Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------o0o------- Thái Thị đào RènluyệnkỹnăngpháthiệnvàgiảIquyếtvấnđềthôngquadạyhọcphânsốchohọcsinhlớp4,5 Luận văn thạc sỹ giáo dục học 1 Vinh 2009 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển vợt bậc. Việc gia nhập WTO đang đặt ra cho ngành giáo dục nớc nhà những yêu cầu và thách thức lớn: GD cần đào tạo con ngời đáp ứng đợc đòi hỏi của thị tr- ờng lao động và nghề nghiệp cũng nh cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế. Đặc biệt là: năng động, sáng tạo, tự lực, trách nhiệm, có năng lực cộng tác làm việc, giảiquyết các vấnđềvà có khả nănghọc tập suốt đời. Muốn vậy ngành giáo dục phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu của xã hội bao gồm nhiều yếu tố: từ mục tiêu đào tạo đến nội dung, phơng pháp nhằm phát triển t duy chohọc sinh. Để t duy phát triển thì cần phải có rất nhiều KN bổ trợ. 1.2 Trong giảng dạy ở nhà trờng tiểu học môn Toán có một vị trí quan trọng với mục tiêu cơ bản là: trang bị chohọcsinh những KN toán cơ bản, bớc đầu phát triển t duy, khả năng suy luận hợp lý, qua đó hình thành ở các em KN GQVĐ, từng bớc hình thành phơng pháp tự họcvà làm việc có kế hoạch, khoa học chủ động và sáng tạo. Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn: "Dạy toán là dạy kiến thức, KN, t duy và tính cách". Trong đó dạy KN có một vị trí rất quan trọng, bởi vì nếu không có KN sẽ không phát triển đợc t duy và cũng không đáp ứng đợc nhu cầu GQVĐ. Trên thực tế một họcsinh bình thờng ai cũng biết làm toán nhng không phải họcsinh nào cũng có thể giải đúng, giải nhanh vàgiải đợc tất cả các dạng toán liên quan đến kiến thức đã học. Để GQVĐ một cách nhanh và chính xác đòi hỏi họcsinh đó phải có KN GQVĐ. 1.3 Nội dung PS giữ vai trò quan trọng trong chơng trình toán tiểu học, nó là một mảng kiến thức tơng đối trừu tợng và khó đối với họcsinh tiểu học. Việc giảiquyết những vấnđề liên quan đến PS chứa đựng nhiều tiềm năngphát 2 triển các loại hình t duy toán học (Đó là hoạt động t duy hàm, hoạt động t duy sáng tạo, hoạt động t duy ngôn ngữ- logicv.v). Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc rènluyện KN, nhng cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu về việc rènluyện KN PH và GQVĐ liên quan đến nội dung DH PS ở tiểu học. Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài của luận văn là: "Rèn luyệnkỹnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềthôngquadạyhọcphânsốchohọcsinhlớp 4,5". 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng những biện pháp rènluyện KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS chohọcsinhlớp4,5. 3. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dayhọcphânsốchohọcsinh các lớp 4-5. 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp rènluyện KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS chohọcsinhlớp 4,5. 3.3 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi thực hiệnđề tài này trong phạm vi hoạt động DH toán chohọcsinh các lớp 4,5 ở các trờng tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xác định đợc hệ thống các KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS vàđề xuất đợc các biện pháp rènluyện các KN đó chohọcsinhlớp 4,5 thì sẽ góp phầnnâng cao chất lợng DH toán ở tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định hệ thống KN PH và GQVĐ, các yếu tố ảnh hởng đến kỹnăng PH và GQVĐ. 5.2 Xây dựng một số biện pháp rènluyện KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS chohọcsinhlớp 4,5. 3 5.3 Thử nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 6. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã sử dụng một hệ thống các phơng pháp sau: 6.1 Nhóm PP nghiên cứu lí luận: nghiên cứu những tài liệu liên quan đến vấnđề nghiên cứu. 6.2 Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn : nhằm nghiên cứu và thu thập các thông tin có liên quan đến vấnđề nghiên cứu. 6.3 Nhóm PP thống kê xử lý số liệu 7. Những đóng góp của luận văn - Xác định đợc hệ thống KN PH và GQVĐ, các yếu tố ảnh hởng đến việc rènluyệnkỹnăng PH và GQVĐ. - Chỉ ra đợc thực trạng của việc rènluyệnkỹnăng PH và GQVĐ ở các tr- ờng tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh hiện nay. - Xây dựng đợc các biện pháp nhằm rènluyện KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS chohọcsinhlớp 4-5. - Kiểm nghiệm tính hiệu quảvà khả thi của những biện pháp rènluyện KN PH và GQVĐ thôngqua DH PS bằng thử nghiệm giáo dục. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 ch- ơng chính: Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấnđề nghiên cứu Chơng 2: Các biện pháp rènluyệnkỹnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềchohọcsinhlớp 4,5. Chơng 3: Thử nghiệm s phạm Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấnđề nghiên cứu 4 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấnđề nghiên cứu Có thể nói rằng dạyhọc GQVĐ xuất hiện trong lịch sử DH từ rất lâu. Theo I.Ia. Lec ne: Tính nêu vấnđề trong DH không phải là hiện tợng mới mẻ, cũng không phải là t tởng GD mới mẻ, nó tồn tại trong GD hàng trăm năm nay. Các t tởng này chừng mực nào đó có thể tìm thấy ở Đixtecvec và những ngời tiền bối, tuy rằng cha có một sự giải thích đầy đủ về bản chất và các phơng tiện PPDH này, mới chỉ là những lời hô hào, cha ý thức rõ về trình độ mà họcsinh cần phải và có thể đạt đợc sau một giai đoạn học tập. PPDH này đợc đánh giái rất cao theo Lecne DH nêu VĐ rất đợc quan tâm ở các nớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là ở Cộng hoà nhân dân Ba Lan, ở đây các VĐ đó đợc giáo s Okôn, Cupixêvit và nhiều ngời khác tích cực nghiên cứu. ở Việt Nam cũng vậy DH GQVĐ đợc nhiều tác giải bàn đến: Nguyễn Bá Kim, đã chính xác hoá một số khái niệm liên quan đến DH GQVĐ. Theo ông trong DH GQVĐ thầy giáo tạo ra những tình huống gợi VĐ, điều khiển HS pháthiện VĐ, HS tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo để GQVĐ vàthôngqua đó mà kiến tạo tri thức, rènluyệnkỹnăngvà đạt đợc những mục đích học tập khác. Trong dạyhọc toán ở tiểu học có nhiều tác giả nh Phạm văn Hoàn, Đỗ Đình Hoan. ông bàn về bản chất của PPDH nêu vấnđề trong môn toán. Về sau cũng có nhiều tác giả nghiên cứu sâu về vận dụng quy trình dạyhọc PHvà GQVĐ vào dạyhọc từng lĩnh vực cụ thể nh :Hồ Thị Thu Hờng (2006) Tổ chức dạyhọcvàpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề trong quá trình dạyhọc nội dung Hình học ở lớp4, Lê Ngọc Sơn (2007) Dạyhọc toán theo hớng dạyhọc PH và QGVĐ Kết quả nghiên cứu của các tác giả trên đều đợc chúng tôi kế thừa. Tuy nhiên qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng các tác giả đi sâu vào bản chất của ph- ơng pháp dạyhọc GQVĐ và việc vận dụng PP này vào dạy học. Cha có một tác giả nào chú ý đến việc rènluyệnkỹnăngcho HS qua DH GQVĐ. Do vậy đề tài 5 của chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc rènkỹnăng GQVĐ chohọcsinh tiểu học nói chung vàhọcsinh cuối bậc tiểu học nói riêng. 1.1.2 Kỹnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề a. Kỹnăng Về khái niệm KN có các ý kiến khác nhau: Từ điển Hán Việt Phạm Văn Các: KN là sự vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, trong đó khả năng đợc hiểu là sức đã có về mặt nào đó, có thể làm tốt một việc gì [2] Mỗi KN bao gồm một hệ thống thao tác KN và thực hành, thực hiện trọn vẹn hệ thống này sẽ đạt đợc mục đích đề ra. KN bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức, dựa trên kiến thức, KN chính là kiến thức trong hành động . [7] KN là khả năng thực hiện hành động, hành động một cách thành thạo linh hoạt, phù hợp với mục tiêu trong các điều kiện khác nhau.[9]. Nghiên cứu về khái niệm KN, các nhà nghiên cứu có hai cách tiếp cận: Thứ nhất, các tác giả xem xét khái niệm KN nh là cách thức (phơng thức), kỹ thuật của hành động. Theo cách tiếp cận này đáng kể là các công trình nghiên cứu của các tác giả: I.U. Banxki, V.A Krucchexki, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên . Hầu hết các tác giả này đều thống nhất quan điểm KN là hệ thống các thao tác (phơng thức, thủ thuật thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động mà con ngời cần nắm vững. Quan niệm này chỉ ra rằng KN gắn liền với thực hiện hệ thống hành động nhằm đạt đ- ợc mục đích đã xác định diễn ra trong các điều kiện nhất định. Ngời có KN là ngời nắm vững tri thức về hành động và thực hiện hành động đúng yêu cầu của nó. Thứ hai, các tác giả không chỉ quan niệm KN đơn thuần là kỹ thuật hành động mà còn là một biểu hiệnnăng lực của con ngời. Đại diện cho cách tiếp cận này có các tác giả Phạm Tất Dong, M.A. Đanilop- M.N. Xcatkin, I.F. Kharlamop, A.V. Petrovski, Trần Quốc Thành, . Tuy trình bày có khác nhau, 6 nhng hầu hết tác giả đều thống nhất quan niệm KN là năng lực thực hiện có kết quả một kiểu nhiệm vụ về lí luận hay thực tiễn nhất định, là sự vận dụng những tri thức kinh nghiệm đã có vào hoạt động cá nhân. Trên cơ sở tiếp cận những ý kiến khác nhau về KN vàđể phù hợp với lứa tuổi họcsinh tiểu họcvà đặc điểm bộ môn toán ở tiểu học chúng tôi cho rằng KN không chỉ đơn thuần về mặt kĩ thuật hành động mà còn là khả năng hay năng lực vận dụng các tri thức, kinh nghiệm đểgiảiquyết thành công các nhiệm vụ xác định. Từ đó, KN là hệ thống các thao tác, các hành động phức hợp của một hoạt động, là năng lực vận dụng những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động nhằm thực hiện có kết quả một kiểu nhiệm vụ nhận thức. b. Kỹnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề * Pháthiện PH là tìm thấy cái cha ai biết [27, tr 768], có nghĩa là tìm ra điều mới đối với nhân loại và đợc dùng trong phạm vi cả loài ngời hoặc trong phạm vi khoa học. Theo Bruner, Wittrock và Cronbach, PH đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo họ, ngay từ ngày đầu đi học, đứa trẻ cần phải có giây phút sung s- ớng mỗi khi PH ra điều mới lạ. Sự PH có thể chỉ là sự hiểu biết về hàng loạt các sự kiện xảy ra hàng ngày xung quanh nó. PH ở đây không phải là mới đối với nhân loại mà là tìm ra điều mới với bản thân chủ thể, nó đợc dùng trong phạm vi nhà trờng và với trẻ nhỏ. Trong DH PH và GQVĐ, PH đợc hiểu theo nghĩa: tìm thấy cái chính mình cha biết và có nhu cầu muốn biết, đợc dùng để nói rõ vai trò của HS trong việc tìm tòi, tranh luận và thảo luận đề tìm cách GQVĐ. * Giảiquyếtvấnđề Về GQVĐ trong môn toán, có nhiều cách hiểu khác nhau, theo tổng kết của Bran, có ba cách hiểu: 7 1. Khi GQVĐ đợc xem nh một mục đích thì nó độc lập với các bài toán cụ thể, với quy trình và phơng pháp cũng nh đối với nội dung toán học cụ thể. 2. Khi GQVĐ đợc xem nh một quá trình thì các phơng pháp, quy trình, chiến lợc và các thủ thuật mà họcsinh sử dụng đểgiải toán sẽ là những điều quan trọng. 3. Khi GQVĐ đợc xem nh một KN cơ bản thì những điều cần đợc quan tâm là các nội dung cụ thể của bài toán, các dạng bài toán và phơng pháp giải [3, Tr 22] GQVĐ là hoạt động nhận thức phức tạp, để GQVĐ chủ thể phải huy động tất cả các năng lực trí tuệ: trí nhớ, tri giác, khái niệm, suy luận, .đồng thời phải có ham muốn có mục tiêu và niềm tin. GQVĐ không chỉ dừng lại ở kiến thức mà yêu cầu chủ thể phải hành động. Thực hiện các hành động tức là thực hiện một loạt KN, thậm chí cả kỹ xảo. Những hành động này đợc cấu thành từ những thao tác nhất định. Đó là sự vận dụng tri thức khoa học, kinh nghiệm, kỹ xảo vào việc giảiquyết các tình huống mới mà cá nhận đó có nhu cầu. * Kỹnăngphát hiện: Là khả năng thực hiện các hoạt động, thao tác đểphán đoán về điều mình cha biết mọt cách có cơ sở khoa học. * Kỹnănggiảiquyếtvấnđề KN GQVĐ là khả năng thực hiện các hoạt động, thao tác vận dụng kiến thức, KN, kinh nghiệm có đợc trớc đó vào giảiquyết một tình huống mới, theo một quy trình. Để GQVĐ cần đến một hệ thống KN nhng không có nghĩa là cứ áp dụng KN vào là GQVĐ sẽ thành công. c. Hệ thốngkỹnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề Khi hình thành KN PH và GQVĐ chohọcsinh trong quá trình DH cần xây dựng, sắp xếp các KN theo một hệ thống chặt chẽ. Đểhọcsinhgiảiquyết tốt vấnđề thì cần phải có các nhóm KN cơ bản sau đây: - Nhóm KN PH vấnđề - Nhóm KN định hớng tìm tòi cách thức GQVĐ 8 - Nhóm KN huy động kiến thức để GQVĐ - Nhóm KN lập luận logic, lập luận có căn cứ vấnđề đặt ra. - Nhóm KN đánh giá phê phán * Căn cứ xác định hệ thống KNPH và GQVĐ Xuất phát từ lý luận của tâm lý học hoạt động về KN, căn cứ vào cách phân loại KN theo lý thuyết phân chia năng lực thực hiện thành các KN, nhóm KN thành phần, căn cứ vào quá trình GQVĐ của các nhà nghiên cứu thì quá trình GQVĐ diễn ra tuần tự các bớc nh sau: Bớc 1: PH hoặc thâm nhập vấnđề - PH vấnđề từ một tình huống gợi vấnđề - Giải thích và chính xác hoá tình huống (nếu cần) - Phát biểu vấnđềvà đặt mục tiêu GQVĐ. Bớc 2: Tìm cách GQVĐ. Bớc này đợc thực hiện theo sơ đồ sau Bớc 3: Trình bày giải pháp Trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấnđềcho tới khi tìm ra đợc giải pháp đúng. Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. Đề xuất những vấnđề mới có liên quan nhờ xét tơng tự, lật ngợc vấn đề, khái quát hoá . và GQVĐ nếu có thể. 9 Kết thúc Phân tích vấnđềĐề xuất và thực hiện cách giảiquyết Hình thành giải pháp Lựa chọn giải pháp đúng Bắt đầu Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu sâu 4 nhóm kỹnăng cơ bản và cốt lõi sau: Nhóm kỹnăngpháthiệnvấnđề Là nhóm KN cơ bản cần có đầu tiên vì bản chất của việc GQVĐ là tiến hành hành động t duy đểgiảiquyết một nhiệm vụ nhận thức. Khi PH vấnđềhọcsinh phải quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hoá các tri thức toán học, suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống trên cơ sở những tri thức, kinh nghiệm cá nhân, PH ra các khó khăn, thách thức, mâu thuẫn, các điểm cha hoàn chỉnh cần giải quyết, cần bổ sung và PH các bế tắc, nghịch lí cần phải khai thông làm sáng rõ . Do vậy nhóm KN GQVĐ bao gồm các KN thành phần nh sau: - KN xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ toán học trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - KN so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tơng tự hoá. - KN liên tởng các đối tợng với quan hệ đã biết. Ví dụ: Để PH vấnđề của bài họcSo sánh hai PS khác mẫu số SGK Toán 4 đã đa ra bài toán nh sau: So sánh hai phânsố 3 2 và 4 3 Để PH ra vấnđềhọcsinh phải quan sát đặc điểm hai PS trên để nhận ra đó là hai PS khác mẫu số khác nhau, liên tởng với các đối tợng đã biết là so sánh hai PS cùng mẫu số. Để từ đó PH ra vấnđề của bái toán là phải biết cách so sánh hai PS khác mẫu số. Nhóm KN định hớng tìm tòi cách thức GQVĐ Khả năng định hớng tìm tòi cách thức GQVĐ đợc cấu thành bởi các KN thành phần sau đây: - KN PH các đối tợng và quan hệ trong mối liên hệ tơng tự - KN PH ý tởng nhờ nắm quan hệ giữa kết quảvà nguyên nhân - KN nhìn nhận vấnđề dới nhiều góc độ khác nhau - KN nhận dạng các các đối tợng và phơng pháp. 10 . chúng tôi chọn đề tài của luận văn là: " ;Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua dạy học phân số cho học sinh lớp 4 ,5 ". 2. Mục. và đào tạo Trờng đại học vinh --------o0o------- Thái Thị đào Rèn luyện kỹ năng phát hiện và giảI quyết vấn đề thông qua dạy học phân số cho học sinh lớp