6. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Cá tính sáng tạo và phong cách nhà văn
Theo Từ điển văn học (bộ mới) thì Phong cách trong văn học là “khái niệm chỉ những nét chung, tơng đối bền vững của hệ thống hình tợng, của các phơng thức biểu hiện nghệ thuật, tiêu biểu cho bản sắc sáng tạo của một nhà văn, một tác phẩm, một khuynh hớng văn học, một nền văn học dân tộc nào đó. Khác với các phạm trù khác của thi học, phong cách có sự thể hiện cụ thể trực tiếp: những đặc điểm phong cách dờng nh hiện diện ở bề mặt tác phẩm, nh là một sự thống nhất hiển thị và cảm giác đợc của tất cả các yếu tố chủ yếu thuộc hình thức nghệ thuật. Trong nghĩa rộng, phong cách là nguyên tắc xuyên suốt kiến trúc tác phẩm, khiến tác phẩm có tính chỉnh thể, có giọng điệu và màu sắc thống nhất rõ rệt” [18, 1411].
Trong hệ thống tác phẩm và hình tợng cùng với gần 1700 trang nhật ký, Nguyễn Huy Tởng không chỉ viết để thực hiện ớc mơ, hoài bão theo nghiệp văn chơng, không chỉ bày tỏ quan niệm về nghề viết văn mà quan trọng hơn, qua sáng tác và nhật ký, ông còn tỏ rõ cá tính và phong cách sáng tạo của mình. Ông khẳng định nhà văn phải là ngời có cá tính, có phong cách, phải tạo đợc cho mình một lối đi riêng trong quá trình sáng tạo. Từ những ngày tháng đầu tiên tìm đờng đi vào nghề văn, ông đã quả quyết với chính mình: “Ta phải làm một hòn ngọc tự nó có ánh sáng riêng, không nên là vật chịu ánh sáng của ngời. Không nên là con lừa đội lốt s tử” (Nhật kí ngày 15/1/1934). “ánh sáng riêng” ấy chính là lối văn riêng mà ông sớm bộc lộ thiên hớng tìm tòi: “một lối văn anh hùng riêng, không phải nhờ đến thần quyền mà có vẻ thiêng liêng, thần bí.
ấy là cách dựng những cảnh vĩ đại, thâm trầm, bát ngát, hoang mang, và có vẻ cổ sơ, nhiều vẻ nguy nan, nhiều những tính tình oanh liệt, nhiều những cảnh dựng đứng một cách vĩ đại trong trí ngời ta” (Nhật kí t tởng, ngày 14/9/1934). Theo ông, cầm bút là để tỏ rõ ý kiến của mình. Nhật ký ngày 3/1/1935 ông thổ lộ: “Nếu ta không có t tởng gì, nếu ta không có điều gì đem ra chất vấn quốc dân thì ta chớ cầm ngòi bút. Cầm bút viết chỉ là để phát biểu ý kiến của ta”.
Đọc sáng tác của Nguyễn Huy Tởng, chúng ta có thể tìm thấy đợc một vài biểu hiện thuộc về phong cách, nó nh có một mối dây liên hệ vô hình từ
Đêm hội Long Trì, Vũ Nh Tô (trớc Cách mạng) đến Bắc Sơn, Những ngời ở lại, Truyện anh Lục, Ký sự Cao Lạng, Bốn năm sau, Sống mãi với Thủ đô. Rõ ràng, xuyên suốt các tác phẩm, ngời đọc cảm nhận thấy những đặc điểm về chủ đề, đề tài, về nghệ thuật đợc thể hiện. Tất nhiên, càng về sau, khi tài năng càng đi vào độ chín thì càng có những bớc tiến mới. Nhng ta có thể thấy rõ một số “hiện tợng” trong các tác phẩm của nhà văn: Ông quan tâm khai thác đề tài lịch sử theo một hớng riêng (kể cả trong mảng sáng tác cho thiếu nhi sau này: An D- ơng Vơng xây thành ốc, Kể chuyện Quang Trung, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...). Trong đó, ông đặc biệt tập trung nhiều hơn về đề tài lịch sử Thủ đô. Tác phẩm thờng có không khí lịch sử trang nghiêm không chỉ ở đề tài mà thể hiện ngay cả trong nhân vật, “thứ không khí trang nghiêm lịch sử đó thể hiện bàng bạc trên khắp các sáng tác của anh” (Phong Lê). Hiện tợng “nhà văn nhiều xúc động về chiến đấu võ trang” (Nguyễn Tuân). Song, đặc điểm đáng chú ý hơn cả trong sáng tác của Nguyễn Huy Tởng là ở “ một cách suy nghĩ thận trọng và lâu dài, ở chỗ đứng có chiều hớng lùi xa về phía sau một ít, ở khả năng chọn lọc nét chân thực khi miêu tả, ở cách chọn đề tài trong những chuyển biến gay go đánh dấu từng chặng đờng đi của đời sống” (Phong Lê). Từ khi vừa mới vào nghề, Nguyễn Huy Tởng đã xác định: “Mình là nhà văn, mình phải mạnh mẽ, ngang tàng, làm việc cho quang minh, không rụt rè nh con gái cấm cung. Phải rồi, mình phải quả cảm mới đợc. Ta phải giữ lấy câu châm ngôn: không thẹn thò” (Nhật ký ngày 11/1/1935). Sau một thời gian cầm bút, dù đã khẳng định đợc tên tuổi trên văn đàn, đã có thành công ban đầu với bộ ba tác phẩm về đề tài lịch sử
(Đêm hội Long Trì, Vũ Nh Tô, An T), ông vẫn nghiêm khắc răn mình: “Hãy t t- ởng cho sâu, sống cho sâu, viết văn có lối riêng. Đó là điều cốt yếu” (Nhật kí ngày 12/4/1948). Một năm sau đó ông vẫn trăn trở “Sống phỏng còn bao nhiêu nữa? Văn chơng cha có gì. Cha có cả một lối văn riêng. Nhạt nhạt, đều đều...” (Nhật kí ngày 19/3/1949). Có thể nói, việc rèn cho mình một lối đi riêng là một thái độ lao động nghề nghiệp đúng đắn và nghiêm túc. Đó cũng là mong muốn,
là khát vọng của một cây bút chân chính. Nam Cao, ngời bạn văn cùng thời với Nguyễn Huy Tởng trớc đó cũng đã đặt ra vấn đề phong cách của nhà văn trong tác phẩm Đời thừa: “Văn chơng không cần những ngời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đa cho... Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có” [6, 73]. Mặc dù thời gian những năm 1948, 1949 đã và đang hoạt động trong Hội Văn nghệ Việt Nam, đang sáng tác để trực tiếp phục vụ công cuộc kháng chiến, đợc đánh giá là ngời “viết kịp thời nhất” nhng Nguyễn Huy Tởng vẫn không dừng lại để thoả mãn, bằng lòng với mình. Khi tài năng đã vào độ chín, ông vẫn nêu vấn đề cá tính trong sáng tạo lên hàng đầu: “Văn phải có cá tính. Viết phải sinh động, lôi cuốn” (Nhật kí ngày 31/5/1955).
Từ kinh nghiệm sống và viết, ông hiểu rằng: tác phẩm văn chơng không thể “chỉ kể lại sự việc, không có t tởng, không có những vấn đề, không có bài học gì cho tâm hồn”. Mỗi tác phẩm là đứa con tinh thần của nhà văn, do đó phải mang dáng dấp của nhà văn. Ngời nghệ sĩ phải “phát triển cái cá tính của mình, nêu những vấn đề của cuộc sống”, phải biết đem vào tác phẩm “cá tính của mình, bản sắc, phải có cái điệu tâm hồn của mình”. Nhà văn phải có bản lĩnh nghề nghiệp, “đừng có nghe và trông thôi, mà phải nói”, “hãy giải đáp cho cuộc đời, cho cuộc sống”, thể hiện qua “khía nhìn, khía cảm, khía suy nghĩ của ngời tác giả”. Phải làm sao cho “t tởng phản ánh lên trong tác phẩm. Nói với cuộc sống một cái gì” (Nhật kí năm 1956). Đến năm 1959, nhìn lại hành trình sáng tạo của mình, Nguyễn Huy Tởng vẫn băn khoăn, ông viết trong nhật ký: “Rất lo ngại cho những sáng tác của mình. ít personalité (cá tính). Kiểm điểm lại, không có gì. Cái gì đang phải làm? Cảm thấy ít sống. ít kinh nghiệm. ít kỹ thuật. Văn khô khan. ít envolée (bay bổng). ít màu sắc”.
Từ khi đặt chân vào làng văn, Nguyễn Huy Tởng đã nhận rõ rằng: “Văn không có d ba cũng nh hoa không có mùi thơm” (Nhật kí ngày 22/11/1932). Và ông cũng khẳng định vị trí của văn chơng: “Không cái gì có thể sánh với văn chơng, mỹ thuật. Văn chơng, mỹ thuật, nhất là thơ chỉ nhận thấy những cái hay, cái đẹp, cái sắc sảo. Cái tầm thờng không thể len vào những gấm vóc ấy, nó sẽ
nẩy ra ngay, nh một cái đinh không giấu đợc. Ngời ta có thể chịu đợc cái tầm thờng trong chỗ khác; không bao giờ ngời ta có thể chịu đợc nó trong văn ch- ơng, trong mỹ thuật. Văn chơng, mỹ thuật có thể ghê tởm, nhng không thể tầm thờng. Hẵng chạy cái tầm thờng nh chạy một kẻ thù” (Nhật kí ngày 20/2/1940). Từ suy nghĩ ấy, ông đã tìm tòi, trăn trở, đặt ra những vấn đề về thời sự, về nghệ thuật, khơi dậy nhiều nghĩ suy trong lòng ngời đọc.
Sau khi hoàn thành việc chép lại và đặt bút viết lời đề tựa cho vở kịch đầu tay Vũ Nh Tô, Nguyễn Huy Tởng đã viết trong nhật kí ngày 8/6/1942: “Chép xong Vũ Nh Tô. Có một cái buồn thấm thía! Ta cũng nh Vũ sao? Sao ta lại đặt truyện này? Hoàn toàn bịa đặt, nhng một biểu hiện rất hay. Than ôi! Vì nghệ thuật...”. Ngay khi mới ra đời, vở kịch “đa nghĩa” này đã gây nhiều xôn xao trong làng văn với câu hỏi mà Nguyễn Huy Tởng đặt ra trong lời đề tựa do chính tay ông đánh máy và dán vào trang đầu cuốn sách “Chẳng biết Vũ Nh Tô phải hay những kẻ giết Nh Tô phải?... Than ôi! Nh Tô phải hay những kẻ giết Nh Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút, chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. Viết về một nhà kiến trúc, nhng sâu hơn, Nguyễn Huy Tởng muốn gửi gắm vào đó hình ảnh của nghệ sĩ, của nhà văn, của ngời trí thức nói chung... những ngời đang xây dựng, ngợi ca cái đẹp, ngợi ca con ngời. Nhng ngời trí thức lại rơi vào bi kịch: mộng lớn không thành, kết cục bi thảm. Trong một xã hội mà cái Tài còn lụy, cái Tâm không có chỗ đứng, cái Sắc bị “trời đất ghen” thì nghệ thuật làm sao sống nổi? Nguyễn Huy Tởng và Đan Thiềm - hai ngời đồng bệnh tơng liên - hiểu rất rõ nguyên nhân khiến Vũ Nh Tô phải chết, nhng Vũ Nh Tô thì vẫn không hiểu hết đợc, vẫn mơ hồ. Bao ý tởng của nhà văn gửi gắm vào tác phẩm và nỗi mơ hồ “Ta chẳng biết” cứ lơ lửng gây bao nhiêu d ba cho nhiều thế hệ ngời đọc từ trớc đến nay. Ngay khi tác phẩm vừa mới ra đời, giới nghiên cứu phê bình đã tranh luận nhiều về t tởng sâu xa của bi kịch Vũ Nh Tô, đó là bi kịch giữa cái vĩnh cửu với cái nhất thời, cái lý tởng với cái thực tiễn, cái trờng cửu với cái lịch sử... và trong tất cả các mối quan hệ ấy, ngời nghệ sĩ đứng ở vị trí trung tâm. Cùng với thời gian, ý nghĩa của vở kịch và những xúc cảm mạnh mẽ do nó mang lại, càng ngày càng trở nên đa dạng,
nhiều vẻ và nhiều chiều. Đến Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1995, Đạo diễn Nghệ sĩ nhân dân Phạm Thị Thành dàn dựng lại vở kịch, cho các nhân vật trên trang sách rũ lớp bụi thời gian sau chừng nửa thế kỷ, ra mắt công chúng thì thêm một lần nữa, vở kịch lại trở thành một vấn đề nóng sôi nổi trong giới công chúng trí thức - nghệ sĩ, cả nghệ sĩ văn học và nghệ sĩ sân khấu. Những mâu thuẫn, những băn khoăn về nhận thức mà hơn nửa thế kỷ trớc tác giả cha cắt nghĩa nổi, còn bề bộn trong tâm tởng đến nay tiếp tục đợc đặt ra, trong bối cảnh xã hội hiện thời, để độc giả lại tiếp tục phân tích, cắt nghĩa. Khối mâu thuẫn lớn cha đợc giải tỏa trong nhân vật Vũ Nh Tô, những lời tự vấn, những hối thúc không nguôi của ngời nghệ sĩ trớc lẽ cầm bút tiếp tục đợc tìm hiểu trong hoàn cảnh mới. Ngời ta tiếp tục tìm hiểu cái phức tạp, đa chiều đặt ra ở Vũ Nh Tô. Có nhà nghiên cứu đã đặt vở kịch bên cạnh Nghệ sĩ hồn của Vi Huyền Đắc để đối chiếu, so sánh. Nghệ sĩ hồn đợc xem là một trong những dấu hiệu mở đầu cho cuộc tranh luận giữa hai trờng phái Nghệ thuật vị nghệ thuật và Nghệ thuật vị nhân sinh thời đó (những năm ba mơi của thế kỷ XX), và đợc xem nh là tuyên ngôn về quan điểm nghệ thuật của tác giả. Sau khi so sánh, dễ nhận thấy rằng: Khác với Vũ Nh Tô, hai nhân vật chính trong Nghệ sĩ hồn là hai nhà hội hoạ. Họ chủ trơng hy sinh cả cuộc đời cho nghệ thuật, coi nó nh là “chúa tể của vũ trụ, của sự vật”. Vi Huyền Đắc đã thoát tục hoá ngời nghệ sĩ, vì họ chỉ có một mục đích tối thợng là nghệ thuật, nghệ thuật là chỗ nơng thân giữa cuộc đời có nhiều hệ lụy bấy giờ. Viết Vũ Nh Tô sau chín năm, Nguyễn Huy Tởng tiến bộ hơn nhiều. Ông để cho Vũ Nh Tô lao động nghệ thuật giữa cuộc đời thực, với bao mối quan hệ khác nhau. Trong các mối quan hệ ấy, ng- ời đọc nhận thấy một Vũ Nh Tô - nghệ sĩ và một Vũ Nh Tô - công dân rõ rệt. Từ đó, nhà văn gửi gắm giá trị t tởng của tác phẩm và những trăn trở của chính mình vì Vũ Nh Tô chính là hiện thân của tác giả. ở phơng diện Vũ Nh Tô - công dân, Vũ nhất định từ chối xây Cửu Trùng đài vì Vũ nhận thấy rõ nỗi khổ của nhân dân vô tội, những thảm cảnh máu chảy đầu rơi khi phụng sự chốn ăn chơi trụy lạc của bọn vua chúa phong kiến. Vì thế, Vũ quyết hy sinh hoài bão, ớc mơ và tài năng của mình. Nhng khi đợc lời tri kỷ của Đan Thiềm cởi bỏ nỗi
băn khoăn thì lòng nhiệt tình, ý thức sinh nghề tử nghiệp lại trỗi dậy, Vũ lại ra sức cống hiến, bất chấp tất cả những vất vả hiểm nguy của bản thân mình, của nhân dân. Vì thế mà Vũ bị nhân dân oán thán. ở phơng diện Vũ Nh Tô - nghệ sĩ, có thể thấy rằng: Ngời nghệ sĩ với một lơng tâm nghệ thuật, một tâm huyết, nhiệt tình cống hiến, hy sinh cho nghệ thuật là không có lỗi. Bởi họ có cống hiến, hy sinh thì mới có những công trình để đời từ ngàn xa đến nay, để bây giờ có những di sản văn hoá đợc thế giới công nhận nh Vạn Lý Trờng Thành, Cố Cung của Trung Quốc, Ăngco Vát, Ăngco Thom của Cămpuchia hay Cố đô Huế, Thành Nhà Hồ ở Việt Nam... Điều này đúng với dự cảm của Đan Thiềm khi khuyên Vũ xây Cửu Trùng đài. Khát vọng của nàng chính là hiện thân của khát vọng chính đáng ở ngời nghệ sĩ. Nếu ở thời nào những nghệ nhân tài hoa cũng từ chối phục vụ, không chịu mang tài năng ra xây dựng những đền đài thành quách thì lịch sử đâu có những chứng tích cho đời sau tự hào? Làm sao mà có đợc nền văn hoá vật thể để góp phần làm nên nền văn hoá chung của mỗi dân tộc? Ngày nay chúng ta đang bảo tồn, trân trọng, nâng niu những di sản đó, coi đó là niềm tự hào của cha ông để lại mà tác giả của nó chính là những nghệ sĩ xa. Để có đợc nó nh bây giờ chắc hẳn không dễ dàng gì, tránh sao đợc cảnh nhân dân phải đi phu phen tạp dịch ròng rã hàng mấy năm để có đợc một tòa thành? Tránh sao đợc cảnh máu chảy, xơng rơi và bao nỗi thống khổ của nhân dân? Điều có lỗi ở Vũ Nh Tô chính là ông cha hiểu đợc hớng đi của ngời nghệ sĩ trong xã hội cũ. Vì thế ông mới rơi vào bi kịch của ngời nghệ sĩ “sinh bất phùng thời”. Nếu không phải ông sinh ra ở thời vua lợn Lê Tơng Dực mà đ- ợc sinh ra ở một triều đại thịnh trị khác có lẽ tài năng đã có đất nở hoa chứ không phải rơi vào kết cục bi thảm nh thế. Vì vậy, căn bệnh của nàng Đan Thiềm mà Nguyễn Huy Tởng nêu ra và nhận mình “Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm” cách đây hơn nửa thế kỷ - cũng là căn bệnh của những trí thức có tài, có hoài bão xây dựng, sáng tạo - giờ đây đã đợc nhiều ng- ời tri kỷ, đồng cảm. Sức gợi của vở kịch chính là ở chiều sâu t tởng, ở nhiều vấn đề đa nghĩa, đa chiều mà nhà văn đặt ra cho các thế hệ độc giả sau này.
Đánh dấu tên tuổi trên văn đàn bằng vở kịch đầu tay Vũ Nh Tô với nhiều tiếng vang, nh một sự ngẫu nhiên, với tác phẩm cuối cùng - tiểu thuyết Sống mãi với Thủ đô tuy còn dang dở nhng cũng đợc xem là một tác phẩm có giá trị cao, một thành công lớn trong văn nghiệp của Nguyễn Huy Tởng. Tháng