1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng một số thành tố của tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tập đại số luận văn thạc sỹ toán học

137 975 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH PHM XUN HIU "Bồi dỡng một số thành tố của t duy sáng tạo cho học sinh trung học sở thông qua dạy học giải bài tập Đại số". Chuyờn ngnh: L LUN & PHNG PHP DY HC B MễN TON Mó s: 60.14.10 LUN VN THC S GIO DC HOC Ngi hng dn khoa hc: TS. Nguyn Vn Thun NGH AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Thuận – người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Toán , khoa đào tạo sau đại học, các thầy giáo trong chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Toán, Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân và bạn bè là nguồn động viên lớn lao, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 9 năm 2012 Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Giải thích cho chữ viết tắt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình VT Vế trái VP Vế phải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 4 Chương 1: SỞLUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1. Kỹ năng .5 1.1.1. Khái niệm về kỹ năng .5 1.1.2. Vai trò của kỹ năng 8 1.1.3. Sự hình thành các kỹ năng 9 1.1.4. Phân loại kỹ năng trong môn toán 13 1.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .13 Kết luận chương 1 .27 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIẢI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH Ở THCS 29 2.1 Phân tích hệ thống kiến thức chủ đề phương trình ở trường THCS 29 2.1.1. Phân phối chương trình về chủ đề phương trình, hệ phương trình, bất phương trình ở trường THCS 30 2.1.1.1 Phân phối chương trình lớp 8 .30 2.1.1.2 Phân phối chương trình lớp 9 .30 2.1.2.Các loại phương trình bản ở THCS .31 2.1.2.1. Phương trình bậc nhất 31 2.1.2.2. Phương trình bậc hai .31 2.1.2.3. Phương trình bậc ba. ( nâng cao) .32 2.1.2.4. Phương trình bậc bốn. ( nâng cao) .33 2.1.2.5. Hệ đối xứng. ( nâng cao) .35 2.1.2.6. Hệ đẳng cấp bậc hai. ( nâng cao) 35 2.2. Một số biện pháp nhằm rèn luyện một số kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua dạy học giải toán phương trình ở trường THCS. .36 2.2.1. Biện pháp 1: Kỹ năng dùng dự đoán để phát hiện và giải quyết vấn đề .36 2.2.2. Biện pháp 2: Kỹ năng khái quát hóa bài toán từ đó phát hiện và giải quyết vấn đề .43 2.2.3. Biện pháp 3 : Kỹ năng chuyển đổi từ ngôn ngữ từ đó phát hiện và giải quyết vấn đề .50 2.2.3.1 Kỹ năng chuyển đổi từ ngôn ngữ thông thường 50 2.2.3.2. Kỹ năng đổi biến(đặt ẩn phụ ) .54 2.2.4.Biện pháp 4: Kỹ năng phân chia trường hợp riêng dẫn đến phát hiện và giải quyết vấn đề 58 2.2.5.Biện pháp 5: Kỹ năng quy lạ về quen nhờ biến đổi các vấn đề, biến đổi các bài toán về dạng tương tự .62 2.2.6. Biện pháp 6: Kỹ năng nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau từ đó tìm nhiều cách giải quyết vấn đề đó 65 2.2.6. 1 Kỹ năng: Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử .65 2.2.6.2. Kỹ năng: Thêm bớt cùng một hạng tử. .67 2.2.6.2. Một số kỹ năng nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác 90 Kết luận chương 2 .93 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .98 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .100 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 120 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm .127 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .129 3.4.1. Đánh giá định tính 130 3.4.2. Đánh giá định lượng .132 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm. .133 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 7 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Nghị quyết hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII. "Đổi mới phương pháp dạyhọc ở tất cả các cấp, các bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “ . Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .”. 8 1.2 Ở trường phổ thông dạy toándạy hoạt động toán học (A.A. Stôliar), trong đó hoạt động chủ yếu là hoạt động giải toán. Bài tập toán mang nhiều chức năng: Chức năng giáo dục, chức năng giáo dưỡng, chức năng phát triển duy và chức năng kiểm tra đánh giá. Dạy học giải bài tập toán được xem là một trong những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán. Khối lượng bài tập toán ở trường THCS là phong phú, đa dạng. những lớp bài toán thuật giải, nhưng phần lớn là những bài toán chưa hoặc không thuật giải. Đứng trước những bài toán đó, giáo viên gợi ý và hướng dẫn học sinh như thế nào để giúp họ giải quyết được bài toánmột vấn đề hết sức quan trọng. Tuy nhiên đây cũng là vấn đề rất khó khăn bởi vì đề ra được những gợi ý hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ còn là nghệ thuật sư phạm của chính người giáo viên. Trong trường THCS, nội dung kiến thức toán học trang bị cho học sinh không chỉ bao gồm các khái niệm, định lí, qui tắc mà còn cả các kĩ năng và phương pháp. Vì vậy, hệ thống tri thức đó không chỉ trong bài giảng lí thuyết mà còn trong bài tập tương ứng. Dạy học giải toán vai trò đặc biệt trong dạy học toán ở trường phổ thông. Các bài toán là phương tiện hiệu quả không thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển duy, hình thành kỹ năng và kỹ xảo. Hoạt động giải toán là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích khác của dạy học toán. Do đó tổ chức hiệu quả việc dạy giải toán vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học toán. Tuy nhiên, thực tiễn dạy học toán ở trường phổ thông cho thấy năng lực giải toán của học sinh còn hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu đó là: Phương pháp dạy học chủ yếu dựa trên quan điểm giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học, trong đó giáo viên truyền thụ kiến thức mang tính áp đặt, việc lĩnh hội tri thức của học sinh mang tính thụ động cao. Phương pháp thuyết trình của giáo viên được sử dụng quá nhiều dẫn trình trạng hạn chế hoạt động tích 9 cực của học sinh, việc sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo ở mức độ hạn chế, gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn chưa được chú trọng. Những nguyên nhân trên dẫn thực trạng là thế hệ trẻ được đào tạo trong trường phổ thông mang tính thụ động cao, hạn chế khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống 1.3 Bồi dưỡng duy cho học sinh trong dạy học giải toán vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng duy của học sinh, để từ đó khả năng thích ứng khi đứng trước một vấn đề cần giải quyết. Học sinh cũng thấy được mỗi lời giải bài toán như là một quá trình suy luận, duy của học sinh mà phương pháp giải không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của bài toán mà còn phụ thuộc tố chất tâm lý của bản thân người giải. Đồng thời, qua việc bồi dưỡng duy cho học sinh trong dạy học giải toán làm cho học sinh biết được tính thực tiễn của toán học: Xuất phát từ thực tiễn và quay về phục vụ thực tiễn. Nguồn gốc sức mạnh của toán học là ở tính chất trừu tượng cao độ của nó. Nhờ trừu tượng hoá mà toán học đi sâu vào bản chất của nhiều sự vật, hiện tượng và ứng dụng rộng rãi. Nhờ khái quát hoá, xét tương tự mà khả năng suy đoán và tưởng tượng của học sinh được phát triển, và những suy đoán thể rất táo bạo, căn cứ dựa trên những quy tắc, kinh nghiệm qua việc bồi dưỡng duy. Cũng qua thao tác khái quát hoá và trừ tượng hoá mà duy độc lập, duy sáng tạo, duy phê phán của học sinh cũng được hình thành và phát triển. Bởi qua các thao tác duy đó học sinh tự mình phát hiện vấn đề, tự mình xác định được phương hướng, tìm ra cách giải quyết và cũng tự mình kiểm tra, hoàn thiện kết quả đạt được của bản thân cũng như những ý nghĩ và tưởng của người khác. Một mặt các em cũng phát hiện ra được những vấn đề mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới. Bồi dưỡng thao tác duy trong dạy học giải toán vai trò quan trọng trong quá trình phát triển duy học sinh. Nhưng trong thực tế, nó chưa được 10 . nghiên cứu của luận văn này là: " ;Bồi dưỡng một số thành tố của tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tập Đại số& quot; 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Bồi dưỡng một số thành tố của tư duy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tập toán.

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Đễ, Vũ Hoàng Lâm(2001) – Các bài toán Bất đẳng thức hay và khó bồi dưỡng học sinh giỏi toán PTCS-THPT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán Bất đẳng thức hay và khó bồi dưỡng học sinh giỏi toán PTCS-THPT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Goocki Đ. P. (1974), Lôgic học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
Tác giả: Goocki Đ. P
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
8. Trần Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Trần Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
9. Nguyễn Thái Hoè (1997), Bồi dưỡng tư duy qua việc giải bài tập toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng tư duy qua việc giải bài tập toán
Tác giả: Nguyễn Thái Hoè
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Bá Kim (2002). Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
16. Polya G. (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: Polya G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Pôlya G. (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: Pôlya G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
19. Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trường THCS Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trường THCS Việt Nam
Tác giả: Tôn Thân
Năm: 1995
23. Đào Văn Trung, Làm thế nào để học tốt toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để học tốt toán phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
24. Vũ Dương Thuỵ, toán nâng cao và các chuyên đề - Toán 6,7,8,9 Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: toán nâng cao và các chuyên đề - Toán 6,7,8,9
Nhà XB: Nxb Giáo dục
25. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
26. Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Đồng(2008)– 23 chuyên đê giải 1001 bài toán sơ cấp, nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 23 chuyên đê giải 1001 bài toán sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Đồng
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết - Bồi dưỡng một số thành tố của tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tập đại số luận văn thạc sỹ toán học
ng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết (Trang 17)
- Khái quát hoá để hình thành khái niệm; - Khái quát hoá để hình thành định lý; - Khái quát hoá các bài toán toán học; - Bồi dưỡng một số thành tố của tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tập đại số luận văn thạc sỹ toán học
h ái quát hoá để hình thành khái niệm; - Khái quát hoá để hình thành định lý; - Khái quát hoá các bài toán toán học; (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w