Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Trần thị tuyết Bồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềthôngquadạyhọchìnhhọcchohọcsinhthpt Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạyhọc bộ môn toán Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. đào tam Vinh 2010 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Đào Tam đã trực tiếp giảng dạyvà hớng dẫn khoa họcđể tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên nghành lý luận và phơng pháp dạyhọc bộ môn Toán, trờng Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạyvà giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập vàthựchiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo khoa sau đại học, Đại học Vinh; Sở GD và ĐT Thanh Hoá; Ban giám hiệu cùng các bạn bè đồng nghiệp trờng THPT Lê Văn Hu- Thiệu Hoá - Thanh Hoá đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó ! Tác giả xin gửi tới tất cả ngời thân và bạn bè lòng biết ơn sâu sắc. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đợc và biết ơn các ý kiến đóng qóp của thầy cô giáo vàcác bạn. Vinh 2010 Tác giả 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1. Nội dung đổi mới phơng pháp DH: Tổ chức cho ngời họchọc tập trong hoạtđộngvà bằng hoạtđộng tự giỏc, tớch cực, sỏng tạo. Thích ứng kịp thời với những thay đổi của trithức khoa học. Đổi mới theo hớng vận dụng quan điểm hoạtđộng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hội nhập và góp phần tích cực và chiến lợc phát triển giáo dục chung của thế giới. Nhằm đào tạo ra những con ngời mới toàn diện năng động sáng tạo và nhạy bén trong khoa học, dám đơng đầu vàgiảiquyết tốt những khó khăn Trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạyhọc (PPDH) theo hớng phát huy tích tích cực của ngời học, khắc phục lối truyền thụ một chiều và tiếp thu kiến thức một cách thụ động trong nhà trờng hiện nay, dạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề là một trong những phơng pháp đang đợc quan tâm nghiên cứu nhiều trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạyhọchiện nay. Nghiên cứu lí luận về PPDH môn toán trong giai đoạn hiện nay tập trung chủ yếu vào khai thác các PPDH nhằm khai thác đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời học, giúp ngời học có khả năng pháthiệnvàgiảiquyết tốt những vấnđề trong toán học cũng nh trong cuộc sống hiện đại ngày nay 2. Hin thc dy hc toỏn cỏc trng ph thụng: Trong những năm gần đây việc đổi mới PPDH ở nớc ta đã có một số chuyển biến tích cực. Các PPDH hiện đại đã đợc một số giáo viên áp dụng, HS đợc hoạtđộngtrí tuệ nhiều hơn, có cơ hội để khám phá và kiến tạo tri 3 thức, qua đó HS có điều kiện tốt hơn lĩnh hội bài họcvàphát triển t duy cho bản thân họ. Tuy nhiên, thực tế cũng còn rất nhiều giáo viên vẫn còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận vàthựchiệncác PPDH mới, hơn nữa việc tiến hành dạyhọc theo phơng pháp mới đòi hỏi phải có thời gian, tuy nhiên lu lợng kiến thứcvà thời gian học tập vẫn còn cha phù hợp, chẳng hạn với chơng trình nâng cao theo phân phối chơng trình là 4 tiết toán trên tuần, ban cơ bản là 4 tiết trên tuần. So với trớc đây là 5 tiết toán trên tuần. Trong khi nhiều kiến thức mới đợc đa thêm vào chơng trình. Vì vậy vấnđề cần đặt ra trong dạyhọc toán là cần bồidỡngcáctrithứcđịnh hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềchohọcsinhđểhọcsinh nắm vững trithức đặc biệt là trithức phơng pháp để có thể lĩnh hội đ- ợc kiến thức một cách tốt nhất. Với những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Bồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềthôngquadạyhọchìnhhọcchohọcsinhTHPT 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đ ích nghiên cứu của văn là xác định cơ sở lý luận vàthực tiễn làm căn cứ đểđề ra cách bồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềthôngqua chủ đềhìnhhọc THPT, qua đó nâng cao chất lợng giảng dạyhìnhhọc ở trờng THPT. 3. Giả thuyết khoa học: Trên cơ sở tôn trọng chơng trình sách giáo khoa, nếu trong quá trình dạyhọc toán giáo viên chú trọng tổ chức cáchoạtđộngbồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề thì sẽ nhằm góp phần giúp họcsinh chủ động tích cực nắm bắt kiến thức mới cũng nh giảiquyết những vấnđề mới đặt ra hớng họcsinhhọc tập trong hoạtđộngvà bằng 4 hoạtđộng trong dạyhọc toán.Để làm sáng tỏ giả thiết trên luận văn đã trả lời hai câu hỏi : Câu hỏi 1: Có những loạihình có bản nào trong hoạtđộngpháthiệnvà GQVĐ? Câu hỏi 2: Những loạihìnhtrithức nào góp phần định hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấn đề? 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định vị trí vai trò của việc bỗidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệngiảiquyếtvấnđề trong quá trình dạyhọc toán. Đề ra các phơng pháp bồidỡngcácloạihìnhtrithức đặc biệt là trithức phơng pháp định hớng điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệngiảiquyếtvấnđề theo quan điểm hoạtđộngthôngquadạyhọchìnhhọc ở trờng THPT. Thử nghiệm khoa họcđể kiểm tra tính khả thi của đề tài, tính hiệu quả của đề tài 5. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các sách giáo khoa hìnhhọc phổ thông, các sách báo, tạp chí về toán học, tạp chí giáo dục học có liên quan đến đề tài. Điều tra việc thựchiệndạy theo hớng bồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề trong quá trình dạyhọc toán 6. Cấu trúc luận văn: Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo còn có ba ch- ơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn Chơng 2: Bồidỡngcácloạihìnhtrithứcđịnh hớng, điềuchỉnhhoạtđộngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềthôngquadạyhìnhhọcchohọcsinhTHPT 5 Chơng 3: Thử nghiệm s phạm: CHƯƠNG I Cơ sở lý luận vàthực tiễn 1.1. Quan điểm hoạtđộng trong PPDH 1.1.1. Sơ lợc về quan điểm hoạtđộng Jean Piaget ( 1896-1980) - Nhà tâm lý học nhà sinh học, ngời Thụy Sỹ đã nghiên cú và đi đến kết luận: Trithức không phải truyền thụ từ ngời biết sang ngời cha biết, mà trithức đợc chính cá thể xây dựng thôngquahoạtđộng Những năm 1925- 1940, L.S. Vygotski ( 1896-1934 nhà tâm lý học Xô Viết, đã đề ra những luận điểm cơ bản để xây dựng nền tâm lý học kiểu mới- tâm lý học Macxit, phủ định tâm lý học duy tâm thần bí. Xuất phát từ những luận điểm của Vygotski, A.N lionchiev ( 1893-1979) nhà tâm lý học Macxit kiệt xuất, cùng các cộng sự nghiên cứu đi đến kết luận quan trọng là: hoạtđộng là bản thể của tâm lý, nghĩa là hoạtđộng có đối tợng của con ngời chính là nơi sản sinh ra tâm lý của con ngòi. Bằng hoạt động, thôngquahoạtđộng mỗi con ngời tự sinh thành ra chính bản thân mình, tạo dựng vàphát triển ý thức của mình. Theo tác giả Đỗ Ngọc Đạt đã mô hình hoá cấu trúc của hoạtđộng nh sau [6]: 6 Cu trỳc vt lý ch th Cu trỳc tõm lý Hnhng i tng Mc tiờung c Thao tỏcHot ng Mụi trng nng trngtr ng Xó hi S 1.1 Thành phần cơ bản hợp thành những HĐ riêng rẽ của con ngời là những hành độngthựchiện HĐ ấy. Chúng ta gọi hành động là quá trình bị chi phối bởi biểu tợng về kết quả đạt đợc, nghĩa là quá trình nhằm một mục đích đợc ý thức. Khái niệm mục đích quan hệ với khái niệm hành động cũng giống nh khaí niệm động cơ quan hệ với khái niệm HĐ. 1.1.2. Đối tợng của hoạtđộng Theo A.N.Leonchiep, cơ cấu chức năng của HĐ bao gồm các thành tố có thể mô hình hoá nh sau: S 1.2 Mối liên hệ bên trong của HĐ là mối liên hệ giữa : Hoạt động- Hành động- Thao tác, tơng ứng với mối liên hệ giữa: Động cơ- Mục đích- Phơng tiện. + Đối tợng của hoạtđộng trong dạyhọc toán không phải là vật chất cụ thể mà là quan hệ đối tợng trừu tợng Đối tợng hoạtđộng là cái sinh thành trong quan hệ sinh thành của hoạt động, đối tợng đợc bộc lộ thôngquahoạtđộng 7 Hot ng ng c Hnh ng Mc ớch Thao tỏc Phng tin Nhim v (V phớa ch th) (V phớa i tng) G H O C A B M I B' B O1 A O2 H M A' B' + Đối tựơng hoạtđộng độc lập với học sinh. Chủ thể cần hành động, thiết lập quan hệ giữa giả thiết và kết luận để làm bộc lộ đối tợng. Vớ d 1.1: Khi hc sinh tip xỳc vi bi toỏn: Cho hai ng trũn (O 1 ); (O 2 ) ct nhau ti A v B. M (O 1 ) cỏc ng thng MA, MB ct ng trũn (O 2 ) ta A , B Chng minh rng MO 1 A B + i tng ca bi toỏn ny l quan h vuụng gúc ca hai dõy cung, gúc ni tip ca hai ng trũn PPDH mới là phơng pháp tổ chức HĐ có đối tợng. Do đó việc xác định đ- ợc đối tợng HĐ dựa trên cơ sở tổ chức HĐ của ngời học là nền tảng cơ bản để tiến hành việc giáo dục có hiệu quả. Trong quá trình dạyhọc giáo viên phải giúp họcsinh tự giác pháthiện ra đối tợng của hoạtđộngđể từ đó giảiquyếtvấnđề một cách tích cực, tự giác: Ví dụ 1.2 : Chứng minh trong tam giác trọng tâm, trực tâm, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là ba điểm thẳng hàng ( Đờng thẳng ơ le) - Hoạtđộngđiều khiển: Hớng họcsinhhoạtđộng làm bộc lộ đối tợng + H, O, G thẳng hàng ta cần chúng minh nh thế nào? Ta cần chứng minh: = Hoặc , cùng phơng Hoặc phơng pháp khác Chứng minh: 8 Gọi B đối xứng với B qua O Khi đó tứ giác AHCG là hình bình bành AH = CB Trong tam giác BBC ta có : OM= BC= AH Gọi G 1 = HO AM AG 1 = 2G 1 M G G 1 . Vậy H, G, O Thẳng hàng 1.1.3. Quan im hot ng trong dy hc toỏn : Vn dng lý lun ca A.N.Leonchiep v H tõm lý gii quyt hng lot vn v lý lun v thc tin dy hc, trong ú ch yu l vic hỡnh thnh H hc tp cho ngi hc, c bit l ngi hc nh tui. Xung quanh vn ny, trc ht cn hỡnh thnh cho ngi hc cỏc n v chc nng ca H hc tp: ng c, mc ớch hc tp, qua ú hỡnh thnh thao tỏc, hnh ng v H hc. Trong quỏ trỡnh ú hỡnh thnh hnh ng hc l khõu trung tõm. Sau khi ó cú H hc cn chuyn t H th yu lờn mc H ch o trong quỏ trỡnh phỏt trin ngi hc. Mi ni dung dy hc u liờn h vi nhng H nht nh. õy l nhng H ó c tin hnh trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v vn dng ni dung ú. 1.1.4. Các t tởng chủ đạo của quan điểm hoạtđộng Theo tác giả Nguyễn Bá Kim [8, tr.134], quan điểm HĐ trong PPDH có thể đợc thể hiện ở các t tởng chủ đạo sau đây: a. Cho HS thực hiện, luyện tập những HĐ và HĐ thành phần tơng thích với nội dung và mục tiêu môn học; b. Gợi động cơ chocác HĐ học tập; c. Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức, đặc biệt là trithức phơng pháp nh là ph- ơng tiện và kết quả của HĐ. d. Phân bậc HĐ làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học. Những t tởng chủ đạo này thể hiện tính toàn diện của mục đích dạy học. Việc kiến tạo một tri thức, rèn luyện một kỹ năng, hình thành một thái độ là 9 nhằm giúp họcsinh HĐ trong học tập cũng nh trong đời sống. Nh vậy, những mục đích thành phần đợc thống nhất trong HĐ, điều này thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa chúng với nhau. Tri thức, kỹ năng, thái độ một mặt là điều kiện và mặt khác là đối tợng biến đổi của HĐ. Hớng vào HĐ theo các t tởng chủ đạo trên không hề làm phiến diện mục đích dạyhọc mà trái lại, còn đảm bảo tính toàn diện của mục đích đó. Những t tởng chủ đạo trên hớng vào việc tập luyện cho HS những HĐ và HĐ thành phần, gợi động cơ HĐ, xây dựng tri thức, đặc biệt là trithức phơng pháp, phân bậc HĐ nh là các thành tố cơ sở của PPDH. Sở dĩ chúng đợc gọi là những thành tố cơ sở của PPDH bởi vì dựa vào nó, ta có thể tổ chức chohọcsinh HĐ tự giác, tích cực, chủ độngvà sáng tạo, đảm bảo sự phát triển nói chung và kết quảhọc tập nói riêng. Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng chúng cha xác định PPDH một cách đơn trị. 1.1.5. Định hớng đổi mới PPDH theo hớng "Hoạt động hoá ngời học" Định hớng chung cho sự đổi mới PPDH là tích cực hoá HĐ học tập của HS gắn với việc tổ chức cho ngời họchọc tập trong HĐ và bằng HĐ tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo, đợc thựchiện độc lập hoặc trong giao lu. "PPDH cần hớng vào việc tổ chức cho HS học tập trong HĐ và bằng HĐ tự giác, tích cực, chủ độngvà sáng tạo". Định hớng này có thể gọi tắt là học tập trong HĐ và bằng HĐ, hay gọn hơn là "HĐ hoá ngời học" [8, tr. 124]. HĐ liên hệ với các yếu tố: Chủ thể - Đối tợng - Mục tiêu - Phơng tiện - Kết quả - Thầy giáo. Cụ thể hoá định hớng đổi mới PPDH liên hệ với những yếu tố này, có thể nêu bật những hàm ý sau đây, đó cũng là những đặc điểm của PPDH hiện đại: a. Xác lập vị trí chủ thể của ngời học, bảo đảm tính tự giác tích cực, chủ độngvà sáng tạo của HĐ học tập đợc thựchiện độc lập hoặc trong giao lu. b. Trithức đợc cài đặt trong các tình huống có dụng ý s phạm. 10 . thị tuyết Bồi dỡng các loại hình tri thức định hớng, điều chỉnh hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua dạy học hình học cho học sinh thpt Chuyên. luận và thực tiễn Chơng 2: Bồi dỡng các loại hình tri thức định hớng, điều chỉnh hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua dạy hình học cho học sinh