Quan niệm về tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 131)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.3. Quan niệm về tiểu thuyết

Tiểu thuyết là thể loại văn học từ nớc ngoài du nhập vào Việt Nam, đợc xem là thể loại “vua của văn học”. Những nhà văn Việt Nam đầu tiên viết thành công thể loại tiểu thuyết bằng chữ Quốc ngữ phải kể đến Hồ Biểu Chánh (ở miền Nam) và Song An Hoàng Ngọc Phách (ở miền Bắc). Kế tiếp đó là hàng chục nhà văn tiếp bút, trong đó phải kể đến các nhà văn của Tự Lực văn đoàn. Chính họ đã làm khởi sắc nền tiểu thuyết ở nớc ta thời kỳ 1930 -1945. Từ sau năm 1945 đến cuối thế kỷ XX, sang đầu thế kỷ XXI, tiểu thuyết Việt Nam đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền văn học hiện đại với hàng trăm đầu sách, trong đó có nhiều tác phẩm có giá trị.

Trong các yếu tố thúc đẩy sáng tác tiểu thuyết, không thể không thừa nhận vai trò quan trọng của lý luận tiểu thuyết. ở nớc ta, các nhà nghiên cứu đã lựa chọn, vận dụng sáng tạo các quan niệm tiểu thuyết của nớc ngoài để xây dựng lý luận thể loại của mình, đáp ứng nhu cầu sáng tác, tiếp nhận và phê bình. Giai đoạn đầu thế kỷ XX, đã có khá nhiều cuốn sách bàn về thể loại tiểu thuyết đã đợc giới thiệu và có ảnh hởng trong đời sống văn học nh: Bàn về tiểu thuyết (1921) của Phạm Quỳnh; Theo giòng (1939 -1940) của Thạch Lam;

Khảo về tiểu thuyết (1941 - 1942) của Vũ Bằng; Nhà văn hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan. Cùng với đó là hàng trăm bài viết trao đổi, tranh luận của các nhà tiểu thuyết, nhà nghiên cứu phê bình văn học trên các báo chí bàn về tiểu thuyết. Từ sau Cách mạng Tháng tám, lý luận tiểu thuyết đã xây dựng hệ thống

luận điểm phục vụ cho hoạt động sáng tác và tiếp nhận theo khuynh hớng của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Vậy tiểu thuyết là gì? Hai nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - Nguyễn Huệ Chi khẳng định rằng: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật ở đây đợc khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” của nhân cách. Belinski gọi tiểu thuyết là “sử thi của đời t”, do chỗ nó “miêu tả những tình cảm, dục vọng và những biến cố thuộc đời sống riêng t và đời sống nội tâm của con ngời”. Tiểu thuyết trình bày đời sống cá nhân và đời sống xã hội nh những tố chất có tính độc lập tơng đối, không làm cạn kiệt đợc nhau, không ngốn nuốt đợc nhau; đây là đặc điểm quyết định nội dung thể loại của tiểu thuyết. Mặc dù chịu sự quy định trớc hết của “tính độc lập” ấy, câu chuyện số phận một cá nhân vẫn có ý nghĩa khái quát chung, ý nghĩa bản thể. Đồng thời, sự giao tiếp của nhân vật tiểu thuyết với những lý tởng, những mục tiêu của tập thể (xã hội, dân tộc, quốc gia) thờng là điểm kết thúc, điểm đỉnh (cao trào) trong sự phát triển cái ý thức về bản thân (tự ý thức) của nhân vật; nhng mọi ý đồ diễn tả các kết quả của điểm đỉnh ấy (triển khai thành hành động trong cốt truyện) đều đa đến chỗ làm biến dạng cả bản chất nội dung lẫn cấu trúc thể loại của tiểu thuyết. Sự kiến giải về tính cách trong tiểu thuyết biểu hiện ở chỗ: trong tiểu thuyết “con ngời không hóa thân đến cùng vào cái thân xác xã hội lịch sử thực tồn”. “Một trong những đề tài nội tại căn bản của tiểu thuyết chính là đề tài về việc nhân vật không tơng hợp với số phận và vị thế của nó. Con ngời hoặc là cao lớn hơn số phận mình, hoặc là nhỏ bé hơn tính ngời của mình” (M.M.Bakhtin). Sự phát triển của nguyên lý cá nhân - điều thiết yếu đối với nhân vật tiểu thuyết - đã diễn ra trong quá trình lịch sử nhân loại, do sự phân ly của cá nhân khỏi chỉnh thể cộng đồng: việc tìm thấy tự do trong đời sống phi quan phơng, đời sống gia đình, sinh hoạt đời th- ờng; việc chối bỏ các nguyên tắc tôn giáo, đạo đức,... của quần thể khép kín, sự xuất hiện thế giới t tởng, đạo đức, tinh thần của cá nhân; ý thức về giá trị tự thân của cá nhân và xu thế đối lập cái “tôi” đơn nhất của mình, sự tự do tinh thần và

đạo đức của mình với môi trờng xung quanh, với “tính tất yếu” tự nhiên và xã hội... Tiểu thuyết phát triển trong những kết cấu cốt truyện rất đa dạng. Thậm chí ngời ta cho rằng: về nguyên tắc, tiểu thuyết không có một hình thức thể loại hoàn kết, bởi vì nó là “sử thi của thời đại chúng ta”, tức là sử thi của cái hiện tại, bởi vì điều quan trọng đối với nó là sự tiếp xúc tối đa với cái thực tại dang dở “cha xong xuôi”, cái thực tại đang hình thành, cái thực tại luôn luôn bị đánh giá lại, t duy lại. Tiểu thuyết không chịu đợc sự chế định chặt chẽ, nó không có quy phạm... Với mọi khác biệt của tiểu thuyết về đề tài, về dung l- ợng, về mức độ kịch tính, về các nguyên tắc kết cấu - cốt truyện, về các ph- ơng thức trần thuật, có thể thấy một số điểm nhấn về phong cách...” [3, 327].

Sáng tác tiểu thuyết là một công việc vô cùng nhọc nhằn, khổ ải. Bởi đặc điểm về dung lợng mà ngời viết phải lao tâm khổ trí, phải sống thật nhiều, phải có tri thức tổng hợp và sâu sắc, phải có phơng pháp t duy hiện thực tỉnh táo, khoa học, nhng đồng thời cũng phải có khả năng tởng tợng và trái tim lãng mạn tuyệt vời. Trên hết, phải rành rẽ về nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật và miêu tả tâm trạng con ngời. “Viết tiểu thuyết tức là tái tạo cả một thế giới! Có ngời bảo công việc viết tiểu thuyết thật sự khó khăn chẳng khác nào trói voi bỏ rọ!” [1].

Là một trong những ngời có vai trò định hớng nền văn nghệ cách mạng từ những ngày hoạt động trong Hội Văn hoá Cứu quốc, Nguyễn Huy Tởng đã có nhiều đóng góp tích cực. Từ thực tiễn cuộc sống và lao động nghệ thuật của mình, ông nêu ra nhiều bài học hữu ích cho các nhà văn trẻ. Mặc dù lúc sinh thời, ông chỉ tập trung vào sáng tác, không chuyên chú nhiều vào lý luận tiểu thuyết nhng trong quá trình viết mỗi tác phẩm, ông cũng phát biểu quan niệm của mình về tiểu thuyết trong từng trang nhật ký. Ông cho rằng: “Tiểu thuyết là cảm xúc và cả lý trí. Cần phải khách quan, để tạo những nhân vật, nhng vẫn phải chủ quan, để làm bật quan niệm (vô hình trung) qua tác phẩm” (Nhật kí ngày 30/10/1947). Nếu thơ là tiếng nói từ trái tim, là tình cảm thì tiểu thuyết lại khác, phải bao gồm cả “cảm xúc và lý trí”. Ông phân biệt rõ đặc trng của hai thể loại thơ và văn: “Câu văn phải diễn những t tởng hùng tráng và lâm li,

và tả những việc thông thờng trong thế giới. Thơ phải đa ngời ta vào những thế giới tinh thần, văn phải tỏ cho ngời cái cuộc đời sinh hoạt” (Nhật kí ngày 27/3/1932). “Cuộc đời sinh hoạt” mà ông nói đến ở đây chính là hiện thực đời sống, là con ngời. Sau Nguyễn Huy Tởng, có nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu cũng đồng quan điểm này. Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm Công việc của ng- ời viết tiểu thuyết khẳng định: “Tiểu thuyết ngày nay... là một công cụ đắc lực để tìm hiểu và miêu tả sự thật của đời sống con ngời... Ngời viết tiểu thuyết phải miêu tả tâm hồn con ngời” và “nhà văn phải hiểu biết sâu sắc về đời sống t tởng, tình cảm của con ngời” [20]. Nguyễn Minh Châu cũng nói: “Tiểu thuyết, một thể loại có một sức chứa và sức chở rất lớn... Một tác phẩm tiểu thuyết đợc truyền đọc qua các thời bao giờ cũng chứa đựng giữa các trang chữ một cái gì đó nh là nằm ngoài chữ nghĩa, nh là không có hình hài nhng vô cùng cốt lõi, đó là một sự nhào nặn đến mức tan nhuyễn giữa triết lý và đời sống” [27, 336].

Theo Nguyễn Huy Tởng, khi làm tiểu thuyết, nhà văn phải hiện hữu trong tác phẩm, phải thể hiện rõ ý đồ, t tởng của mình trong đó: “Tiểu thuyết là khách quan. Nhng vẫn phải thấy tác giả trong đó. Đấy là vấn đề tâm hồn. Không thấy tác giả trong một tác phẩm thì chỉ là một sự chép lại khô khan” (Nhật kí ngày 7/5/1957). Tác giả nhận rõ u điểm truyền tải thông tin của tiểu thuyết và mong muốn: “Tiểu thuyết là hình thức cao siêu nhất để ta gửi tâm tình của ta và quan niệm của ta về cuộc đời... Ta sẽ cho cả đời ta vào đấy” (Nhật kí ngày 6/9/1949). Tác giả phải thể hiện rõ lập trờng t tởng, suy nghĩ của mình, từ đó tác động trực tiếp đến ngời đọc. Bởi những trăn trở trớc thế thái nhân tình mà khát vọng viết tiểu thuyết luôn luôn thôi thúc trong nhà văn: “Mấy hôm nay, xác thịt giày vò. Xác thịt mỏi. Đầu đặc xịt. Ma liên miên, giói thu thổi. Thấy cần phải viết tiểu thuyết. Tiểu thuyết mới nói rõ đ- ợc” (Nhật kí ngày 25/8/1949). Khi viết, ông thể hiện rõ quan điểm: Trong tác phẩm không chỉ có “ngợi ca” mà phải có cả “khuyết điểm”, phải nêu đợc cả những hạn chế của thời đại mà nhà văn sống và viết: “Muốn nêu những khuyết điểm của con ngời đoàn thể Việt Nam. Luân lý khổ hạnh. óc xôi

thịt”. Nhìn vào những trang tiểu thuyết, ngời ta sẽ thấy những trang đời. Từ đó, ngời ta sẽ phải trăn trở, nghĩ suy. Đúng nh Nh Phong, ngời cùng thời với Nguyễn Huy Tởng, vào những năm 1939 đã khẳng định: “Ngời ta không bắt tiểu thuyết phải là một khí giới trực tiếp để tranh đấu, phải hô hào, phải tuyên truyền; nhng cho ngời ta một sự hiểu biết sáng suốt về sự thực, bắt buộc ngời ta phải suy nghĩ, vạch cho ngời ta một con đờng đi, đem lại cho ngời ta một chân lý” [37, 122].

Trong thực tiễn sáng tác, cùng với kịch, tiểu thuyết là một thể loại mà Nguyễn Huy Tởng đã tập trung nhiều bút lực và khá thành công. Nhà văn đặc biệt có sở trờng viết tiểu thuyết lịch sử. Thể loại này ở nớc ta đợc đánh dấu bằng tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái. Từ đó những ngời đi sau nh Phan Trần Chúc, Lan Khai... thờng dựa trên bộ tiểu thuyết lịch sử này để tạo dựng nên tác phẩm của mình. Theo xu hớng này, các nhà văn lãng mạn mợn lịch sử làm một nơi để thoát ly, làm cho giá trị lịch sử của tác phẩm bị hạn chế. Nguyễn Huy Tởng không theo hớng ấy. Nếu lâu nay nhiều ngời quan niệm tiểu thuyết, nhất là tiểu thuyết lịch sử, chỉ là phản ánh chi tiết đời sống, kể lại sự kiện lịch sử thì Nguyễn Huy Tởng lại nhấn mạnh là cũng không nên xem nhẹ tình cảm, không nên “chỉ chép công việc mà ít lu ý đến tình”, tác giả không phải chỉ là “nhà sử ký chỉ chép công việc” mà phải thổi vào đó t tởng, tình cảm, truyền đến cho ngời đọc. Đi vào cảm hứng lịch sử, nhà văn không mô tả lại lịch sử nh nó vốn có mà ông t duy về lịch sử, ông tái tạo lại lịch sử theo lối riêng của mình, không có tính cách phóng tác theo Hoàng Lê nhất thống chí nh Nguyễn Triệu Luật, cũng không lãng mạn hóa, thi vị hóa lịch sử nh Lan Khai... Tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tởng mang một màu sắc khác hẳn. Ông tỏ ra khá trung thành với tinh thần của những thời đại quá khứ, chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tài liệu lịch sử và những tác phẩm của các nhà văn trớc đó. Tuy vậy, ông không phụ thuộc quá vào tài liệu đã có mà suy ngẫm, làm sống lại những nhân vật lịch sử, những sự kiện lịch sử bằng trí tởng tợng và tài h cấu của mình.

Trong nhật ký, Nguyễn Huy Tởng còn bày tỏ quan niệm của mình về cách xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết. Nhân vật văn học là “Hình tợng

nghệ thuật về con ngời, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn vẹn của con ngời trong nghệ thuật ngôn từ...” [3, 249]. Xây dựng nhân vật là một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng của ngời viết tiểu thuyết. Nhân vật là “con đẻ của nhà văn”, bởi vậy mà Nguyễn Huy Tởng cho rằng khi viết tiểu thuyết, phải chú trọng cách xây dựng nhân vật để làm nổi bật chủ đề t tởng: “Tả ngời phải cho rắn rỏi. Ta nên nhớ rằng: ta viết sách đây không phải ta là nhà sử, mà là một ngời viết tiểu thuyết: tả ngời phải cho minh bạch, cho thành một hạng ngời tiêu biểu, chứ ta không phải là nhà sử ký chỉ chép công việc mà ít lu ý đến tình” (Nhật kí ngày 26/10/1933). Khi ông nói “tả ngời phải cho minh bạch, cho thành một hạng ngời tiêu biểu” là ông muốn nói đến phơng pháp xây dựng nhân vật, nhấn mạnh việc xây dựng tính cách nhân vật. Tính cách nhân vật phải nổi bật, rõ ràng, “minh bạch” để nhân vật phải trở thành điển hình “tiêu biểu”.

Từ quan niệm đó, trong các tiểu thuyết của mình, Nguyễn Huy Tởng đã xây dựng đợc những nhân vật có tính cách cụ thể, rõ rệt, có lập trờng riêng. Có những nhân vật do ông sáng tạo hoàn toàn, không có trong lịch sử nh Nguyễn Mại, Bảo Kim (Đêm hội Long Trì). Có những nhân vật đợc tô đậm, làm rõ thêm cá tính hoặc h cấu thêm cho nổi bật đời sống nội tâm. Trịnh Sâm (Đêm hội Long Trì) là một hiện tợng tiêu biểu. Đây là một vị chúa anh minh, yêu văn chơng, biết trọng hiền sĩ nhng lại bị ngời con gái Bắc Ninh mê hoặc, chìm đắm trong sắc dục, trở nên mù quáng. Một giọt nớc mắt của tuyên phi cũng làm chúa bối rối, đứng ngồi không yên, mất ăn mất ngủ. Khi Đặng Thị Huệ xin chúa gả Quỳnh Hoa cho Đặng Lân, chúa vô cùng khó nghĩ. Vì chúa biết không nên gả con gái yêu cho một kẻ phàm phu. Nhng khi đối diện với vẻ yểu điệu của tuyên phi, chúa lại mềm lòng, không nỡ làm phật ý ngời tuyệt sắc. Đến khi biết con gái mình đau khổ, khóc lóc, chúa lại ân hận, th- ơng con không cầm lòng đợc. Tuy vậy, sắc đẹp mê hồn của tuyên phi vẫn không cho phép chúa thay đổi quyết định. Chúa rơi vào dằn vặt, vừa thơng con, vừa đắm say nhan sắc, trở thành ngời nhu nhợc... Nhà văn đã đi sâu vào phân tích đúng nội tâm, làm rõ bi kịch cao độ trong lòng Trịnh Sâm.

Bên cạnh đó, trong tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tởng, ta còn gặp hình ảnh ngời phụ nữ. Từ những trang nhật kí đầy trăn trở “Sao không thấy ngời ta nói gì đến vai trò phụ nữ”, “Ngời phụ nữ chẳng thấy mình trong tác phẩm”, và cần “làm bật vai trò của họ lên mới đợc”... Với t cách là một nhà văn, Nguyễn Huy Tởng thấy rõ trách nhiệm đề cao con ngời, nhất là ngời phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ là những ngời có tài sắc nhng số phận lại đầy nớc mắt. An T công chúa và quận chúa Quỳnh Hoa là những cành vàng lá ngọc trong giai cấp quý tộc. Họ không phải chịu cái khổ nạn đói cơm rách áo nh những ngời dân thờng nhng lại bị bó buộc bởi những luân lý của lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, trở thành vật hy sinh, phải vùi chôn tình yêu, ớc mơ hạnh phúc, khát vọng tuổi trẻ trong đau khổ và nớc mắt.

Chuyển hớng đề tài sang thời kỳ hiện đại, cũng xây dựng những nhân vật phụ nữ, nhng hình ảnh ngời phụ nữ hiện lên khác hẳn. Với lợi thế của thể tài tiểu thuyết, truyện dài, Nguyễn Huy Tởng đã khắc hoạ thành công những tính cách con ngời mới. Tuy cha thành nhân vật điển hình nhng những cái tên nh Giữ trong Truyện anh Lục, Ngàn trong Bốn năm sau, Quyên, Trinh trong Sống mãi với Thủ đô... đã trở thành những điểm sáng của tác phẩm. Ngời đọc không thể quên đợc Ngàn (trong Bốn năm sau) - một cô gái mới lớn ở vùng núi rừng

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w