Trong chơng 1, luận văn đã làm sáng tỏ đợc những t tởng chủ đạo của Quan điểm hoạt động đã đợc đề xuất bởi tác giả Nguyễn Bá Kim; Quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; Tri thức trong hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề; đặc biệt là các tri thức định hớng hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời làm rõ quan điểm duy vật biện chứng trong dạy học toán. Qua đó chúng tôi khẳng định thêm một lần nữa rằng: Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học toán là một phơng thức dạy học chứa đựng nhiều yếu tố của phơng thức dạy học hiện đại, phù hợp với xu thế chung hiện nay của thế giới và thời đại công nghệ thông tin nh hiện nay. Đáp ứng với điều này sự cần thiết phải giúp học sinh bồi dỡng các tri thức định hớng, điều chỉnh hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo thói quen giải quyết vấn đề trong học tập toán cũng nh trong cuộc sống.
“Bồi dỡng cho học snh một số dạng tri thức định hớng, điều chỉnh hoạt động phát hiện và giải quyết
vấn đề trong dạy học hình học ở trờng THpt” 2.1. Sơ lược về chương trỡnh hỡnh học ở trường THPT
* Chương trỡnh Hỡnh học lớp 10
Gồm cú ba chương - Chương I: Vectơ.
- Chương II: Tớch vụ hướng của hai vectơ và ứng dụng. - Chương III: Phương phỏp toạ độ trong mặt phẳng.
Cú thể núi rằng chương trỡnh Hỡnh học 10 được sỏch giỏo khoa trỡnh bày gồm hai nội dung: phương phỏp vectơ và phương phỏp toạ độ (trờn mặt phẳng).
Ở bậc PTCS, HS đó biết một số kiến thức về hỡnh học trờn mặt phẳng, được trỡnh bày bằng cỏch kết hợp phương phỏp trực quan và phương phỏp suy luận. Chương trỡnh Hỡnh học 10 bổ sung thờm một số kiến thức về hỡnh học phẳng, và đặc biệt bổ sung hai phương phỏp mới: đú là phương phỏp vectơ và phương phỏp toạ độ.
Hỡnh học 10 được biờn soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và năng lực tự học của cỏc em. SGK cung cấp cho cỏc em những kiến thức cơ bản cần lĩnh hội theo chương trỡnh, đồng thời cũng giỳp cỏc em hiểu được qỳa trỡnh dẫn đến kiến thức thụng qua cỏc hoạt động. Từ đú giỳp HS thấy được nguồn gốc thực tiễn của cỏc kiến thức Toỏn học và những ứng dụng của Toỏn học trong thực tiễn. Cỏc bài tập được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức: Trắc nghiệm theo kiểu “đỳng, sai”, điền vào chỗ trống (...) và cỏc bài tập tự luận khụng quỏ khú.
* Chương trỡnh Hỡnh học lớp 11
Gồm cú ba chương
- Chương I: Phộp dời hỡnh và phộp đồng dạng trong mặt phẳng.
- Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong khụng gian. Quan hệ song song. - Chương III: Vectơ trong khụng gian. Quan hệ vuụng gúc .
Chương trỡnh hỡnh học 11 với thời gian dạy là 45 tiết gồm hai phần quan trọng là:
a) Phần hỡnh học phẳng giới thiệu về cỏc phộp biến hỡnh trong mặt phẳng, chủ yếu núi về cỏc phộp dời hỡnh và cỏc phộp đồng dạng trong mặt phẳng.
b) Phần hỡnh học khụng gian nghiờn cứu về điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong khụng gian, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về hỡnh học khụng gian, giới thiệu về quan hệ song song và quan hệ vuụng gúc của đường thẳng và mặt phẳng trong khụng gian. Phần hỡnh học khụng gian được trỡnh bày dựa trờn tinh thần của phương phỏp tiờn đề, và vỡ lớ do để cho vừa sức tiếp thu của HS nờn SGK khụng nờu đầy đủ cỏc tiờn đề của hệ tiờn đề Ơclit. Cỏc tiờn đề đú được gọi là cỏc “Tớnh chất thừa nhận”.
Về lớ thuyết, SGK bỏ qua những chi tiết khụng thiết thực hoặc là cú thể chấp nhận những mụ tả trực quan. Ngoài ra, nếu gặp những hiện tượng quỏ hiển nhiờn, mà HS nào cũng thấy rừ thỡ SGK cũng đơn giản bớt mà khụng nờu chứng minh.
* Chương trỡnh Hỡnh học lớp 12
Gồm cú ba chương
Chương I: Khối đa diện và thể tớch của chỳng. Chương II: Mặt cầu, mặt trụ, mặt nún.
Cỏc kiến thức đưa vào chương trỡnh Hỡnh học 12 khỏ nhiều và một số vấn đề khỏ phức tạp về mặt lớ thuyết. Nhưng tinh thần của chương trỡnh chỉ nhằm giới thiệu cỏc khỏi niệm là chủ yếu, bỏ qua cỏc chứng minh tế nhị và phức tạp.
Chương I trỡnh bày khỏi niệm về khối đa diện và thể tớch của chỳng. Đõy là những kiến thức cú liờn quan đến thực tế, tuy nhiờn về lớ thuyết cú những khỏi niệm và chứng minh khỏ phức tạp, nằm ngoài mức độ, yờu cầu của HS phổ thụng. Vỡ thế, phần này mục tiờu đặt ra là làm cho HS biết vận dụng cỏc cụng thức về thể tớch hỡnh lăng trụ và hỡnh chúp để cú thể tớnh thể tớch cỏc khối đa diện cụ thể khỏc.
Chương II nhằm giới thiệu khỏi niệm về mặt trũn xoay núi chung và đi sõu vào mặt cầu, mặt trụ và mặt nún. Những kiến thức này trước kia đặt ở lớp 11. Chương trỡnh cũng đưa ra cỏc cụng thức về thể tớch và diện tớch của hỡnh cầu, hỡnh trụ, hỡnh nún là những kiến thức cần biết của HS.
Chương III cung cấp cho HS cỏc kiến thức và kĩ năng bước đầu về phương phỏp toạ độ trong khụng gian. Chủ yếu tập trung vào: phương trỡnh mặt phẳng, phương trỡnh đường thẳng, phương trỡnh mặt cầu và một số bài toỏn liờn quan. Về mặt lớ thuyết, chương này khụng cú vấn đề gỡ phức tạp, do đú yờu cầu đối với HS chỉ là nắm vững cỏc phương phỏp để giải quyết cỏc bài toỏn cụ thể đồng thời cú kĩ năng tớnh toỏn.
Túm lại, nghiờn cứu chương trỡnh, SGK Hỡnh học ở trường THPT (chương trỡnh mới) ta nhận thấy:
- SGK khụng viết theo kiểu hàn lõm: Giảm nhẹ phần lớ thuyết, khụng đũi hỏi chớnh xỏc một cỏch tuyệt đối, bỏ qua những chứng minh phức tạp và thay bằng những hoạt động kiểm chứng hoặc những minh hoạ.
- Đó tăng cường cỏc kờnh hỡnh giỳp HS dễ hỡnh dung cỏc khỏi niệm trừu tượng của hỡnh học. Đảm bảo yờu cầu tăng thực hành, luyện tập trong quỏ trỡnh học hỡnh học.
- Đó cố gắng trỏnh ỏp đặt kiến thức mới, trỏnh đưa ra những kiến thức dưới dạng “cú sẵn” mà thường tạo ra tỡnh huống làm nảy sinh vấn đề. HS được quan sỏt, dự đoỏn, kiểm nghiệm rồi bằng suy luận đi đến kiến thức mới. Dưới đầu đề của mỗi bài, mỗi mục, thường cú cỏc cõu hỏi hoặc cỏc cõu phỏt biểu kớch thớch úc tũ mũ khoa học, thụi thỳc HS tớch cực tỡm tũi, phỏt hiện kiến thức.
- Sỏch được in ấn sắp xếp dễ học, dễ nhớ, dễ sử dụng tạo điều kiện HS cú thể tự học.
- Sỏch được soạn theo hai ban chuẩn và nõng cao tuỳ theo đối tượng học sinh để cỏc nhà trường lựa chọn chương trỡnh dạy cụ thể theo nõng cao,
Những đặc điểm trờn đõy của chương trỡnh và SGK Toỏn ở cỏc lớp THPT đó tạo cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH ở trường phổ thụng hiện nay.