Bản sắc dân tộc trong văn học theo quan niệm của Nguyễn Huy Tởng

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 99)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.2. Bản sắc dân tộc trong văn học theo quan niệm của Nguyễn Huy Tởng

khít giữa văn nghệ và dân tộc. Đặc thù của đời sống mỗi dân tộc mang lại cho văn nghệ dân tộc ấy một bản sắc độc đáo gọi là tính dân tộc” [32, 101]... “Tính dân tộc của văn nghệ là tổng hòa mọi đặc điểm độc đáo chung cho các sáng tác của một dân tộc và phân biệt với sáng tác của dân tộc khác” [32, 102].

“Tính dân tộc dễ nhận thấy trong màu sắc dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, thiên nhiên, phong tục tập quán, sinh hoạt.., cũng biểu hiện ở hình thức tác phẩm. Mỗi nền văn học dân tộc có hệ thống thể loại truyền thống, có các phơng tiện miêu tả, biểu hiện riêng, nhất là có ngôn ngữ dân tộc thể hiện t duy, thị hiếu và tâm hồn dân tộc mình... Tính dân tộc của văn nghệ còn thể hiện ở quá trình phát triển lịch sử độc đáo của nó, cùng các đặc sắc do quá trình lịch sử ấy mang lại”[32,105]... “Nh vậy, tính dân tộc của văn nghệ là phạm vi thể hiện tính quy luật đặc thù dân tộc trong đời sống tinh thần, nhận thức sống, biểu hiện nghệ thuật và con đờng phát triển của văn nghệ dân tộc” [32, 106].

3.1.2. Bản sắc dân tộc trong văn học theo quan niệm của nguyễn HuyTởng Tởng

3.1.2.1. Bản sắc dân tộc thể hiện ở hình tợng đất nớc từ quá khứ đến hiện tại

Khi mới cha đầy ba mơi tuổi, Nguyễn Huy Tởng đã mang trong mình trách nhiệm: “Ta nên nhớ rằng ta là ngời Việt Nam, ta tả chuyện Việt Nam thì phải tả sao cho rõ là nhân vật Việt Nam mới đợc” (Nhật kí ngày 26/10/1933). Và ông còn mang cả khát vọng, niềm tin phấn chấn: “Sung sớng thay những dân tộc có quyền ăn nói. Sung sớng biết bao nớc Việt Nam ta, vì sự cố công gắng sức, sẽ

làm cho nớc ngời cảm phục! Ai là ngời cáng đáng công việc làm vẻ vang Tổ quốc? Còn ngơi, ngơi nên nhớ rằng đừng làm công trình gì một cách cẩu thả, để nó làm giảm giá trị nớc ngơi. Ngơi hẵng tạo nên những công trình đẹp có thể sánh với nớc ngoài...” (Nhật kí ngày 28/10/1938).

Cũng trong nhật ký, Nguyễn Huy Tởng cho rằng trong nền văn hoá chung của nhân loại, mỗi dân tộc có một nền văn chơng riêng. Đó là vốn quý mà ngời ta tự hào về nó. “Văn chơng là một thứ hoa, mỗi nớc có một thứ hoa thơm. Cái hoa ấy giồng vào nớc khác thì hoa mất đẹp, hoa nớc khác đem giồng vào nớc mình thì hoa ấy không hồn. Chi bằng mỗi nớc giồng một thứ hoa, rồi trao đổi cho nhau xem, tết làm một bó mà cùng ngắm, nh thế thì khoái lạc biết bao” (Nhật kí ngày 17/11/1931). Đây cũng là một phần quan điểm “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà sau này Đảng ta thực hiện. Chúng ta học hỏi, hòa nhập với nền văn hóa thế giới, hòa nhập nhng không hòa tan. Hiểu rõ nh thế, mỗi ngời phải có ý thức giữ gìn bản sắc riêng với tinh thần dân tộc, quốc gia mạnh mẽ: “Thế giới có thể đại đồng đợc chứ thế giới không thể trộn lẫn nớc nọ với nớc kia đợc, vì nh thế là làm mất cái vẻ điều hòa của giời đất” (Nhật kí ngày 11/1/1932). Từ những suy nghĩ nh thế, Nguyễn Huy Tởng đã đi vào khai thác mạch ngầm phong phú của đời sống dân tộc Việt ở hầu hết các sáng tác của mình.

Trớc hết, trong hệ thống tác phẩm của mình, nhà văn đã tái hiện lại hình ảnh đất nớc, con ngời Việt Nam, làm sống dậy đời sống, tâm hồn và tính cách của dân tộc Việt từ thuở xa xa cho đến thời kỳ hiện đại. Nhìn vào các sáng tác của ông, ta thấy rõ hình ảnh đất nớc “rũ bùn đứng dậy sáng loà”.

Đó là hình ảnh dân tộc Đại Việt thời phong kiến trong bộ ba tác phẩm: Đêm hội Long Trì, Vũ Nh Tô, An T. ở Vũ Nh Tô là hình ảnh dân tộc với những con ngời tài hoa lỗi lạc, thiết tha tâm huyết hy sinh cống hiến tài năng cho đời (nhân vật Vũ Nh Tô). Tiểu thuyết An T làm sống dậy không khí mạnh mẽ thời nhà Trần đánh đuổi quân xâm lợc Mông Nguyên, biểu thị sức mạnh đoàn kết của dân tộc. Bấy giờ, quân giặc từ phơng Bắc tràn vào bất ngờ nh vũ bão. Chúng chiếm Nam Quan, cớp cửa ải Chi Lăng, chiếm đến Bắc Giang. Thế giặc mạnh

không thể một lúc mà chặn đứng ngay đợc. Nhà văn muốn làm nổi bật vấn đề vận mệnh dân tộc trong cơn sóng gió ba đào của lịch sử. Chính vào lúc nớc nhà tởng nh lâm vào khó khăn nhất thì lại bộc lộ rõ nhất sức mạnh đoàn kết muôn ngời nh một của dân tộc. Hội nghị Diên Hồng vang vọng mãi tiếng hô đồng thanh muôn ngời một miệng “Xin đánh!” của hơn ba trăm bô lão. “Lời đáp vắn tắt, đanh thép đánh tan mối do dự của quân vơng, khích lệ tớng sĩ, thôi thúc dân gian, vẫn còn văng vẳng bên tai mọi ngời và còn quyện trong núi rừng, ngoài biên ải nh một lời cảnh cáo quân thù... Từ khi các bô lão về, ngời tòng ngũ mỗi ngày một đông, các chiến sỹ ra công luyện tập và các mõ gọi trai tráng ra đình, ngày đêm không ngớt tiếng rao”. Cùng với sức mạnh dân tộc là chân dung vị t- ớng biệt tài, anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo: “Thoắt ở Vạn Kiếp, thoắt ở Chí Linh, Phao Sơn, thoắt ở Huyền Đình... ngựa của đại vơng bay khắp cánh đồng, đỉnh núi. Vậy mà đến đêm khi mọi ngời đi ngủ, đại vơng vẫn còn một mình suy tính bên ngọn đèn xanh, có khi suốt sáng. Ăn uống thì thanh đạm, bữa cơm của vị chủ suý ba quân sơ sài nh bữa cơm của một tiểu tốt”. Bên cạnh đó còn là hình ảnh công chúa An T, một trang quốc sắc cũng là một tâm hồn đầy nghị lực, giàu bản lĩnh. Dù thân phận nữ nhi, nàng vẫn sẵn sàng chấp nhận dấn thân vào hang hùm miệng sói, hy sinh cuộc đời để cứu hàng vạn tù binh, giúp cho kế sách hoãn binh đợc thực hiện. Nàng chấp nhận trở thành vật hiến tế cho tớng giặc, chấp nhận chịu đựng đau đớn trong những ngày dài chung sống với kẻ thù với nỗi niềm thơng xót tình cảnh đất nớc, sự căm giận bộ mặt thật tàn bạo của Thoát Hoan, tình yêu tuổi trẻ dang dở không đền đáp đợc với Trần Thông và niềm hy vọng ngày mai thắng lợi, ngày mai sẽ trở về... Nàng đã dũng cảm làm tròn sứ mệnh của mình, góp công làm nên chiến thắng oanh liệt sau này... Sự có mặt của mỗi nhân vật, mỗi con ngời đã cùng làm nên hào khí của cả một thời đại nhà Trần: hào khí Đông A. Đây cũng có thể xem là hình ảnh tiêu biểu của đất nớc Việt Nam thời phong kiến.

Đến thời kỳ hiện đại, phát huy truyền thống anh hùng của cha ông, dân tộc ta lại kiên cờng đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc. Bắt đầu với Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tởng đã dựng lại cả một cuộc khởi nghĩa

lịch sử của quần chúng, trực tiếp thể hiện cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân. Dới ách cai trị của thực dân Pháp, nhân dân Bắc Sơn phải chịu một cuộc sống tăm tối, cực khổ. Những ngời dân nh cụ Phơng, Cửu... bị dồn đến cùng quẫn. Họ chỉ còn một lối thoát là kiên quyết vùng lên đấu tranh để giành quyền sống. Mặc dù giặc Pháp điên cuồng thẳng tay khủng bố dã man hòng dập tắt phong trào cách mạng nhng không đàn áp nổi ý chí căm hờn bất khuất của nhân dân. Khi thời cơ đến, khởi nghĩa Bắc Sơn đã nổ ra mạnh mẽ và quyết liệt. Ngời dân yêu nớc đã đồng loạt nổi dậy chống trả quyết liệt với kẻ thù. Những cụ già, phụ nữ cũng cơm đùm cơm nắm, vác gậy, vác nỏ ra đánh giặc... Không khí bừng bừng sôi nổi của những ngày cách mạng thắng lợi, nhân dân ùn ùn kéo nhau đi biểu tình, mít tinh: “Chả có làng nào là không có mít tinh... Vỗ tay là cứ rầm rầm cả lên... đám mít tinh kéo đến Vũ Lăng dài quá, mãi không hết thôi, càng đi càng đông... có cả những ông già chống gậy, có cả những bà ẵm con...”. Cuộc khởi nghĩa tuy cuối cùng thất bại nhng nó chính là một trong những tiền đề quan trọng của cuộc Cách mạng tháng Tám vĩ đại sau này. Đặc biệt, qua tác phẩm, Nguyễn Huy Tởng đã ca ngợi truyền thống yêu nớc, anh hùng của dân tộc, ca ngợi bản chất tốt đẹp của những con ngời mới, khẳng định vai trò của họ trong cuộc sống, trong phong trào cách mạng. Đây là những con ngời bình dị xuất thân từ quần chúng chứ không phải là những nhân vật đợc lý tởng hóa xa vời.

Nhng chúng ta phải khẳng định rằng: trong sáng tác của Nguyễn Huy T- ởng, hình ảnh con ngời, đất nớc dũng cảm trong chiến đấu chống kẻ thù hiện lên đầy đủ nhất là ở Sống mãi với Thủ đô. Nhà văn có ý định muốn dựng lại sáu mơi ngày đêm đánh giặc trong lòng Thủ đô. Nhng do không còn thời gian nên ông mới chỉ vừa ngừng lại ở đêm thứ hai. Chỉ đến đó, nhng ông đã dựng lên một Thủ đô Hà Nội những ngày chuẩn bị kháng chiến, trong một không khí sục sôi, khí thế sôi nổi. Không khí của những trận chiến đấu, lòng nhiệt tình yêu nớc, sống chết cho Tổ quốc, kiên quyết không chịu khuất phục, không chịu làm nô lệ. Đặc biệt là hình ảnh lớp lớp những con ngời trong cơn rung chuyển lớn lao của lịch sử, trong bối cảnh rộng làm nên bức tranh cuộc sống phong phú. Nhà

văn đã xây dựng tơng đối trọn vẹn hình ảnh con ngời Việt Nam mới với đầy đủ những phẩm chất anh hùng. Không khí ở Thủ đô, con ngời Thủ đô “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” cũng chính là không khí, con ngời của cả dân tộc, thời đại bấy giờ.

Sau ngày thắng lợi, nhân dân ta lại bắt tay vào khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục dựng xây lại đất nớc. Sau kết quả của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc, Nguyễn Huy Tởng viết Bốn năm sau. Tác phẩm tái hiện hình ảnh đất nớc đang từng bớc khắc phục hậu quả chiến tranh để xây dựng lại trên mảnh đất Điện Biên lịch sử. Trong chiến tranh, những ngời chiến sĩ dũng cảm, kiên cờng chiến đấu thì trong hòa bình, họ cũng là những ngời tiên phong trong công cuộc xây dựng đời sống mới. Phát huy truyền thống anh hùng, các chiến sĩ quân đội đã đem mồ hôi, công sức và cả máu của mình cho Điện Biên. Họ đã biến vùng đất đã từng bị chiến tranh tàn phá, hoang vu, rùng rợn, heo hút, trở thành một miền quê tơi đẹp với những đồng lúa, những vờn cam, vờn cao su, vờn rau và hoa tơi, cả những công trờng đang dựng xây nhộn nhịp. Đến đây, ta cảm nhận đợc nhịp sống dân tộc đang hồi sinh với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ.

Nh vậy trong suốt chiều dài thời gian của các tác phẩm, Nguyễn Huy Tởng đã làm sống dậy hình ảnh dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử tiêu biểu nhất với tâm hồn, cốt cách riêng, mang đến cho ngời đọc cảm nhận về một đất nớc có truyền thống yêu nớc, anh hùng.

3.1.2.2. Bản sắc dân tộc thể hiện qua hình tợng Thăng Long - Hà Nội, nơi hội tụ hồn thiêng sông núi

Cùng trong mạch nguồn cảm hứng lịch sử, lòng tự hào dân tộc, Nguyễn Huy Tởng còn đi vào khơi dậy hồn nớc, “hồn thiêng sông núi”, tập trung vào hình tợng Thăng Long - Hà Nội. Ông quan niệm rằng: Mỗi đất nớc có một truyền thống lịch sử, một biểu tợng, một linh hồn riêng, văn học phải phản ánh đợc cái linh hồn riêng đó: “Nhật Bản có núi Foudji - Yama (núi Phú Sĩ) để thay mặt nớc, núi ấy tức là hồn nớc. Ngâm vịnh cũng ngâm vịnh nó, vẽ cũng lấy nó làm đầu đề, đi tùng chinh cũng lấy nó để yên ủi. Việt Nam ta ngày nay nên lấy cảnh gì làm tiêu biểu cho Tổ quốc? Há chẳng nên lấy Hồ Tây ru? Nào lịch sử

của ta có quan hệ ở đó, nào đạo giáo tinh thần của ta cũng quan hệ ở đó! Hồ Tây tức là nơi danh thắng, nó soi dấu cổ của dân khí Việt Nam. Trông thấy nó tức là trông thấy tinh thần dân Việt Nam. Ta nên lấy nó mà tiêu biểu cho Tổ quốc ta” (Nhật kí ngày 10/1/1932). Hà Nội là vùng đất “ngàn năm văn vật” nên các nhà văn đã tập trung bút lực khá nhiều. Chúng ta đợc biết đến những trang viết tài hoa của Nguyễn Tuân trong Vang bóng một thời. Chúng ta cũng biết về cảnh trí và hơng vị đời thờng của Hà Nội trong Hà Nội băm sáu phố phờng của Thạch Lam... Đối với Nguyễn Huy Tởng, Thủ đô là nơi ông sinh ra, lớn lên và gắn bó những ngày cuối cùng. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, hoạt động văn nghệ, do yêu cầu của công việc, có những thời gian không ở Hà Nội nhng có thể nói Thủ đô là một phần máu thịt không thể thiếu trong tâm hồn nhà văn. Điều đó lý giải vì sao đề tài Hà Nội lại in dấu, ăn sâu trong các tác phẩm của ông đến vậy. Trong từng trang viết, Thủ đô hiện lên là một vùng đất vừa lãng mạn, thơ mộng, vừa bất khuất, anh hùng. Thăng Long - Hà Nội là kết tinh cao độ những phẩm chất của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của bao thế hệ. Hình ảnh Thủ đô với những bức tranh đầy chất hiện thực hiện ra trong suốt chiều dài lịch sử, ở hàng loạt các tác phẩm: Đêm hội Long Trì, Vũ Nh Tô, An T, Những ngời ở lại, Một ngày chủ nhật, An Dơng Vơng xây thành ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Luỹ hoa, Sống mãi với Thủ đô... Có thể khẳng định suốt cuộc đời cầm bút lao động nghệ thuật và hoạt động cách mạng, nhà văn Nguyễn Huy Tởng luôn gắn bó với Hà Nội. Từ gắn bó trong đời đến gắn bó trong văn chơng. “Với anh, đề tài Hà Nội vẫn là tiềm lực, sức sống liên tục trong tất cả các giai đoạn... ở mỗi trang Nguyễn Huy Tởng chúng ta đều có thể gặp đợc bóng dáng của Cổ Loa, của Thăng Long, của Hà Nội” (Tô Hoài). Ông yêu và hiểu biết về Hà Nội nh máu thịt của mình. Chính nhà văn Kim Lân - một ngời bạn văn của ông cũng đã thừa nhận rằng “Nguyễn Huy Tởng biết nhiều về Hà Nội: Hà Nội mới, Hà Nội cũ, Hà Nội kháng chiến và Hà Nội những năm xa xa thời Lê, thời Trịnh... Nguyễn Huy Tởng am hiểu về Hà Nội nh lòng bàn tay mình. ở góc phố nào, con đờng nào, gắn với những

chuyện gì đều thông tỏ... Tôi có cảm giác nh anh gắn bó với Thủ đô Hà Nội từng mỗi bớc chân. Từng mỗi bớc chân anh đều có những dấu tích của những thời xa cũ”. Còn nhà văn Tô Hoài thì nhớ lại mỗi lần cùng Nguyễn Huy Tởng đi thăm thú Hà Nội: “Nguyễn Huy Tởng là ngời thuộc Cổ Loa nhất trong bọn. Anh chỉ cho chúng tôi biết nên để ý, nên xem Cổ Loa những gì, nh thế nào. Một điều dị thờng mà lại bình thờng, mỗi khi ta thăm những nơi có di tích từ truyền thuyết đến hôm nay, làm sao mà đợc cảm thông từ hồng hoang với một lúc bấy giờ. Vậy mà Nguyễn Huy Tởng đã có những say xa ấy. Đi trên những gò cỏ, những bờ thành đất, dới cây đa cổ thụ... mà trông ra nghìn xa” [33, 68].

Ngày 24/9/2010, Hội Nhà văn, Nhà xất bản Kim Đồng và Viện Văn học đã tổ chức toạ đàm “Nguyễn Huy Tởng với Hà Nội”. Tại hội nghị này, nhà văn Lê Phơng Liên nhận định: “Trong trang văn Nguyễn Huy Tởng, lịch sử hiện ra trong ánh sáng và bóng tối, trong cái ác và cái Thiện, trong đau thơng bi phẫn và hào sảng lộng lẫy, trong êm đềm và dữ dội, trong từng cuộc đời nhỏ bé, từng số phận đơn chiếc hòa trong dòng mạch tự sự cuồn cuộn của những biến cố lớn

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w