản xuất hàng hóa trang trại Lào Cai nước thấp (xem bảng)

(49)

Bảng 12 Bình quân lao động trang trại sô khu vực miền núi V r ỉ n h

\ L a o \ động \

Sơn La

Yên Bái

Thanh Hóa

Nghệ

An Gia Lai

Đắk Lác

Lào Cai

Lao động bình quân

6,4 5,3 5,4 5,4 6 7,1 4,1

Lao động làm thuê TX

0,1 0,3 1,4 0,7 1,3 1,9 0,14

Nguồn: tổng hợp sô'liệu [14 Ị /7(5 /

Sơn La Yên Thanh Nghệ Gia Lai Đắk LàoCai

Bái Hóa An Lấc

(50)

C H Ư Ơ N G

TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MƠ HÌNH TRANG TRẠI

H U Y Ệ N B Ắ C HÀ

3.1 Điêu kiện tự nhiên, kinh tế, x ã hội Huyện Bắc Hà

Bắc Hà huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nằm phía Đơng - Bắc Tỉnh, cách thị xã Lào Cai khoảng 68 km theo đường tỉnh lộ 63 Bắc Ngầm - Bắc Hà - Ximacai

3.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Bắc Hà nằm khoảng từ 22°24’ đến 24°24’ vĩ độ Bắc ; 104°9’ đến 104°28’ kinh độ Đơng

+ Phía Bắc giáp huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai + Phía Đơng giáp huyện Xin Mần tỉnh Hà Giang + Phía Tây giáp Huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai + Phía nam giáp huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

3.1.2 Địa hình

Địa hình chia cắt phức tạp, đồi núi đá xen lẫn với nương đồi dốc, độ dốc bình quân 15° - 25°, gây nhiều khó khăn cho q trình lại, sinh hoạt sản xuất nhân dân Huyện Bắc Hà nằm cao nguyên đá vôi thường xẩy tượng Krast tạo thành khe suối ngầm hố sâu Chỗ thấp 116m, chỗ cao 1800 m (so với mức nước biển) khả thiếu nước vào mùa khô lũ quét vào mùa mưa lớn

3.1.3 K h í hậu, thuỷ văn

Khí hậu:

(51)

lận, lê, loại rau h o a T u y nhiên nơi có khí hậu nóng lại thích hợp ho việc trồng loại công nghiệp chè, quế, h i mang lại hiệu kinh tế cao da dạng cho loại động, thực vật Bắc Hà

Lượng mưa trung bình Bắc Hà từ 1650 mm - 1850 mm/năm, độ ẩm không khí trung ình từ 70 - 80 %, cao 90%.

Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% Vào m ùa khơ có thời kỳ tháng khơng có mưa, trời nắng, có ương mù

Có hướng gió chính: Gió Tây Nam từ tháng 11 đến tháng 3, tốc độ trung bình từ 4-6 i/s; Gió Đơng Nam từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình khoảng 3m/s

Điểm đặc biệt khí hậu Bắc Hà có bãng giá sương muối vào tháng 11 gió ốy vào tháng tháng Những tượng bất thường khí hậu gây ảnh ưởng xấu cho sản xuất nông, lâm nghiệp, vào thời kỳ gieo trồng thu hái

Thủy vân

+ Nguồn nước mặt:

Bắc Hà có hệ thống sơng sơng Chảy dài 70 km hệ thống khe suối ihỏ khác là: Ngịi Đơ, Thèn Phùng, Nậm Phàng, Nậm Lúc

Do địa hình phàn cách m ạnh tượng Kast nên nguồn nước Bắc Hà han khả trữ nước điều đồng nghĩa với việc thường xẩy ương lũ quét khu vực hạ lưu, gây thiệt hại lớn người tài sản Cịn mùa khơ ác khe, suối cạn, lượng nước sông Chảy đáp ứng nhu cầu tưới inh hoạt nhân dân vùng

+ Nguồn nước ngầm:

Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu khả nước ngầm Bắc

ỉà nhung thưc tế cho thấy lượng nước ngầm khơng nhiêu VI đìa hình dơc, lượng nươc chi

(52)

3.1.4 Tài nguyên rừng khoáng sẩn

+ Tài nguyên rừng:

Vì huyện miền núi nên tài nguyên rừng Bắc Hà nguồn tài nguyên phong )hú Tổng diện tích đất có rừng Bắc Hà 18704,00 chiếm 27,34% tổng diện tích lất tự nhiên, Trong đất rừng tự nhiên 14165,00 ha, rừng trồng 4536,10 ha, tiềm lăng đất trống chuyển sang trồng rừng khoanh ni tái sinh cịn lớn 34457,27 í)ộ che phủ đạt 27%

+ Tài ngun khống sản:

Bắc Hà có loại vật liệu xây dựng cát đá sỏi, khai thác Dhục vụ cho cơng trình xây dựng, loại khoáng sản khác Bắc Hà khơng có ihiều

3.1.5 Tài ngun du lịch nhăn văn

+ Tài nguyên du lịch

Vị trí điều kiện tự nhiên ưu đãi nên nói Bắc Hà có tiềm du lịch •ất lớn, có 14 xã nằm độ cao 600m, hậu mát mẻ không thua SaPa với nhiều :ánh quan, môi trường đẹp, đồi núi, sông suối tạo nên khu nghỉ mát nên thơ với :ác loại hình du lịch khác nhau: khu nghỉ mát, khu điều dưỡng, khu du lich sinh thái, khu iu lịch Hồng A Tưởng Ngồi Bắc Hà cịn có loại ăn đặc sản mận

am hoa, đào, lê tạo thành khu du lịch đa dạng phong phú + Tài nguyên nhân văn

(53)

Đặc biệt huyện Bãc H cịn có kiến trúc nhà Hồng A Tưởng, khu di tích lịch iư đa nha nươc cong nhận, ngồi cịn truyền thuyết anh hùng cách nạng danh nhân văn hoá

3.1.6 Đánh giá chung

uú thế: Băc Hà với lợi thê nguyền tài nguyên đất đai, nguồn khí hậu đa dạng, )hong phú, cảnh quan vừa m ang nét hùng vĩ khu vực núi rừng, vừa có sụ nên thơ, rình n vùng cao nguyên Với lợi Bắc hà có nhiều tiềm để phát :riển nơng nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp du lịch

Hạn chế:

VI khu vực m iền núi, địa hình dốc nên việc lại khó khăn, sở hạ vốn yếu lại thường xuyên không nâng cấp kịp thời nên gặp nhiều íhó khãn cho việc vận chuyển hàng hoá phát triển ngành khác

Quỹ đất nhiều sản xuất manh mún, phần lớn mang tính chất tự cung, tự :ấp nên hiệu kinh tế không cao Xu hướng lập trang trại lớn với mục đích sản tuất hàng hố hình thành mang lại hiệu cao nhiên chưa có Ịuy hoạch cụ thể vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chế biến xuất manh nha lên hiệu kinh tế không ổn định

Vấn đề lao đông, việc làm vấn đề bách: Thiếu hụt lao động vào ĩiùa thu hái dư thừa vào thời gian nông nhàn gây vấn đề xã hội

VI địa hình dốc cao nên q trình xói lở, lũ quét vào mùa mưa thiếu nước vào mùa thơ vấn đề nghiêm trọng khơng gây thiệt hại sản xuất mà :òn gây thiệt hại nghiêm trọng người

Trình độ lãnh đạo khả tiếp thu người dân tiến khoa lọc kỹ thuật nhiều hạn chế, lĩnh vưc nông nghiệp Việc thay đổi tập |uán canh tác sinh hoạt người dân gặp nhiêu khó khăn

3.2 Thưc trạng ph t triển kinh tế, x ã hội huyện Bấc Hà.

(54)

Trong nam trơ lại nên kinh tẽ Bắc Hà có nhiều thay đổi, điều chứng to lanh đạo huyẹn Băc Ha đa xác đinh đăn hướng phát triển ngành công nghiệp, dich vụ, thuơng mại va du hch Hướng phát triển “chuyển dịch cấu kinh tế theo hương san xuât hang hoa, nhanh tốc độ xố đói, giảm nghèo ổn định đời sơng nhân dân lam sơ vưng chăc đê phát triên tồn diên” Đã có thay đổi đáng kể ty trọng cua cac ngành khác huyên, so với nãm 1996 tỷ trọng sản xuất nông nghiệp nãm 2003 giảm 19,0%, nhiên ngành dịch vụ du lịch năm 2003 chiếm 20,0% doanh thu toàn H uyện tăng 15,9 % so với năm 1996 Ngành công nghiệp xây dựng năm 2003 chiếm 8,0% tăng 3,1% so với năm 1996

Qua số liệu nhận thấy cách rõ ràng có chuyển biến lớn lao kinh tế huyện Bắc Hà năm trở lại Sản xuất nông nghiệp thay phần công nghiệp - xây dựng dịch v ụ - d u lịch, mang lại hiệu kinh tế to lớn, giảm bớt sức ép lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực có diện tích đất canh tác nhỏ Đây tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Bắc Hà nói ngành cơng nghiệp khơng khói mục tiêu phát triển quan trọng không cho huyện Bắc Hà nói riêng mà cịn cho tồn tỉnh Lào Cai nói chung Ngoài việc mang lại cho người dân nguồn thu đáng kể, du lịch cịn góp phần giới thiệu gìn giữ sắc dân tộc 14 dân tộc thiểu số anh em địa bàn huyện

Bảng 13 Tỷ trọng ngành Huyện Bác Hà

N gành N ăm 2003 Nãm 1996 So sánh Nông Lâm nghiệp 72,0 91,0 -19,0 Công nghiệp - Xây dựng 8,0 4,9 +3,1 Dịch vụ - Du lịch 20,0 4,1 15,9

(55)

Tốc độ tăng trương kinh tế năm 2003 đạt 7,2%, ngành nông nghiệp nãng 5,62%: ngành công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; Dịch vụ tăng 16,50% Thu nhập bình quân đầu người/ năm đạt 2,1 triệu đồng, tăng 16,7% so với năm 2000

Tông san lượng lương thực quy thóc đạt 16097 tấn, tăng 10,7% so với năm 2000, bình quân lương thực đạt 340 kg/người/năm, tăng 22,5% so VỚI năm 1998

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2003, 7,5% kết từ trình chuyển đổi cấu kinh tế, tăng doanh thu từ du lịch — dịch vụ giảm bớt tỷ trọng ngày nông nghiệp -lâm nghiệp (giảm 19% từ 91% năm 1996 đến năm 2003 72,0%), bình qn lương thực lại tăng điều chứng tỏ xuất sản lượng trổng tăng đáng kể Việc chuyển dịch cấu kinh tế (sản xuất theo hướng hàng hoá) mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình kinh tế trang trại, nông - lâm -v ật nuôi lãnh đạo Huyện mở trộng có sách đầu tư hợp lý

Thực trạng phát triển ngành nông - lâm nghiệp

Ngành nông nshiép:

Xác định ngành nông lâm nghiệp ngành chủ chốt huyện Bắc Hà, VI năm 2000 - 2003 Bắc Hà trọng vào việc phát triển ngành nông - lâm nghiệp với phương châm mở rộng diện tích đất lâm nghiệp từ khu vực đất chưa sử dụng Đối với khu vực có rừng trồng, huyện chủ trương giao cho hộ gia đinh quản lý nhằm nâng cao hiệu tận dụng thêm diện tích trống, canh tác loại trồng khác

Diện tích đất nơng nghiệp huyện Bắc Hà 12.363,15 ha, bình quân đất nông nghiệp/ người 2.658 m2 cao nhiều so VỚI diện tích bình qn tồn quốc (1.016 m2/ người), bình quân đất canh tác/ người 330 m2 Diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu tấp trung xã vùng thấp phân bổ xung quanh Huyện lỵ không đông đêu

Trong tổng số đất nơng nghiệp có 10.161,31 đất trồng hàng năm , chiếm :ới 82 19% tổng diện tích đất nơng nghiệp Trong chủ yếu diên tích đất nương rẫy

ì 390 24 Cây trổng chủ yếu đất nương rẫy mầu ngô, khoai, sắn đâu,

(56)

I vụ lúa nước 185 ha, chủ yếu tập trung vùng thấp Bảo Nhai, Bản Phố

[ại đất vụ Hệ số sử dụng đất trồng hàng năm thấp R = 1,2 Thực tế cho thấy sơ diện tích đât ven chân đơi có thê cải tao thành đất trồng vụ, chưa

zó biện pháp hữu hiệu đê thực Trong thời gian tới Huyện cần có biện pháp hỗ trợ

lập thời sách hợp lý để tăng diện tích đất trồng vụ đặc biệt xã :ó diộn tích đất vụ nhiều xã Hồng Thu Phô' (105 69 ha)

Từ sau tách diện tích đất vườn tạp khỏi đất khu dân cư, với :hính sách phù hợp, diện tích đất vườn tạp đưa vào sử dụng có hiệu Đặc biệt số vùng thấp thâm canh nhiều loại trồng, như: ăn quả, rau mầu yườn thổ cư ý tưởng khởi điểm cho trình phát triển kinh tế trang trại huyện Bắc Hà Việc phát triển loại từ diện tích đất vườn gia iình mang lại nguồn thu đáng kể cho nông hộ

B ảng 14 H iện trạ n g đ ấ t trồ n g nòng nghiệp năm 2002 Loại đ ấ t Diện tích Tổng diện tích đất nơng nghiệp 12363,15

1 Đất trổng hàng năm 10161,31

- Lúa ruộng 1535,69

- Nương rẫy 8390,24

- Cây rau mầu công nghiệp khác 235,38 Cây lâu năm 1851,61

- Cây chè 565,00

- Cây ăn 1246,67 - Cây lâu năm khác 40,00 - Ươm giống 0,00

3 Vườn tạp 285,97

(57)

Nguồn: UBND huyện Bắc Hà 2003 [15 ]

Đôi VỚI đất nông nghiệp, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, thâm canh tăng vụ mang lại hiệu kinh tế cao, loại rau, hoa thích hợp vùng khí hậu ôn đới lợi the thiên nhiên ưu đãi mà Bắc Hà cần triệt để khai thác Các công nghiệp ngắn ngày đậu tương, chè, quế; Cây ãn mận, mơ, đào, lê coi chủ đạo phục vụ nhu cầu nước mà cịn có thê m rộng thị trường xuất sang nước lân cận Đây hướng nhằm phát triển nơng lâm nghiệp Huyện

Đất đồng cỏ chãn ni, tồn huyện có 60,0 ha, phân bố tập trung Thải Giàng Phô Nậm Mịn, nhiên diện tích sử dụng chưa có hiệu quả, nãm tới huyện cần có biện pháp hữu hiệu để khai thác mở rộng tiềm đất

Ngành lâm nghiệp môi trườne

Bảng 15 Hiện trạng đất lâm nghiệp Huyện Bắc Hà STT H ạn g mục Diện tích (ha) Tổng diện tích đất có rừng 18.704,00

+ Rừng tự nhiên 14.165,00 - Rừng sản xuất 201,30 - Rừng phòng hộ 13.963,70 - Rừng đặc dụng 0,00 + Rừng trồng 4.536,10 - Rừng sản xuất 1.168,10 - Rừng phòng hộ 3.368,00 - Rừng đặc dụng 0,00 Đất trống có khả lẫm nghiệp 34457,27

(58)

sử dụng (mà phần lớn đất đồi núi) cịn nhiều (18.704,0 ha) Diện tích rừng lớn cịn tiềm để phát triển chăn ni địa phương

Tồn Huyện có 18.704,00 đất lâm nghiệp, đất rừng tự nhiên có 14.165,00 chiếm 75,73 %, rừng trồng 4.536,10 ha, chiếm 24,27% Tỷ lệ che phủ đất lâm nghiệp đạt 27%, tăng 5% so với năm 2000 so với yêu cầu đạt độ che phủ rừng 40% huyện miền núi Bắc Hà cần phải nhanh chóng tăng diện tích trồng rừng Diện tích đất trống có khả lâm nghiệp lớn 34.457,27 ha chiêm 50,17 % tổng sô diện tích đất tự nhiên, tập trung hầu hết xã tồn Huyện, tương lai cần có biện pháp khai thác đưa vào sử dụng

Việc mở rộng diện tích đất rừng mục tiêu chương trình quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Hà năm 2010 Hơn lãnh đạo Huyện kết hợp với phịng nơng nghiệp có dự án cụ thể cho vùng khác Huyện dự án trồng hồi, quế xuất khẩu, trồng chè tuyết san vùng rừng khép tán dự án đầu tư cụ thể cho chương trình trồng rừng “phủ xanh đất trống đồi núi trọc” Chính phủ

Các ngành khác

- Ngành công nghiệp:

Ngành công nghiệp Bắc Hà nói chưa phát triển cịn nhiều yếu kém, khoảng sản có giá trị chưa phát Hiện có loại cát sỏi nhìn chung hiệu khai thác chưa cao, chủ yếu hộ tư nhân khác thác vào mục đích xây dựng Việc chưa quản lý q trình khai thác khống sản gây nhiều vấn đề bất cập cho xã hội, người dân khai thác bừa bãi gây ảnh hưỏng đến môi trường sống xung quanh

(59)

- Các ngành nghê thủ công truyền thơng: Vì Huyện miền núi với thành phần gơm cac dân tộc thiêu sơ, ngành thủ công truyền thống cần bảo tồn va phát huy la ngành dệt thô cẩm vừa mang lại hiệu kinh tẽ cao, vừa góp phần giữ gìn săc dân tộc Ngoài ngành mây tre đan phát triển, chủ yếu tập trung theo tô chức nhỏ hộ gia đình, sản lượng đạt 13000 sản phẩm / năm

- Ngành thương mại - du lịch dịch vụ

+ Về du lịch: Hiện việc phát triển ngành du lịch Bắc Hà nhiệm vụ quan trọng chiên lược phát triển kinh tế xã hội Lãnh đạo Huyện đường lối phát triển chung tỉnh Lào Cai Hiện trạng Bắc Hà biết đến địa điểm tham quan nghỉ m át chơi chợ phần lớn khách du lịch thường ghé qua Bắc H để Sa Pa

Nhận thấy tiềm du lịch Bắc Hà lớn, cần khai thác cách có hệ thống, lãnh đạo Huyện kết hợp với quan chuyên môn xây số dự án phát triển du lịch Huyện thời gian tới: Xây dựng khu du lịch sinh thái (suối nước nóng, vườn ăn quả, khu vực trồng hoa, trùng tu khu di tích lịch sử ) Kết hợp với trung tâm khai thác du lịch tổ chức TOƯR kép kín, nâng cấp sở hạ tầng nhà nghỉ, đường x

+ Thương mại dịch vụ:

Hiện dịch vụ thương mại Bấc Hà phát triển cách manh mún theo tính chất cá thể, hộ gia đình Tuy nhiên Bấc Hà ccố gắng để tạo thành tổ chức thương mại quốc doanh, vươn tới địa bàn khác vùng, toàn quốc quốc gia láng riềng Việc biến nông sản đặc hữu vùng đào, mận tam hoa, chè tuyết san, sản phẩm gia cầm gà vịt, trâu bò, lơn cắp n ắch , đặc biệt việc đăng ký thương hiệu quyền cho loại đặc sản đứng đầu mận tam hoa tiến hành

3.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng biến động đất đai:

(60)

huyện Băc Hà SiMaCai Đơn vị hành huyện Bắc Hà bao gồm 20 xã thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 68.678,0 ha, giảm 25,6% so với Bắc Hà cũ Đặc biệt, sau nên kinh tế chuyển từ tập trung quan liên bao cấp sang chế thị trường co quan lý cua Nhà nước sau luật đất đai nãm 1993, tình hình quản lý sử dụng đất có nhiều biến động (bảng 13)

Bảng 16 Tình hình sử dụng biến động đất đai từ nâm 2000 đến năm 2002 Loại đất Năm 2000 Năm 2002 BĐ từ 2000 - 2002

Diện tích (ha) Tỷ lộ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích(ha) Tỷ lệ(%) Tổng diện tích 68678,00 100,00 68678,00 100,00

I Đất nông nghiệp 12261,00 21,69 12363,15 18,00 102,15 -3,69 Đất trồng hàng 10292,11 18,21 10161,31 14,80 -130,80 -3,41 Đất vườn tạp 282,97 0,50 285,97 0,42 3,00 -0,08 Đất trồng lâu 1621,45 2,87 1851,67 2,70 230,22 -0,17 Đất đồng cỏ chăn 60,00 0,11 60,00 0,09 -0,02 Đất có mặt nước 4,47 0,01 4,20 0,01 -0,27 0,00 II Đất lâm nghiệp 15416,00 27,27 18704,00 27,23 3288,00 -0,04

1 Rừng tự nhiên 11262,10 19,92 14165,00 20,63 2902,90 0,07 Rừng trồng 4151,40 7,34 4536,10 6,60 384,70 -0,74 Đất ươm giống 2,50 0,00 2,9 0,00 0,40 0,00 III Đất chuyên dùng 775,98 1,37 769,30 1,12 -6,68 -0,25 IV Đất 136,10 0,24 146,68 0,21 10,58 -0,03 Đất đô thị 10,50 0,02 10,75 0,02 0,25 0,00 Đất nông thôn 125,60 0,22 135,93 0,20 10,33 -0,02 V Đất chưa sử dụng 40088,92 70,92 36694,87 53,43 -3394,05

-Nguồn: UBND huyện Bắc Hà 2003 /75 /

(61)

nông nghiệp tăng 102,15 so với năm 2000, nguyên nhân cải tạo phần diện tích đât chưa sử dụng đê đưa vào trồng lâu năm, sô hộ nông dân cải tạo đất để trông ăn qua, thâm canh n g ô .cho hiệu kinh tẽ cao

Nhìn chung diên tích đất lâm nghiệp tăng mạnh rừng tự nhiên rừng trồng Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng 3.288,0 so với năm 2000 Nguyên nhân tãng đất rừng chủ yếu trình giao đất, giao rừng cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài Vì người dân thực yên tâm đầu tư trồng rừng khai thác nguồn tài nguyên rừng có hiệu Hơn số dự án trồng rừng triển khai làm cho diện tích rừng tăng lên rõ rệt, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái

Đất chuyên dùng giảm m ột số diện tích khơng cho hiệu cao chuyển sang sử dụng vào mục đích khác Diện tích đất tăng tỷ lệ thuận với gia tăng dân số số hộ theo nhu cầu phát triển chung toàn xã hội Mặt khác nhu cầu tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu theo sách huyện, đưa xuống khu kinh tế tập trung vùng thấp

3.3 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc Hà

Bắc Hà huyện miền núi nên diện tích rừng lớn tiềm khai thác để mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên diện tích rừng tập trung khu vực xa khu dân cư, gây số khó khăn định cho bà vùng huyện miền núi sở hạ tầng lạc hậu Cây trồng mang lại hiệu kinh tế cao quế, thường tập trung ỏ khu vực có đồng bào Dao sinh sống, đặc điểm sinh sống đồng bào Dao thường khu vực núi cao phù hợp với điệu kiện sinh trưởng quế Diện tích trồng quế nhỏ nhát 1,2 lớn ha, xã có diện tích trồng quế lớn vùng xã Nậm Đét

(62)

Các trang trại trông ăn như: mận tam hoa, đào, lê xanh thường tập trung xã gần đường quốc lộ, gần trung tâm để thuận lợi cho việc vận chuyển bao tiêu sản phâm Diện tích trồng loại ăn chưa nhiều hiệu kinh tế loại trồng lại cao Nếu dựa tiêu chí đánh giá trang trại NN&PTNT (diện tích lớn thu nhập hàng năm > 50 triệu đồng/ ha) hầu hết trang trại huyện Bắc Hà khơng đáp ứng tiêu mặt diện tích, nhiên mặt thu nhập xuất hịên nhiều trang trại có hiệu kinh tê cao 100 triệu/năm với diện tích trung bình trang trại Bắc Hà 0,5 - 0,7 ha, trang trại trồng ăn lớn có diện tích 1,5

Hiện nay, vấn đề khó khăn cho việc phát triển kinh tế trang trại Bắc Hà tìm đầu cho sản phẩm đầu tư vào kỹ thuật nhằm tăng thêm xuất chất lượng trồng, v ề kỹ thuật, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Huyện có cơng trình kết hợp với viện giống trồng viện bảo vệ thực vật để giúp đỡ bà nơng dân chăm sóc, thu hoạch bảo quản theo quy trình kỹ thuật Ví dụ mận: phải tỉa bớt cành nhỏ để tập trung phát triển cành to giúp cho qua mận to đều, bán giá hơn, quy trình xử lý sau thu hoạch ôzôn nhằm giúp bảo quản tươi lâu giúp cho người dân cách thu hoạch tránh bị giập, hư hỏng Hiện tỉnh Lai Châu trồng nhiều giống mận lấy giống từ Bắc Hà, nhiên điều kiện khí hậu vùng khác nên mận Lai Châu thường thu hoạch sớm hơn, gây nhiều khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm Bắc Hà Hiện việc nghiên cứu tìm quy trình kỹ thuật nhằm thay đổi thời gian thu hoạch giống m ận Bắc Hà nghiên cứu

(63)

Các trang trại chãn nuôi Bắc Hà phát triển, tồn Huyện có 500 hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô lớn, thường tập trung xã: Lùng Cải, Tả Củ Ty, Lung Phin đa xuât trang trại chãn ni đại gia súc (bị, ngựa, trâu ) VỚI quy mô vừa lớn (trên 30 con) quy hoạch khu vực chăn thả riêng, khu vực trông cac thưc ăn gia súc, dự trữ thức ăn mùa đông mang lại hiệu kinh tê

Tỉnh uỷ Lào Cai có nghị thực chương trình trọng điểm hướng vê sơ có chương trình chuyển dịch cấu vật ni, trồng theo hướng cồng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Xuất phát từ mục tiêu trên, việc triển khai tông kêt phong trào thi đua nông dân sản xuất nông lâm nghiệp giỏi huyện Bấc Hà nhằm khích lệ, động viên phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển mạnh chiều sâu, chiều rộng tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hoá đa dạng phong phú :hủng loại, hoàn thiện chất lượng tạo đà cho phát triển kinh tế hộ nông thôn Phong :rào nhằm đúc kêt kinh nghiệm hay, mơ hình điển hình, tiên tiến :ủa hộ nơng dân, nhóm hộ nông dân đại diện cho vùng dân tộc khác luyện Bắc Hà, đồng thời hộ tiền đề cho trình phát triển kinh tế rang trại huyện Nhiều hộ nông dân với nội lực thân tập trung thâm canh, íầu tư sản xuất, xây dựng phát triển mô hình trang trại số lượng chất lượng, ất nhiều mơ hình trang trại hộ gia đình xuất hộ nông dân vùng cao lẫn ìing thấp góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp bước tăng lăng xuất trồng vật nuôi

Bảng 17 Những kết đạt phong trào nông dân s x NLN Giỏi

C ác lĩnh vực sả n x u ấ t - k in h d o an h Đơn vị Sõ lượng

Lâm nghiệp Ha 19.052

- Trồng Ha 228

- Khoanh nuôi tái sinh 120

- Độ che phủ % 27,74

(64)

- Thóc Tấn 6.863,2

-M ầu Tấn 9.371,58

Bình qn lương thực/ ngưịi kg 329,01

Tổng đàn gia súc : con 186.684

Đàn Trâu con 10.637

Đàn bò con 714

Đàn ngựa con 4.354

Đàn lợn con 24.930

Gia cầm con 144.684

Đàn dê 1.265

Tổng số hộ Hộ 9.004

Tổng số hộ giàu Hộ 600

Tổng số hộ Hộ 2.182

Số hộ trung binh Hộ 3.135

Số hộ nghèo Hộ 1.714

Số hộ thoát nghèo Hộ 950

Số hộ đói Hộ 174

Nguồn: UBND huyện Bắc Hà 2003 (16 ]

(65)

Bảng 18 Thu nhập hộ nông dân sản xuất giỏi Bác Hà Số hộ có thu nhập 10 triệu đ/ năm Hộ 402

Số hộ có thu nhập từ 10-20triệu đ/năm Hộ 173 Số hộ có thu nhập từ 20-50 triệu đ/ năm Hộ 48

Trong số 623 hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp có 48 hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp tỉnh 173 hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp huyện Xã có nhiều hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp tỉnh, huyện Cốc Lầu (64 hộ), số hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất giỏi cấp xã 402 hộ xã có nhiều hộ đạt Xã Cốc Lầu (89 hộ )

Một số gương sản xuất tiêu biểu Huyện Bắc Hà, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, m ạnh dạn đầu tư khai thác tiềm sẵn có địa phương tạo nhiều sản phẩm có hiệu kinh tế cao, là:

n Ơng : Vàng Minh Tình 43 tuổi dân tộc Dao thôn Làng Tát x ã Bản Cái với khẩu lao động với quy mơ diện tích đất canh tác, kết hợp với chăn nuôi gia súc, .Thu nhập hàng năm gia đình ông 69.000.000 đínăm ô n g từ hộ gia dinh có mức sống trung bình, biết cách làm ăn nên năm 2003 ông xứng đáng hộ nông dân sản xuất giỏi cấp huyện tỉnh , ông lả đại diện điển hình nơng dân vùng sâu vùng xa biết vượt qua khó khăn đ ể vươn lên làm giàu , gương đáng đê bả con học tập

21 M ột gương m ặt vùng sâu vùng xa phdi k ể đến ô ng; Vàng Seo Dìn dán tộc H.Mơng thơn Xà Ván x ã T ả Ván Chư, với 13 có lao động

vìêc làm đ ể đủ ăn đ ã viêc làìĩi CIỈC khó, vơi no lục cuữ Cữ giũ đinh Vũ sụ Cũn

cù chịu khó ham học hỏi ông đ ã vượt lên trỏ thành hộ sản xuất giỏi cấp xã cách đáng mừng Gia đình ơng đ ã biết kết hợp trồng trọt với chăn nuôi đại gia súc thu lĩhâp năììĩ củữ giữ đình ơng ncnn lữ 32.000.000 đ InữìTỉ, tĩ£tĩ giứ đinh ong khơng những t r thành hô nông dân sơn xuữt gioi c a p X ứ YYiũ con g m p đ CQC họ khữc

(66)

đình Tuy gia đình ơng chưa mức giầu có từ hộ nơng dân ngèo đói đ ã biết vươn lên trơ thành hộ nông dân sản xuất giỏi cấp xã, hy vọng kỳ hội nghị sản xuất giỏi sau gia đình ơng s ẽ đ t tiêu chuăn sàn xuất giỏi cấp huyện, tỉnh.

3/ Khu vực x ã trung tâm huyện điển hình gia đình ơng: Vàng Văn Tráng dân tộc Tày thôn N a T h x ã Tà Chải, hộ có mơ hình bền vững biết kết hợp trồng trọt - chăn nuôi đ ể làm giàu m ột cách đáng, mơ hình nhà ơng gồm: trồng trọt: diện tích 0,5 chủ yếu trồng mận tam hoa, cấy lúa nậm xít,chăn ni gồm loại như gà , lợn , trâu, ngựa Tông thu nhập gia đình nhà ơng 96.000.000 đl năm

4/ Hộ gia đình ơng : Bùi Văn Kiên 42 tuổi thôn Nậm Giàng xã Bảo Nhai với khẩu lao động , hộ điển hình việc kinh, doanh giỏi, việc kinh doanh chủ yếu của gia đình ơng tiêu (hụ sản phẩm nơng lâm nghiệp cho nông dân vùng , mặt hàng tiêu thụ chủ yếu sản phẩm ngô hàng hố, thóc lúa cao sản, sản phẩm q u ế vỏ khơ, gia đình ơng trực tiếp vào cácvùng sản xuất trọng điểm huyện đ ể thu mua, thu nhập hộ gia đình ơng gồm :ỉ xe ô tô vận tải chuyên dùng đ ể vận chuyển hàng hoá tiêu thụ tại nơi nước Tổng thu nhập gia đình nhà ơng là: 100.000.000 đ! năm, nói hộ điển hình việc giúp đỡ hộ nơng dàn tiêu thụ sản phẩm góp phần ổn định đầu cho sản phẩm nơng lâm nghiệp, kích thích hộ nơng dân [rong vùng tích cực tham gia sản xuất hàng hố

3.4 Đánh gía tiềm đất đai định hướng sử dụng đất cho mô hỉnh trang

trại đến năm 2010

3.4.1 Tiềm đất đai định hướng sử dụng đất

Với tổng diện tích đất tự nhiên 68.678,0 ha, Bắc Hà xếp vào loại thứ oan Tỉnh, theo só liệu năm 2003, tồn Huyện có 12.426,20 đất nơng nghiệp, tăng 63

l a so với năm 2002 19.052 đất lâm nghiệp tăng 348 so VỚI năm 2002 (trồng

(67)

ngồ, khoai, san ăn qua: mận, đào mơ hàng năm: chè tuyết san thời tiềm nâng phát triên lâm nghiệp lớn

Đinh hương sư dụng đât đai Huyện Băc Hà đẽn nãm 2010 xây dựng dựa sở sau:

- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lào Cai giai đoạn 1001 -

- Chương trình an ninh lương thực, thực phẩm tỉnh Lào Cai đến năm 2010 - Mục tiêu phát triên kinh tê xã hội thông qua Đại hội đại biểu Đảng Bắc Hà năm 2010

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Hà đến năm 2010

- Quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp số quy hoạch chuyên ngành khác :ủa huyện Bắc Hà đến nãm 2010

- Hiện trạng tiềm sử dụng đất đai huyện - Các quan điểm khai thác sử dụng đất

- Những quy định pháp lý bảo vệ tài nguyên đất tài nguyẽn rừng Bảng 19 Kẽ hoạch sử dụng đất đai qua giai đoạn quy hoạch

đơn vị tính: ha

Loại đất Diện tích năm trạng 2002

Kế hoạch sử dụng đất Diện tích năm quy hoạch

2010 2003-2005 2005-2010

Tổng diện tích 68678,00 68678,00 68678,00 68678,00 i Đất nơng nghiệp 12363,15 12599,23 13640,18 13640,18 Đất trồng hàng 10161,31 10128,69 10133,46 10133,49 Đất vườn tạp 285,97 252,89 202,52 202,52 Đất trồng cãy lâu năm 1851,67 2153,45 3239,97 3239,97 Đất đồng cỏ chăn nuôi 60,00 60,00 60,00 60,00 Đất có mặt nước NTTS 4,20 4,20 4.20 4.20

(68)

n Đất lâm nghiệp 18704,00 22622,22 29954,82 29954,82 Rừng tự nhiên 14165,00 17072,62 22112,62 22112,62 Rừng trồng 4536,10 5543,80 7836,40 7836,40 Đất ươm giống 2,9 5,80 5,80 5,80 III Đất chuyên dùng 769,30 1217,03 1427,74 1427,74

IV Đất ở 146,68 198,43 288,33 288,33

1 Đất đô thị 10,75 19,55 38,13 38,13 Đất nông thôn 135,93 178,88 250,20 250,20 V Đất chưa sử dụng 36694,87 32041,09 23366,93 23366,93

Nguồn; ƯBND huyện Bắc Hà 2003 [15 Ị

Dự kiến tiềm đất nông nghiệp 2010, tăng 1.277,03 so với nãm 2002, quỹ đất mở rộng lấy từ đất chưa sử dụng chuyển sang Trong đó:

- Đất lúa, lúa màu tăng 312,81 - Đất nương rẫy giảm 610,07

- Đất trồng hàng nãm khác tãng 269,44

- Đất trồng lâu năm tãng mạnh, tãng 1.388,30 ha, chủ yếu trồng ãn chè quỹ đất tăng chủ yêu lấy từ đất đồi núi chưa sử dụng đất trồng lâm nghiệp sau khai thác m ột số diện tích thuận lợi phát triển ăn , theo mô hình nơng lâm kết hợp

- Đất đồng cỏ cho chãn nuôi không tãng mà tận dụng diện tích cũ Ngồi ra, khoanh ni tái sinh đất trống đồi núi trọc để chăn thả gia súc

(69)

Khả nãng thâm canh, tăng vụ thực có giải pháp đầu tư kinh tế khoa học kỹ thuật, cải tạo hệ thông tưới tiêu mà chủ yếu khâu tưới Diện tích vụ lúa nước tăng 2,5 lần so với năm 2002 (khoảng 548,15 ha)

Băc Hà có diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều cải tạo trồng khoanh nuôi tái sinh rừng đê chuyển sang quỹ đất lâm nghiệp, dự kiến đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp 29.954,82 ha, chiếm 43,62% diện tích tự nhiên, tăng 11.250,82 so với năm 2003 (chủ yếu khoanh ni tái sinh) Trong đó:

- Rừng tự nhiên 22.112,62 ha, tăng 7.947,62 so với năm 2002 - Rừng trồng: 7.836,40 ha, tăng 3.300,30 so với năm 2002 Nâng độ che phủ rừng đạt 43%

Trên sở phân tích yếu tố tác động đến việc sử dụng đất nông lâm nghiệp khả thích nghi loại vùng, hệ thống cấu trồng hệ sinh thái :ủa Bắc Hà chia thành vùng sau:

- Vùng sinh thái thứ (vùng cao): Gồm 14 xã vùng núi cao nằm phía bắc iông huyện gồm xã: Bản Phố, Lẩu Thí Ngài, Thải Giàng Phố, Na Hối, Bản Liền, Vậm Đét, Nậm Khánh, thị trấn Bắc Hà, Lùng Cải, Lùng Phin, Bản Già, Tả Văn Chư, Tả rủ Tỷ, Tà Chải Vùng có độ cao 600m, khí hậu đặc trưng Á nhiệt đới mát mẻ huân lợi cho việc phát triển loại ăn Á nhiệt đới, chủ yếu loại rau, hoa, :ác loại ăn mận, mơ, đào, lê loại lương thực nương như: Ìgơ, khoai, sắn, mía

- Vùng sinh thái thứ hai: gồm xã phía Nam huyện ven sơng Chảy, vùng :hủ yếu vùng núi thấp, khí hậu nhiệt đới, có điều kiện thâm canh lúa nước oại trồng hàng năm khác tập trung xã: Bản Cái, Cốc Lầu, Nậm Lúc, Bảo Nhai, ^ậm Mịn, Cốc Ly, Hồng Thu Phố

(70)

iện tích trơng loại hàng năm nhỏ nên việc gieo trồng loại nhầm hục vụ nhu câu người dân vùng, loại ăn khí hậu vùng hông đáp ứng được, nhiên phát triển trang trại lâm nghiệp loại ông nghiệp hơi, quế lại thích hợp cho hiệu kinh tê cao

Đối với vùng sinh thái thứ nhất, điều kiện mặt tự nhiên thích hợp cho ang trại lâu năm, ăn quả, trang trại trồng rau hoa Uỷ ban nhân dân [uyện kết hợp với phòng NN&PTNT triển khai nhiều thị, nghị phát iển nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu câu trồng, vật ni, kinh tế trang trại hộ ia đình phù hợp với ý nguyện nông dân Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ăng nghiệp hoá - đại hố thể qua nhiều sách hỗ trợ sản xuất, trợ iá giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật công tác huyẽn nông, khuyến lâm khác

Nông - lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng đóng vai trị chủ lực phát triển inh tế, xã hội huyện, ngành sản xuất then chốt định đến thu nhập gười dân Vì quan điểm khai thác sử dụng đất huyện phải dựa mục phát triển kinh tế xã hội: Tập trung sử dụng đất nhằm khai thác mạnh vùng nh thái, kết hợp với việc phát triển ngành du lịch, dịch vụ bảo vệ mơi trường

4.2 Phân tích mơ hình trang trại Bắc Hà

Theo kết điều tra, mơ hình trang trại huyện Bắc Hà phần lớn phát triển theo íớng tự phát, trồng vật nuôi đa dạng phong phú Tuy nhiên, trang trại

ỈU có hướng sản xuất kinh doanh tổng hợp kết hợp giữa trồng trọt chăn nuôi Khi mới

(71)

Bảng 20 Các mơ hình trang trại huyện Bắc Hà

Mơ hình tra n g tr i L oại hình sử dun g đất Sị lượng (hộ) ^ Tỷ lệ (% )

Mơ hình 80 12,96

Trang trại chuyên canh

1 Vườn - Ao 60 9,72

2 Vườn - Chuồng 20 3,24

Mơ hình 472 76,50

Trang trại trồng trọt chăn nuôi

3 Vườn - Ao - Chuồng 316 51,22 Vườn - Chuồng - Rừng 156 25,28

Mơ hình 65 10,53

Trang trại tổng hợp Dịch vụ - Rừng 19 3,08 Vườn - Ao - Chuồng - Rừng 46 7,45

T sô 617 100

76.5%

10.54%

Q Mơ hình BMỎ hlnh D M h ln h l

(72)

rồng thuỷ sản Những trang trại loại thường phải có vốn tương đối lón, địi hỏi chủ rang trại phải có trình độ cao chăn ni, áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ huật sinh học Tuy nhiên với mơ hình trang trại kiểu tập quán nuôi trồng :ủa bà vùng dân tộc thường chăn thả tự nên thường mắc bệnh truyền nhiễm, nức độ rủi ro cao cho thu nhập không

* Trang trại trồng trọt tuý thường trồng ăn mận, đào, lê có Len ghép cơng nghiệp hàng năm chủ yếu trồng rừng Những năm đầu :hủ trang trại cịn vốn, nên trang trại trồng trọt tuý, chủ yếu dựa vào đất lai vốn có diện tích rừng Sau thời gian thành lập, trang trại có tón bắt đầu mở m ang sản xuất theo hướng kết hợp với chăn nuôi để hỗ trợ cho

* Qua phân tích mơ hình kinh tế mà hộ lựa chọn, mơ hình VAC (vườn, ao, :huồng) mơ hình sản xuất phần lớn hộ lựa chọn 472 trang trại (chiếm ^6,5%), đặc trưng mơ hình trang trại Bắc Hà nói riêng :ũng đặc trưng trang trại khu vực miền núi trang trại có nhiều loại lình sử dụng khác nhằm mục đích giảm rủi ro tận dụng tối đa nguồn đất lao lộng gia đình Vì quy hoạch sử dụng đất cho mơ hình trang trại Huyện niền núi cần phải có điều chỉnh nhằm phù hợp đặc thù sản xuất khu vực

* Mơ hình trồng trọt, chăn nuôi kết hợp với du lịch sinh thái: Trước định iướng phát triển kinh tế - xã hội Huyện định hướng phát triển cho luyện miền núi Nắm bắt thị hiếu người dân nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan orờn di tích lịch sử, lễ hội truyền thống dân tộc vùng cao, :ết hợp với điều kiện tự nhiên ưu đãi, khí hậu mát mẻ nên chủ trang trại có xu iướng chuyển sang kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái Mơ hình trang trại thực chất ó hướng phát triển trồng trọt chăn nuôi, giống mơ hình trang trại hưng trồng, vật nuôi hướng theo cây, đặc sản , cao cấp hơn, yêu ầu đầu tư lớn đất đai, vốn lao động

(73)

Qua khao sat, điêu tra thực tế, làm vấn chủ trang tại, cán chuyên mơn đìa phương, chúng tơi có sơ nhận xét sau nhằm phát triển kinh tê trang trai vùng đồi núi nói chung huyện Bắc Hà nói riêng

* Về sách đất đai:

Đẩy m ạnh giao đất, cho thuê đất xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trang trại phù hợp với quy hoạch, tranh chấp để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất

Khuyến khích, hướng dẫn tạo điều kiện cho chủ trang trại tập trung, tích tụ đất đai để phát triển trang trại đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Khuyến khích, mở rộng đối tượng giao đất, cho thuê đất tới tổ chức, ca nhân khu vực khác có nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất địa bàn huyện Tăng cường hình thức khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân để chuyển giao khoa học kỹ thuật mói Động viên, đồn kết, hỗ trợ giống, vốn cho hộ nghèo để họ có hội vươn lên làm giàu

* Về sở hạ tầng kỹ thuật

Đây vấn đề quan trọng việc thúc đẩy trang trại phát triển đồng thời m ột yếu tố m ang tính chất định việc thu hút khách du lịch Tranh thủ nguồn vốn dầu tư Trung ương , vốn viện trợ chương trình, dự án nước ngồi nguồn vốn dân để đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, như: giao thống, thuỷ lợi, cơng trình điện, kết cấu hạ tầng xã hội

(74)

Hệ thống thương mại dịch vụ cần phải đẩy nhanh việc xây dựng số hu thương mại dịch vụ quy hoạch địa bàn huyện Muốn phát triển trang ại trồng trọt, chăn nuôi kết hợp với du lịch sinh thái việc xây dựng sở hạ tầng ác dịch vụ kèm phải hoàn chỉnh Ngoài cịn có ý nghĩa đẩy nhanh việc tiêu iụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu sản xuất (mận tam hoa, chè tuyết san, lợn ắp nách ) thị trường vùng lan cận

* Chính sách lao động chủ trang trại:

- Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô phát iển sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử ụng lao động thiếu việc làm vùng

Đối với lao động làm th cho trang trại cần phải có sách ợp lý, rõ ràng hợp đồng lao động, trang thiết bị bảo hiểm trách nhiệm hủ trang trại đỗi với người lao động

Cần tăng cường lực quản lý cho chủ trang trại , nâng cao tay nghề cho

10 động Có sách hợp lý cho chương trình định canh, định cư xây dựng hu kinh tế mới, ổn định dân cư vùng

* Các sách vốn

Các tổ chức tín dụng, ngân hàng cần linh hoạt hơn, thủ tục cho vay cần đơn giản ơn, cho vay không vốn ngắn hạn mà chủ yếu vốn trung hạn dài hạn với lãi uất thấp hơn, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại mơ hình trang trại, mg cây, Thủ tục vay vốn cần công khai theo mong muốn nguyện Ị)ng đa số chủ trang trại địa bàn vùng

* Về thị trường tiêu thụ

Huyện cần khuyến khích có sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân đầu tư

1 sở sản xuất, bảo quản, chế biẽn loại sản phẩm nông lâm sản Trước tiên loại

(75)

tướng dân bà cách gieo trổng thu hoạch cho mang lại hiệu cao, tránh hư

lỏ n g thời gian bảo quản lâu

Xây dựng chợ, hình thành chợ bán bn Cung cấp kịp thời giá thị rường cho chủ trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại tim thị rường nước xuất

* Về quy hoạch sử dụng đất

Cần phải có quy hoạch đất đai cho tồn vùng, cho xã quy hoạch ihát triển mô hình trang trại phù hợp với quy hoạch chung Căn cư vào phương in quy hoạch , phân bổ sử dụng đất đai Huyện đến nãm 2010, ngành cần tiến lành điều chỉnh phương án quy hoạch chi tiết phù hợp với điều kiện phát triển cùa Igành

Thực cơng tác thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ, thường xuyên chỉnh lý, bổ ung biến động đất đai thực địa đổ thể hiện trạng sử [ụng đất theo thời kỳ quy hoạch Các phương án quy hoạch mang tính khoa học, ính thực tiễn kế thừa Đảm bảo lợi ích hài hồ ngành phát triển :inh tế xã hội tỉnh, tạo sở pháp lý để quản lý đất đai làm sở cho việc xây lựng dự án đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, góp phần nâng cao hiệu dụng đất, bảo vệ tài nguyên đất cho phát triển bền vững

* Quản lý nhà nước trang trại

Bộ NN&PTNT TCTK có Thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định inh tế trang trại, nhiên tiêu chí chưa thật phù hợp với thực tế đặc điểm, nh chất sản xuất kinh doanh mô hình trang trại Vì cần nghiên cứu bổ ung, sửa đổi để việc xác định kinh tế trang trại phù hợp Ví dụ tiêu

ên phân loại vùng lãnh thổ khác loại m hình trang trại khác VI

(76)

v ề hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại cần sớm đẩy nhanh 'n độ, có chủ trang trại có sở pháp lý việc giao dịch với lan chức hưởng sách ưu đãi nhà nước

(77)

KẾT LUẬN

1 Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở, trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp, hình thành từ lâu song kinh tế thị trường giai đoạn cơng nghiệp hóa, KTTT có yêu cầu đặc trưng đòi hỏi nhà nước, nhà quản lý chủ trang trại phải có đổi nhiều phương diện; sách quy hoạch, thị trường, lao động, vốn, công nghệ,

2 Các trang trại khu vực m iền núi nước ta nói chung huyện Bắc Hà nói riêng thường hình thành sở kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ mà phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hóa nơng nghiệp với quy mơ khác diện tích sử dụng, vốn, số lượng lao động, mơ hình sử dụng đất, Do đó, hiệu sản xuất khác nhau, trang trại có tiêu chí trang trại lớn sản xuất hàng hóa, đại đa số trang trại quy mơ nhỏ trung bình

3 Các trang trại lâm nghiệp loại hình trang trại phổ biến tỉnh miền núi Lào Cai với tỉ lệ 80% tổng số trang trại Tuy nhiên, hình thức trang trại phổ biến có hàng loạt bất cập: Hiệu sử dụng đất thấp, vốn thiếu chưa có nguồn vốn vay dài hạn, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa cấp xong, chế độ thuế phải điều chỉnh hợp lý hơn, đầu sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa cịn nan g i ả i ,

4 Huyện Bắc Hà có 617 hộ gia đình sản xuất theo mơ hình trang trại, trang trại quy mô nhỏ, phát triển theo hướng tự phát, hiệu sản xuất thấp, thiếu quy hoạch, nguồn vốn lao động khó khăn, đầu chưa ổn định,

5 Các trang trại huyện Bắc Hà sử dụng đất theo mơ hình chính:

(78)

M hình 2: Trang trại trồng trọt chăn nuôi chiếm 76,5% mơ hình Vườn - Ao - Chuồng chiếm 51,22%, Vườn - Chuồng - Rừng chiếm 25,28% Mơ hình 3: Trang trại tổng hợp chiếm 10,53% Dịch vụ - Rừng 3,08%, Vườn - A o - Chuồng - Rừng 7,45%

(79)

D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), "Tiếp tục đổi

chính sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nư ớc” Văn kiện hội nghị lần thứ bảy - Ban chấp hành Trung ương khố IX, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 73 - 74

2 Ban vật giá Chính phủ (2000), T liệu kinh t ế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh T r2 13-279, t r 14

3 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo đánh giá tình hình

phát triển kinh t ế trang trại sau năm thực nghị s ố 03/N Q -C P ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh t ế trang trại, Hà Nội.

4 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), báo cáo tổng kết mười năm thi hành Luật

đất đai (1993-2003), NXB Bản đồ, Hà Nội Tr2, ỉ.

5 Các văn pháp luật quản lý đất đai ban hành ỏ Việt N am từ năm 1980- 1997 (1997), NXB Bản đồ, Hà Nội Tr29, tr lố l.

6 Các văn pháp luật kinh t ế trang trại (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7 Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi, b ổ xung s ố điều luật đất đai 1998,

Luật sửa đổi, b ổ xung s ố điểu luật đất đai 2001 (2002), NXB Bản đồ, Hà Nội.

8 Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999), mơ hình hệ kinh t ế sinh thái

vhục vụ phát triển nông thôn bén vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

(80)

13 Hội nghị khoa học kinh tế V iệt Nam (2000), Kinh t ế trang trại tổng quan

hếgiới Việt Nam , NXB thành phố Hồ Chí Minh.

14 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Kinh t ế trang trại, Báo cáo tổng hợp ;ết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội

15 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện

ĩắc Hà giai đoạn 2003-2010, Bắc Hà.

16 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2002-2003), Báo cáo tổng kết phong trào

(81)

Hiện trạng kinh t ế - x ã hội Bắc Hà năm 2002

Phụ lục 1

C h ỉ tiêu Đơn vi Nãm 2002 Năm 1996 So sán h Tốc độ phát kinh tế % 7,20 4,84 2,36 Tổng thu nhập (GDP) Tỷ đồng 99,645 37,12 62,525 GDP bình quân ng/ năm Triệu đồng 2,10 0.93 1,172 Tổng sản lượng lương thực Tấn thóc 16097 11.439,00 4.604,00 Bình qn lương thực Kg/ng/nãm 340,00 285,00 55,00 Tỷ trọng ngành % 100,0 100,00 0,00 + Nông lâm nghiệp % 75 91,00 -16,0 - tốc độ tăng trưởng % 5,62 4,86 +0,76 - tổng sản phẩm Triệu đồng 74733,37 33.779,20 +40.954,17

+ Ngành CN - XD % 4,90 +3,10

- tốc độ tãng trưởng % 10,2 4,25 +5,95 - tổng sản phẩm Triệu đồng 7716 1.819,80 +589,71 + Ngành DV - TM - DL % 17 4,10 + 12,90 - tốc độ tăng trưởng % 16,50 5,20 11,30 - tổng sản phẩm Triệu 24141,00 1.521,90 +2.261,91 Diện tích đất trồng lúa mầu Ha 1535,69 1.386,00 + 149,69 Đất nương rẫy Ha 8390,24 6420,00 + 1.970,24 Đất trồng ăn Ha 1598,75 1029,35 +217,32 Đất lâm nghiệp có rừng Ha 18704,00 17.322,00 + 1.382,00 Rừng tự nhiên Ha 14165,00 15.188,00 -1023,00 Rừng trồng Ha 4536,10 2.134,00 +2402,10 Tổng đàn trâu bò Con 11184 8.765 +2419 Tổng đàn ngựa Con 4069 2.210 + 1859

(82)

Tổng đàn lợn thịt Con 24381 11.217 +13164 Tổng đàn gia súc, gia cầm Con 143956 107.302 +36654 Tỷ lệ che phủ đất rừng % 32 22 10 Tỷ lệ tăng dân sô % 2,29 2,36 -0,54 Tổng số nhân Người 47345 43328 +3186

Tổng số hộ Hộ 8457 7507 +550

Quy mô hộ Ng/hộ 5,60 5,77 -0,27

Mật độ dân số Ng/km2 69 58 +10

Tổng số lao động Người 19885 16242 +3643 Tỷ lộ đói nghèo % 35,40 47,21 -11,71 Số xã phủ sóng truyền hình Xã Tỷ lệ số xã có trạm xá % 100 100

(83)

Dự kiến cấu kinh tẽ từ 2002-2010

đơn vị: [ỷ đồng, %

Phụ lục 2

Chỉ tiêu Nãm 2002 Năm 2005 Năm 2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng thu nhập (GDP)

Trong

99,645 100 125,975 100 219,288 100

Nông-lâm nghiệp 74,733 75 88,183 70 142,537 65 Công nghiệp - xây dựng 7,716 8 11,338 9 21,929 10 Du lich - dich vụ - thương mại 24,141 17 26,454 21 54,822 25

Phụ lục 3

Chỉ tiêu phát triển văn hoá - xã hội

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2002

Năm 2005

Năm 2010

So sánh 2010/2005 Tốc độ phát kinh tế % 7,20 8,0 10,0 +2,8 Tổng thu nhập Tỷ đồng 99,645 125,975 219,288 + 119,643 GDP bình quân ng/ năm Triệu đồng 2,10 2,50 4,00 + 1,90 Tổng sản lượng lương thực Tấn thóc 16097 18109 21157 +5060 Bình quân lương thực Kg/ng/năm 340,00 345,00 350,00 +10 Tỷ trọng ngành % 100,0 100 100

+ Nông lâm nghiệp % 75 70 65 -10

- tốc độ tăng trưởng % 5,62 4,92 4,80 -1,74 - tổng sản phẩm Triệu đồng 74733,37 88183 142537 +67803,63

+ Ngành CN - XD % 10 +2

- tốc độ tăng trưởng % 10,2 18,1 25,5 + 15,3

(84)

+ Ngành DV - TM - DL % 17 21 25 +8 - tốc độ tăng trưởng % 16,50 21,07 28,43 +11,93 - tổng sản phẩm Triệu đồng 24141,00 26454,00 54822,00 +30681,00 Diện tích đất trồng lúa mầu Ha 1535,69 1624,53 1848,50 312,81 Đất nương rẫy Ha 8390,24 8164,90 7780,17 -610,07 Đất trồng ăn Ha 1598,75 2098,75 2709,97 +1111,22 Đất lâm nghiệp có rừng Ha 18704,00 22622,22 29954,82 + 11250,82 Rừng tự nhiên Ha 14165,00 17072,62 22112,62 +7947,62 Rừng trồng Ha 4536,10 5543,80 7836,40 +3300,30 Tổng đàn trâu bò Con 11184 12000 12886 +1702 Tổng đàn ngựa Con 4069 4270 4500 +431 Tổng đàn dê Con 1173 3500 5600 +4427 Tổng đàn lợn thịt Con 24381 28765 33831 +9450 Tổng đàn gia súc, gia cầm Con 143956 150000 180000 +36044 Tỷ lệ che phủ đất rừng % 32 38 45 +13 Tỷ lệ tăng dân số % 2,29 2,00 1,50 -0,79 Tổng số nhân Người 47345 52490 60449 +7959 Tổng số hộ Hộ 8457 10566 13664 +5207 Quy mô hộ Ng/hộ 5,60 4,97 4.42 -1,18

Mật độ dân số Ng/km2 69 73 88 +19

Tổng số lao động Người 19885 22172 24670 +4785 Tỷ lệ đói nghèo % 35,40 20,00 10,00 -25,40 Số xã phủ sóng truyền hình Xã 15 21 +13 Tỷ lệ số xã có trạm xá % 100 100 100

Tỷ lệ số xã có đường ôtô tới xã

(85)

So sánh diện tích, cấu đất đai trước sau quy hoạch

đơn vị: tỷ ha, %

Phụ lục 4

Loại đất Năm 2002 QH năm 2010 So sánh

Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Tăng, giảm Tỷ lệ Tổng diện tích 68678,00 100,00 68678,00 100,00

I Đất nông nghiệp 12363,15 18,00 13640,18 19,86 1277,03 1,86 l.Đất trồng hàng năm 10161,31 14,80 10133,49 14,76 -27,82 -0,04 Đất vườn tạp 285,97 0,42 202,52 0,29 83,45 -0,12 Đất trồng lâu nãm 1851,67 2,70 3239,97 4,72 1388,30 2,02 Đất đồng cỏ chăn ni 60,00 0,09 60,00 0,09

5 Đất có mặt nước NTTS 4,20 0,01 4.20 0,01

(86)

QUY H O ẠCH MỞ RỘNG ĐẤT TRỔ NG CÂY LÂU NĂM ĐẾN NĂM 2010 ã, thị trấn Diện

tích mở rộng

Lấy vào loai dát

Giai đoạn 2003-2005 Giai đoan 2005-2010

Tổng DT Đất HN Đất VT Nương rẫy

Đồi núi CSD Núi Tống DT Đất HN Đất VT Nương rẫy Đ

3hố 24,00 24,00 24,00

Tií Ngài 190,00 45,00 45,00 145,00

Giàng Phố 154,62 79,62 79,62 75,00

ối 98,10 60,60 60,60 37,50

lài 26,00 26,00 26,00

,iền 224,62 134,62 134,62 90,00

i 26,00 26,00 26,00

Vlòn 109,62 34,62 34,62 75,00

Dét 26,50 26,50

Chánh 15,00 15,00

hai 45,20 45,20

.úc ấu íi ấn rải

5hìn 159,62 84,62 84,62 75,00

à

1 Chư 109,62 34,62 34,62 75,00

Tỷ 138,81 87,31 87,31 51,50

Thu Phố

1347,71 637,01 637,01 710,70

(87)

Phụ Lục

QUY HOẠCH MỞ RỘNG ĐẤT TRỔNG CÂY ẢN QUẢ ĐẾN NẢM 2010 Xả, thị trấn Diện tích

mở rộng

Lấy vào loại đất

Giai đoạn 2003-2005 Giai đoạn 2006-2010

Tổng DT Đất HN Đất Vtạp Nương rẩy

Đồi núi CSD Núi đá Tổng DT Đát HN Đất VT Nương rẫy £

37,40 12,50 2,50 10,00 24,90 4,90 2(

í Ngài 34,30 11,80 1,80 10,00 22,50 2,50 2(

iàng Phố 52,80 18,20 3,20 15,00 34,60 4,60 3C

53,70 18,45 3,45 15,00 35,25 5,25 3C

6,80 2,65 2,65 4,15 4,15

ền 45,00 15,00 15,00 30,00 3C

51,60 17,85 2,85 15,00 33,75- 3,75 30

lòn 45,00 15,00 15,00 30,00 30

)ét 45,00 15,00 15,00 30,00 30

.hánh 34,00 14,00 4,00 10,00 20,00

lai 50,50 15,00 15,00 35,50 5,50 30

úc 45,00 15,00 15,00 30,00 30

ỉu 45,00 15,00 15,00 30,00 30

li 45,00 15,00 15,00 30,00 30

ín 4,00 2,00 2,00 2,00 2,00

rải 45,00 15,00 15,00 30,00 30

’hìn 45,00 15,00 15,00 30,00 30

à 30,00 10,00 20,00 20

1 Chư 45,00 15,00 15,00 30,00 30

15,00 5,00 5,00 10,00 10

Thu Phố 30,00 10,00 10,00 20,00 20

805,10 272,42 22,45 250,00 532,65 32,65 50

(88)

QUY HOẠCH MỞ RỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 hị tràn Diện Lấy vào loại đất

tích mở Giai đoạn 2003-2005 Giai đoạn 2006-2010

rộng

Tổng Rừng Rừng Rừng Rừng Vườn Tổng Rừng Rừng Rừng Rừng

DT TNSX TNPH TSX TPH ươm DT TTSX TTPH TSX TPH

Phố 91,11 18,18 18,18 71,93 71,93

rhí Ngài 24,68 5,53 4,53 1,00 19,15 19,15

Giàng Phố 558,55 129,66 60,00 43,66 26,00 428,89 190,00 189,89 49,00

OI 5,00 2,00 2,00 3,00 3,00

hải 0,50 0,50 0,50 0,00

^ìen 10,66 2,15 2,15 8,51 8,51

lỵ 20,00 7,00 7,00 13,00 13,00

Mòn 116,00 41,40 40,00 1,40 74,60 74,60

Đét 156,37 42,17 25,00 17,17 114,20 46,00 68,20

Khánh 47,17 14,07 11,00 3,07 33,10 20,00 13,10

Nhai 303,56 94,60 29,00 16,60 49,00 208,96 53,00 64,56 91,40

Lúc 313,00 110,00 75,00 35,00 203,00 138,00 65,00

lầu 150,48 49,44 4,00 3,69 41,75 101,04 6,00 11,79 83,25

Cái 228,76 75,84 70,00 5,84 152,92 130,00 22,92

Prấn 0,00 0,00 0,00

ĩ Cài 119,58 23,98 23,98 95,60 95,60

Ị Phin 96,91 24,22 1.1,00 13,22 72,69 19,00 53,69

Già 47,98 9,68 9,68 38,30 38,30

ãn Chư 63,98 12,91 12,91 51,07 51,07

ù Tỷ 80,37 13,20 16,20 64,17 64,17

Ig Thu Phố 406,54 101,07 31,07 70,00 305,47 175,47 130,00

2840,20 780,60 285,00 221,95 270,75 2,90 2059,60 602,00 948,35 509,25

(89)

PHIẾU ĐẢNG KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH-CN

Tên đề tài:

"N ghiên cứu đ ặc điểm tổ chức sử d ụ ng đất m ột sõ m ỏ hình kinh tẽ trang írạ i khu vực m iền núi phục vụ phát triển kinh tế nơn g íh ơn

(lấy ví dụ tỉnh Lào Cai)". Mã số: QT-01-48

Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lý

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 334 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: (04) 858 14 20

Tổng kinh phí thực chi: 17.000.000đ Trong :

- Từ ngân sách nhà nước: 17.000.000đ - Kinh phí trường:

- Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi:

Thời gian nghiên cứu: 2 năm Thời gian bắt đầu: 2001 Thời gian kết thúc: 2003 Các cán phối hợp nghiên cứu:

(90)

Số đăng ký đề tài QT- 01 - 48 Ngày:

Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu:

Bảo mật:

a Phổ biến rộng rãi: V b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật:

Tóm tắt kết nghiên cứu:

1 Xác lập trình hình thành kinh tẽ trang trại đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại miền núi.

2 Đánh giá trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Lào Cai nói chung huyện Bắc Hà nói riêng.

3 Phàn loại mơ hình kinh tẻ trang trại huyện Bác Hà tình hình sử dụng đất trang trại

Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu:

- Kiến nghị quy mô trẽn đia bàn huyên miền núi T L ì - M D r

KI.Trii'ON.'SA.'rTA ini-.r.íiNG ’

hr.: a:.

Chủ nghiệm dề tài Thủ trường quan chủ trì dề tài

Chủ tịch Hội dồng đánh giá thức

Thủ trường quan quản lý dề

tài Họ tên T hái Q uỳnh Như

Nguyễn Đưc Khả Trùn A f “

JỶqu.ụib‘ũ c liu c ^ e ft'1' is

Học hàm, học vị

T h s

CN ( l í T ĩ

/ ĩ ' * Y ứ í K

\ ; , m

_*- —Ậ

T \ ) * * / i, *1 ị y

^ -J 7

fT

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan