Nghề văn đòi hỏi nhà văn một thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 71)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Nghề văn đòi hỏi nhà văn một thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn

Sau gần 30 năm cầm bút, với nhiệt tình sáng tạo không mệt mỏi, Nguyễn Huy Tởng đã để lại cho đời một di sản văn chơng khá đồ sộ bao gồm thực tiễn sáng tác trên 4000 trang (5 tập) với đủ các thể loại: văn xuôi, thơ, kịch, tiểu thuyết, ghi chép... và hơn 1700 trang nhật ký (3 tập). Số lợng những trang viết tuy cha phải là tất cả để khẳng định đợc tài năng của một nhà văn và tên tuổi của một nghệ sĩ nhng nó cũng cho thấy rõ cuộc đời sống và viết, nhiệt huyết và lòng say mê sáng tạo cùng với những tâm t nguyện vọng mà ông muốn gửi gắm lại cho đời. Đọc lại di sản của nhà văn, đối chiếu quá trình ra đời của từng tác phẩm với mỗi dòng nhật ký, từ những tác phẩm đầu tay cho đến những trang viết cuối cùng, ta thấy rõ: để viết đợc mỗi tác phẩm, từ lúc thai nghén cho đến khi đứa con tinh thần chững chạc ra đời, đối với ông là cả một cuộc vận lộn trong t tởng, là cả một chuỗi những tháng ngày khắc khoải, nghiền ngẫm, suy t và lựa chọn. Trách nhiệm của ngời nghệ sĩ và lơng tâm của ngời cầm bút khiến ông luôn phải trăn trở, day dứt với một thái độ nghiêm khắc, khách quan. Cũng nh một số nhà văn khác, không phải ngẫu nhiên mà ngời ta tìm thấy ngay hớng đi cho mình từ buổi ban đầu, Nguyễn Huy Tởng đã thực sự vất vả trong cuộc tìm đờng, tìm mình. Từ năm mới 18 tuổi, ông đã trăn trở đi tìm mục đích sống của mình: “Mục đích của tôi, tôi sẽ trở nên một ngời văn sĩ hay là một ngời viết báo? Có mục đích mới biết chịu khó” (Nhật ký ngày 02/12/1930). Ông đã tự nhận thấy rằng: “Ngời ta sở dĩ có nhiều tội lỗi là vì không chịu xét công việc của mình hàng ngày”. Giở những trang nhật ký, ta nhận thấy rõ: từ những ngày đầu cầm bút, ông đã tự “xét” công việc hàng ngày của mình vất vả nh thế nào:

“Tôi với lấy quyển Ngũ Hổ Sơn, (tên bản thảo sớm nhất của Nguyễn Huy Tởng ghi lại trong nhật ký)... tôi xem lại, tôi chữa, tôi thêm, mãi đến 12 giờ mới đi ngủ” (Nhật ký ngày 21/12/1930). Đến 24/12/1930, ông lại viết: “Chiều đến,... tôi lại đem Ngũ Hổ Sơn ra xem. Tôi làm từ 8 rỡi đến 10 rỡi, tôi bỗng thấy cách xếp đặt lần thứ hai này cũng rời rạc. Tôi liền đặt bút xuống. Ngồi ngẫm nghĩ cách mới”... Thói quen cân nhắc, nghiêm khắc với chính mình đợc tác giả duy trì trong suốt cuộc đời lao động nghệ thuật. Cùng với đó, ông cũng sớm xác định cho mình một lối đi riêng. Sau khoảng ba năm tìm tòi đờng hớng, ông đã quyết định chọn nghề văn. Ông đến với văn chơng bằng thái độ dấn thân đầy quả quyết: “áo may không phải để chơi mà để mặc. Ta không sợ áo của ta nhàu hay nát. Ngời sinh ra để hành động, không phải để tiếc thân. áo có nhàu, có nát, ngời ta phải sứt sẹo, đau khổ. Đó là lẽ thờng” (Nhật kí năm 1936). Chính sự lựa chọn và dấn thân ấy đã chứng tỏ ý thức công dân, lòng yêu nớc, tự hào dân tộc nơi ông. Cũng chính bản lĩnh và cốt cách khoẻ khoắn ấy đã tạo nên giá trị của ngòi bút, tạo nên phong độ riêng của ngời nghệ sĩ Nguyễn Huy Tởng qua những biến thiên dữ dội, những thử thách nghiệt ngã của lịch sử xã hội và văn học.

Khi đã chọn lựa đợc nghề và dấn thân vào nghề, Nguyễn Huy Tởng bắt đầu viết với một ý chí, quyết tâm cao độ: “Nếu không có tài, không có ý chí, không có sáng kiến, ta cũng cùng với loài thảo mãng mà ô danh thôi” (Nhật kí ngày 14/1/1931). Trong nghề văn, hơn ai hết, nhà văn ý thức rõ ràng và có thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn. Thái độ đó chi phối suốt quá trình cầm bút viết văn của ông. Nó thể hiện trong toàn bộ quá trình viết từng câu chữ, viết thế nào và viết cái gì? Tức là phải nghiêm túc lựa chọn cả hình thức viết và nội dung viết. Ngay từ những ngày đầu bớc chân vào nghề, ông luôn nghiêm khắc để nhìn nhận đánh giá mình hết sức khách quan, cẩn trọng. Nhật kí ngày 28/12/1932 ông viết: “Hôm nay tôi làm một bài Ca truyện... Tôi làm bài văn ấy xong, có cái cảm tởng khô khan, vô thần, vô khí. Tôi tự biết rằng bút lực của mình còn non lắm, cha phải là cây bút có thể đem ra mà tô điểm non sông... Tôi hối hận.

Tôi biết rằng cách làm văn của tôi quả là không hợp cách. Quả tôi có tội với thần văn”. Và ông nhận rõ rằng: “Nếu tôi cứ thế mãi, sau này thành quen, chắc không sao mà chữa đợc. Cái văn không hồn, không nhà sẽ là cái văn mai một. Há ta chẳng nên chừa ngay ru? Tôi quyết định rằng: từ nay tôi sẽ để hết ý vào văn tôi. Trớc khi viết, tôi hết sức tập văn cho gọn gàng, dù mất bao nhiêu thì giờ cũng chịu”. Đây là suy nghĩ nghiêm túc, đúng đắn của những cây bút chân chính, nh Nam Cao cùng thời trớc Cách mạng cũng đã nói về nghề văn và thái độ của ngời nghệ sĩ: “Sự cẩu thả trong bất kì nghề gì cũng là một sự bất lơng rồi. Nhng sự cẩu thả trong văn chơng thì thật là đê tiện” [6, 74].Nguyễn Huy T- ởng thấy rõ trách nhiệm của ngời cầm bút là không thể viết tuỳ tiện, dễ dãi. Nhà văn phải lao động nghệ thuật nghiêm túc. Ông luôn răn mình: “Ta phải nên luyện tập nhiều và phải chịu khó tô điểm cho câu văn hay, và phải cân nhắc từng chữ với đợc” (Nhật kí ngày 14/2/1939).

Song song với việc lựa chọn hình thức viết, nhà văn cần có một thái độ nghiêm cẩn trong việc lựa chọn nội dung viết. Khi mới bớc chân vào nghề văn (những năm 1930), cùng thời với cây bút Nguyễn Huy Tởng đang khởi nghiệp là dòng văn học lãng mạn nở rộ với những vần thơ rạo rực băn khoăn rất Tây của Xuân Diệu, những vẻ trầm mặc nằng nặng u t rất á Đông của Huy Cận, hay những áng văn xuôi mợt mà thậm chí sớt mớt nh ru hồn ngời đọc của Tự Lực văn đoàn, Nguyễn Huy Tởng lại chọn đờng đi cho mình là những câu văn giản dị khai thác đề tài lịch sử. Đây là một thử thách không nhẹ nhàng gì. Nhng ông vẫn dũng cảm thể nghiệm vì ông biết “sức sống lâu dài của một nghiệp văn đợc quy định bởi chiều sâu t tởng, tầm triết lí của văn bản và “lối riêng” trong cách nhìn hiện thực, trong cách nhà văn “dẫn đờng”, ngời đọc khám phá chiều sâu bí ẩn của thế giới xung quanh bằng những hình ảnh, con chữ”. Bấy giờ, trong những ngày đầu tìm đờng đến với nghề văn, Nguyễn Huy Tởng đã bộc lộ thiên hớng tìm tòi, sáng tạo “một lối văn anh hùng riêng”. Từ những thành công ban đầu, Nguyễn Huy Tởng đến với văn chơng và Cách mạng nh một lẽ tự nhiên và dần đi vào độ chín. Ông luôn đối diện với những sáng tác của mình, nghĩ suy về vai trò, chức năng của nó:

“Giáo dục công tác là một chuyện. Giáo dục tình cảm cũng cần. Làm sao mà có những tác phẩm làm cháy lòng ngời, thúc giục mọi ngời vào cuộc đấu tranh. Không thể bị động, mà phải lăn xả vào cuộc chiến đấu” (Nhật ký ngày 19/6/1951). Bên cạnh mặt hình thức, ông đánh giá cao giá trị t tởng của tác phẩm. Sau từng trang viết, ông luôn trăn trở: “Không phải chỉ là vấn đề đẹp. Còn là vấn đề làm bùng cháy tâm hồn, soi sáng đờng đi... Phải gạt xa những bài, những sáng tác vụn vặt, viết hờ hững, sự vụ. Mỗi bài, mỗi sáng tác phải là một tiếng vang, một viên đạn, một ngọn lửa, một niềm tin. Làm cho ngời đọc, ngời xem nhận thấy rõ mình. Vợt khỏi cái giai đoạn trình bày. Tới cái giai đoạn ý thức” (Nhật kí ngày 5/8/1951). Lúc nào nhà văn cũng tự vấn, rèn rũa mình với một thái độ nghiêm túc và một tinh thần luôn luôn học hỏi, luôn luôn cố gắng.

Không chỉ cần có tài năng, nhà văn còn phải có “tâm” với nghề. Chữ “Tâm” đợc Nguyễn Huy Tởng chú trọng từ rất sớm: “Trong sự học, kém một ngời thì khổ, nhng trong việc tu đức, kém một trăm ngời thì sớng” (Nhật kí ngày 12/9/1931). Ngời nghệ sĩ luôn phải đối diện với chính bản thân mình để mà cố gắng: “Vấn lơng tâm không đủ - nh thế chỉ tự làm khổ thân. Vấn lơng tâm phải có nghị lực để hoán cải lòng mình”. Khi đã dấn thân thì không vì khó khăn mà nản chí: “Ta cứ viết. Dù chẳng hay ta cũng tập viết. Ta cứ nghĩ. Dù chẳng hay ta cũng tập nghĩ. Lúc đầu viết chẳng hay nhng rồi sau cái hay nó đến mà mình không biết. Tập nghĩ luôn, và tập viết luôn để ghi chép lấy sự nghĩ của ta, sự nghĩ ấy càng nhớn, nó càng dồi dào minh bạch” (Nhật ký ngày 31/3/1932). Nhà văn cần phải có một thái độ nghiêm túc, mục đích nhân văn khi sáng tác “văn chơng phải có tính cách thanh nhã. Cái đặc điểm của văn ch- ơng là ở đó. Cho nên những kẻ lợi dụng văn chơng để chửi rủa lẫn nhau là hung thần của văn chơng vậy. Vì văn chơng không những có tính cách thanh nhã mà lại có tính cách xã hội. Văn chơng phải chú trọng về phơng diện xã hội. Chứ nếu văn chơng chú trọng về cá nhân thì loài chó, loài mèo cũng có một nền văn chơng vậy” (Nhật kí ngày 03/1/1932). Với cái “tâm” của ngời cầm bút, ông nhận rõ trách nhiệm của một nhà văn chân chính, đó là phải hớng về đối tợng

trung tâm của xã hội: Con ngời. Khi hớng ngòi bút về quần chúng, về nông dân, ông cũng cân nhắc kỹ, nhất là trong những giai đoạn lịch sử khá nhạy cảm - công cuộc cải cách ruộng đất - nông dân đang phải chịu thiệt thòi nhiều. Ông trăn trở: “Biểu dơng nông dân, và nói chung, biểu dơng nhân vật tích cực có nên chỉ một chiều không? Đây là một vấn đề lớn. Nhẹ về biểu dơng thì dễ đi vào con đờng chỉ nhìn thấy cái xấu, nặng về biểu dơng thì sa vào chỗ lý tởng hoá nhân vật. Trong khi đó, trong xã hội, mọi việc cha phải là đã hoàn mỹ, còn đầy rẫy những xấu xa, bẩn thỉu ngay cả trong con ngời mới. Và có miêu tả đợc những khuyết điểm ấy, thì nó chỉ tôn cái chiến thắng của nhân vật tích cực lên thôi” (Nhật kí ngày 21/1/1956). Ông đúc kết: “Càng ngày càng thấy vấn đề xây dựng tâm hồn con ngời mới là quan trọng” (Nhật kí ngày 25/9/1956). Nhà văn phải nhìn thấy cả hai mặt của con ngời, làm nổi bật ý nghĩa viết hoa của từ đó, không quá tô hồng, càng không đợc bôi đen. Một trong những phẩm chất của ngời nghệ sĩ, theo ông, là phải trung thực: “Đừng viết cái gì sai với sự thực của con ngời, dù là dới hình thức phục vụ. Ngời là thật. Phải thật với ngời” (Nhật kí ngày 16/6/1956). Sau những sai lầm từ công cuộc Cải cách ruộng đất và một số tồn tại nữa của chúng ta thời đó, hiện thực xã hội nói chung và không khí văn nghệ nói riêng lúc bấy giờ buồn tẻ, nhạt nhẽo, thậm chí có lúc rơi vào bi đát. Nhng bằng tâm huyết với nghề, bằng nghị lực của một nhà văn chân chính, Nguyễn Huy Tởng vẫn xác định lại t tởng cho mình, cho lớp văn nghệ sĩ bấy giờ là phải vợt qua trở ngại để tiếp tục sinh tử với nghề. Muốn vậy, phải thay đổi cách nghĩ, cách viết cho phù hợp với tình hình mới, làm sao để văn nghệ vẫn tích cực và thiết thực phục vụ cuộc sống, phục vụ con ngời. “Cần phải học tập. Suy nghĩ về nghệ thuật. Những vấn đề xây dựng con ngời, đấu tranh với những tàn tích cũ. Chiến tranh và hòa bình. Cần phải có những vấn đề ấy trong tác phẩm, trong tiểu thuyết. Không thể thiển cận, nông cạn, tầm thờng. Nói lên. Tác phẩm phải vơn lên những vấn đề then chốt của nhân loại, xây dựng nhân phẩm, đề cập những vấn đề triết học, những vấn đề cuộc sống quan hệ đến vận mạng con ngời” (Nhật kí ngày 28/4/1956). Càng trong hoàn cảnh khó sống và khó viết, ngời nghệ sĩ càng phải khẳng định bản lĩnh, càng cần phải giàu ý chí vơn

lên. Ông nhấn mạnh trách nhiệm của ngời viết văn: “Vấn đề chính là vạch rõ những cái xấu, phải thấm nhuần cái chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nâng niu, tôn trọng con ngời” (Nhật kí ngày 7/7/1956), “cần vạch trắng ra tội ác của bọn quan liêu, tham ô. Nên có nhận định lại về những địa chủ thờng. Họ cũng là ngời thôi. Ngòi bút cần phải rộng rãi. Và phải đả” (Nhật kí ngày 7 - 11/8/1956). Hơn bất kỳ một công cụ lao động nào, ngòi bút “cần phải chiến đấu chống những tối tăm, chém giết, chết chóc. Để xây dựng tình yêu và hạnh phúc” (Nhật kí ngày 30/10/1956). Và cái cốt lõi là phải có niềm tin vào con ngời “tin vào con ngời là một thắng lợi của cách mạng. Hoài nghi con ngời là một cái nhục của loài ngời” (Nhật kí ngày 1 - 8/8/1958).

Từ thái độ, quan điểm nghiêm túc ấy, ông nhìn nhận, đánh giá tác phẩm và những tháng ngày lao động nghệ thuật của mình thật nghiêm khắc. Trong nhật ký, dõi theo quá trình viết từng tác phẩm, không mấy khi ta thấy nhà văn bằng lòng ngay với những đứa con tinh thần của mình. Bao giờ ông cũng nhìn nhận thật khách quan: “Nghĩ tới những tác phẩm của mình. Lèo tèo, nhạt nhẽo, không có bản sắc, không nổi” (Nhật kí ngày 8/2/1955). Hoặc: “viết tiếp truyện Trần Bình Lục. Rì rì nh nớc bị tắc. Mấy hôm nay chán nản hết sức... Truyện hay mà đến ta, nó nát nh cơm nguội” (Nhật kí ngày 25/6/1955). Sau đó, trong quá trình viết tuỳ bút Một ngày chủ nhật, có lúc ông cũng nhận thấy rõ những mệt mỏi, những cái yếu của mình “Viết một bài tuỳ bút. Viết không ra văn. Uể oải. Và văn không có gì sắc cạnh. Tầm thờng quá đi thôi” (Nhật kí ngày 13/11/1956). Hoặc: “Viết bài tuỳ bút, rời rạc, ngủ gật. Ngao ngán cho sự bất lực. Than ôi! Ta chẳng chuyên viết. Ngòi bút cỡng lại, không uyển chuyển, không nhuần nhụy” (Nhật kí ngày 22/11/1956). Những dòng nhật ký nh những lời “xét lỗi” nghiêm khắc của nhà văn đối với chính bản thân mình, cho thấy một thái độ nghiêm túc trong lao động nghệ thuật. Ông không bằng lòng hoặc dễ dãi với mình, không đánh giá mình phiến diện theo kiểu “thế thái nhân tình” chỉ biết khen “văn mình thì hay”. Có lẽ cũng chính từ sự nghiêm khắc ấy mà nhà văn mới tạo ra đợc những đứa con tinh thần tròn trịa, để đời.

Vừa là ngời trực tiếp cầm bút, cũng vừa là ngời có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Hội Văn nghệ Việt Nam, ngoài những đóng góp là sáng tác, Nguyễn Huy Tởng còn là ngời sớm trăn trở đổi mới văn học. Những năm hòa bình vừa lập lại, có thời gian suy ngẫm và nhìn nhận, không chỉ nhìn thấy hạn chế của bản thân mình, ông còn nhìn nhận khách quan và chỉ rõ thực trạng nghèo nàn, khô khan của văn học nớc nhà. Ông nêu ra hạn chế của một số nghệ sĩ bấy giờ: “Ngời nghệ sĩ phải có tự hào. Nhng thật ra, lúc này, họ có khác gì một công chức. Họ dốt về mọi phơng diện, văn hoá rất thấp kém. Họ sáng tác cái gì? Những đề tài đã có sẵn, vô thởng vô phạt, mà nhất định đợc hoan nghênh... Thế thì anh ấy đóng góp cái gì? Anh nêu đợc vấn đề gì khi anh chẳng tìm thấy vấn đề gì nêu cả. Vẽ xong, anh yên tâm là đã phục vụ. Nhng nh thế có phải là ngời nghệ sĩ không? Hay chỉ là một công chức?” (Nhật kí ngày 15/7/1956). Từ những nhìn nhận đúng đắn, trung thực và nghiêm khắc này, ông đã giúp đỡ, dìu dắt đợc nhiều nhà văn trẻ lớp sau và nhiều nhà văn miền Nam ra Bắc tập kết để họ chững chạc, trởng thành hơn, trở thành một đội ngũ vững mạnh hơn, để họ “phục vụ nhân dân bằng sáng tác”. Ông đã rút ra kinh

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w