6. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Viết văn là để tỏ lòng yêu nớc
Là ngời ham học, ham đọc sách từ thuở bé, lớn lên đợc học tiếng Pháp, Nguyễn Huy Tởng còn tìm thầy đồ học cả tiếng Hán để có thể đọc đợc mọi loại
sách cổ kim Đông Tây tìm đợc. Từ niềm ham mê đó, ông bắt đầu thử gieo những vần thơ đầu tiên, viết những tích truyện đầu tiên dựa vào những sự tích đọc đợc. Nhng sau nhiều nghĩ suy trăn trở, mãi đến ngày 19/12/1930, ông mới thực sự thổ lộ chí hớng của mình qua lời đối thoại với ngời bạn thân đợc ghi lại trong nhật ký, ông khẳng định: “Phận sự một ngời tầm thờng nh tôi muốn tỏ lòng yêu nớc thì chỉ có việc viết văn Quốc ngữ thôi”.
Từ xa xa, các thi nhân đã thờng mợn văn chơng để gửi gắm ớc mơ, hoài bão “ thi dĩ ngôn chí”. Viết văn, làm thơ để tỏ bày nỗi lòng, tâm sự, chí hớng. Nguyễn Huy Tởng cũng vậy. Dấn thân vào nghề văn, ông đã cho ta thấy rõ mục đích của mình. Sau một thời gian trăn trở lựa chọn thể loại và cách viết, sớm ý thức đợc sở trờng, sở đoản của mình, Nguyễn Huy Tởng đi vào sáng tác văn xuôi và đã khẳng định hớng đi đúng đắn của ngòi bút.
Để “tỏ lòng yêu nớc”, trớc hết Nguyễn Huy Tởng đã đi vào đề tài lịch sử. Điều đó thể hiện sự trân trọng của nhà văn đối với những trang sử của nớc nhà. Từ lúc còn rất trẻ, năm 1938, nhà văn đã bộc lộ niềm đam mê khám phá lịch sử: “Tôi xem tiểu sử của Schiller, và tôi có ý nghiên cứu về sử, và làm sử Việt Nam. Sử Việt Nam đầy những phong công vĩ tích, đầy những cái đẹp, cái hay mà cha ai khai thác cả. Hoang đờng nh đời Hùng Vơng, anh hùng với Trng Vơng, Ngô Quyền, Trần Hng Đạo, Lê Thái Tổ, rực rỡ nh Lê Thánh Tông, nên thơ với Huyền Trân công chúa, thảm đạm, đau đớn với Lê Chiêu Thống... sao ta không chịu khảo cứu mà làm một cuốn sử thâm trầm nh công trình của Michelet. Ôi! Tôi mơ tởng làm một nhà làm sử ”. Bởi niềm say mê ấy mà từ những sáng tác văn xuôi đầu tiên Đêm hội Long Trì (1942) đến sáng tác cuối cùng của Nguyễn Huy Tởng, tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô, đều viết về đề tài lịch sử. Điều này còn có căn nguyên sâu xa của nó.
Sinh ra trên vùng đất Dục Tú, Đông Ngàn - vùng đất mà ngời ta vẫn thờng tự hào rằng “Dốt Đông Ngàn hơn ngời ngoan thiên hạ” - Nguyễn Huy Tởng có một nền tảng vững chắc trong t tởng, đó là tình yêu tha thiết, gắn bó với quê h- ơng. Miền quê ông - huyện Đông Ngàn, thuộc phủ Từ Sơn ngày trớc - nay là huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - là một vùng đất lịch sử văn hiến lâu đời với
nhiều công trình kiến trúc đậm chất dân tộc. ở đây cũng là nơi tập trung bao mùa hội hè, đình đám “mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín đâu đâu cũng về hội Gióng”. Cũng tại mảnh đất này, qua những câu chuyện đợc đọc, đợc nghe kể lại, Nguyễn Huy Tởng đã biết đến lễ tiễn đa Kinh Kha trên sông Dịch Thuỷ, biết Văn Thiên Tờng... Và ông đặc biệt tự hào về những anh hùng dân tộc nh Trng Vơng, Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo... Cuối những năm 1920, Việt Nam Quốc dân Đảng hoạt động mạnh, làng Dục Tú cũng có những ngời tích cực tham gia phong trào. Đây cũng là nơi các chiến sĩ: Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính... vẫn thờng lui tới mua sắm, cất giấu vũ khí, gây dựng cơ sở và mu sự đấu tranh với thực dân Pháp... Từ cảm tình với tổ chức này, Nguyễn Huy Tởng đã xác định cho mình một hớng đi: tham gia phong trào yêu nớc. Mảnh đất quê là một thực tế vừa sống động vừa mang đậm chất huyền thoại đã đợc lu truyền hàng nghìn năm. Đó là niềm tự hào của bao thế hệ. Riêng đối với Nguyễn Huy Tởng, quê hơng trở thành nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác văn chơng. Tình yêu quê hơng là mạch nguồn của lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc. Trong những trang nhật ký ngày 12/10/1933 khi vừa mới 20 tuổi, nhà văn đã viết: “Ta đây tuổi còn trẻ, tính còn ngây thơ, đọc sử bình Nguyên mà lòng yêu quý non sông phơi phới, trong lúc thán phục các vị anh hùng, muốn nêu các vị vào khúc anh hùng ca để truyền về hậu thế, cho muôn nghìn đời sau soi vào” và coi đó là “chức trách của một ngời quốc dân”. Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nền nếp và thanh bạch, từ nhỏ Nguyễn Huy Tởng đã thích văn chơng “phú lạc”. Lớn lên đi học, ông rất ham đọc sách. Ông đam mê tìm hiểu sách
Trung dung của đạo Nho, say đắm Ly tao của Khuất Nguyên và những bài Đ- ờng thi tuyệt thú. Ông thiên về những tác phẩm cổ điển, đặc biệt là những bài ca ngợi con ngời, ca ngợi Tổ quốc. Ông “ghét những thứ văn chơng trống rỗng”, những quyển sách mà đọc lên ngời ta “ không thấy một chút gì là u thời mẫn thế”. Ông thiết tha với những trang sử dân tộc, với những vị anh hùng đã làm rạng danh non sông đất nớc. Ông tự hào rằng: “Sử Việt Nam đầy những phong công mỹ tích, đầy những cái đẹp, cái hay mà cha ai khai thác cả” (Nhật kí ngày 22/10/38). Ông muốn viết những tác phẩm có bề dày để truyền cái tinh thần của
ông cha đến với ngàn đời: “Dù viết cái gì cũng không bỏ tinh thần Việt Nam”. Từ nền tảng và suy nghĩ đó, khi cha đầy cái tuổi “tam thập nhi lập” ông đã có một tiểu thuyết chững chạc, mới mẻ, khoẻ khoắn, tiến bộ, ca ngợi nhân dân:
Đêm hội Long Trì (1942). Tiếp theo đó là hàng loạt tác phẩm cùng đề tài lịch sử: Vũ Nh Tô (kịch, 1943), An T (tiểu thuyết, 1944), Cột đồng Mã Viện (kịch, 1944). Lúc này, mặc dù cha đến đợc với con đờng nghệ thuật của cách mạng nhng các tác phẩm này đã thể hiện rất rõ tâm sự yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc của nhà văn.
Truyền thống viết tiểu thuyết lịch sử ở nớc ta có thể kể bắt đầu từ Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái. Các tác giả Ngô gia đã trình bày cục diện lịch sử dới dạng chất liệu sống, với những chi tiết ngoại sử để cung cấp cho ngời đọc những thông tin về triều đình, về xã hội, về ngôn ngữ Việt Nam thời Lê Mạt. Dựa vào những sự kiện lịch sử có thật, có khi là vài dòng ngắn gọn trong chính sử, từ đó, Nguyễn Huy Tởng nghiên cứu về xã hội, phong tục, ngôn ngữ thời đại để h cấu nên một bối cảnh đầy sức hấp dẫn của tiểu thuyết với văn phong bi tráng, gọi hồn nớc. Một mặt, tác phẩm Nguyễn Huy Tởng khai thác những sự kiện, những nhân vật bám sát lịch sử với quan điểm đánh giá quen thuộc và ổn định. Mặt khác, tác phẩm chú trọng vào mục đích giáo dục truyền thống lịch sử. Điều này Nguyễn Huy Tởng đã kế thừa đợc kinh nghiệm của tiểu thuyết lịch sử cổ điển phơng Tây, hội nhập với thể tài tiểu thuyết lịch sử truyền thống của dân tộc. Văn mạch trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tởng dựa trên những quan điểm lịch sử truyền thống mà căn cốt của nó là chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần nhân dân. Ông đã chọn những thời điểm lịch sử mà ở đó tập trung cao độ những xung đột căng thẳng của mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn cung đình, (triều Trần thế kỷ XIII, triều vua Lê Tơng Dực thế kỷ XV, triều chúa Trịnh cuối thế kỷ XVIII...). Ông viết về quá khứ không phải cho quá khứ mà là cho hiện tại và tơng lai. Đây là một khuynh h- ớng tiến bộ, gắn trách nhiệm của nhà văn với thời cuộc, với vận mệnh của nhân dân, của đất nớc. Khuynh hớng viết về lịch sử xa nay cũng đã có nhiều quan điểm khác nhau. Alếchxăng Đuyma cho rằng: “Lịch sử chỉ là cái đinh để
nhà văn treo những bức hoạ của mình”. Còn L.Tolstoi lại đòi hỏi tiểu thuyết lịch sử phải “chính xác nh tác phẩm nghiên cứu lịch sử, đó chính là sức mạnh của nó”. Riêng Nguyễn Huy Tởng, ông đọc sách lịch sử, nghiền ngẫm, chọn ra những sự việc mình tâm đắc để sáng tạo nên tiểu thuyết. Từ những sự việc trong lịch sử, nhà văn tởng tợng, h cấu và dẫn dắt nhân vật theo ý đồ riêng của mình, phần nhiều không bị phụ thuộc vào lịch sử. Bởi vậy, dù là những tích sử đã cũ nhng trong tác phẩm của ông, nó vẫn thực sự mới mẻ, hấp dẫn ngời đọc.
Đêm hội Long Trì đã dựng lên sinh động bối cảnh cụ thể thời Tĩnh Đô Vơng Trịnh Sâm (1739 - 1782). Nhng không chỉ tái hiện lại lịch sử một cách trung thành, máy móc, từ những sự kiện trong chính sử, Nguyễn Huy Tởng còn có những sáng tạo mới mẻ, thể hiện những chủ đề riêng. Trớc hết, nhà văn muốn nói trong tác phẩm, nữ sắc có khả năng huỷ hoại cả những quyền lực tối cao, bành trớng trong phủ Chúa dới những lộng hành của loạn thần và bất lực của những bậc trung thần. Đó là chủ đề thứ nhất của tác phẩm. Bên cạnh đó tác phẩm còn đa ngời đọc đến chủ đề thứ hai, đó là trách nhiệm của kẻ sĩ đứng lên chống lại bạo tàn, trừng trị kẻ ác. Nổi bật là hình ảnh dũng tớng Nguyễn Mại dám đối đầu và thẳng tay trừng trị Đặng Lân. Cùng với đó là đám kiêu binh nổi loạn, là quan quân triều đình trong những tiếng reo ầm ầm “Quan hộ đợc tha, vơng gia muôn tuổi... Tiếng reo hò vang lừng mênh mang nh sóng” khép lại tác phẩm trong một không khí trầm hùng, khác hẳn với không khí chết chóc, tang thơng trong chính sử thời kỳ sụp đổ của tập đoàn Lê - Trịnh.
Đến Vũ Nh Tô, nhà văn xây dựng một câu chuyện lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng đầu thế kỷ XVI. Theo sách Việt sử thông giám cơng mục: “Vũ Nh Tô, một ngời thợ ở Cẩm Giàng, xếp cây nứa làm thành kiểu mẫu cung điện với trăm nóc dâng lên nhà vua, nhà vua bằng lòng phong cho Nh Tô làm đô đốc đứng trông coi việc dựng hơn một trăm nóc cung điện có gác, lại khởi công xây dựng Cửu Trùng đài. Sửa sang xây dựng hết năm này qua năm khác, quân và dân phải đi phục dịch, bị dịch bệnh chết mất khá nhiều... Nguyễn Hoàng Dụ đóng quân ở Bồ Đề, đợc tin Duy Sản bạo nghịch giết vua, bèn chém Vũ Nh Tô ở ngoài cửa thành. Lúc Vũ Nh Tô bị giết mọi ngời đều chỉ trích, chê
cời”. Từ nhân vật và sự kiện có thật trong lịch sử đó, Nguyễn Huy Tởng đã xây dựng nên một thiên bi kịch vừa đậm chất cổ điển, vừa giàu tính hiện đại. Đó cũng là một cách tái hiện lịch sử mới mẻ. Nhà văn kể về ông “vua lợn” Lê T- ơng Dực bất tài xấu xa, về một Vũ Nh Tô tài hoa bậc thầy mang trong mình khát vọng hoài bão lớn lao phụng sự đất nớc, cuối cùng bị hãm hại bi thảm, tái hiện lại một thời kỳ lịch sử đen tối thối nát của dân tộc mà ở đó mọi quyền tự do dân chủ đều bị bóp nghẹt đến chết, kể cả quyền đợc sống, tài năng bị rơi vào bi kịch, không có đất nở hoa.
Theo dòng lịch sử, Nguyễn Huy Tởng đã tìm về những sự kiện ít ỏi trong sử sách để viết tiểu thuyết An T. Đặt trong hàng ngàn trang sử kể về những chiến công của các dũng tớng, ta mới thấy thân phận ngời phụ nữ trong sử, trong đời, mặc dù có những đóng góp cũng đáng kể nhng không mấy khi đợc lu tâm nhiều, nếu không nói là bị coi nhẹ. Nhà văn tập trung vào nhân vật trung tâm - công chúa An T - ngời con gái “đẹp nhất trời Nam”, trở thành vật hi sinh của cuộc binh đao khói lửa. Sự kiện này, Đại Việt sử ký toàn th có ghi lại: “Khiển nhân tống An T công chúa vu Thoát Hoan, dục th quốc nan dã” (Sai ngời đa công chúa An T, em gái út của Thánh Tông, đến cho Thoát Hoan là muốn làm th giãn nạn nớc vậy). Sách
An Nam chí lợc còn viết thêm: “Trần Thị theo Thoát Hoan về Trung Quốc và có hai con trai với Hoan”. Bằng bút pháp tinh tế, tài năng h cấu, Nguyễn Huy Tởng đã làm nổi bật hình ảnh An T với đức hy sinh cao cả. Vì vận mệnh đất nớc, nàng sẵn sàng hy sinh cuộc đời tuổi trẻ, hy sinh cả mối tình thơ mộng, lãng mạn với Trần Thông. Dùng trí tởng tợng phong phú, nhà văn đã làm sống dậy những ngày nàng phải thất thân cùng giặc nhục nhã ê chề nhng cũng đầy vinh quang. Nhờ đó mà chúng ta đợc biết rõ hơn về một bậc liệt nữ trong lịch sử nớc nhà. Khi viết tiểu thuyết này, Nguyễn Huy Tởng đang trên bớc đờng đến với cách mạng, đã dấn thân vào hoạt động Văn hoá Cứu quốc. Bằng tác phẩm của mình, ông đã thực sự đem ngòi bút phụng sự công cuộc vận động cách mạng, làm thức tỉnh lòng yêu nớc trong nhân dân. Thời bấy giờ tiểu thuyết lịch sử thờng chỉ đề cập đến những chuyện tình sớt
mớt, những hiệp khách, hảo hán... Vì vậy mà những tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng vợt trội hơn hẳn, đợc đón nhận hào hứng, mới mẻ hơn hẳn.
Sinh thời, nhà văn Tô Hoài đã từng coi Nguyễn Huy Tởng là “cây bút sử thi hết sức hùng tráng” vì “tấm lòng đối với lịch sử và quê hơng từ tiềm thức gắn bó và thôi thúc”. Chính Nguyễn Huy Tởng cũng viết trong Nhật kí ngày 13/1/1932: “ Ngời không biết lịch sử nớc mình là một con trâu đi cày ruộng. Cày với ai cũng đợc, mà cày ruộng nào cũng đợc”. Với bộ ba tác phẩm đầu tay bề thế, Nguyễn Huy Tởng không chỉ diễn đạt tri thức của ông về lịch sử cho ngời đọc mà ông còn gieo vào lòng họ những câu hỏi để mọi ngời cùng suy ngẫm, tìm mối cảm thông với những con ngời trong lịch sử xa xa. Lịch sử chỉ diễn ra một lần, nhân vật trong lịch sử cũng chỉ là những tên tuổi ấy, còn viết lại lịch sử, viết về lịch sử thì là việc của muôn thuở. Sau thành công ban đầu, Nguyễn Huy Tởng tiếp tục dấn thân hành động để trở thành một nhà văn - chiến sĩ với đúng ý nghĩa chân chính của từ này. Ngòi bút của ông viết nhiều thể loại: kịch, tiểu thuyết, ký, truyện viết cho thiếu nhi... với một năng lực viết dồi dào, mạch ngầm cảm hứng lịch sử vẫn cứ tuôn chảy mãi, đúng nh Phong Lê đã nhận ra: “Thứ không khí trang nghiêm lịch sử đó thể hiện bàng bạc trên khắp các sáng tác của anh, ngay cả trong những sáng tác về đề tài hiện đại nhất” [57, 301]. Đến tác phẩm cuối cùng Sống mãi với Thủ đô tuy mới chỉ là bản thảo phần một, cha đợc nhà văn chỉnh sửa và hoàn thành theo ý nguyện nhng là tác phẩm đợc đánh giá cao, có vị trí đặc biệt trong văn nghiệp của Nguyễn Huy Tởng. Tiểu thuyết dựng lại thời gian, không gian chỉ mấy chục giờ đồng hồ trớc sau thời điểm Hà Nội nổ súng mở đầu cho toàn quốc kháng chiến. Mấy chục giờ đồng hồ mà đợc ông viết trong hơn năm trăm trang giấy với ba mơi sáu chơng hết sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc. ở đó ngời ta thấy rõ Hà Nội trong quá khứ hôm qua, trong hiện tại hôm nay và ở cả tơng lai ngày mai. Không khí tác phẩm vừa có gì đó vừa cổ xa, rất lịch sử nhng cũng đậm tính hiện đại, giàu chất thời sự. Nhà văn đã dựng lên một khung cảnh Thủ đô sôi sục căm thù trong những ngày chuẩn bị chiến đấu. Thông qua đó làm nổi bật lên lòng nhiệt tình yêu nớc và tinh thần anh dũng, bất khuất của ng-