Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
16,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH & PHAN ĐĂNG PHỤNG BỒIDƯỠNGTƯDUYSÁNGTẠOCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCPHẦNQUANGHÌNHVẬTLÝ11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUASỬDỤNGBÀITẬPSÁNGTẠO Chuyên ngành: LL VÀ PPDH VẬTLÝ Mã ngành: 60.14.10 LUẬNVĂNTHẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC GVHD: PGS-TS. Hà Văn Hùng NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trongquá trình thực hiện luậnvăn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè, người thân. Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Hà Văn Hùng đã tận tình đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Vật lí, khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của các trường THPT trên địa bàn Tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện,giúp đỡ cho tôi hoàn thành luậnvăn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, khuyến khích tôi tronghọctập và hoàn thành luậnvăn này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn. Tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Đăng Phụng 2 BẢNG VIẾT TẮT 1. BTST: 2. BTLT: 3. GV: 4. HS: 5. SBT: 6. SGV: 7. SGK: BàitậpsángtạoBàitập luyện tập Giáo viên Họcsinh Sách bàitập Sách giáo viên Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cư ́ u .2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 4. Giả thuyết khoa học .2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu .3 7. Những đóng góp của đề tài .3 8. Cấu trúc của luậnvăn 4 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍLUẬN CỦA VIỆC BỒIDƯỠNGTƯDUYSÁNGTẠOCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCVẬTLÍ THÔNG QUABÀITẬPSÁNGTẠO .5 1.1. Tưduy và phát triển tưduy 5 1.1.1. Khái niệm tưduy .5 1.1.2. Khái niệm phát triển tưduy .6 1.2. Năng lực sángtạo và bồidưỡngtưduysángtạo .6 1.2.1. Khái niệm năng lực 6 1.2.2. Năng lực sángtạo 9 1.2.3. Bồidưỡngtưduysáng tạo. 10 1.3. Dạyhọcvậtlí với việc bồidưỡngtưduysángtạochohọcsinh .20 1.3.1. Tổ chức hoạt động sángtạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới .20 1.3.2. Luyện tập phỏng đoán, dự đoán .21 1.4. Bàitậpsángtạotrongdạyhọcvậtlí 24 1.4.1. Cơ sở lí thyết của BTST 24 1.4.2. Phân biệt BTLT và BTST .25 1.4.3. Vai trò của BTST trongdạyhọcvậtlí .27 5 1.4.4. Các hình thức sửdụng BTST trongdạyhọcvậtlí 29 1.5. Bồidưỡngtưduysángtạo thông quabàitậpsángtạo 34 Kết luận chương 1 .38 CHƯƠNG 2: BỒIDƯỠNGTƯDUYSÁNGTẠOCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCPHẦNQUANGHÌNHQUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬDỤNG HỆ THỐNG BÀITẬPSÁNGTẠO .39 2.1. Nội dungphầnQuanghình .39 2.1.1. Vai trò và vị trí phầnQuanghìnhhọc lớp 11 39 2.1.2. Mục tiêu dạyhọcphầnQuanghìnhhọc lớp 11 Cơ bản 39 2.1.3. Grap nội dungphầnQuanghìnhhọc lớp 11 Cơ bản 42 2.2. Thực trạng dạyhọcphầnQuanghình .43 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn của HS và GV khi dạyhọcphầnQuanghìnhhọc lớp 11 Cơ bản 43 2.2.2. Thực trạng việc sửdụngbàitậpphầnQuanghìnhhọc lớp 11 của GV trongdạyhọc hiện nay .44 2.3. Xây dựng hệ thống bàitậpsángtạophầnQuanghình . 46 2.3.1. Yêu cầu lựa chọn BTST 46 2.3.2. Phân loại BTST .47 2.3.3. Cơ sở xây dựng BTST .49 2.3.4. Câu hỏi của GV trongquá trình hướng dẫn HS giải bàitập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sángtạo của HS .50 2.4. Hệ thống bàitậpsángtạophầnquanghìnhhọc lớp 11 và tiến trình sửdụng chúng trongdạyhọc .51 2.4.1. Bàitập có nhiều cách giải 51 2.4.2. Bàitập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi 52 2.4.3. Bàitập thí nghiệm 52 2.4.4. Bàitậpcho thiếu, thừa hoặc sai dữ kiện 54 2.4.5. Bàitập nghịch lý và ngụy biện 55 7 2.4.6. Bài toán “ hộp đen” .56 2.5. Xây dựng câu hỏi định hướng tưduytrongbàitậpsángtạo nhằm bồidưỡngtưduysángtạochohọcsinhtrongdạyhọcphầnQuanghình … .57 2.5.1. Bàitập có nhiều cách giải 57 2.5.2. Bàitập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi 62 2.5.3. Bàitập thí nghiệm 66 2.5.4. Bàitậpcho thiếu, thừa hoặc sai dữ kiện 77 2.5.5. Bàitập nghịch lý và ngụy biện 81 2.5.6. Bài toán “hộp đen” 85 Kết luận chương 2 .89 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .90 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 90 3.3. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm .91 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .91 3.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm .92 3.5.1. Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm .92 3.5.2. Tiến hành thực nghiệm 93 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 93 3.6.1. Kết quả điểm số các bài kiểm tra .93 3.6.2. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 94 3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệm .96 Kết luận chương 3 .98 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Phụ lục 27 trang MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trong những mục tiêu giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay là phải đào tạo thế hệ trẻ có ý thức cộng đồng, phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại. Người lao động cần có tưduysáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp. Đổi mới phương pháp dạyhọc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách hiện nay của ngành giáo dục. Định hướng đổi mới phương pháp dạyhọc theo tinh thần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Thực trạng ở trường phổ thông cho thấy việc sửdụngbàitậpvậtlý nhìn từ góc độ lýluận và phương pháp dạyhọcvậtlí còn nhiều bất cập vì thế hiệu quảhọctập của họcsinh chưa cao.Đa số họcsinh chưa phát huy được vai trò của việc rèn luyện năng lực tưduysáng tạo. Các nhà sư phạm trong nước và ngoài nước đã xây dựng và khai thác các bàitậpsángtạo về vậtlí theo các phương pháp khác nhau có tác dụng rất lớn trong việc bồidưỡng năng lực tưduysángtạochohọc sinh. Bàitậpsángtạo yêu cầu họcsinh phải vậndụng phối hợp các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề theo một hướng mới, một kĩ thuật mới, một phương pháp mới. Trongquá trình dạyhọc ngoài việc giảng dạy nội dunglý thuyết thì việc hướng dẫn họcsinhvậndụng các kiến thức và rèn luyện phát triển tưduychohọcsinh là một vấn đề hết sức quan trọng. Việc vậndụng các kiến thức giúp họcsinh nhớ kỹ và nhớ lâu các kiến thức đã học, tìm các mối liên hệ giữa các kiến thức mà các em đã được học với thực tiễn, vậndụng các kiến thức các em được học vào cuộc sống và kỹ thuật, rèn luyện cho các em các kỹ năng, kỹ xảo về thí nghiệm thực hành. 9 BàitậpsángtạoVậtlí có tác dụng phát triển tưduychohọc sinh.Vì vậy sửdụngbàitậpsángtạo vào dạyhọcVậtlý là một yêu cầu tất yếu của việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Bàitậpsángtạo đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong việc luyện tậpcho các em vậndụng các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng. Bàitậpsángtạo còn có thể đưa vào quá trình dạyhọc dưới nhiều hình thức khác nhau như đặt vấn đề dạy một bài mới, củng cố kiến thức sau khi học xong một bài học, có thể đưa vào các tiết họctự chọn, các buổi ngoại khóa hay bồidưỡnghọcsinh giỏi . Vì các lý do nói trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡngtưduysángtạochohọcsinhtrongdạyhọcphầnquanghìnhvậtlí11 Trung Học Phổ Thông quasửdụngbàitậpsáng tạo’’ 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống bàitậpsángtạophầnQuanghình và sửdụngdạy học, góp phầnbồidưỡng năng lực tưduysángtạochohọc sinh. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Bàitậpsángtạo và bồidưỡngtưduysángtạotrongdạyhọcbàitậpvậtlí 3.2. Phạm vi nghiên cứu Xây dựng các câu hỏi định hướng trong các cách giải bàitập nhằm bồidưỡngtưduysángtạotrongdạyhọcphầnQuanghìnhVậtlí 11Trung Học Phổ Thông . 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được hệ thống bàitậpsángtạophầnQuanghình và sửdụng vào dạyhọc một cách hợp lý thì sẽ góp phầnbồidưỡng năng lực tưduysángtạochohọc sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạyhọcVậtlí lớp 11 ở Trường Trung Học Phổ Thông. 10 . thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học phần Quang hình vật lí 11. - Xây dựng phương án giảng dạy với bài tập sáng tạo cho phần Quang hình vật lí 11. - Thực. hỏi định hướng tư duy trong bài tập sáng tạo nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Quang hình … .57 2.5.1. Bài tập có nhiều cách