6. Cấu trúc luận văn
2.2.4. Nhà văn và vấn đề vốn sống
Cũng trong nhật ký, Nguyễn Huy Tởng còn khẳng định nhà văn phải là ngời có vốn sống. Ngời nghệ sĩ phải dấn thân vào đời để tích luỹ, phải không ngừng học hỏi, lao động nghệ thuật: “Ngời thi sĩ phải nhiều hình ảnh, hình ảnh do ở sức tởng tợng muốn cho rộng rãi phải quan sát nhiều, lịch duyệt nhiều, hiểu đời nhiều. Muốn hiểu đời không gì hơn học sách của Khổng Tử. Muốn biết tính tình dân tộc không gì bằng xem tục ngữ phong dao” (Nhật ký ngày 26/10/1933). Nhà văn phải hòa mình giữa cuộc sống đời thờng để trải nghiệm thực tế mà viết “Ta muốn làm hai quyển sách vĩ đại, mà ta dấn thân trong tù nhà, phàm những cảnh vật ký thú của tạo vật ta đều không biết đến. Thế thì ta làm văn sao đợc? Ôi nhạt nhẽo! Văn chơng của ta hay sao đợc? Văn chơng tởng tợng thì không cảm động” (Nhật ký ngày 5/11/1934). Lúc nào nhà văn cũng nhắc nhở mình “ta phải học, phải xem, phải quan sát, phải ghi chép” và “phải trữ văn cho nhiều, khi dùng đến sẽ đợc th thả”. Ông luôn mong muốn phải “sống cho sâu” và luôn tự nhận thấy mình còn thiếu, lúc nào cũng “cảm thấy ít sống. ít kinh nghiệm”. Ông đã ví vai trò của việc tìm hiểu thực tế bằng một hình ảnh sinh động: “Trí tởng tợng là cái diều bay trên không, sự quan sát từng trải là cái ghế ngồi chắc chắn” (Nhật ký năm 1932).
Từ khi đến đợc với ánh sáng Cách mạng, Nguyễn Huy Tởng hăm hở theo kháng chiến, tích cực sống và viết. Đặc biệt, trong đời ông có những chuyến đi để lại nhiều dấu ấn: Ngày 19/12/1946, toàn quốc kháng chiến, ông nhận trách nhiệm tổ chức và đa đoàn Văn hóa kháng chiến lên chiến khu Việt Bắc; Tháng 7/1950, ông lên đờng đi Chiến dịch Biên Giới cùng với Nam Cao, Nguyên Hồng...; Tháng 7/1958 ông lại đi thực tế ở Điện Biên cùng Nguyễn Tuân, Văn
Cao, Lu Quang Thuận... Đó là những hành trình xâm nhập thực tế thiết thực nhất để ông tìm hiểu cuộc đời, tích luỹ vốn sống và viết. Tất cả đều đợc ông ghi chép lại trong những trang nhật ký, trở thành t liệu quý cho những tác phẩm của mình. Trong Lời giới thiệu cuốn Nhật kí chiến dịch, Nguyễn Huy Thắng cho biết, anh đã su tầm lại đợc cuốn sổ tay mà Nguyễn Huy Tởng ghi nhật ký trọn vẹn hành trình ông đi Chiến dịch Biên Giới, bắt đầu từ ngày 4/7/1950 và kết thúc ngày 3/11/1950 để biên soạn lại. “Cuốn sổ đó chỉ nhỉnh hơn lòng bàn tay một chút, đợc đóng bằng một thứ giấy nay đã ngả vàng, nhiều chỗ đã bị nhoè vì nớc ma hay bị mối ăn thủng. Chữ viết chỗ rõ chỗ mờ, khi ngay ngắn, lúc nguệch ngoạc, nhng bao giờ cũng nhỏ li ti nh hàng kiến... Cuốn sổ đó đã theo cha tôi đi trọn chiến dịch Biên Giới, với tất cả các sự kiện kể từ lúc chuẩn bị chiến dịch cho đến ngày hội mừng chiến thắng” [66, 5]. Và đặc biệt hơn, kết quả của chuyến đi ấy, từ những dòng ghi chép vội vã ấy, tác phẩm Ký sự Cao Lạng đã ra đời. Chính Nguyễn Huy Thắng khẳng định: “Khi đã giải mã đợc hầu hết những gì cha tôi đã viết ra trong đó, tôi vỡ lẽ ra rằng nó chính là một thứ phác thảo của Ký sự Cao Lạng... Hay nói cách khác, tác phẩm Ký sự Cao Lạng
chính là kết quả của sự ghi chép rất tỉ mỉ của cha tôi trong cuốn sổ đó. Nhiều trang trong Ký sự Cao Lạng gần nh đã đợc đa y nguyên từ những gì ghi chép đ- ợc vào tác phẩm. Nhng nói thế không có nghĩa tập nhật ký này chỉ là những “nguyên liệu sơ cấp” của Ký sự Cao Lạng...”. Hơn thế, những trang nhật ký này - bằng chứng của chuyến đi thực tế - đã cho ta biết một cách trung thực nhất tâm thế của nhà văn khi đi vào thực tế chiến đấu, cùng với đó là hình ảnh của cả một đội ngũ những văn nghệ sĩ tham gia chiến dịch nh Nam Cao, Nguyên Hồng, Dơng Bích Liên..., và cả những ngời viết khoác áo lính sau này cũng trở thành những nhà văn trong quân đội nh Siêu Hải, Hữu Mai..., đồng thời, nó cũng cho ta thấy những bớc trởng thành của một binh chủng (pháo binh), hay gợi nhiều suy nghĩ về cuộc sống, tình cảm giữa bộ đội và dân công trong chiến dịch” [66, 7]. Trong hoàn cảnh chiến tranh, lăn lộn vào chiến dịch là đi vào nơi hiểm nguy, nơi sự sống và cái chết chỉ cách nhau trong gang tấc, có thể có những mất mát, hy sinh, có thể ra đi mà chẳng có ngày về (nh nhà văn - liệt sĩ
Nam Cao). Nhng không vì nguy hiểm mà văn nghệ sĩ chối từ những chuyến thực tế, họ vẫn hăm hở khoác ba lô vào chiến trờng nh những ngời chiến sĩ. Bởi hơn ai hết họ hiểu rõ tầm quan trọng của vốn sống đối với ngời cầm bút. Có thể nói, nếu không tích luỹ đợc vốn sống, nhà văn không thể trởng thành, am hiểu sâu sắc cuộc đời để có những trang văn giàu chất lợng đợc. Nếu cứ xa rời thực tế, nhà văn sẽ “chỉ nhìn đời và nhìn ngời một phía” kiểu văn sĩ Hoàng (trong
Đôi mắt của Nam Cao) thôi. Điều đó sau này cũng đợc Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Những nhà văn không lăn lộn, không sống hết mình giữa nhân dân tài ba và anh hùng nhng lại muốn mô tả cái cao cả thì chỉ sinh đẻ ra đợc những trang chữ không hồn và lạnh ngắt của một thứ “văn chơng phải đạo”, sẽ chẳng đánh lừa đợc ai” [27, 83]. Và đặc biệt hơn “Muốn bắt trúng đợc đời sống, nhà văn phải biết luôn luôn tự làm giàu cho mình bằng vốn sống thực tế phong phú, nhng lại phải soi sáng cái vốn sống ấy bằng ánh sáng đờng lối cách mạng và các chủ trơng, chính sách của Đảng để tìm ra cái trạng thái đang vận động của nó, để có một cái nhìn con ngời và xã hội đợc sáng tỏ, đúng đắn ...” [27,85].
Trong cuộc đời ngắn ngủi sống và viết, mặc dù đã lăn lộn với thực tế của đời sống dân tộc để cho ra đời những sáng tác giá trị, nhng sau hơn hai mơi năm cầm bút, Nguyễn Huy Tởng vẫn trăn trở về vấn đề tích luỹ vốn sống để viết nên những tác phẩm. Nhà văn tự ngẫm: “Căn bản vẫn là vấn đề sống và thời gian viết. Sống ít thì khó mà tìm ra những ngóc ngách của tâm hồn con ngời, mà thời gian ít để suy nghĩ và để viết thì không sâu, dễ sơ lợc, dễ một chiều, dễ hiền hiền” (Nhật kí ngày 21/1/1956). Khi đã có vốn sống, nhà văn sẽ viết nên đợc những tác phẩm gần gũi với cuộc đời thực, mang hơi thở của đời “Tác phẩm không khô khan, mà ùa vào đây gió, nắng, tình yêu, tình bạn, hơi thở của con ngời, hơng thơm của hoa bởi, cái khăn nhung của cô thiếu nữ” (Nhật kí ngày 1/6/1956). Đặc biệt, Nguyễn Huy Tởng rất trân trọng giá trị của cuộc sống trong tác phẩm văn chơng, trân trọng những nhà văn có tình yêu và niềm tin vào cuộc sống và phản ánh đợc cuộc sống. Nhân một lần đợc xem phim của M.Gorki, ông bộc lộ niềm khâm phục: “Cuộc sống phong phú của nhà văn, tình
yêu mãnh liệt vào cuộc sống. Tình yêu công lý. Nhà văn: bó đuốc soi đờng cho những ngời cùng khổ. Và cuộc sống ăm ắp, đầy tràn, đáng nâng niu, trân trọng từng điểm nhỏ...”. Từ đó, nhà văn rút ra kinh nghiệm cho chính bản thân mình: “Cuộc đời lặng lẽ mới đáng quý biết bao, cuộc đời bên trong mới đẹp làm sao. Không day tay mắm miệng, không phô trơng kêu gào, không hùng hồn rỗng tuếch. Cuộc đời bình thờng mà vĩ đại, là hơi ấm của cuộc sống. Phản ánh những cuộc đời ấy, với giá trị nhân đạo của nó. Hãy trân trọng từng hơi thở, từng ngọn lá, giọt nớc, từng mớ tóc, nét răn của nhân vật. Đoạn tuyệt với tất cả những gì giả tạo. Phải đa vào tác phẩm tiếng nói bình dị của cuộc sống, chân lý bình th- ờng của cuộc sống, mà rất cao siêu. T tởng phải ánh lên trong tác phẩm. Nói với cuộc sống một cái gì”. Từ quan niệm đó, có một giai đoạn, Nguyễn Huy Tởng đã nhìn thẳng vào thực tế của Hội Văn nghệ Hà Nội, vạch ra chỗ thiếu, chỗ yếu của các nhà văn, họ lời tích luỹ, thiếu cả vốn sống và lòng quyết tử với nghề “ Kiểm điểm lại mà xem. Không sáng tác đợc, không phải chỉ vì vấn đề tổ chức, mà căn bản vì mình không có cái gì để mà viết. Nhìn lại cái vốn tích luỹ, sao mà ít ỏi. T tởng tầm thờng, thấp lè tè, ngời nặng chịch, không có cánh bay. Thực tế thu đợc không một dúm nhỏ. Quyết tâm mong manh. Trình độ văn hoá, trình độ nghệ thuật kém... Sống một cách uể oải nh bóng ma. Không có chút lửa trong ngời” (Nhật kí ngày 22/6/1956). Còn riêng bản thân mình, có lúc nhà văn tự đánh giá: “Ta lời, thực ra không sáng tác gì... Học Tô Hoài, hắn bao nhiêu vốn. Ta chẳng có của chìm của nổi gì” (Nhật kí ngày 7/3/1957). Và “thấy mình sống ít quá, cả một cuộc cách mạng mà chỉ biết cái gì cũng lơ mơ. Viết cái gì đây?” (Nhật kí ngày 15/7/1957). Chính niềm trăn trở đó, cùng với trách nhiệm của ngời nghệ sĩ mà tháng 6/1958, ông đã quyết định đi một chuyến thực tế ở Điện Biên với tinh thần hăm hở hòa nhập vào cuộc sống mới “Núi đang chuyển, suối đang đợc uốn nắn. Những thành phố sắp đợc dựng nên. Viễn cảnh của Tây Bắc đẹp vô cùng. Thấy cần phải góp phần mình vào đó”. Hơn nửa năm sống ở đất này, cùng lao động, cùng dựng xây, cùng chia sẻ những khó khăn, gian khổ với đồng bào, chiến sĩ đợc nhà văn ghi lại khá đầy đủ trong nhật ký. Kết quả
của chuyến đi ấy chính là một vốn sống dồi dào đợc tích luỹ, tác phẩm Bốn năm sau và nhiều bài báo, bút ký đã ra đời.
Có thể thấy rằng vốn sống có vai trò vô cùng quan trọng đối với nhà văn. Đúng nh sau này Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Thực tế đời sống chính là cái lọ nớc thần, là niêu cơm ăn không bao giờ vơi, là nguồn tài liệu và nguồn cảm hứng vô tận mà bất cứ một nhà văn nào, dù tài năng đến đâu cũng phải rút ra từ đấy chứ không phải chỉ trong trí tởng tợng của mình những cốt truyện, những nhân vật, những chủ đề...” [27, 40]. Nhận rõ tầm quan trọng của vốn sống, Nguyễn Huy Tởng đã không ngừng “sống” và “viết” theo đúng nghĩa. Bằng chính lòng say mê đọc sách, tìm hiểu, tích lũy, cộng với những việc làm thiết thực, những năm lăn lộn ở chiến trờng, những chuyến đi thực tế đã giúp cây bút Nguyễn Huy Tởng dần đi vào độ chín, khẳng định đợc tài năng của mình.
Tiểu kết
Nh vậy, đến đây ta có thể thấy rằng: Nguyễn Huy Tởng có một quan niệm khá toàn diện và sâu sắc về nghề văn. Bằng chính cuộc đời lao động nghệ thuật nghiêm túc của mình, ông đã nhận ra chân giá trị của cái nghiệp mà ông lựa chọn. Trong nhật ký, ông đã nói lên hành trình đến với với văn chơng của mình, đặc biệt là những bài học đợc rút ra từ quá trình lao động sáng tạo. “ở đây, ông có thể nghiêm khắc tự soi vào bản thân để thấy rõ những khuyết điểm của mình trong văn, trong nghề” [72, 12]. Ông đa ra những yêu cầu đối với một nhà văn chân chính. Đã là một công dân, phải có lòng yêu nớc, tinh thần tự hào dân tộc. Đây là truyền thống quý báu ngàn đời của ông cha. Bản thân nhà văn “đẻ ra là một ngời mất nớc, nên anh yêu tổ quốc nh con yêu mẹ, anh nâng niu từng trang lịch sử dân tộc đau thơng hay vẻ vang. Anh yêu đất nớc non sông thắm thiết vô cùng... yêu những con ngời lao động cần cù và dũng cảm, những ngời anh hùng bình thờng đã tạo ra đất nớc và tạo ra tất cả cuộc đời” [57, 536]. Là nhà văn phải thể hiện lòng yêu nớc trong từng trang viết, từng hình tợng nghệ thuật. Từ đó truyền lửa, thắp sáng lên lửa nhiệt tình yêu nớc trong mỗi trái tim ngời đọc. Nguyễn Huy Tởng đã làm đợc điều đó. Một phẩm chất quan trọng của nhà văn
là thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn. Điều này đợc ông chứng minh bằng chính cuộc đời lao động nghệ thuật của mình. Với 48 tuổi đời, gần ba mơi năm hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, nhà văn là hiện thân mẫu mực về tinh thần, thái độ nghề nghiệp cho các thế hệ nghệ sĩ. Đúng nh nhà văn Anh Đức khẳng định: “Anh nêu cho chúng tôi tấm gơng lao động nghề nghiệp cần cù, chu đáo, cho thấy anh coi nghề văn là một công việc phải làm ăn đàng hoàng tử tế chớ không thể làm tài tử đợc” [57, 619]. Bắt đầu từ những ngày đầu đặt chân đến làng văn, ông đã trăn trở lựa chọn hình thức và thể loại, vất vả trong việc tìm đờng, tìm mình. Đặc biệt ông suy nghĩ về nhiều vấn đề của văn học trong thời đại mới. Điều đó thể hiện lơng tâm của một ngời nghệ sĩ và trách nhiệm của ngời có vai trò lãnh đạo trong hoạt động văn nghệ. Ông nêu ra vấn đề vốn sống, vấn đề phong cách đối với nhà văn. Nếu chỉ đứng xa đời, không lăn lộn vào cuộc sống, không chịu sống và tích lũy, nhà văn sẽ không thể viết đợc những trang văn mang hơi thở của cuộc đời. Đặc biệt, khi không hiểu đời, nhà văn sẽ chỉ viết hời hợt, chung chung, không tạo đợc cho mình một phong cách riêng. Có vốn sống, có phong cách là những yêu cầu thiết yếu của nhà văn thời đại mới. Khi đã không có phong cách, nhà văn rất khó tìm đợc một chỗ đứng trong lòng ngời đọc.
Chơng 3
quan niệm của Nguyễn Huy Tởng
về bản sắc dân tộc và các thể loại văn học