Nghĩa cao quý của nghề văn

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 45)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.nghĩa cao quý của nghề văn

Viết văn là một nghề khá đặc biệt. Các nhà văn, các nhà nghiên cứu văn học đã tìm hiểu rất công phu về nghề này. Trong Bộ giáo trình Lý luận văn học

(Nhà xuất bản Giáo Dục, tái bản lần thứ hai, năm 2002, tr 209) Giáo s Phơng Lựu (chủ biên) cùng tập thể tác giả đã khẳng định rằng: “Sáng tác văn học nghệ thuật thuộc lĩnh vực sản xuất tinh thần, theo phơng thức “cá thể”, không thể có một quy trình công nghiệp, mà đợc diễn ra muôn màu muôn vẻ. Muốn viết đợc tác phẩm, trớc hết phải có cảm hứng, đó là trạng thái tâm lý then chốt và bao trùm trong sáng tác của nhà văn. Cảm hứng đợc biểu hiện rõ nhất khi nhà văn bắt đầu viết, nhng có thể bàng bạc trong hầu hết các khâu của quá trình sáng tác. Tuy có nhanh có chậm, cao thấp, kéo dài hoặc chóng tan khác nhau, nhng sáng tác văn học nghệ thuật không thể không có cảm hứng. Viết văn là gan ruột, tâm huyết, chỉ bộc lộ những gì đã thật sự tràn đầy trong lòng, không thể cho ra những sản phẩm của một tâm hồn bằng lặng, vô vị, miễn cỡng. Cảm hứng là một trạng thái tâm lý căng thẳng nhng say mê khác thờng. Sự căng thẳng của ý chí và trí tuệ, sự dồi dào về cảm xúc, khi đã đạt đến sự hài hoà, kết tinh, sẽ cháy bùng trong t duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ đến những mục tiêu da diết bằng con đờng gần nh trực giác, bản năng.

Sau khi đã tìm đợc cảm hứng, nhà văn bắt tay vào thực hiện các khâu sáng tác. Các khâu ấy thông thờng là: hình thành ý đồ, thu thập t liệu, thiết lập sơ đồ, viết, sửa chữa... Các khâu này không hoàn toàn phân biệt một cách rạch ròi, có

thể xen kẽ gối đầu nhau, và trong quá trình sáng tác cụ thể, có thể thêm hoặc bớt, nhất là tuỳ theo các thể loại văn học khác nhau. Khi nhà văn tiến hành viết không phải chỉ là việc “bồi đắp da thịt” cho sơ đồ, mà có khi phải điều chỉnh lại ít nhiều. Mặc dù đã đợc thai nghén trớc đó, có khi rất lâu, nhng đến lúc viết nhà văn mới thật sự sống với thế giới hình tợng, mới thật sự “nhập vai” với nhân vật của mình. Đó là lúc kết tinh cao độ của óc tởng tợng vô cùng phong phú và sinh động với một tấm lòng đồng cảm mãnh liệt và da diết. Giai đoạn viết hiển nhiên là giai đoạn khó khăn nhất. Nhà văn phải vật lộn với từng chữ, từng cách diễn đạt. Đến khi hoàn thành tác phẩm, một niềm hạnh phúc dạt dào dâng đến nhà văn, nhng với một tâm trạng khó tả, buồn vui lẫn lộn. Vui vì cũng nh ngời mẹ sinh nở, đã đa lại cho đời một sinh mệnh bấy lâu thai nghén. Nhng ngời mẹ tinh thần này cũng có chỗ khác, có xen vào một ít nuối tiếc, vì từ nay phải xa dần những cảnh, những ngời bấy lâu gắn bó, da diết, thân thơng hết mực. Hồi tởng lại khoảnh khắc này, Nguyên Hồng nói: “Và đây, tất cả đã xong... Tôi muốn reo, muốn thét, muốn cời, muốn khóc. Tôi đã muốn kêu gọi tên mấy ngời thân thiết yêu dấu, và yêu đ- ơng của tôi. Tôi muốn đứng dậy, dang hết cánh tay, mà hôn, mà cắn... Tôi lại chỉ nằm xuống cái chõng ngắn hẹp của tôi, hai tay khoanh ấp lấy gáy, mắt nhắm lại mà nghe một cảm giác bâng khuâng, nghẹn nấc và tràn đầy trong ngời”. Và thế rồi một quá trình mới lại bắt đầu. Gớt cho rằng nhà văn chẳng khác nào những ngời phụ nữ vừa mới đẻ đã mang thai. Cứ nh thế..., bất kỳ nhà văn nghiêm túc nào cũng sẽ nghĩ nh Huygô rằng tác phẩm hay nhất của đời mình còn ở phía trớc” [32, 209].

Ngày nay, chúng ta thật khó biết đợc Nguyễn Huy Tởng có ý định trở thành văn sĩ từ khi nào. Theo những dòng nhật ký của ông để lại, ta có thể nhận ra thời điểm ông “hạ quyết tâm” theo đuổi nghiệp bút nghiên: Ngày 12/2/1930: “Mục đích của tôi: Tôi sẽ trở nên một ngời văn sĩ hay là một ngời viết báo”, lúc ấy ông mới 18 tuổi, đang là cậu học trò theo học bậc thành chung. Trớc đó, ngay cụ Phan Bội Châu đã phải thốt lên “Lập thân tối hạ thị văn chơng”, chắc chắn Nguyễn Huy Tởng hiểu rất rõ ý cụ Phan nói: văn chơng là thứ phơng tiện

thấp nhất nếu muốn lập công danh, sự nghiệp. Hơn nữa, những năm 30, viết văn là một nghề khó kiếm sống và không dễ khẳng định vị trí trong xã hội. Chính Xuân Diệu - chàng hoàng tử của thi ca Việt Nam hiện đại - khi ấy cũng phải thốt lên “Cơm áo không đùa với khách thơ”. Hay nh Vũ Trọng Phụng, ngời cùng tuổi với Nguyễn Huy Tởng nhng đã sớm có những tác phẩm có giá trị, khẳng định đợc tên tuổi trong làng văn với những tiểu thuyết nổi tiếng mà vẫn sống rất nghèo... Không những thế, nghề văn còn nhiều truân chuyên. Để có đợc tác phẩm có vị trí trong lòng ngời đọc là việc không dễ dàng, không phải ai cũng đạt đợc. Sau này, Nguyễn Minh Châu đã đúc rút ra rằng: “Không có một thứ nghề nào mà kết quả công việc lại có thể cắt nghĩa rõ rệt chân giá trị của ngời làm ra nó nh nghề viết văn” [27, 25]. “Không có một thứ nghề nào bằng nghề này, nó sòng phẳng vô cùng. Sự đào thải của thời gian và ngời đọc cũng công bằng vô cùng” [27, 83].

Nhng vì sao lúc ấy Nguyễn Huy Tởng vẫn cứ chọn cho mình nghề văn chứ không phải là cái nghề nào khác dễ thành hiện thực hơn và cũng dễ sống hơn? Có lẽ cái nôi êm ả là quê hơng xứ Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa, kết hợp với những câu chuyện kể mà ông thờng đợc nghe từ nhỏ đã hun đúc trong ông niềm say mê những trang sách, thôi thúc ông đến với nghề văn. Từ những ngày đầu thử bút luyện nghề, ông đã cảm nhận rất rõ niềm hạnh phúc của ngời cầm bút: “Không có cái nguồn hạnh phúc nào to bằng sáng tác. Chỉ có sáng tác mới cho ta sự sung sớng, và làm cho ta vui vẻ mà thôi” (Nhật kí ngày 4/4/1938). Trong niềm hạnh phúc vô bờ ấy, còn có cả những vất vả, đớn đau: “Nh một ngời mẹ lúc lâm sản phải chịu bao nhiêu nỗi đớn đau, ngời văn sĩ trong công cuộc sáng tác cũng phải chịu bao nhiêu nỗi vất vả. Cũng nh ng- ời mẹ trớc khi sinh nở thì lo ngại, sợ hãi, không đợc yên tâm, ngời văn sĩ cũng phải trải qua những thất vọng, những sự chán nản. Nhng một đứa con đem lại cho đời bao nhiêu sinh thú, và một tác phẩm hay sẽ làm cho tác giả tự phụ biết bao!”. Cảm nhận đợc niềm hạnh phúc và cả nỗi đắng cay, ngời nghệ sĩ càng quyết tâm dấn thân: “Sao ta lại sợ đau khổ? Sáng tác khó nhọc, nhng sáng tác muôn năm. Ngời đàn bà không sinh nở thì khô khan và lẻ loi,

chán ngán, họ ao ớc cái đau khổ mà không đợc. Làm ngời phải có sáng tác, cũng nh ngời đàn bà phải sinh nở” (Nhật kí ngày 17/9/1938).

Trong nhật ký, ngoài những ghi chép đời thờng, có nhiều đoạn, Nguyễn Huy Tởng đã phát biểu những quan niệm về văn học với nhiều vấn đề. Ông cho rằng: “Văn sĩ cầm bút viết phải có hai quan niệm: Quan niệm về luân lý, triết lý xã hội; Quan niệm về văn chơng. Cha có quan niệm, tức là cha xứng đáng làm ngời văn sĩ” (Nhật ký ngày 28/11/1934). Trong đó ông đặc biệt trăn trở với vấn đề “chức năng của nhà văn” và “đặc trng của nghề văn”. Nhà văn, theo ông phải có “tình yêu mãnh liệt vào cuộc sống”, phải có “tình yêu công lý”. Nhà văn là “bó đuốc soi đờng cho những ngời cùng khổ”. Và đặc biệt, nhà văn “phải là một nhà t tởng bằng nhân vật, bằng hình ảnh. Không phải chỉ là phản ánh, mà còn là tổng kết, là soi sáng”. Nhiệm vụ của một nhà văn chân chính là “Đừng viết cái gì nó không soi sáng cho con ngời, cho xã hội. Cầm lấy cái chìa khoá của nghệ thuật mà mở cửa ra cái mênh mông của cuộc sống”. Và “đừng viết cái gì không có thơ, khô khan, vô vị. Hãy làm nhạy các giác quan của con ngời, gây mỹ cảm. Suy nghĩ, suy nghĩ, và suy nghĩ. Đừng thờ ơ với cuộc sống dù nhỏ”. Mỗi tác phẩm “hãy đem theo ánh sáng, hơi thở, gió lộng và hơng thơm” (Nhật kí năm 1956).

Nhà văn Nguyễn Minh Châu, dù thuộc thế hệ sau nhng cũng là ngời đã có nhiều sáng tác có giá trị, sau rất nhiều thăng trầm với nghề đã khẳng định: “Ng- ời viết văn là một ngời rất nặng nợ với đời. Cuộc đời anh ta là một cuộc đời không đợc phép ngừng lăn lộn trong cuộc sống thực tế, không bao giờ ngừng nghiên cứu và quan sát xã hội, và trong khi chăm chú đọc cái “cuốn sách khổng lồ” đó, anh ta phải đặt hết cả tâm hồn và trí tuệ của mình vào, phải tỏ rõ chính kiến và lập trờng của mình trớc mỗi một sự việc, mỗi một hoàn cảnh, mỗi một con ngời...” [27, 40]. “Trên thực tế, bất cứ một tác phẩm nào cũng là điểm hội tụ giữa chủ đề, cốt truyện và nhân vật. Cha bao giờ thấy ba điều kiện sống còn này bất ngờ cùng một lúc gặp gỡ nhau - một diễm phúc nhất đời của ngời viết. Thờng thờng chúng ta phải chủ động tạo ra cuộc gặp gỡ khó nhọc đó, bằng vốn liếng thực tế đợc tích luỹ và khả năng tởng tợng của mình” [27, 41].

Nh vậy, để sinh tử đợc với nghề văn quả không dễ dàng gì. Phải có một tâm huyết, một niềm say mê, một tình yêu mãnh liệt. Với Nguyễn Huy Tởng, từ khi vào nghề, ngọn lửa nhiệt tình say mê ấy luôn đợc thắp sáng. Sau này, khi tài năng đã vào độ chín, nhìn nhận lại, ông càng bày tỏ niềm say mê, tự hào với nghề văn, càng khẳng định sự lựa chọn ban đầu của mình là đúng đắn: “Một nghề nghiệp cao quý biết bao là nghề viết văn. Đa lại cho đời một bó đuốc, không to thì nhỏ. Biểu hiện những t tởng cao thợng, làm cho con ngời thơng nhau, hiểu nhau, tới với nhau, chọc thủng cái màn dối trá do cái thủ đoạn tuyên truyền rất đểu của đế quốc, con ngời nhìn thấy nhau, ôm lấy nhau. Đẹp vô cùng, và phấn khởi vô cùng. Nghề gì cũng đẹp, miễn đấy là một nghề. Nhng có cái nghề nào thú vị hơn nghề văn, nó lấy nguyên liệu chính là con ngời, một cái gì đẹp nhất, toàn diện nhất, kỳ diệu nhất của sự sáng tạo” (Nhật kí ngày 16/6/1956)

Tóm lại, là một nghệ sĩ đầy ý thức công dân và tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Huy Tởng đã thể hiện rõ quan điểm của mình về nghề văn - cái nghiệp mà ông đã hy sinh, đã quyết tâm theo đuổi cả cuộc đời. Trong hoàn cảnh đất nớc bấy giờ với bao nhiêu biến động thăng trầm của lịch sử, chiến tranh khốc liệt, đời sống muôn vàn khó khăn, nhận ra giá trị cao quý của nghề, quyết tâm sinh tử với nghề là một thử thách vô cùng lớn đối với mỗi công dân. Vợt qua những thử thách ấy để khẳng định vị trí, tiếng nói của mình là việc không đơn giản. Nhng Nguyễn Huy Tởng đã làm đợc điều đó bằng tất cả nghị lực, tài năng và tâm huyết của mình. Trong những trang văn và từng dòng nhật ký, nhà văn đã “bày tỏ ý kiến của mình” về tình cảm, tâm sự cá nhân, về thời cuộc, về hoạt động văn nghệ… Những nỗi niềm trăn trở mà mãi đến bây giờ, sau hơn nửa thế kỷ, vẫn còn nguyên nhịp thở phập phồng, nóng hổi.

Một phần của tài liệu Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 45)