Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
466,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Tr ờng đại học vinh Lấ TH THY NGA QUAN NIM VN HC CA NGUYN HUY TNG (QUA NHT Kí V THC TIN SNG TC) Chuyên ngành: lý luậnvănhọc mã số: 60.22.32 Luậnvănthạc sĩ ngữvăn Vinh - 2011 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự nghiệp văn chơng củaNguyễnHuy Tởng không sáng chói (chữ của Xuân Diệu) nhng chắc chắn và tìm đợc vị trí xứng đáng trong đời sống vănhọc Việt Nam đơng đại. Ông là một trong mời bốn nhà văn đợc nhận Giải thởng Hồ Chí Minh vềVănhọc nghệ thuật đợt I, năm 1996. 1.2. Nhắc đến NguyễnHuy Tởng, ngời ta thờng nhắc đến những cuốn tiểu thuyết, những vở kịch lịch sử có chiều sâu triết lý do ông sáng tạo ra. Nhng bên cạnh đó, NguyễnHuy Tởng còn là tác giả của ngót 1700 trang nhậtký đợc ông cần mẫn ghi chép trong khoảng 30 năm (từ 1930 đến 1960) mà gần đây (năm 2006) mới đợc công bố đầy đủ, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu phê bình nói riêng và d luận nói chung. Gắn kết hai mảng sáng tác vànhật ký, chúng ta sẽ hình dung đợc trọn vẹn sự nghiệp vănhọccủa ông. 1.3. Quanhậtkývàsáng tác, NguyễnHuy Tởng đã bộc lộ sâu sắc quanniệmcủa ông về một số vấn đề văn học. Đó là quanniệmvềvănvà nghề văn, về bản sắc dân tộc củavăn học, về các thể loại văn học. 1.4. Nhiều tác phẩm củaNguyễnHuy Tởng đợc đa vào giảng dạy trong ch- ơng trình phổ thông các cấp. Bản thân tác giả luậnvăn là một giáo viên dạy môn Ngữvăn ở trờng Trung học phổ thông. Việc chọn đề tài này để nghiên cứu sẽ góp phần giúp chúng tôi hiểu sâu sắc tác phẩm của nhà văn nhằm nghiên cứu và giảng dạy thành công hơn về tác gia NguyễnHuy Tởng. 2. Lịch sử vấn đề NguyễnHuy Tởng thuộc số ít những tài năng lớn và đa dạng củavănhọc Việt Nam hiện đại. Sự nghiệp sáng tác của ông sớm có tiếng vang trong công chúng và sớm đợc giới nghiên cứu quan tâm. Tuy vậy, việc nghiên cứu quanniệmcủaNguyễnHuy Tởng vềvănhọc dờng nh cha có một công trình riêng, mang tính chuyên biệt. Trong những mức độ khác nhau, có thể khái quát các bài viết có liên quan tới quanniệmcủa nhà vănvềvănhọc theo mấy hớng chính: gián tiếp tìm hiểu quanniệmvănhọccủaNguyễnHuy Tởng thông qua 2 các sáng tác của ông nh vở kịch Vũ Nh Tô và một loạt tác phẩm về đề tài lịch sử; tìm hiểu quanniệmvănhọc thông qua những suy nghĩ, ghi chép của nhà văn trong nhậtkývà kết hợp những ghi chép trong nhậtký với thựctiễnsáng tác để tìm hiểu quanniệmvănhọccủa nhà văn. Theo hớng thứ nhất, gián tiếp tìm hiểu quanniệmvănhọccủaNguyễnHuy Tởng thông qua các sáng tác của ông nh vở kịch Vũ Nh Tô và một loạt tác phẩm về đề tài lịch sử, trớc hết phải kể đến giáo s Hà Minh Đức, một trong những ngời nghiên cứu đầu tiênvề tác phẩm củaNguyễnHuy Tởng. Trong Lời giới thiệu Tuyển tập NguyễnHuy Tởng, tháng 1/1984, ông khẳng định: Viết Vũ Nh Tô, NguyễnHuy Tởng đã bộc lộ quan điểm t tởng đúng đắn xác định phơng hớng phục vụ của nghệ thuật và ngời nghệ sĩ. Nghệ thuật không thể đem phục vụ cho bọn thống trị bạo tàn, nghệ thuật không thể đi ngợc lại quyền lợi quần chúng nhân dân. Đây là những nguyên tắc, những ranh giới nghiêm khắc nhất mà ngời nghệ sĩ phải nhận thức rõ, không thể mơ hồ [33, 17]. Quan điểm của tác giả tỏ ra triệt để khi khẳng định nghệ thuật không thể đi ngợc lại với quyền lợi củaquần chúng và bắt tay với bạo lực cờng quyền . [33, 19]. Sau khi điểm qua giá trị các tác phẩm tiêu biểu củaNguyễnHuy Tởng, ông kết luận: Gần một phần t thế kỷ đã trôi qua kể từ khi NguyễnHuy Tởng qua đời, những yếu tố lịch sử trong tác phẩm của tác giả vẫn bền vững và lấp lánh bao tia sáng tạo. Yếu tố thời sự không bị đẩy lùi vào quá khứ mà vẫn mới mẻ, nói lên bao điều thiết tha tin cậy với năm tháng và cuộc đời hiện tại [33, 52]. Năm 1992, nhân kỷniệm 80 năm ngày sinh củaNguyễnHuy Tởng, Viện Vănhọcvà Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Kim Đồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội . tổ chức Hội thảo khoa học vào ngày 12/5 tại Hà Nội. Tại hội thảo này, với tấm lòng yêu mến, trân trọng đối với những đóng góp của nhà vănquá cố, có tới gần 40 tham luận, đề cập khá nhiều mặt nh: đi sâu vào các phơng diện đời sống sáng tác, con ngời, làm rõ những thành tựu đặc sắc củavăn nghiệp NguyễnHuy Tởng. Từ nội dung các bài viết gửi tới hội thảo có thể nhận thấy những suy nghĩ mới về nhà văn đồng thời phản ánh những tình cảm yêu mến của bạn đọc, của giới nghiên cứu phê bình đối với ông. 3 Trong bài tiểu luậnNguyễnHuy Tởng - Những vấn đề còn để ngỏ, giáo s Phong Lê đã điểm qua những sáng tác của nhà vănvà khẳng định: Lịch sử - đó là mối quan tâm sâu sắc củaNguyễnHuy Tởng . Lịch sử nhng thời sự . và lịch sử trong sự kết nối giữa quá khứ đến hiện tại [28, 8]. Cho đến khi qua đời, trên tất cả những tác phẩm quan trọng củaNguyễnHuy Tởng, dờng nh đều nổi rõ hình ảnh ngời trí thức, nghệ sĩ trong bão táp của những biến động xã hội, trong khao khát đợc đóng góp vàsáng tạo [28, 9]. Một bi kịch trong âm hởng trầm hùng, và một âm hởng trầm hùng rải thấm trên nhiều bi kịch, đó là sự mở đầu và kết thúc sự nghiệp NguyễnHuy Tởng trong không đầy hai thập niên giữa thế kỷ XX [28, 17]. Mai Hơng, trong bài viết Những trăn trở và khát khao sáng tạo, đã đánh giá: Chính những suy t sâu sắc ấy về lịch sử, về dân tộc, đã góp phần khơi gợi luồng mạch riêng cho ngòi bút NguyễnHuy Tởng để rồi lịch sử dân tộc mãi gắn bó và trở thành dòng mạch dào dạt, xuyên chảy suốt cả đời viết văncủa ông, đến nh thành một nỗi ám ảnh, một sự đam mê [33,124]. Tác giả kết luận: NguyễnHuy Tởng đã sống, đã vật lộn, đã trăn trở và khát khao để dành lại cho đời những trang văn ấm áp, trong trẻo. Mọi sự cố gắng của ông đều hớng tới một mục tiêu cao cả: sự hoàn thiện của cuộc sống vàcủa nền vănhọc [33, 131]. Cũng theo hớng tìm vào những sáng tác củaNguyễnHuy Tởng, nhng Vân Thanh lại đi vào mảng tác phẩm viết cho thiếu nhi của ông để nghiên cứu và nhận thấy: Viết cho thiếu nhi, nhà văn trớc hết phải có tấm lòng. NguyễnHuy Tởng là một nhà văn đôn hậu, rất dễ xúc động và nhạy cảm. Trớc những việc nhỏ nhặt rất đời thờng, lòng ông cũng rung động [57, 232]. Tất cả truyện cổ tích củaNguyễnHuy Tởng đều nhằm làm nổi lên một điều: sức mạnh của tình thơng và sự đoàn kết. Cho tận đến hôm nay và cả mai sau, ta càng thấm thía không phải ngẫu nhiên nhà văn lại thiết tha với bài họcvề sức mạnh đoàn kết [57, 233]. Đọc Vũ Nh Tô và một số tác phẩm khác, nhà vănNguyên Ngọc đã đi vào tìm tòi một hình tợng nổi bật trong sáng tác củaNguyễnHuy Tởng - hình tợng kẻ sĩ. Trong bài viết NguyễnHuy Tởng vàquanniệm kẻ sĩ, ông tìm hiểu hình t- 4 ợng này và nhận thấy: Từ tác phẩm đầu tay của mình, vở kịch đặc sắc Vũ Nh Tô, ông đã nêu lên một câu hỏi lớn về thiên chức và số phận của nghệ thuật, của ngời nghệ sĩ, ngời trí thức, câu hỏi trang nghiêm và đau đớn hình nh rồi về sau sẽ quán xuyến toàn bộ sự nghiệp và cuộc đời ông . Tìm hiểu NguyễnHuy T- ởng, chúng tôi nghĩ chính là tìm hiểu sự nhấtquán xuyên suốt cuộc đời vàsáng tác của ông, sự nhấtquán vừa tập trung rõ rệt, mạnh mẽ, vừa đầy trăn trở, âm thầm, im lặng mà quyết liệt. Một sự nhấtquán hình thành và phát triển trong đấu tranh nội tại dũng cảm và trung thực, hoặc nh bây giờ chúng ta thờng nói: sự nhấtquán biện chứng. Nó tạo nên toàn bộ nội dung sáng tác của ông, chi phối mọi tìm tòi nghệ thuật, cả phong cách sống và viết của ông [33, 98]. Mặt nữa, bài viết cũng đã đánh giá quan điểm nghệ thuật củaNguyễnHuy Tởng tất yếu dẫn đến một loạt vấn đề quan trọng và tinh tế mà ông cảm nhận và đặt ra rất sớm và ông còn trăn trở tìm lời giải suốt đời. Những vấn đề sinh tử đối với nghệ thuật, với ngời nghệ sĩ có tài năng và chân chính. Đó là vấn đề tài năng và trách nhiệm, vấn đề mục đích tối thợng của nghệ thuật và những nhiệm vụ lịch sử một thời . [33, 102]. ở đây, Nguyên Ngọc cũng đánh giá cao tinh thần lao động nghệ thuật củaNguyễnHuy Tởng: Rõ ràng, có thể khẳng định NguyễnHuy Tởng đã vào đời, vào nghề với một ý thức công dân dứt khoát, mạnh mẽ, đầy trách nhiệm [33, 100]. Đặc biệt, từ năm 1996, khi NguyễnHuy Tởng đợc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh vềVănhọc nghệ thuật, các nhà nghiên cứu càng tập trung nhiều vào cuộc đời vàsáng tác của ông để tìm tòi, đánh giá. Trong chuyên luậnNguyễnHuy Tởng - Khát vọng một đời văn, hai tác giả Bích Thu, Tôn Thảo Miên (cũng là ngời đã chọn lọc nên tập NguyễnHuy Tởng - Về tác gia và tác phẩm) đã phát hiện ra: Trong t duy và cảm quan nghệ thuật của mình, NguyễnHuy Tởng luôn hớng tới sự kiếm tìm nghệ thuật, sự thăng hoa trong sáng tạo, mong cho sản phẩm tinh thần của mình góp phần tô điểm cho nền văn hoá dân tộc [57, 11]. Sau khi điểm qua hành trình sáng tạo của nhà văn, hai tác giả khẳng định: Trong tác phẩm củaNguyễnHuy Tởng nổi bật ngôn 5 ngữ trí tuệ, đãi lọc, giàu chất thơ của một cốt cách nghệ sĩ và một tầm nhìn văn hoá mẫn cảm, nhân văn. NguyễnHuy Tởng tạo đợc một phong cách riêng đầy tài hoa, lịch lãm trong các trang viết của mình [57, 13]. Theo hớng thứ hai: tìm hiểu quanniệmvănhọc thông qua những suy nghĩ, ghi chép của nhà văn trong nhật ký: khảo sát một vài đoạn nhậtký đợc trích dẫn, trong bài tiểu luậnNguyễnHuy Tởng, giáo s Hà Minh Đức đánh giá khái quát: Trên những trang nhậtkýcủa mình, có lần, NguyễnHuy Tởng nói lên những mong ớc mà tác giả cảm thấy có phần cao xa. Tôi toàn mở miệng những cái lớn: anh hùng ca, kịch liên hồi, tiểu thuyết tràng giang đại hải. Những mơ mộng ấy sẽ là phơng hớng sáng tác và một phần đã trở thành sự thực [33, 30]. Nhân đọc những dòng nhậtkýNguyễnHuy Tởng viết năm 1957, đăng trên tạp chí Đất Quảng, số 62, tháng 3 - 4/1990, nhà văn Ngô Thảo có bài viết Văn nghệ một thời nhìn qua lỗ khoá, trong đó có đoạn: Điều chúng tôi quan tâm khi đọc lại mấy trang nhậtký đó là nh nhìn qua một lỗ khoá nhỏ để chúng ta bắt gặp trạng thái tâm thế của các nhà văn Việt Nam vào một thời điểm quan trọng - khi đất nớc bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, và thời điểm hình thành các Hội sáng tạo vănhọc nghệ thuật mà tổ chức còn tồn tại cho đến hôm nay, và những t tởng chỉ đạo đã vàvẫn tiếp tục chi phối giới sáng tác vănhọc nghệ thuật [57, 205]. Ông còn nhận định thêm: Đọc nhậtkýNguyễnHuy Tởng ngời đọc hôm nay có cái thú vị đợc biết về những ngời đồng thời của ông, những nhân vật lớn của nền văn nghệ hiện đại mà do chức trách công tác, ông đã có những liên hệ trực tiếp [57, 207]. Sau này, đồng quan điểm với Ngô Thảo, NguyễnHuy Thắng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa NguyễnHuy Tởng với bạn bè đồng nghiệp của ông và cho ra mắt cuốn sách Những chân dung song hành tập hợp những bài viết dựng lại chân dung NguyễnHuy Tởng trong mối quan hệ với các bạn văn: Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi . Năm 1997, sau khi nhậtkýcủaNguyễnHuy Tởng đợc trích in khoảng ba trăm trang trong tập V của bộ sách NguyễnHuy Tởng toàn tập, giáo s Phong Lê trong bài viết NguyễnHuy Tởng - văn xuôi và kịch đã thể hiện 6 một tình cảm trân trọng: Nhật ký, sổ tay ghi chép - nơi con ngời thật nhất với mình, và cũng thật nhất với đời. Trong đời, việc ghi nhậtkývà sổ tay vốn không phải là chuyện lạ, đối với nhiều ngời. Nhng ghi đều đặn nh một thói quen, hơn thế, nh một kỷ luật đến thành nhu cầu, để lúc nào cũng có thể tự mình đối diện với mình, cho đến khi mang trọng bệnh và biết mình không qua khỏi vẫn ghi nh NguyễnHuy Tởng thì có lẽ lại là hiện tợng hiếm hoi [57, 110]. Trớc khi bộ nhậtký đợc công bố đầy đủ, Thu Hà đã giới thiệu về cuộc tiếp xúc với gia đình nhà vănNguyễnHuy Tởng. Trong bài Nhà vănNguyễnHuy Tởng, tác giả giới thiệu: Bốn mơi tập nhậtký lớn có, bé có, dày có, mỏng có, đợc anh Thắng xếp chồng thành một hình tháp cao ngất ngởng . Đỉnh tháp là cuốn sổ nhỏ bằng lòng bàn tay, đợc đóng bằng giấy bản. Quyển dày nhất là một cuốn sổ công tác bìa cứng, quà tặng của nhà thơ Chế Lan Viên gửi từ Trung Quốc . Chồng nhậtký bắt đầu từ ngày 2/11/1930, năm tác giả 18 tuổi, ghi lại những cảm xúc về cuốn Phục sinh của L.Tolstoi mà ông vừa xem xong, và kết thúc ngày 21/6/1960, với những dòng chữ đợc ông viết sau khi tiễn bạn bè, vợ con đến thăm tại bệnh viện . 30 năm là một khoảng thời gian không dài, nhng với tất cả những biến động dồn dập của dân tộc đã đợc nhà văn tỉ mỉ ghi chép lại, nhậtkýNguyễnHuy Tởng trớc hết là nguồn tài liệu quan trọng về cả một thời kỳ lịch sử . đợc nhà văn tái hiện khá đầy đủ với vị thế của một ngời trong cuộc. Bên cạnh những trang viết về thời cuộc là những trang viết về con ngời cá nhân. Đọc nhậtkýNguyễnHuy Tởng, ngời ta dễ hình dung ra một con ngời giàu tình cảm chân thành, và luôn tự vấn lơng tâm mình . Một điều thú vị ở nhậtkýNguyễnHuy Tởng là những chi tiết khắc hoạ bạn bè, đồng nghiệp trong cuộc sống thờng ngày [12]. Nh vậy, tác giả đã cho ngời đọc biết những điều khái quát nhấtvề bộ nhật ký. Năm 2006, nhân sự kiện Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành trọn bộ ba tập NhậtkýNguyễnHuy Tởng, NguyễnHuy Thắng, ngời con trai duy nhấtcủa nhà văn đã trân trọng giới thiệu giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể, đầy đủ về toàn bộ phần di cảo này của nhà vănqua bài viết Nhậtkýcủa cha tôi: Nhậtký 7 NguyễnHuy Tởng thâu tóm, phản ánh toàn bộ sự nghiệp văn chơng và cách mạng của ông, bắt đầu từ việc tìm đờng cho đến khi trở thành một nhà văn chuyên nghiệp, một chiến sĩ của Đảng hoạt động trong lĩnh vực văn nghệ, với tất cả đam mê và khát khao sáng tạo, những thành tựu đã đạt đợc và cả những hẫng hụt của một nhà văn không bao giờ tự bằng lòng với mình, những phơi phới lạc quanvà những băn khoăn trăn trở của một ngời cả nghĩ . [72, 10]. Anh đã nói vềquá trình bảo quản bộ t liệu này: Chính mối quan tâm đặc biệt của cha tôi đối với các tập nhậtkýcủa mình, và sự trân trọng có phần bản năng của mẹ tôi đối với những đứa con tinh thần đó của ông đã là bí quyết giúp chúng tồn tại đến ngày nay, bất chấp thời gian, bất chấp thời cuộc, thậm chí bất chấp cả sự may rủi của cuộc đời [72, 18]. Có thể nói đây là một trong những bài giới thiệu kỹ lỡng và đầy đủ vềNhậtkýNguyễnHuy Tởng. Là một trong những ngời quan tâm và nghiên cứu vềvăn nghiệp NguyễnHuy Tởng khá sớm và lâu dài, khi bộ nhậtký đợc xuất bản, giáo s Phong Lê là ngời viết Lời bạt Ba mơi năm NhậtkýNguyễnHuy Tởng, trong đó ông đã giới thiệu về giá trị củaNhậtkýNguyễnHuy Tởng: Một kỷ lục về số trang và thời gian ghi, nói lên sự bền bỉ ở một đời ngời, trong một thời cuộc đầy những biến thiên dữ dội, với các sự kiện dồn dập nh là những cơn bão lớn của lịch sử mà con ngời ở đây vừa là hiện thân vừa là chứng nhân của lịch sử . Để qua đó mà đến đợc với một chân dung xác thựcnhấtcủa nhà vănvà rộng ra là cả một thế hệ nh ông, trong suốt một hành trình có đủ mọi thăng trầm và kịch biến của cách mạng, của những gian nan, mất mát trong chiến tranh vàcủa những u t, trăn trở trong hoà bình. Một hành trình 30 năm viết, trong đó có 20 năm ở t cách nhà văn với ý thức chuẩn bị rất sâu cho nghề, để trở thành một ngời rất xứng đáng trong cả hai t cách Công dân và Nghệ sĩ [74, 521]. Cũng theo hớng nghiên cứu này, hai tác giả Lê Văn Dơng - Ngô Thu Hiền trong bài Đọc lại NhậtkýNguyễnHuy Tởng đăng trên Tạp chí Vănhọc số 6, năm 2010, đã nhận ra nhà văn còn nhiều thao thứcvề những vấn đề văn học: Quanhật ký, ta còn thấy, NguyễnHuy Tởng không ít lần trăn trở, đặt lại và nhìn lại nhiều vấn đề củavăn hoá, văn nghệ đơng thời, trong đó có vấn đề văn 8 nghệ phục vụ chính trị, vấn đề đối tợng phản ánh và phục vụ củavăn nghệ cách mạng . Ông cũng đặt ra hớng tiếp cận mới về đối tợng trung tâm củavănhọc thời kỳ này . Những vấn đề: chức năng củavăn nghệ, trong đó có chức năng giải trí; Quan hệ giữa văn nghệ và chính trị; Vấn đề đánh giá thành tựu và hạn chế củavăn nghệ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, trong đó vănhọc 1945 - 1954 là một chặng; Vấn đề vănhọc phản ánh hiện thực . là những vấn đề lý luậnvàthựctiễn đợc tranh luận sôi nổi, thậm chí quyết liệt vào thời đầu Đổi mới cũng là những vấn đề mà ba chục hoặc hơn ba chục năm trớc NguyễnHuy Tởng trăn trở, thao thứcvà ghi lại không thiếu và sót trong nhậtkýcủa ông. Nếu có khác chăng là vào cuối những năm 50, đầu những năm 60 của thế kỷ XX, bầu khí quyển chính trị - xã hội cha thuận và cha hợp cho nhiều ngời trong đó có NguyễnHuy Tởng đợc công khai bộc lộ ý kiến của mình. Cho nên, với hình thứcnhật ký, NguyễnHuy Tởng đã thực hiện một cuộc độc thoại, mà thực chất là đối thoại: đối thoại với chính mình, với mọi ngời về những vấn đề vănhọc [10]. Theo hớng thứ ba, kết hợp những ghi chép trong nhậtký với thựctiễnsáng tác để tìm hiểu quanniệmvănhọccủa nhà văn, Nguyễn Vinh Phúc có bài viết NguyễnHuy Tởng và Hà Nội trong Một ngày chủ nhật. ở đây, tác giả đã khảo sát một số đoạn nhậtký mà NguyễnHuy Tởng viết, soi chiếu vào tuỳ bút Một ngày chủ nhậtvà đi đến nhận định: NguyễnHuy Tởng đã quanniệmvề chức năng củavăn nghệ và nghề văn nh vậy, và ông đã theo đúng quanniệm đó trong Một ngày chủ nhật [57, 322]. Văn tức là ngời. VănNguyễnHuy Tởng đã phản ánh trung thực tâm hồn ông [57, 327]. Trong bài viết Khắc khoải đời văn, tác giả Vũ Tuấn Anh đã có suy nghĩ liên hệ giữa những dòng nhậtký với các sáng tác củaNguyễnHuy Tởng: Đọc NguyễnHuy Tởng, ai cũng nhận ra một cảm hứng lịch sử bao trùm phần lớn các tác phẩm. Cái nguồn dồi dào ấy đủ sức phân tích ra nhiều thể loại: kịch lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi . làm nên đặc sắc củavăn ông. Lần giở lại nhậtký năm 1932, khi ông mới 20 tuổi, ta hiểu thêm con 9 ngời ấy từ tuổi trẻ đã nặng lòng với lịch sử dân tộc nh thế nào [57, 209]. Ông còn cảm nhận sâu hơn vềnhật ký: Đọc những trang nhậtkýNguyễnHuy Tởng in gần đây, từ những suy nghĩ của ông viết cho riêng mình, có thể hiểu thêm những điều về ông, cả trong t cách công dân, cả trong t cách ngời nghệ sĩ [57, 209]. Những đoạn nhậtký năm 1956 củaNguyễnHuy Tởng bộc lộ rất nhiều băn khoăn dằn vặt. Ông nhìn lại mình, nhìn ra thời cuộc, ghi lại những chấn động trong tâm hồn và t tởng ông [57, 212]. Đọc những dòng nhậtký chứa nhiều dằn vặt và không ít mâu thuẫn củaNguyễnHuy Tởng, thêm kính trọng cái phần công dân tích cực dấn thân ở nhà văn, và càng nhận rõ bản chất nghệ sĩ trong con ngời NguyễnHuy Tởng [57, 213]. Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thởng khẳng định: Đọc toàn bộ di sản NguyễnHuy Tởng, đối chiếu từng sáng tác với mỗi dòng nhậtkýcủa ông, ta thấy quá trình ra đời mỗi tác phẩm, đối với ông là cả một cuộc vật lộn trong t t- ởng, một chuỗi những ngày khắc khoải, nghiền ngẫm, suy t, lựa chọn . Có lẽ phải đến khi đợc đọc hết những dòng nhậtký ông viết, ta mới có cơ sở cắt nghĩa đợc những gì lâu nay còn lơ lửng trong nghiên cứu, lý giải tác phẩm của ông [57, 89]. Điểm qua một số chuyên luận, bài viết nghiên cứu vềNguyễnHuy Tởng, một lần nữa ta thấy rằng: các tác giả đã nghiên cứu nhiều mặt trong từng mảng sáng tác của nhà văn, có những bài viết, các tác giả đã soi chiếu giữa sáng tác vànhậtký để hiểu sâu hơn về tác phẩm của ông, đánh giá một số mặt nh đề tài, phong cách trong sáng tác, đóng góp của nhà văn cho nền vănhọc nớc nhà. Đặc biệt có những bài đã nêu ra một vài nhận xét vềquanniệmcủaNguyễnHuy T- ởng vềvănhọc bộc lộ quasáng tác. Nhng hầu hết mới chỉ dừng lại ở những ý kiến tản mạn, cha đợc nghiên cứu sâu. Đây là những gợi ý hay, những t liệu quý giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu. Kế thừa kinh nghiệm và kết quảcủa lớp ngời đi trớc, chúng tôi thực hiện đề tài QuanniệmvềvănhọccủaNguyễnHuy Tởng (qua nhậtkývàthựctiễnsángtác) với mong muốn sẽ kết hợp đi sâu vào cả bộ nhậtkývà mảng sáng tác củaNguyễn 10