Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
48,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM T ổ CHỨC s DỤNG ĐẴT CỦA MỘT s ố MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI KHU vực MIEN n ú i p h ụ c vụ p h át TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THƠN (LÂY VÍ DỤ TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI) Mã số: QT - 01 - 48 C hủ trì đề tài: ThS Thái Thị Quỳnh Như GVC Nguyễn Đức Khả C án phối hợp: TS Trần Vãn Tuấn TS Trần Quốc Bình ThS Vũ Thị Hoa ThS Phạm Thị Phin CN Lê Thị Hồng HÀ NỘI, 2005 BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất m ột sơ mơ hình kinh tê rang trại khu vực miển núi phục vụ phát triển kinh tê nông nghiệp - nơng thơn (lấy ’í dụ huyện Bắc Hà, tinh Lào Cai) t C h ủ trì đề tài: ThS Thái Thi Quỳnh Như GVC Nguyễn Đức Khả J C án phối hợp: TS Trần Văn Tuấn TS Trần Quốc Bình ThS Vũ Thị Hoa ThS Phạm Thị Phin CN Lê Thị Hồng ị Mục tiêu nội dung nghiên cứu ị.l Mục tiêu: - Tổng hợp đánh giá phát triển kinh tế trang trại nói chung Việt Nam - Đánh giá trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Lào Cai nói chung Bắc Hà nói riêng - Phân loại mơ hình kinh tế trang trại theo đặc điểm sử dụng đất Bắc Hà - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi núi 1.2 Nội dung: - Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam - Vai trị vị trí kinh tế trang trại phát triển kinh tế đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa - Đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại miền núi - Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Bắc Hà - Phân loại mơ hình kinh tế trang trại Bắc Hà - Tình hình sử dụng đất theo mơ hình kinh tế trang trại Bắc Hà - Giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi núi Các kết đạt - Đăng báo tạp chí Quản lý đất đai - Cộng Hịa Liên Bang Nga - Giúp chủ trì đề tài làm luận án tiến sĩ Matxcơva (2003 - 2005) - Một báo cáo tổng hợp ) Tình hình kinh phí đề tài Tổng kinh phí: 17.000.000 đ Thực ba năm: 2000 - 2003 Đã toán xong với tài vụ »CÁC NHÂN CỦA BAN CHỦ NHIÊM KHOA Đ ồN G CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI XÁC NHẬN CỦA TRUỒNG SUMMARY Project title: Studying characteristics land use organizing o f farm economic models mountainous area for rural economic development of Vietnam (case study: Laocai province) Project coordinators: MSc Thai Thi Quynh Nhu, Sen Lee Nguyen Due Kha Co-operative officials: Dr Tran Van Tuan Dr Tran Quoc Binh MSc Vu Thi Hoa MSc Pham Thi Phin BSc Le Thi Hong Objectives and contents 4.1 Objectives - Analysing and assessing the development o f farm economics in Vietnam - Assessing the development o f farm economics in Laocai Province, particularly in Bac Ha District - Classifying farm economic models in Bac Ha District based on land-use characteristics - Suggesting some solutions for improving the development o f farm economics in m ountainous areas o f Vietnam 4.2 Contents - The process o f formation and development o f farm economics in Vietnam - The role and position o f farm economics in the economic developm ent process in the period o f industrialization o f Vietnam - Specific characteristics o f farm economic models in mountainous areas - The state o f farm econom ics development in Bac Ha District - The classification o f farm economic models in Bac Ha District - Land-use situation by farm economic models in Bac Ha District - Solutions for improving the development o f farm economics in m ountainous areas of Vietnam 5.Achieved results - One scientific paper published in the Journal o f Land Administration (Russian Federation) - Scientific support for a doctoral thesis on Land Administration (2003-2005, Russian Federation) - A full report M ỤC LỤC Lời nói d ầ u Chương 1: Vai trị nhiệm vụ trang trại q trình phát triển kinh té quốc d â n 11 1.1 Quá trình hình thành phát triển trang trại 11 1.1.1 Khái niệm trang trại 11 1.1.2 Các mô hình kinh tế trang trạ i 14 1.1.3 Xu hướng phát triển mơ hình trang trạ i 17 1.1.4 Trang trại số nước giới 18 1.2 Nghiên cứu trình hình thành trang trại Việt Nam 21 1.2.1 Các trang trại thời Lý - Trần 21 1.2.2 Các loại đồn điền phong k iế n .22 1.2.3 Các đồn điền thời P h p 22 1.2.4 Các nông-lam trường quốc doanh sau Cách mạng Tháng 23 1.3 Đánh giá trình phát triển trang trại Việt Nam sau năm 1993 24 1.4 Vai trị vị trí trang trại trình phát triển kinh tế quốc doanh giai đoạn cơng nghiệp hóa 36 Chương 2: Nghiên cứu kinh tẻ trang trại khu vực miền núi 41 2.1 Những đặc trưng mơ hình trang trại miền n ú i 41 2.2 Hiện trạng mơ hình trang trại tỉnh Lào C a i 43 2.3 Các yếu tố sản xuất kinh tế trang trại Lào Caitrong tương quan với khu vực miền núi nước ta .46 2.3.1 Đất đ a i 46 2.3.2 Vốn nguồn v ố n 47 2.3.3 Lao đ ộ n g 48 Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất mơ hình trang trại huyện Bắc H 50 3.1 Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội 50 3.1.1 Vị trí địa lý 50 3.1.2 Địa hình 50 3.1.3 Khí hậu, thủy v ă n 50 3.1.4 Tài nguyên rừng khoáng sản 52 3.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn 52 3.1.6 Đánh giá chung 53 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Bắc H 53 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 53 3.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng biến động đất đ a i .59 3.3 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc H 59 3.4 Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụngđấtcho mỏ hình trang trại đến năm 2010 66 3.4.1 Tiềm đất đai định hướng sử dụng đ ất 66 3.4.2 Phân tích mơ hình trang trại Bắc H 70 3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại vùng đồi n ú i 72 Kết lu ậ n 77 Tài liệu tham khảo 79 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng, nước ta có bước phát triển dài công chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn mà lĩnh vực quan trọng bật lên mô hình kinh tế trang trại (KTTT) KTTT thu hút khối lượng lớn tiền vốn nhân dân tổ chức kinh doanh vốn nhà nước; thu hút lực lượng quan trọng lao động xã hội mà trước hết lao động gia đình chủ trang trại; thúc đẩy mạnh mẽ việc khai thác diện tích đất trống đổi núi trọc, diện tích hoang hóa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản - hải sản, thời KTTT góp phần quan trọng đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh cao sản, định hướng cho nơng dân vươn tới sản xuất hàng hóa nơng nghiệp quy mô lớn Tuy nhiên, đường phát triển, đổi mới, sở kinh tế thị trường KTTT gian đoạn ban đầu nhiều bất cập nẩy sinh vấn đề lớn sách, chế độ thẩm quản lý, trình độ quy hoạch mà trước hết quy hoạch sử dụng đất đến vấn đề cụ thể lao động, tiền vốn, hiệu sử dụng đất, trình độ, lực liên kết chủ trang trạ i, Việc nghiên cứu sư dụng đất số mơ hình KTTT khu vực miền núi cách tiếp cận để phát bất hợp lý, bất cập điều kiện khách quan chủ quan, nhằm hướng tới phát triển KTTT đạt hiệu cao, hướng đáp ứng tiêu chí sản xuất nơng nghiệp hàng hóa kinh tế thị trường giai đoạn cơng nghiệp hóa Đề tài cấp Đại học Quốc gia “Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất số mơ hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng thơn” chọn lấy thí dụ huyện miền núi phía Bắc, xa khó khăn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nhằm góp phần vạch số đặc trưng sử dụng đất trang trại miền núi góp phần tìm giải pháp hiệu để tiếp tục phát triển KTTT Sau nhiều năm nỗ lực, đề tài hoàn thành với báo cáo tổng hợp cấu thành chương chính: Chương 1: Vai trị nhiệm vụ trang trại trình phát triển kinh tế quốc dân Chương 2: Nghiên cứu kinh tế trang trại khu vực miền núi Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất mô hình KTTT huyện Bắc Hà Do điều kiện khó khăn chung đề tài khoa học triển khai miền núi, nguồn kinh phí hạn chế, nguồn tài liệu điều tra thống kê thiếu, không đồng bộ, nhóm tác giả thực để tài gặp nhiều khó khăn q trình hồn chinh báo cáo Mặc dù nỗ lực, cố gắng, song báo cáo chắn cịn nhiều khiếm khuyết, nhóm tác giả mong nhận phê bình đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp Nhóm tác giả xin bầy tỏ lịng biết ơn tới Ban Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia, phịng Khoa học - Cơng nghệ trường ĐHKHTN, Khoa Địa lý, UBND huyện Bắc Hà, phịng Khoa học - Cơng nghệ phịng Tài ngun - Môi trường huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đông đảo bạn đồng nghiệp giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo Hà Nội, tháng 05 năm 2005 CÁC TÁC GIẢ 10 v ề hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại cần sớm đẩy nhanh 'n đó, có chủ trang trại có sở pháp lý việc giao dịch với ,an chức hưởng sách ưu đãi nhà nước Từ kết nghiên cứu trên, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, bổ ng thêm tiêu để đánh giá hiệu sử dụng đất Mơ hình kinh tế trang trại ại hình sử dụng đất hình thành huyện Bắc Hà nói riêng huyện miền íi nói chung, cần có nghiên cứu cụ thể tiêu chí để hình thành I phát triển trang trại, đồng thời tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất cho mơ hình ang trại, cho vùng lãnh thổ Từ Bắc Hà mở rộng hướng nghiên cứu cho ìng khác nước 76 KẾT LUẬN Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở, trực tiếp sản xuất sản phẩm nơng - lâm - ngư nghiệp, hình thành từ lâu song kinh tế thị trường giai đoạn cơng nghiệp hóa, KTTT có u cầu đặc trưng đòi hỏi nhà nước, nhà quản lý chủ trang trại phải có đổi nhiều phương diện; sách quy hoạch, thị trường, lao động, vốn, cơng nghệ, Các trang trại khu vực miền núi nước ta nói chung huyện Bắc Hà nói riêng thường hình thành sở kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ mà phát triển dần lên hộ sản xuất hàng hóa nơng nghiệp với quy mơ khác diện tích sử dụng, vốn, số lượng lao động, mơ hình sử dụng đất, Do đó, hiệu sản xuất khác nhau, trang trại có tiêu chí trang trại lớn sản xuất hàng hóa, đại đa số trang trại quy mơ nhỏ trung bình Các trang trại lâm nghiệp loại hình trang trại phổ biến tỉnh miền núi Lào Cai với tỉ lệ 80% tổng số trang trại Tuy nhiên, hình thức trang trại phổ biến có hàng loạt bất cập: Hiệu sử dụng đất thấp, vốn thiếu chưa có nguồn vốn vay dài hạn, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa cấp xong, chế độ thuế phải điều chỉnh hợp lý hơn, đầu sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa cịn nan g iả i, Huyện Bắc Hà có 617 hộ gia đình sản xuất theo mơ hình trang trại, trang trại quy mô nhỏ, phát triển theo hướng tự phát, hiệu sản xuất thấp, thiếu quy hoạch, nguồn vốn lao động khó khăn, đầu chưa ổn định, Các trang trại huyện Bắc Hà sử dụng đất theo mô hình chính: Mơ hình 1: Trang trại chun canh, chiếm 12,96% tổng số trang trại, mơ hình Vườn - Ao 9,7%, Vườn - Chuồng 3.24% 77 Mơ hình 2: Trang trại trồng trọt chăn ni chiếm 76,5% mơ hình Vườn - Ao - Chuồng chiếm 51,22%, Vườn - Chuồng - Rừng chiếm 25,28% Mơ hình 3: Trang trại tổng hợp chiếm 10,53% Dịch vụ - Rừng 3,08%, Vườn - A o - Chuồng - Rừng 7,45% Các giải pháp tiếp tục phát triển KTTT phải đồng toàn diện sở đổi lĩnh vực: Chính sách - Pháp luật, thẩm quyền biện pháp quản lý, sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn, qui hoạch sử dụng đất, thị trường tiêu thụ, 78 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), "Tiếp [ục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Văn kiện hội nghị lần thứ bảy - Ban chấp hành Trung ương khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 73 - 74 Ban vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh T r2 13-279,t r 14 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2003), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh t ế trang trại sau năm thực nghị s ố 03/NQ -CP ngày 02/02/2000 Chính phủ vê kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), báo cáo tổng kết mười năm thi hành Luật đất đai (1993-2003), NXB Bản đồ, Hà Nội Tr2, ỉ Các văn pháp luật quản lý đất đai ban hành ỏ Việt Nam từ năm 1980 1997 (1997), NXB Bản đồ, Hà Nội Tr29, tr ló l Các văn pháp luật kinh tế trang trại (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi, b ổ xung số điều luật đất đai 1998, Luật sửa đổi, b ổ xung s ố điều luật đất đai 2001 (2002), NXB Bản đồ, Hà Nội Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999), mơ hình hệ kinh tế sinh thái vhục vụ phát triển nông thôn bén vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Đức (1997), Trang trại Việt Nam, NXB Chính tn Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Đức (1998) Kinh tế trang trại vùng đổi núi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 13 Hội nghị khoa học kinh tế Việt Nam (2000), Kinh tế trang trại tổng quan hể giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 14 Trường Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Kinh tế trang trại, Báo cáo tổng hợp ;ếỉ nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 15 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện lắc Hà giai đoạn 2003-2010, Bắc Hà 16 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Hà (2002-2003), Báo cáo tổng kết phong trào ĩông dân sản xuất nông lâm nghiệp giỏi huyện Bắc Hà, Bắc Hà 80 Phụ lục Hiện trạng kinh t ế - x ã hội Bắc Hà năm 2002 C hỉ tiêu Đơn vi Nãm 2002 Năm 1996 So sánh Tốc độ phát kinh tẽ % 7,20 4,84 2,36 Tổng thu nhập (GDP) Tỷ đồng 99,645 37,12 62,525 GDP bình quân ng/ năm Triệu đồng 2,10 0.93 1,172 Tổng sản lượng lương thực Tấn thóc 16097 11.439,00 4.604,00 Bình qn lương thực Kg/ng/nãm 340,00 285,00 55,00 Tỷ trọng ngành % 100,0 100,00 0,00 + Nông lâm nghiệp % 75 91,00 -16,0 - tốc độ tăng trưởng % 5,62 4,86 +0,76 - tổng sản phẩm Triệu đồng 74733,37 33.779,20 +40.954,17 + Ngành CN - XD % 4,90 +3,10 - tốc độ tãng trưởng % 10,2 4,25 +5,95 - tổng sản phẩm Triệu đồng 7716 1.819,80 +589,71 + Ngành DV - TM - DL % 17 4,10 + 12,90 - tốc độ tăng trưởng % 16,50 5,20 11,30 - tổng sản phẩm Triệu 24141,00 1.521,90 +2.261,91 Diện tích đất trồng lúa mầu Ha 1535,69 1.386,00 + 149,69 Đất nương rẫy Ha 8390,24 6420,00 + 1.970,24 Đất trồng ăn Ha 1598,75 1029,35 +217,32 Đất lâm nghiệp có rừng Ha 18704,00 17.322,00 + 1.382,00 Rừng tự nhiên Ha 14165,00 15.188,00 -1023,00 Rừng trồng Ha 4536,10 2.134,00 +2402,10 Tổng đàn trâu bò Con 11184 8.765 +2419 Tổng đàn ngựa Con 4069 2.210 + 1859 Tổng đàn dê Con 1173 871 +302 Tổng đàn lợn thịt Con 24381 11.217 +13164 Tổng đàn gia súc, gia cầm Con 143956 107.302 +36654 Tỷ lệ che phủ đất rừng % 32 22 10 Tỷ lệ tăng dân sô % 2,29 2,36 -0,54 Tổng số nhân Người 47345 43328 +3186 Tổng số hộ Hộ 8457 7507 +550 Quy mô hộ Ng/hộ 5,60 5,77 -0,27 Mật độ dân số Ng/km2 69 58 +10 Tổng số lao động Người 19885 16242 +3643 Tỷ lộ đói nghèo % 35,40 47,21 -11,71 Số xã phủ sóng truyền hình Xã Tỷ lệ số xã có trạm xá % 100 100 Tỷ lệ số xã có đường ơtơ tới % 100 60 +40 Phụ lục Dự kiến cấu kinh tê từ 2002-2010 đơn vị: [ỷ đồng, % Chỉ tiêu Nãm 2002 Tổng thu nhập (GDP) Năm 2010 Năm 2005 Giá trị % Giá trị % 99,645 100 125,975 100 219,288 100 74,733 75 88,183 70 142,537 65 7,716 11,338 21,929 10 24,141 17 26,454 21 54,822 25 % Giá trị Trong Nơng-lâm nghiệp Công nghiệp - xây dựng Du lich - dich vụ - thương mại Phụ lục Chỉ tiêu phát triển văn hoá - xã hội Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm So sánh 2002 2005 2010 2010/2005 Tốc độ phát kinh tế % 7,20 8,0 10,0 +2,8 Tổng thu nhập Tỷ đồng 99,645 125,975 219,288 + 119,643 GDP bình quân ng/ năm Triệu đồng 2,10 2,50 4,00 + 1,90 Tổng sản lượng lương thực Tấn thóc 16097 18109 21157 +5060 Bình quân lương thực Kg/ng/năm 340,00 345,00 350,00 +10 Tỷ trọng ngành % 100,0 100 100 + Nông lâm nghiệp % 75 70 65 -10 - tốc độ tăng trưởng % 5,62 4,92 4,80 -1,74 - tổng sản phẩm Triệu đồng 74733,37 88183 142537 +67803,63 + Ngành CN - XD % 10 +2 - tốc độ tăng trưởng % 10,2 18,1 25,5 + 15,3 - tổng sản phẩm Triệu đồng 7716 11338 21929 +14213 % Ngành DV - TM - DL % 17 21 25 +8 - tốc độ tăng trưởng % 16,50 21,07 28,43 +11,93 - tổng sản phẩm Triệu đồng 24141,00 26454,00 54822,00 +30681,00 Diện tích đất trồng lúa mầu Ha 1535,69 1624,53 1848,50 312,81 Đất nương rẫy Ha 8390,24 8164,90 7780,17 -610,07 Đất trồng ăn Ha 1598,75 2098,75 2709,97 +1111,22 Đất lâm nghiệp có rừng Ha 18704,00 22622,22 29954,82 + 11250,82 Rừng tự nhiên Ha 14165,00 17072,62 22112,62 +7947,62 Rừng trồng Ha 4536,10 5543,80 7836,40 +3300,30 Tổng đàn trâu bò Con 11184 12000 12886 +1702 Tổng đàn ngựa Con 4069 4270 4500 +431 Tổng đàn dê Con 1173 3500 5600 +4427 Tổng đàn lợn thịt Con 24381 28765 33831 +9450 Tổng đàn gia súc, gia cầm Con 143956 150000 180000 +36044 Tỷ lệ che phủ đất rừng % 32 38 45 +13 Tỷ lệ tăng dân số % 2,29 2,00 1,50 -0,79 Tổng số nhân Người 47345 52490 60449 +7959 Tổng số hộ Hộ 8457 10566 13664 +5207 Quy mô hộ Ng/hộ 5,60 4,97 4.42 -1,18 Mật độ dân số Ng/km2 69 73 88 +19 Tổng số lao động Người 19885 22172 24670 +4785 Tỷ lệ đói nghèo % 35,40 20,00 10,00 -25,40 Số xã phủ sóng truyền hình Xã 15 21 +13 Tỷ lệ số xã có trạm xá % 100 100 100 Tỷ lệ số xã có đường ơtơ % 100 100 100 tới xã Phụ lục So sánh diện tích, cấu đất đai trước sau quy hoạch dơn vị: tỷ ha, % Loại đất Năm 2002 QH năm 2010 So sánh Tăng, giảm Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Tổng diện tích 68678,00 100,00 68678,00 100,00 I Đất nông nghiệp 12363,15 18,00 13640,18 19,86 1277,03 1,86 l.Đất trồng hàng năm 10161,31 14,80 10133,49 14,76 -27,82 -0,04 Đất vườn tạp 285,97 0,42 202,52 0,29 83,45 -0,12 Đất trồng lâu nãm 1851,67 2,70 3239,97 4,72 1388,30 2,02 Đất đồng cỏ chăn ni 60,00 0,09 60,00 0,09 Đất có mặt nước NTTS 4,20 0,01 4.20 0,01 II Đất lâm nghiệp 18704,00 27,23 29954,82 43,62 11250,82 16,38 Rừng tự nhiên 14165,00 20,63 22112,62 32,20 7947,62 11,57 Rừng trồng 4536,10 6,60 7836,40 11,41 3300,30 4,81 Đất ươm giống 2,9 0,00 5,80 0,01 2,90 0,00 III Đất chuyên dùng 769,30 1,12 1427,74 2,08 658,44 0,96 IV Đất 146,68 0,21 288,33 0,42 141,65 0,21 Đất ỏ đô thị 10,75 0,02 38,13 0,06 27,38 0,04 Đất nông thôn 135,93 0,20 250,20 0,36 114,27 0,17 V Đất chưa sử dụng 36694,87 53,43 23366,93 34,02 -13327,94 -19,41 rnụ QUY HOẠCH MỞ RỘNG ĐẤT TRỔNG CÂY LÂU NĂM ĐẾN NĂM 2010 ã, thị trấn 3hố Tií Ngài Giàng Phố ối lài ,iền i Vlịn Dét Chánh hai úc ấu íi ấn rải 5hìn Chư Tỷ Lấy vào loai dát Diện Giai đoạn 2003-2005 Đất Đất Nương Đồi núi Núi rp3 Tống Đất HN dá DT HN tích mở Tổng rộng DT 24,00 190,00 154,62 98,10 26,00 224,62 26,00 109,62 26,50 15,00 45,20 24,00 45,00 79,62 60,60 26,00 134,62 26,00 34,62 24,00 45,00 79,62 60,60 26,00 134,62 26,00 34,62 159,62 84,62 84,62 75,00 109,62 138,81 34,62 87,31 34,62 87,31 75,00 51,50 1347,71 637,01 637,01 710,70 VT rẫy CSD Thu Phố 145,00 75,00 37,50 90,00 75,00 26,50 15,00 45,20 Giai đoan 2005-2010 Đất Nương Đ VT rẫy Phụ Lục QUY HOẠCH MỞ RỘNG ĐẤT TRỔNG CÂY ẢN QUẢ ĐẾN NẢM 2010 Xả, thị trấn Diện tích Lấy vào loại đất mở rộng ố í Ngài iàng Phố i ền lịn )ét hánh lai úc ỉu li ín rải ’hìn Chư Tý Thu Phố 37,40 34,30 52,80 53,70 6,80 45,00 51,60 45,00 45,00 34,00 50,50 45,00 45,00 45,00 4,00 45,00 45,00 30,00 45,00 15,00 30,00 805,10 Giai đoạn 2003-2005 Giai đoạn 2006-2010 Tổng Đất Đất Nương Đồi núi Núi Tổng Đát Đất Nương DT HN Vtạp rẩy CSD đá DT HN VT rẫy 12,50 11,80 18,20 18,45 2,65 15,00 17,85 15,00 15,00 14,00 15,00 15,00 15,00 15,00 2,00 15,00 15,00 10,00 15,00 5,00 10,00 272,42 2,50 1,80 3,20 3,45 2,65 2.85 4,00 10,00 10,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 10,00 15,00 15,00 15,00 15,00 2,00 15,00 15,00 22,45 15,00 5,00 10,00 250,00 24,90 22,50 34,60 35,25 4,15 30,00 33,7530,00 30,00 20,00 35,50 30,00 30,00 30,00 2,00 30,00 30,00 20,00 30,00 10,00 20,00 532,65 4,90 2,50 4,60 5,25 4,15 3,75 5,50 £ 2( 2( 3C 3C 3C 30 30 30 30 30 30 30 2,00 32,65 30 30 20 30 10 20 50 Phụ ] QUY HOẠCH MỞ RÔNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 hị tràn Phố rhí Ngài Giàng Phố OI hải ^ìen lỵ Mòn Đét Khánh Nhai Lúc lầu Cái Prấn ĩ Cài Ị Phin Già ăn Chư ù Tỷ Ig Thu Phố Diện Lấy vào loại đất tích mở Giai đoạn 2003-2005 Tổng Rừng Rừng rộng DT TNSX TNPH 91,11 24,68 558,55 5,00 0,50 10,66 20,00 116,00 156,37 47,17 303,56 313,00 150,48 228,76 0,00 119,58 96,91 47,98 63,98 80,37 406,54 2840,20 18,18 5,53 129,66 2,00 0,50 2,15 7,00 41,40 42,17 14,07 94,60 110,00 49,44 75,84 0,00 23,98 24,22 9,68 12,91 13,20 101,07 780,60 60,00 Rừng Rừng Vườn Giai đoạn 2006-2010 Tổng Rừng Rừng TSX TPH ươm DT 18,18 4,53 43,66 1,00 26,00 2,00 0,50 2,15 7,00 40,00 25,00 11,00 29,00 75,00 4,00 70,00 1.1,00 285,00 17,17 3,07 16,60 3,69 5,84 23,98 13,22 9,68 12,91 16,20 31,07 221,95 1,40 49,00 35,00 41,75 70,00 270,75 2,90 71,93 19,15 428,89 3,00 0,00 8,51 13,00 74,60 114,20 33,10 208,96 203,00 101,04 152,92 0,00 95,60 72,69 38,30 51,07 64,17 305,47 2059,60 TTSX Rừng Rừng TTPH TSX TPH 190,00 71,93 19,15 189,89 49,00 3,00 8,51 13,00 74,60 46,00 20,00 53,00 138,00 6,00 130,00 19,00 602,00 68,20 13,10 64,56 11,79 22,92 95,60 53,69 38,30 51,07 64,17 175,47 948,35 91,40 65,00 83,25 130,00 509,25 PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH-CN Tên đề tài: "Nghiên cứu c ặc điểm tổ chức sử dụng đất m ột số mỏ hình kinh tẽ trang rại khu vực m iền núi phục vụ phát triển kinh tế nơng íhơn (lấy ví dụ tỉnh Lào C ai)" Mã số: QT-01-48 Cơ quan chủ trì đé tài: Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 334 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: (04) 858 14 20 Tổng kinh phí thực chi: 17.000.000đ Trong : - Từ ngân sách nhà nước: 17.000.000đ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: năm Thời gian bắt đầu: 2001 Thời gian kết thúc: 2003 Các cán phối hợp nghiên cứu: TS Trần Văn Tuấn TS Trần Quốc Bình T h s Vũ Thị Hoa T h.s Phạm Thị Phin CN Lê T hị Hồng Số đăng ký đề tài QT- 01 - 48 Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu: Ngày: Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: V b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: Tóm tắt kết nghiên cứu: Xác lập trình hình thành kinh tẽ trang trại đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại miền núi Đánh giá trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Lào Cai nói chung huyện Bắc Hà nói riêng Phàn loại mơ hình kinh tẻ trang trại huyện Bac Hà tình hình sử dụng đất trang trại Kiến nghị quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: Chủ nghiệm dề tài Họ tên Thái Quỳnh Như Nguyễn Đưc Khả Học hàm, học vị Thủ trường quan chủ trì dề tài T h.s CN Tràn t y ™ 05 K- / ’/ ' ' ■ rỉT ỳ i /»¿Iấr XT fữ s n Ỉ M M _ _y J 1Á ề « IJ J T L 01 ^M Đ( r: Kĩ.ĩrWỏNj 5A |H-If IIÍÌC.GỈING M P!=*0 TrtưỦNG l ì a : Thủ trường Chủ tịch Hội dồng quan quản lý dề đánh giá thức tài - Kiến nghị quy mô trẽn địa bàn huyện miền núi ’ ... Chương 1: Vai trị nhiệm vụ trang trại trình phát triển kinh tế quốc dân Chương 2: Nghiên cứu kinh tế trang trại khu vực miền núi Chương 3: Nghiên cứu tổ chức sử dụng đất mơ hình KTTT huyện Bắc Hà... - Vai trị vị trí kinh tế trang trại phát triển kinh tế đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa - Đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại miền núi - Hiện trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Bắc Hà... T ự NHIÊN TÊN ĐỂ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM T ổ CHỨC s DỤNG ĐẴT CỦA MỘT s ố MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI KHU vực MIEN n ú i p h ụ c vụ p h át TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN (LÂY VÍ DỤ TẠI HUYỆN