1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động quan niệm về con người của Nguyễn Minh Châu từ cửa sông đến cỏ lau

128 648 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 19,5 MB

Nội dung

Trang 1

TRỊNH THỊ THANH MAI

SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM

VE CON NGUOI CUA NGUYEN MINH CHAU

TU CUA SONG DEN CO LAU Chuyĩn nganh: Ly luan van hoc Mê số : 60 22 32

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quang Long

HĂ NỘI, 2012

Trang 2

Tôi xin băy tỏ lời cảm ơn chđn thănh vă sđu sắc nhất của mình tới PGŒS TS Phạm Quang Long, người thầy đê tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoăn thănh luận văn trong suốt thời gian qua

Tôi xin chđn thănh cảm on cdc thay cô trong Tổ Lý luận văn học,

Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hă Nội 2 đê tao điều kiện

thuận lợi cho tôi trong quâ trình học tập, nghiín cứu

Xin cảm ơn thấy cô, gia đình vă bạn bỉ đê động viín, giúp đỡ tôi hoăn thănh luận văn năy

Hă Nội, thâng 6 năm 2012

Học viín

Trang 3

Tôi xin cam đoan những nội dung tôi trình băy trong luận văn lă kết quả quâ trình nghiín cứu của bản thđn tôi

Trong quâ trình nghiín cứu, tôi có tìm hiểu, tham khảo thănh quả khoa học của câc tâc giả khâc với sự trđn trọng vă biết ơn, nhưng những nội dung tôi nghiín cứu không trùng với kết quả nghiín cứu của câc tâc giả khâc

Hă Nội, thâng 6 năm 2012 Học viín

Trang 4

MO DAU 1 Ly do chon dĩ tai 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng vă mục đích nghiín cứu 4 Phạm vi nghiín cứu

5 Đóng góp mới của luận văn 6 Phương phâp nghiín cứu

7 Cấu trúc của luận văn

Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam

1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong Văn học Câch mạng Việt Nam sau năm 1945

1.1.1 Khâi niệm quan niệm nghệ thuật về con người

1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong Văn học Câch mạng Việt Nam 1945 - 1975 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học 1975 đến nay 1.2 Quâ trình hình thănh quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu

1.2.1 Quâ trình hình thănh quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Chđu

Trang 5

2.1 Vẻ đẹp sử thi của con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu trước 1975

2.1.1 Con người mang sức mạnh tap thĩ

2.1.2 Con người mang lí tưởng câch mạng cao cả 2.1.3 Con người của sự hi sinh vă hănh động anh hùng

2.2 Những sắc thâi mới của con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu sau 1975

2.2.1 Con người trải nghiệm

2.2.2 Con người sâm hối

2.2.3 Con người đau thương mất mât 2.2.4 Con người của những bị kịch

2.3 Về một số nhđn vật nữ trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu

2.3.1 Người phụ nữ lă nạn nhđn đau đớn nhất của cuộc chiến

2.3.2 Người phụ nữ giău lòng yíu thương vị tha

Trang 6

1 Lí do chọn đề tăi

1.1 Nguyễn Minh Chđu (1930 - 1989) - cđy bút xuất sắc, thuộc văo

những tâc giả hăng đầu của văn xuôi Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỉ XX Bắt đầu sự nghiệp sâng tâc của mình bằng truyện ngắn Sau mĩt budi tĩp (1960) cho đến tâc phđm cuối cùng Phiín chợ Giât, ông đê có 29 năm cam

bút vă đạt nhiều thănh công trín câc thể loại khâc nhau như: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiíu luận, phí bình Nhă văn - chiến sĩ Nguyễn

Minh Chđu đê thănh tđm hoă văo dòng người “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu

nước”, sống vă sâng tâc trong khao khât bằng ngòi bút của mình góp phần tích cực văo cuộc đấu tranh cho tự đo của dđn tộc

Khởi nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của đất nước, hăng loạt tâc

phẩm của Nguyễn Minh Chđu viết trong khói lửa chiến tranh như Cứa sông, Đấu chđn người lính, Lửa từ những ngôi nhă, Mảnh trăng, Bín đường

chiến tranh lần lượt ra đời khẳng định sự nghiệp chiến đấu vă nền văn học

chống Mỹ - “Một trong những nền văn học tiín phong chống chủ nghĩa đế quốc” Từ sau năm 1975 đất nước thống nhất, người nghệ sĩ có sự mẫn cảm kỳ

lạ về những vấn đề của đời sống lại bắt nhịp văo cuộc sống mới của dđn tộc,

dũng cảm tham gia văo cuộc “Chiến đấu cho quyền sống của từng con người Câc tâc phẩm: Miễn chây, Mânh đất tình yíu, Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh, Bến quí, Có lau, Phiín chợ Giât, cùng hăng loạt băi phí bình tđm huyết vă sắc sảo, Nguyễn Minh Chđu thực sự lă cđy bút tiín phong

trong tiến trình đổi mới của văn học dđn tộc vă lă "người đê đi được xa nhất" trong sự nghiệp đôi mới của văn học nước nhă

1.2 Sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu khi thì miíu tả không khí hăo

Trang 7

ở hai thời kì trước vă sau chiến thắng mùa xuđn năm 1975 Những tâc phẩm

được người đọc nhiệt tình đón nhận vă nó thực sự có ích cho cuộc sống con

người đồng thời còn được giới nghiín cứu đânh giâ cao vă coi đó lă một trong những hiện tượng văn học “Ở sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu, truyện ngắn

bộc lộ ra những đặc tính của một thể loại ưu việt, mở ra cho văn học những đề

tăi vă vẫn đề mới của đời sống nhđn dđn, những hình tượng nhđn vật mới Câc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chđu đăo sđu thím ý niệm của chúng ta về nước Việt Nam hiện nay” [26; tr.361] Với cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ thuật nhă văn Nguyễn Minh Chđu đê được bộ Quốc phòng, Hội nhă văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thưởng có giâ trị

Việc tìm hiểu câc tâc phẩm của ông lă cần thiết vă sẽ rút ra nhiều băi học bồ ích cho nghiín cứu văn học xĩt từ nhiều phương diện Chính vì vậy tâc

phẩm của ông luôn lă đối tượng lớn cho những công trình nghiín cứu

1.3 Nguyễn Minh Chđu lă một trong những nhă văn có tâc phẩm được đưa văo giảng dạy trong nhă trường phô thông như: Bến quí (lớp 9), Chiếc thuyền ngoăi xa (Lớp 12) Đó lă những tâc phđm tiíu biểu cho phong câch

sâng tạo của nhă văn ở từng thời kỳ khâc nhau vă lă những tâc phẩm ghi nhận

sự biến chuyền trong tư duy nghệ thuật của tâc giả Vì thế việc nghiín cứu Nguyễn Minh Chđu sẽ góp phần nđng cao chất lượng giảng dạy tâc phẩm của tâc giả năy ở trường phố thông

1.4 Xuất phât từ sự trđn trọng, ngưỡng vọng về một thời đại văn học, một tâc giả văn học, cùng với hứng thú câ nhđn, trong quâ trình tiếp xúc,

Trang 8

ngắn tiíu biểu của ông trước vă sau 1975 qua đề tăi: $ự vận động quan niệm về con người của Nguyễn Minh Chđu từ Cửa sông đến Cö lau

2 Lịch sử vấn đề

Nguyễn Minh Chđu lă một trong những nhă văn tiíu biểu của nền văn xuôi đương đại Mỗi tâc phẩm của ông lă sự trăn trở, tìm tòi trong lao động

nghệ thuật với một tinh thần trâch nhiệm cao Nhă văn luôn song hănh cùng

những đổi thay của đất nước vă trong mỗi thời kì ông đều nhìn nhận rất kỹ, sđu vă ít khi viết vội văng Câc sâng tâc viết trong chiến tranh của ông từng lă những bức tranh hiện thực sinh động về con người vă cuộc sống của nhđn dđn ta những năm chống Mỹ vă được đânh giâ cao Những năm sau chiến tranh ông lă một trong số rất ít nhă văn sớm nhất có sự trăn trở, khât khao đối mới văn học Ông được đânh giâ lă một trong những người “mở đường tỉnh anh vă tăi năng” trong chặng mở đầu của công cuộc đôi mới văn học sau năm 1975

Khâi quât về lịch sử nghiín cứu Nguyễn Minh Chđu đê có những công trình nghiín cứu tiíu biểu như: Nguyễn Minh Chđu - Tăi năng vă sâng tạo nghệ thuật của Nhă xuất bản Văn hoâ thông tin; Phong câch nghệ thuật Nguyễn Minh Chđu (Sự hình thănh những đặc trưng) của Tôn Phương Lan Nguyễn Minh Chđu - tâc giả tâc phẩm, tập hợp nhiều băi viết của nhiều tâc gia có tín tuổi.Trong câc công trình nghiín cứu, vấn đề con người cũng được giới nghiín cứu quan tđm đề cập vă được nhìn nhận, đânh giâ bằng hai

giai đoạn: trước năm 1975 vă sau năm 1975

Trang 9

Nguyễn Minh Chđu, cuộc đời vă tâc phẩm Trong Tự tưởng nghệ thuật - quan niệm về hiện thực vă con người của Nguyễn Minh Chđu, tâc giả Tôn Phương Lan cho rằng: “Những phẩm chất dep dĩ, cao quý của con người Việt Nam trong cuốc sống chiến đấu vă lao động hăng ngăy đê được ông thể hiện ở những dâng vẻ khâc nhau ” [30; tr.37] Đến Nhđn vật trong sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu, tâc giả Tôn Phương Lan phât hiện ra “Sự ra đời của câc

loại hình nhđn vật tuỳ thuộc văo quan niệm sâng tâc của mỗi nhă văn Đối với

Nguyễn Minh Chđu, hệ thống nhđn vật đê phân ảnh trung thănh thế giới nghệ thuật cũng như quan niệm nghệ thuật vĩ con người vă hiện thực trong câc chặng đường sâng tâc ” [30; tr.70] Qua nghiín cứu, tâc giả băi viết cũng khẳng định “Văo những năm tâm mươi, nhìn chung nhđn vật của Nguyễn Minh Chđu chưa có nĩt riíng động đâo vì tâc giả chỉ chủ yếu soi chiếu ở góc

độ con người xê hội” [30; tr.70] Như vậy có thể nhận ra trước năm 1975, nhă

văn Nguyễn Minh Chđu cũng hoă chung văo văn mạch của dđn tộc, văn học lúc năy nhằm phục vụ cho lợi ích của dđn tộc, cho cuộc khâc chiến Đđy cũng chính lă điều mă tâc giả Hồ Hồng Quang trong Tâc phẩm viết về chiến tranh những năm ồ0, một sự chiím nghiệm lại về cuộc chiến vă người lính câch mạng của Nguyễn Minh Chđu đê nhận định: “Trước những năm 80, cảm hứng lịch sử vă tư duy sử thi đê hướng câc nhă văn đến câi nhìn con người

lăm chủ đất nước, lăm chủ dđn tộc Đó lă con người có lí tưởng, xả thđn vì

nghĩa lớn có đầy đủ tăi năng, ý chí vă nghị lực con người trong văn học

được nhìn nhận hết sức rạch ròi: xấu - tốt, địch - ta, cao cả - thấp hĩn,

Trang 10

hạt ngọc ấn dấu trong bề sđu tđm hồn con người” Vă đó lă chủ tđm trong sâng của Nguyễn Minh Chđu khi xđy dựng nhđn vật chính điện “Mỗi con người đều chứa đựng trong lòng những nĩt đẹp đẽ, kì điệu đến nỗi cả một đời

cũng chưa đủ đề nhận thức, khâm phâ tất cả những câi đó”

Nhận định về văn học Việt Nam trước 1975 vă sâng tâc của Nguyễn

Minh Chđu trong thời kỳ năy tựu chung lại tâc giả đều có chung nhận xĩt về sự ảnh hưởng của khuynh hướng văn học lúc bấy giờ lă phục vụ chính trị, “lă

con đẻ của Câch mạng vă những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam

trước 1975 không thể không mang những đặc điểm của một nền văn học thời

chiến gắn bó với vận mệnh của Tổ quốc, trước 1975 văn học của chúng ta

về cơ bản lă một nền văn học sử thi” [26; tr.340] Vì lẽ đó “Số phận văn chương của Nguyễn Minh Chđu gắn liền với những bước đi cơ bản của nền văn học Việt Nam ở những thời điểm lịch sử Nguyễn Minh Chđu thả con thuyền văn chương của ông xuôi theo câi dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy” [26; tr.340]

2.2 Sau 1975, Nguyễn Minh Chđu được coi lă người có công đầu trong

đổi mới tư duy nghệ thuật, trong miíu tả con người, đề tăi “Nguyễn Minh

Chđu lă một trong những nhă văn được coi lă người đi tiín phong trong việc đối mới văn học những năm 80 Có sự thay đổi lớn lao trong tư duy nghệ

thuật, thể tăi, bút phâp, giọng điệu, lời văn ở ngòi bút của anh so với giai đoạn

sâng tâc trước Sự thay đổi vă phât triển của tư duy nghệ thuật, xĩt đến tận gốc câi quan trọng nhất lă sự thay đôi quan điểm nghệ thuật về con người Nguyễn Minh Chđu có được sự thay đổi năy sớm so với đồng nghiệp” [26; tr.223] Thời kỳ năy ông nỗi lín lă nhă văn viết về đời thường với đầy đủ

những sự kiện nhđn thế Sau 1975, con người trong truyện ngắn Nguyễn Minh

Chđu hiện lín chđn thực hơn, đa chiều bởi vì câch thể hiện bản chất hơn Sự

Trang 11

Khi nghiín cứu con người trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu sau 1975 hầu hết câc tâc giả đều nhận ra sự thay đổi trong tư duy nghệ thuật vă phât hiện ra những đổi mới tìm tòi trong câc sâng tâc của ông Nguyễn Văn Hạnh trong băi viết Nguyễn Minh Chđu những năm 80 vă sự đổi mới câi nhìn về con người nhận xĩt “Nguyễn Minh Chđu đê cảm nhận được ngăy căng rõ nĩt những chuyín động có ý nghĩa thời đại của cuộc sống vă của văn

học, vă anh đê mạnh dạn tự phủ định mình, đối mới câch viết từ một câch

nhìn mới về con người, về cuộc sống” [25; tr.120 - 121] “Quan hệ giữa con người với đất, giữa người vă thiín nhiín, giữa con người với nhau trín mảnh đất vă đối diện với thiín nhiín, đó mới lă chuyện lđu đời, thường xuyín tạo

nín tính câch, phẩm giâ, vẻ đẹp vă bi kịch cuộc đời của những người lao động Căng gần gũi cuộc đời thực căng từng trải, căng đi sđu văo kiểm nghiệm, Nguyễn Minh Chđu căng muốn viết kỹ về sự vất vả của những người lao động Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Chđu, cuộc sống lao động của con

người vừa lă một bản anh hùng ca vừa lă một bị kịch.” Sở dĩ có sự thay đổi

năy bởi “Nguyễn Minh Chđu không chấp nhận những quan niệm sơ lược đơn

giản về con người vă cuộc đời" [26; tr.344] Chính vì vậy, trong băi viết Thâi

độ của Nguyễn Minh Chđu dối với con người: niĩm tin pha lẫn lo đu, tâc

giả Phạm Quang Long đê nhấn mạnh “Cống hiến lớn nhất ở ông lă sự thức

tỉnh một ý thức đối mới, đúng hơn trong câch nhìn nhận đânh giâ về con người ” [26; tr.272 - 273]

Đinh Trí Dũng trong Nguyễn Minh Chđu vă sự trăn trở của một ngòi bút đầy trâch nhiệm đê có câi nhìn khâi quât về sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu trước vă sau năm 1975: “Trong những ngăy mă đất nước có chung hình

hăi, có chung khuôn mặt - như câch nói của một nhă thơ, Nguyễn Minh Chđu

đê trăn trở đi tìm sự khâc nhau giữa thế hệ cầm súng cha anh Anh đê có

một câch viết thật lạ, đọc cứ như bị âm ảnh mêi Nguyễn Minh Chđu như

Trang 12

tầng vỉa mới của đời sống, phât hiện những kiểu người mới, những giâ trị mới” [25; tr.134-135] vă tâc giả băi viết cũng khẳng định “Sự đổi mới câch nhìn về người đê đem lại cho tâc phđm Nguyễn Minh Chđu những gương mặt

lạ” [25; tr.135]

Lịch sử nghiín cứu con người trong tâc phđm của Nguyễn Minh Chđu đê được đề cập ở câc công trình trín Những nghiín cứu về con người trước 1975 được đânh giâ chủ yếu theo quan niệm chính trị xê hội, câc tâc giả cũng chịu chi phối bởi quan niệm của thời đại mă khen nhiều nhưng chủ yếu chi đối chiếu nguyín mẫu, đăo sđu khâm phâ chưa nhiều Nhìn chung chúng ta thấy câc ý kiến đưa ra trong câc công trình vă băi viết đều xâc đâng, đê đânh

giâ đúng tăi nghệ thuật Nguyễn Minh Chđu, đặc biệt lă những nghiín cứu về

con người trong tâc phẩm của ông sau 1975

Một số câ nhđn yíu thích vă quan tđm đến Nguyễn Minh Chđu đê đi tìm hiểu con người trong tâc phđm Nguyễn Minh Chđu những cũng chỉ dừng

lại ở một văi khía cạnh vă ở một số tâc phẩm nhất định

Tuy nhiín, nếu đặt vấn đề nghiín cứu con người trong tâc phẩm của

Nguyễn Minh Chđu một câch toăn diện vă thấu đâo trín từng phương diện thì

chúng tôi thấy qua câc công trình nghiín cứu trín đang còn tồn tại những khoảng trống Vì thế ở đề tăi năy tôi tiếp thu những ý kiến đânh giâ của câc nhă nghiín cứu vă bằng những cố gắng của mình, mong muốn đóng góp một phần nhỏ bĩ đề lấp bớt chỗ trống trong việc nghiín cứu con người trong tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu

3 Đối tượng vă mục đích nghiín cứu

3.1 Đối tượng nghiín cứu

Sự vận động của quan niệm nghệ thuật vĩ con người trong tâc phẩm

Trang 13

3.2 Mục đích nghiín cứu

3.2.1.Phât hiện những vẻ đẹp của con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu

3.2.2 Chỉ ra đặc điểm miíu tả con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu 3.2.3 Thông qua hình ảnh con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh

Chđu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật vă sự vận động quan niệm nghệ thuật về

con người của ông

4 Phạm vi nghiín cứu

Thănh tựu của Nguyễn Minh Chđu được khẳng định ở nhiều thể loại khâc nhau: Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiíu luận, phí bình những thănh công nhất lă tiểu thuyết vă truyện ngắn

Do thời gian vă năng lực có hạn, với giới hạn phạm vi nghiín cứu, ở đề tăi năy tôi tập trung nghiín cứu về con người vă quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết vă truyện ngắn tiíu biểu của Nguyễn Minh Chđu như: Cửa sông, Dấu chđn người lính, Miền chây, Lửa từ những ngôi nhă, Bến quí, Mânh đất tình yíu, Chiếc thuyền ngoăi xa, Phiín chợ Giât, Có lau 5 Đóng góp mới của luận văn

5.1 Nhận diện những vẻ đẹp, những giâ trị tỉnh thần cuả hình ảnh con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu

5.2 lí giải những nguyín nhđn, những tiền đề xê hội, lịch sử vă nghệ thuật của hình ảnh con người trong tâc phẩm Nguyễn Minh Chđu

5.3 Phât hiện, hệ thống hóa vă lăm rõ thím về quan niệm, phong câch, tự tưởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu qua hình ảnh con người trong tâc phẩm của ông

6 Phương phâp nghiín cứu

6.I Phương phâp phđn tích, tổng hợp

6.2 Phương phâp so sânh đối chiếu

Trang 14

nhìn khâi quât về con người cũng như sự vận quan niệm về con người trong tâc phẩm của ông

6.3 Một số biện phâp kết hợp

Do mục đích nghiín cứu đặt ra trong việc đi sđu tìm hiểu hình ảnh con

người vă quan niệm nghệ thuật về con người trong tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu ngoăi câc phương phâp chính trín, chúng tôi đê sử dụng kết hợp câc phương phâp thi phâp học cụ thể: thi phâp tâc giả, thi phâp tâc phẩm, thi phâp nhđn vật Những phương phâp ấy, trong chừng mực nhất định tạo điều kiện cho chúng tôi nghiín cứu những phẩm chất, tư duy nghệ thuật của ông 7 Cầu trúc của luận văn

Ngoăi Mở đầu, Kết luận vă Tăi liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình băy trong 3 chương:

Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam

Chương 2 S% vận động của quan niệm nghệ thuật về con người của

Nguyễn Minh Chđu

Trang 15

NOI DUNG Chuong 1

QUAN NIEM NGHE THUAT VE CON NGUOI TRONG VAN HOC VIET NAM

1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Câch mang Việt Nam sau năm 1945

Con người lă yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phât triển

của văn học Con người vừa lă chủ thể nhận thức chủ yếu trong văn học, vừa

lă câi đích để sâng tạo văn học hướng tới Câc sâng tạo về phương phâp, phong câch, thể loại, ngôn ngữ, kết cấu chung quy đều góp phần tạo nín hình tượng nghệ thuật mới mẻ, có chiều sđu về con người Con người trong

văn học đo đó lă nơi thể hiện toăn bộ quan niệm nghệ thuật, dấu ấn thời đại, những vấn đề của phong câch, thế giới quan của nhă văn trong sự vận động

của bản thđn văn học vă của đời sống

Với một quan niệm giău chất nhđn văn sđu sắc nhưng cũng đầy niềm tin văo khả năng to lớn của con người, M Gorky đê nói về con người: Con người viết hoa, con người lao động, con người trong sự phât triển không ngừng câc đạo đức giâ trị của câ nhđn Bởi vậy ông thực sự lă người đặt nền

móng cho một thời đại văn học mới với một tầm cỡ mới

"Sự nghiệp xđy dựng một nền văn nghệ mới không trânh khỏi những cuộc tranh luận lí thuyết về quan niệm của con người, lúc ngắm ngầm, lúc

công khai Sau năm 1945, câch mạng đê mở ra một chđn trời mới cho con

người vươn lín tự khẳng định mình Vì vậy quan niệm nghệ thuật về con người trong Văn học câch mạng Việt Nam sau 1945 cũng đê được đặt lại vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người" [3§; tr.224] Gắn liền với hoăn cảnh

Trang 16

nói như một nhă nghiín cứu thì “tọa độ câ nhđn rơi đúng văo tọa độ lịch sử” (Phan Cu Dĩ)

Câc nhă thơ câch mạng hiện diện với trâch nhiệm trước cuộc đời hiện tại, khẳng định niềm tin văo tương lai của đất nước Văn học câch mạng lă

văn học của con người mới, con người cộng đồng, những mối quan tđm của nó đường như gắn liền với những vấn đề của tập thể, cộng đồng Con người hướng về tình cảm chung của cộng đồng, câi tôi, câi ta hoă hợp khẳng định sự chung sức, chung lòng cho sự nghiệp đânh giặc cứu nước - đó lă câi tôi sử thi

1.1.1 Khâi niệm quan niệm nghệ thuật về con người

Văn học lă một loại hình nghệ thuật lay con người lă đối tượng chủ

yếu, "đù miíu tả theo hình thức năo, thần linh, ma quỷ, miíu tả đồ vật hoặc đơn giản lă miíu tả câc con vật văn học đều thí hiện con người" [37; tr.43]

Quan niệm nghệ thuật về con người lă khâi niệm trung tđm của thi phâp

học có nội hăm phong phú vă phức tạp Khâi niệm con người được nhiều ngănh khoa học như: sinh học, tđm lí học, xê hội học, triết học, văn học

quan tđm nghiín cứu Mỗi ngănh khoa học nghiín cứu một khía cạnh khâc nhau vă vấn đề con người đê trở thănh tđm điểm chú ý của văn học ở tất cả câc khđu, từ những chuyện bếp núc của sâng tâc đến khi tiếp nhận tâc phđm ở phía người đọc Tìm hiểu vấn đề năy cũng lă khâm phâ một phương diện quan trọng trong thế giới nghệ thuật của nhă văn

Nội hăm khâi niệm con người rat rộng, có một số quan niệm của triết học về con người hữu ích đối với việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con

nguoi

Trang 17

nhận thức về nó Nói như vậy để muốn khẳng định rằng, dù phât triển ở trình độ tổ chức xê hội năo vă nhìn con người từ góc độ năo thì vấn đề con người cũng luôn lă câi đích để khoa học hướng đến nhận thức, lí giải Văn học cũng không nằm ngoăi mối quan tđm năy Những quan niệm khâc nhau sẽ đặt ra vă

giải quyết vấn đề con người theo những câch khâc nhau vă Mac vô cùng thân

phục câch tiếp cận con người của L.Fơbach, đê đi xa hơn L.Fơbach khi khẳng

định: “bản chất con người không phải lă một câi gì trừu tượng Trong tính hiện thực của nó con người lă tổng hoă của toăn bộ câc quan hệ xê hội" Theo

câch nói của Mâc thì tính xê hội của câc quan hệ người mới lăm nín bản chất của anh ta vă câc quan hệ ấy đê thđm nhập văo nhau "tổng hòa”, chi phối lẫn

nhau để tạo ra một hiện tượng hay một sản phẩm mă nếu chỉ nhìn từ một văi

quan hệ năo đó, dù lă căn bản nhất vẫn chưa thí giúp ta hiểu đúng, đủ về con người Mặt khâc, trong quan điểm của mình, Mac cũng mới chỉ nhấn mạnh

đến câi phần đễ nhận diện nhất, câi quan hệ xê hội của con người mă chưa

chú ý đúng mức đến câi phần tự nhiín, bản năng, bản thể của yếu tố sinh vật -

người Chính điều năy lă nguyín nhđn tạo nín những ngộ nhận trong giới nghiín cứu khi giải thích về bản thể người, tính người, tính điển hình của

nhđn vật văn học

Quan niệm về con người trong triết học hoặc đóng vai trò phạm trù,

hoặc có mối liín hệ chỉ phối, quen thuộc với câi tôi trữ tình trong văn học Con người trong văn học thực chất lă sự cắt nghĩa vă quan niệm về con người của nghệ sĩ được thí hiện ra thông qua câc hình tượng nghệ thuật, trong câc bình diện con người được miíu tả, trong tương quan với không gian, thời gian

vă trong câc nguyín tắc miíu tả tính câch, tđm lý được nhìn nhận xem xĩt

trong câc mối quan hệ với cộng đồng, tự nhiín vă chính bản thđn mình Ở đó con người không đơn giản xuôi chiều nữa mă phong phú vă phức tạp như

Trang 18

Quan niệm nghệ thuật về con người lă một khâi niệm trung tđm cua thi

phâp học, nó có sự gắn bó với thế giới quan nhưng không đồng nhất với thế giới quan của nhă văn Một tâc phẩm có giâ trị chính lă ở chỗ nó đê hiểu, đê cảm nhận vă chiếm lĩnh con người sđu sắc ở mức độ năo Văn học lă nhđn

học, nhiệm vụ hăng đầu của văn học đó lă nghiín cứu về con ngudi, moi su

miíu tả về con người phải đựơc bắt nguồn từ quan niệm về con người Đđy không phải lă quan niệm trừu tượng mă lă câch hình dung về con người, nhưng câch hình dung năy không hoăn toăn mang tính câ nhđn mă nó có quy luật văn hoâ trong xê hội, nó gắn liền phương tiện vă chất liệu ngôn từ, gắn liền phương tiện vă những thủ phâp biểu đạt nhất định

Con người trong tâc phẩm văn học được nhă văn tạo nín từ câc phương

diện nghệ thuật Thông qua câc tâc phđm văn học, nhă văn khơi gợi những

rung động, tình cảm về cuộc đời, về số phận của con người, gợi mở ra mối

quan hệ giữa con người vă thế giới trong mối liín hệ quâ khứ, hiện tại, tương

lai với khât vọng vươn tới sự hoăn thiện, hoăn mỹ phản ânh nghệ thuật xuất

phât từ thế giới con người vă hướng về thế giới đó" [20; tr.159]

Quan niệm nghệ thuật về con người có một ý nghĩa rất quan trọng trong thi phâp học cũng như trong quâ trình sâng tạo nghệ thuật của nhă văn, vì nó

thể hiện câch thức vă mức độ cảm nhận đời sống của nhă văn Với một quan niệm nghệ thuật năo đó thì nhă văn có thể miíu tâ một số phương diện đời

sống con người nhưng không miíu tả được một câch đầy đủ câc phương diện

khâc Muốn miíu tả phương điện đời sống khâc thì nhă văn phải thay đổi

quan niệm nghệ thuật về con người

Trang 19

Trong văn học, con người lă trung tđm Do đó quan niệm nghệ thuật về con người lă phạm trù cơ bân, lă yếu tố trung tđm chỉ phối câc yếu tố khâc của tâc phẩm Tâc phđm văn học lă một hệ thống chỉnh thể - chỉnh thể của

sâng tạo nghệ thuật Chính vì vậy quan điểm nghệ thuật về con người được

thể hiện trong toăn bộ cấu trúc của tâc phẩm văn học Con người trong văn

học được thể hiện tập trung trước hết ở câc nhđn vật, bởi nhđn vật văn học lă

con người được miíu ta, thể hiện trong tâc phẩm bằng phương tiện văn học, nghiín cứu nhđn vật đề phât hiện ra con người Nhă văn gửi gắm thông điệp tư tưởng của mình qua nhđn vật Nhđn vật chứa đựng câi nhìn khâch quan, chủ quan của nhă văn người đọc tiếp nhận tâc phẩm suy cho cùng lă tiếp nhận thông điệp của tâc giả

Mục đích cuối cùng của văn học lă sâng tạo cho được hình tượng con người, có thể không có cốt truyện nhưng không thể không có con người trong

văn học

Vậy quan niệm nghệ thuật về con người lă sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm

thấy con người được hoâ thđn thănh câc nguyín tắc, phương tiện, biện phâp hình thức thể hiện con người trong văn học

1.1.2 Quan niệm nghệ thuật vĩ con người trong văn học câch mạng

Việt Nam 1945 - 1975

"Câch mạng thâng 8 - 1945 không chỉ lă một bước ngoặt trong lịch sử,

mả còn mở ra một thời đại văn học mới của dđn tộc, một cuộc lín đường hùng vĩ trín cơ sở ý thức nghệ thuật mới Ba mươi năm văn học 1945 -1975 lă kết

quả, lă công sức sâng tạo vô cùng to lớn, phong phú của câc thế hệ nhă văn, của cả dđn tộc ta, đồng hănh với sự nghiệp xđy dựng, bảo vệ vă phât triển chế độ xê hội dđn chủ nhđn dđn dưới sự lênh đạo của Đảng nhă văn ngăy căng thấy rõ hơn trâch nhiệm sâng tạo cao cả của minh" [24; tr.13]

Trang 20

Trong giai đoạn 1945 - 1975 nhiều nhă văn đê nhận thấy cuộc chiến đấu câch mạng suốt mấy chục năm của đất nước đê lă câi nền vă câi nguồn để họ sâng

tạo Những nhận thức mới về vai trò, vị trí của văn nghệ về trâch nhiệm của

nhă văn trong đời sống có ý nghĩa rất quan trọng trong ý thức nghệ thuật của van hoc1945 - 1975 Những định hướng miíu tả con người của văn học 1945 -1975 đê được xâc lập vă phât triển gắn liền với những nhận thức ấy

Nếu con người lí tưởng của Văn học Trung đại chủ yếu lă những kẻ sĩ, những tăi tử giai nhđn vă văn học 1930- 1945 chú ý đến những thanh niín trí thức hoặc hướng về tìm hiểu số phận, phẩm chất của những con người nhỏ bĩ,

những nạn nhđn, thì văn học Việt Nam 1945 - 1975 lă nền văn học được sự

lênh đạo của Đảng thống nhất vă chặt chẽ, phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất

nước cổ vũ nhđn đđn ta trong lao động vă chiến đấu, thực tế câch mạng đê

mang lại cho người cầm bút những định hướng về quan niệm con người Vì

thế văn học thời kỳ 1945 - 1975 hướng tới đại chúng, trước hết lă quần chúng

công nông binh

Đối tượng thắm mỹ chính của văn học 1945 - 1975 lă con người quần

chúng câch mạng Quan niệm con người trong ý thức nghệ thuật 1945 - 1975 được xđy dựng trín cơ sở quan niệm về con người câch mạng, về quần chúng câch mạng, câc nhă văn chú ý ưu tiín khâm phâ thể hiện vă ngợi ca những con người của sự nghiệp chung - con người sử thi- con người thuộc về sức mạnh tập thể, sức mạnh cộng đồng Không gian hoạt động của những con người năy lă công trường, nông trường, chiến trường chứ không phải không gian gia đình

Vẻ đẹp thẫm mỹ của con người được nhìn nhận vă thể hiện trong ý thức

vă hănh động hướng về câch mạng, về nhiệm vụ bảo vệ vă xđy dựng Tổ quốc

Vẻ đẹp ấy được biểu hiện ở sự giâc ngộ vă tự nguyện nhận lấy những sứ

Trang 21

biến thiín nhiín, cải biến xê hội vă bản thđn vì hạnh phúc của nhđn dđn Đó lă

những con người xả thđn vì nghĩa lớn, họ sẵn săng gâc bỏ chuyện riíng tư, hi sinh quyền lợi, hạnh phúc câ nhđn vă gia đình cho sự nghiệp chung, họ giải quyết mối quan hệ mđu thuẫn riíng chung giữa quyền lợi gia đình vă Tổ quốc hết sức nhẹ nhăng thanh thoât vă bao giờ họ cũng đặt quyền lợi của Tổ quốc lín trín, không bao giờ có sự giằng co trong tđm hồn họ giữa quyền lợi câ nhđn vă Tổ quốc:

"Gian nhă không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Khi lòng yíu nước thănh hệ quy chiếu đề nhìn nhận đânh giâ phẩm chất

của con người thì nhđn vật trong tâc phẩm văn học cũng được tâc giả thí hiện

chủ yếu trín phương diện ấy Nhđn vật trong văn học lúc năy lă tập hợp của những phẩm chất cao cả anh hùng, lă những nhđn vật được xđy dựng nhằm chứng minh cho phẩm chất yíu nước, cho tinh than "tha hi sinh tất cả chứ

không chịu mất nước, không chịu lăm nô lệ" Họ lă những: Kinh, Lữ, Khuí,

Thuy, Nĩt trong tâc phđm của Nguyễn Minh Chđu thời kỳ năy

Những con người mới, đặc biệt lă những con người anh hùng 1945 -

1975 được xđy dựng như những mẫu hình lí tưởng của thời đại Họ được miíu tả đẹp một câch hoăn thiện, hoăn mỹ, đẹp như những viín ngọc không

có vết xước, đó lă những người mẹ "Như ngọc sâng ngời", "những con người như chđn lí sinh ra" Họ lă những con người trong huyền thoại, đẹp như huyền thoại mă lại có thực, hiện hữu bằng xương, bằng thịt khó lòng tìm thấy những khiếm khuyết trong phẩm hạnh: Anh hùng Núp, chị Út Tịch, chị Sứ hay nhđn vật Kinh vă Lữ trong Đấu chđn người lính

Nhđn vật trong văn học 1945 - 1975 được chia thănh hai tuyến rạch ròi

Trang 22

Con người cao cả Con người thấp hỉn, tiểu nhđn

Con Người Con người thú

Thânh thiện Âc quỷ

Con người tập thể Con người tư hữu

Đối sânh văn học 1930 - 1945: Con người được miíu tả ở cả hai mặt vừa

có mặt tốt vừa có mặt xấu Ví dụ: Hộ, Chí Phẻo đề cập nhiều đến đời tư của nhđn vật

Văn học 1945 - 1975: Nhđn vật chủ yếu lă con người sử thi, thế giới

đời tư, đời thường của câ nhđn ít được đề cập, nếu có đề cập cũng lă nhằm

mục đích tôn vinh phẩm chất anh hùng Ví dụ Tnú (Rừng Xă Nu), anh hùng

Nip (Dat nước đứng lín) Xđy dựng nhđn vật phụ như Mẹ, Vợ vă Con chỉ

với dụng ý bố sung hình tượng về người anh hùng

1.1.3 Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học 1975 đến nay Không thể xđy đựng câc nhđn vật văn học nếu như không hiểu cặn kẽ về con người trong cuộc sống Nhưng trong vô văn những biểu hiện phong phú phức tạp của hiện thực, ngòi bút nhă văn sẽ hướng về đđu, về những con người như thế năo, những phương diện năo của con người đề thực sự tạo ra sức hấp dẫn cho nghệ thuật, có ích cho cuộc đời Đó lă những cđu hỏi thường xuyín của câc nhă văn, của ý thức nghệ thuật trong quâ trình xđy dựng nền

văn học mới

Văn học Việt Nam sau 30/04/1975 phât triển nhanh, có sự câch tđn đổi mới, câch nhìn nhận về cuộc đời vă con người có nhiều điều khâc với văn học 1945 - 1975, dù vẫn chịu sự chỉ phối của cùng một hệ tư tưởng nhưng hệ giâ

trị đê đối khâc

Trang 23

phẩm: Năm 75 họ đê sống như thế (Nguyễn Trí Thđm), Thời gian & Tay

Nguyín (Nguyễn Khải), Trong cơn gió lốc (Khuất Quang Thuy), Miền chây,

Những người đi từ trong rừng ra (Nguyễn Minh Chđu), Nắng đồng bằng (Chu Lai)

Trong không khí chung của thời đại những tâc phđm năy được chăo

đón Nhưng khi con người trở lại cđn bằng trong tình cảm thì một số tâc phẩm tiếp tục viết theo khuynh hướng sử thi không được người đọc hăo hứng tiếp nhận vì không đưa đến cho người đọc những nhận thức mới so với tâc phẩm

trước đđy Nhă văn Nguyín Ngọc nhận xĩt: "Sau 1975 bỗng dưng xuất hiện

một tình trạng rất lạ, sự lạnh nhạt hắn đi trong quan hệ giữa công chúng vă sâng tâc Người đọc mới hôm qua còn mặn mă lă thế bỗng dưng bđy giờ quay lưng lại với anh, không thỉm gặp anh nữa, sâch anh viết ra trăn trở, dăy cộm nằm mốc trín câc quầy sâch, người ta bỏ anh, người ta đi đọc sâch Tđy vă đọc Nguyễn Du" Chế Lan Viín giải thích hiện tượng năy “Sâch thì nhiều nhưng không có tâc phẩm ", vă theo ông "Có một khoảng chđn không văn học thực sự lúc năy, nhưng tôi biết trong thực tế không có được khoảng chđn không tuyệt đối nhưng vẫn có những hạt nhỏ li tỉ trong khoảng chđn không ấy"

Sau 1975 văn học đê có sự đối mới trín bình diện tư duy nghệ thuật,

chuyín dần từ tư duy sử thi sang tư duy tiíu thuyết

Trong xu hướng tâi hiện cuộc sống đậm mău sử thi nhă văn chủ yếu

phản ânh hai nhiệm vụ trung tđm vă chiến lược của cuộc sống lă Tổ quốc vă Chủ nghĩa xê hội, quan tđm đến vận mệnh cả dđn tộc Đời tư, đời thường số

phận câ nhđn hầu như bị bỏ quín

Tư duy tiểu thuyết nghiíng về câch nhìn tiíu thuyết nghĩa lă vẫn nói đến hai vấn đền lớn lao của dđn tộc nhưng đê nghiíng về những vấn đề đời tư, đời thường với số phận câ nhđn con người

Trang 24

Nam Văn học hướng tới số phận từng câ nhđn con người, cố gắng khâm phâ số phận đời tư từng câ nhđn con người Văn học từ 1975 đến nay đê có sự đối mới quan điểm nghệ thuật về con người Nếu văn học 1945 - 1975 ưu tiín hướng tới tìm hiểu ngợi ca con người mới - con người anh hùng của thời đại được miíu tả đẹp một câch hoăn thiện, nhđn vật được phđn chia ranh giới một cach rach roi, ditt khôt, khơng có sự nhập nhằng giữa câi cũ - mới, tiến tiến -

lạc hậu thì văn học sau 1975 vẫn nói đến con người anh hùng của thời đại nhưng lại quan tđm đến nhiều khía cạnh khâc của con người Câc nhă văn đê

nhìn thấy được trong cuộc chiến hăo hùng của dđn tộc không thể năo trânh khởi sự mất mât hi sinh nín văn học không thí không đề cập đến những con

người chịu đựng những thương đau do cuộc chiến tranh đưa lại Vă cũng chỉ đến sau 1975 mới thấy xuất hiện trong văn học những con người không còn

“trong suốt, nguyín khối” như trước nữa mă đa diện hơn, trong đó nhiều mảng tối, nhiều góc khuất, nhiều mău sắc thđm mỹ khâc đê được chú ý Vì thế, có nhă văn đê nói một câch hình ảnh rằng, nhđn vật văn học đê từ bầu trời

TỜI xuống mặt đất, sống giữa những bụi bặm, hệ lụy của cuộc đời vă mat dan

vẻ thiín thần của nó Trong cuộc phiíu du mới năy, có cả câi được lẫn câi mắt vă chúng tôi sẽ băn đến điều năy ở phần sau

Con người dau thương mắt mât

Sau 1975 đối tượng khâm phâ phản ânh của văn học đê mở rộng vă

mang tính toăn diện, bao gồm câc mặt hiện thực, không chỉ lă hiện thực câch

mạng, câc biến cố lịch sử vă đời sống cộng đồng mă còn lă hiện thực của đời sống hằng ngăy với câc quan hệ thế sự phức tạp đa dang chang chit, dan xen, tạo nín những mạch nối vă mạch ngầm của cuộc sống

Hiện thực sau 1975 còn lă đời sống câ nhđn của mỗi con người với

những vấn đề riíng tư, 86 phan, nhan cach, khat vong, hanh phuc, bat hanh, kĩ

Trang 25

luật bình thường của nó, con người trở về với muôn mặt đời thường, phải đối

mặt với bao nhiíu vấn đề cực kỳ khó khăn trong một giai đoạn có nhiều biến động thời hậu chiến Thực tế năy đòi hỏi xê hội cũng như văn học phải thúc

đđy sự thức tỉnh ý thức câ nhđn cũng như sự quan tđm đến mỗi con người, mỗi câ nhđn trong cộng đồng

Câi tang thương mắt mât được nói tới nhiều hơn Nhă văn khai thâc khâ sđu sự đau thương tốn thất của từng số phận câ nhđn con người Đó lă người lính trong Bức ranh may mắn trở về nhưng lại gặp nỗi bat hạnh trước người mẹ bị loă vì khóc anh quâ nhiều trong những ngăy nghe tin anh hi sinh Hay Lực của Cổ faw cưới vợ được mấy ngăy đê lín đường đi chiến đấu, lúc về thì vợ đê có một gia đình riíng, đến bă mẹ trong Mùa frâi cóc ở Miền Nam những tưởng chiến tranh qua đi, thì bă sẽ được đoăn tụ với đứa con của mình, nhưng hay đđu chiến tranh lăm người ta hư đi hơn lă tốt hơn, vì thế bă đê phải chịu sự hất hủi của đứa con - một cân bộ câch mạng

Có thể nói mọi vấn đề trong cuộc sống của xê hội đều có thể lă đề tăi của văn học sau 1975 Câch nhìn hiện thực con người đa dạng, phức tạp chứ không chỉ dừng lại ở vấn đề chiến đấu như trong văn học 1945 - 1975 Vì thế

văn học sau 1975 đê đề cập đến con người đời tư, đời thường hướng tới số

phận từng câ nhđn con người vă cố gắng khâm phâ số phận câ nhđn ấy

Nhă văn Nguyín Ngọc nhận định: "Có một điều khâ thú vị lă hănh trình văn học của chúng ta mấy năm qua từ chỗ có gắng rút ra khỏi đề tăi số phận chung của câ khối cộng đồng thống nhất dĩ đi đến hiện thực xê hội ngôn

ngang (vấn đề đời tư, đời thường số phận câ nhđn với nhiều tính chất tả thực,

rồi tiếp tục đi sđu văo thế giới bín trong từng con người Cuộc tìm kiếm khó nhọc bín trong thế giới riíng từng con người - hănh trình ấy không phải lă

hănh trình thu hẹp dần phạm vi quan tđm của văn học, ngược lại đó lă hănh

Trang 26

Văn học 1945 - 1975 trong đó có những sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu hầu hết được sâng tâc theo khuynh hướng sử thi với những bản anh hùng ca phản ânh một giai đoạn lịch sử huy hoăng của dđn tộc

Sau chiến tranh, trong câc tâc phẩm văn học chất sử thi giảm đi vă trăn ngập câc chuyện đời thường, câc nhđn vật đê tiếp cận đời sống từ những tầng sđu bí đn của hiện thực đang tiếp diễn với tất cả câi bề bộn, ngồn ngang của nó bao hăm cả câi bi vă câi hăi, câi cao cả lớn lao lẫn câi nhỏ nhặt tầm

thường Trong Thời xa vắng của Lí Lựu, nhă văn xoây sđu văo đời tư nhđn

vật Giang Minh Săi - trở về từ chiến trường với đủ thứ huy chương, bằng cấp, nhưng cuối cùng còn lại cuộc đời anh chỉ lă con số không tròn trĩnh Từ một dũng sĩ diệt Mĩ anh thănh một kẻ nô tỳ của vợ con, vă cay đắng hơn khi anh phât hiện ra Thuỳ đứa con gâi mă anh nhất mực yíu thương săn sóc vă lă niềm vui sống của anh lại không phải lă con đẻ của anh Nửa đời nhìn lại trong tđm thế của một người đê đânh mắt tình yíu, hạnh phúc của thời trai trẻ,

một thời tuy chưa xa câch về thời gian nhưng đê có sự khâc lạ về nhận thức

vă tđm tưởng, nỗi buồn vì thế pha thím phần chua chât, “Đê bảo lă tại em Ngay từ nhỏ đê tại em Giâ ngăy ấý em cứ sống với tình cảm của chính mình,

mình có thế năo cứ sống như thế, không sợ một ai, không chiều theo y ai, sống hộ ý định người khâc, cốt chỉ đẹp mặt mọi người chứ không phải cho

hạnh phúc của mình Nếu em cứ kiín nhẫn vă quyết liệt như thế, chắc bố mẹ, anh em, đơn vị cũng không đem giết em Về sau năy nếu em có kinh nghiệm, em có hiểu biết vă khơng hoa mắt chông ngợp trước sự hấp dẫn của thănh

thị, bình tĩnh hơn, tỉnh tâo hơn, xem tạng người mình thì hợp với ai có lẽ em không phải lao đao, lúc năo cũng thấy hụt hơi trong suốt mấy năm qua Nửa

Trang 27

phố xâ hă thănh sôi động, khu tập thể của những người lính vă cuộc đời những chủ nhđn của nó dường như đối lập nhau Những lo toan đời thường, từ việc lăm cho vợ, đến cải tạo gian nhă tồi tăn đang ở, những căn phòng nhỏ

hẹp, cuộc sống đơn điệu gợi cho ta sự quần quanh, tẻ nhạt đều được tâc giả

đưa văo trong truyện

Khuynh hướng tiếp cận mới mẻ năy đê dẫn đến sự xuất hiện một dạng cốt truyện mới trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu - kiểu cốt truyện đời tư Do la dang cốt truyện chủ yếu tâi hiện những bước thăng trầm, uẫn khúc trong số phận câ nhđn: Phiín chợ Giât, Mùa trâi cóc ở Miền Nam, Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh, Có lau Những số phận, những cuộc đời với xung đột tđm lí chồng chĩo, đòng đời trong truyện ngắn trôi chảy tự nhiín như bản thđn cuộc sống, luôn dang đở, bề bộn nhiều chiều, nhiều cung bậc

Văn học sau 1975 vẫn viết về đề tăi chiến tranh vă xđy dựng đất nước,

nhưng lối viết đê có phần khâc trước Sau 1975 xuất hiện một loạt tâc phẩm viết về chiến tranh: Đâ: rrắng, Nỗi buồn chiến tranh, Ăn măy dĩ vêng, Bức tranh, Thời xa vắng, Có lau, câc tâc phẩm năy cho người đọc cảm nhận

được nhă văn vẫn thể hiện được câi vĩ đại, hăo hùng của cuộc chiến tranh,

nhưng hầu hết tâc phẩm vừa níu trín chú ý nhiều hơn mặt gian khô, sự hi sinh mất mât của dđn tộc cũng như từng người lính vă sự khốc liệt, nghiệt ngê trong hai cuộc khâng chiến chống Phâp vă chống Mỹ Nếu như những tâc phẩm viết về chiến tranh trước đđy sự gian khô hi sinh được nhắc đến để ngợi ca sự chiến đấu vă chiến thắng của người lính, lăm nảy sinh câi đẹp, câi cao quý của người chiến sĩ thì ở những tâc phẩm viết sau 1975 sự khốc liệt vă nghiệt ngê của chiến tranh được trình băy đúng sự thực như nó diễn ra vì thế đê dẫn tới sự săng lọc phẩm giâ con người đến mức đau xót

Con người cú nhđn vị kỷ

Trang 28

những kẻ phản bội hỉn nhât Văn học sau 1975 xuất hiện kiểu con người câ nhđn vị kỷ Đất rắng của Nguyễn Trọng Oânh lă tâc phẩm viết một câch sắc nĩt về sự hi sinh mất mât, khốc liệt trong chiến tranh, không ngăy năo lă không có thương vong Trung đoăn I6 của Ba Kiín được giao nhiệm vụ rời rừng núi cắm chốt ở Củ Chi sât nâch Săi Gòn đề chờ quđn chủ lực của ta tấn

công sau năy Đđy lă một trung đoăn độc lập, hoạt động trong một hoăn cảnh

vô cùng gay go, việc đóng quđn ở đđu không còn lă bí mật với địch nữa Có

những đím cứ một trung đội đi đânh nhau, bă mẹ nắm cơm chờ câc con về ăn,

nhưng một trung đội 36 người đi chỉ còn mấy người về

Sự hi sinh mất mât vă khốc liệt ay lăm lộ rõ bộ mặt của những kẻ phản

bội hỉn nhât như Tâm Hăn - Phó chính uỷ miền, cấp trín của Ba Kiín Đến

động viín trung đoăn đang bị bao vđy nhưng sự khốc liệt của chiến tranh lăm Tâm Hăn hết sức sợ hêi, trung đoăn phải mở đường mâu cho hắn về căn cứ vă khi thoât khỏi vòng vđy hắn liền đầu hăng địch, ngay ngăy hôm sau hắn lín mây bay kíu gợi trung đoăn ra hăng Chiến tranh âc liệt đến mức một số

người dưới quyền Ba Kiín được giao nhiệm vụ đóng chốt ở một điểm năo đó

cũng khiếp sợ vă băn bạc với nhau rút lui nhưng nguy biện lă đề bảo toăn lực lượng Trong chiến tranh cuộc sống dẫu vất vả gian nguy nhưng con người sống vă chiến đấu cho lợi ích của cộng đồng, họ sẵn sâng hi sinh những khât

vọng câ nhđn những tính toân vị kỷ nhỏ nhen để lao văo cuộc chiến Việc

đânh giâ nhđn câch của con người chỉ đơn giản lă thâi độ đối với chiến tranh Hoă bình lập lại con người trở về với chính mình Trong những người lính trở về trong bom đạn, có những người trở thănh lênh đạo "Xưa nay câi vinh quang dễ lăm người ta hỏng lắm", những câi câ nhđn nhỏ nhen bắt đầu

có cơ hội phât triển "Quỷ giă đời, quỷ mới tập sự xuất hiện rất nhiều, hêy ngồi

Trang 29

hêy đặt quyền lợi câch mạng lín trín một tí" Nguyễn Minh Chđu đê đem ngòi bút của mình tham gia văo cuộc giao tranh giữa câi tốt vă câi xấu trong mỗi con người, nó không ồn ăo nhưng xảy ra từng giờ, từng ngăy vă khắp mọi lĩnh vực của đời sống

Sau chiến tranh, những câi xấu nảy sinh ngăy căng nhiều, xuất hiện cả trong những quan hệ khiến nhiều người bất ngờ Nhă văn đê bâo động rằng

sau chiến tranh, một số người sống với nhau đang có một điều gì đó không

bình thường Người ta không quý vă yíu thương nhau như trong khâng chiến Trong hoă bình một số người bỗng trở nín ích ký, nhỏ nhen vă chỉ biết đến quyền lợi riíng của mình mă thôi Một Băng trong Miễn chây quâ say sưa với

thắng lợi lín giọng quât nhđn dđn lanh lảnh - dấu hiệu của bệnh hâch dịch ở

kẻ nắm quyền Một người đê chiến đấu anh đũng trong chiến trường vẫn bị vật chất lăm cho mù quâng, đânh đối cả nhđn câch Hay Hiển cũng "Đôi lúc cảm thấy chính cả mình một chính trị viín đang đứng trước một thử thâch gđy ra không phải bởi bom đạn hoặc sự hi sinh tính mạng như trước đđy mă bởi mău sắc vă ânh sâng lộng lẫy, bởi những câm dỗ vật chất muôn mău băy ra trín từng bước chđn"

Đó cũng lă sự tha hô của Toăn trong a trâi cóc ớ miền Nam - Một

con người không tham chiến, mới ở hậu cứ nhảy lín, hênh tiễn, xo cung, khắc

nghiệt, vô tình trước tình mẫu tử, đối xử bất nhđn với những người từng lă

đồng chí của mình nhđn vật Toăn về một phương diện năo đó lă lời cảnh bâo về sự tha hoâ của con người

Nếu lấy năm 1975 lăm bản lề, con người trong văn học trước vă sau thời điểm năy đê thay đổi Con người trong văn học 1945 - 1975 lă con người

mới, anh hùng thời đại, họ đẹp một câch hoăn thiện, hoăn mỹ Nhđn vật trong

Trang 30

Nguyễn Minh Chđu lă cđy bút tiín phong của sự đổi mới vì thế nhđn vật trong tâc phẩm của ông cũng nằm trong quy luật đó

1.2 Quâ trình hình thănh quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu 1.2.1 Quâ trình hình thănh quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Chđu

Con đường văn nghiệp mă Nguyễn Minh Chđu vạch ra cho mình lă con đường khẳng định, bằng những hình ảnh nghệ thuật chđn thật, bản chất tốt đẹp, vĩ đại của chế độ ta, của nhđn dđn ta vă quđn đội ta Vì thế câc trang viết

của ông đều khẳng định rằng: hêy lấy con mắt của tình yíu vă niềm tin mă tìm hiểu vă đânh giâ xê hội ta vă những con người của chúng ta, cho dù đó chỉ

lă những con người bình thường mă ta vẫn tiếp xúc hăng ngăy " Mỗi con

người quen biết mă mình từng chung sống .đều có một cuộc đời gắn liền với lịch sử đất nước đầy thử thâch, mỗi con người đều mang trong lòng biết bao

điều tốt đẹp mă mình có thể học hỏi, có thể khâm phâ, suốt đời để tìm hiểu

nhđn dđn mình" (Cửa sông)

Trong hoăn cảnh đất nước lúc bấy giờ, cũng như câc nhă văn cùng thời, với Nguyễn Minh Chđu, văn học cũng lă vũ khí để bảo vệ Tổ quốc, chiến đấu với kẻ thù, xđy dựng đất nước Nhă văn Nam Cao đê từng nói" Hêy sống đê rồi viết", Nguyễn Minh Chđu muốn những trang viết của mình phải phản ânh

được thực tế vă một tâc phẩm bao giờ cũng đảm bảo được tính chđn thực vì thế trong khâng chiến chống Mĩ hay sau khi hoă bình ông đê đi đến nơi người

lính đối mặt với kẻ thù để hiểu hơn về người lính vă về chiến tranh câch mạng Nhờ đó ông đê có được những trang viết nóng hồi hơi thở cuộc sống về chiến tranh, người lính, khẳng định lòng yíu nước, ý chí kiín cường của con người Việt Nam nói chung vă người lính nói riíng trong cuộc khâng chiến trường kỳ Cảm hứng anh hùng lă cảm hứng chủ đạo của nhă văn trong thời

Trang 31

bấy giờ Nếu Nguyín Ngọc có anh hùng Núp cùng dđn lăng Kông Hoa sẵn săng đương đầu với bọn giặc phâp sừng sỏ, Anh Đức có chị Sứ, Nguyễn Thi có chị Út Tịch - những người phụ nữ anh hùng tiíu biểu cho những người phụ nữ Việt Nam anh hùng, thì đến Nguyễn Minh Chđu có cả một thế giới nhđn vật với nhiều dâng vẻ khâc nhau, vă họ đều tiíu biểu cho những phẩm chất cao quý vă đẹp đẽ của con người Việt Nam trong cuộc sống chiến đấu vă lao động hăng ngăy Đó lă những Thuỳ, Bđn (Ca sông), Kinh, Khuí, Lữ, Nết (Dấu chđn người lính) Họ đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, đốt sâch vă khóc nức nở để quyết đi theo khâng chiến như những người bạn của Lữ trong Đấu chđn người lính Dòng mâu yíu nước đê khiến cho cả một thế hệ

thanh niín dắn thđn văo cuộc chiến với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh "Hòa chung văo văn mạch của dđn tộc khi đất nước lđm nguy, Nguyễn

Minh Chđu đê có những khúc trâng ca về chủ nghĩa anh hùng câch mạng Dưới ngòi bút thiín về trữ tình vă vốn dịu dăng nhđn hậu, những nhđn vật năy tiíu biểu cho tinh than hi sinh tat ca vi su nghiệp độc lập của Tổ quốc" [28; tr.38]

Từ những tâc phẩm đầu tiín, Nguyễn Minh Chđu đê viết bằng ngòi bút thiín về trữ tình, địu đăng nhđn hậu Đặc điểm văn học lúc năy chủ yếu lă quan tđm đến số phận cộng đồng, số phận dđn tộc, Nguyễn Minh Chđu vẫn đi trong quỹ đạo chung nhưng bín cạnh đó nhă văn đê chú ý đến những tình cảm

riíng tư của con người vă đđy chính lă vấn đề sau năy nhă văn luôn trăn trở

Trang 32

về thí hiện câi cao cả, câi anh hùng vă thiín về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến đầu thì ở đđy cũng đê ânh lín vẻ đẹp của đời thường gần gũi vă ấm âp" [28; tr.39]

Văo những năm bảy mươi, thời kỳ mă câc tâc phẩm: Cứa sông, Những vùng trời khâc nhau, Dấu chđn người lính, Miền chây, Lửa từ những ngôi nhă đê đưa Nguyễn Minh Chđu văo vị trí lă một trong số những cđy bút tiíu biểu của nền Văn xuôi chống Mỹ, vă có thể nói "đđy lă thời kỳ thuyền

văn của ông trôi cùng sông văn thời đại mă cảm hứng chủ đạo trong câc sâng tâc năy lă ca ngợi cuộc chiến đấu, cổ vũ cuộc chiến đấu bằng những sự kiện,

những nhđn vật mang phẩm chất anh hùng Những phẩm chất đó thực sự đê góp phần nhất định văo việc tuyín truyền cô vũ cho cuộc khâng chiến" [28; tr.41], đđy cũng chính lă thời kỳ trong ông bắt đầu xuất hiện nỗi băn khoăn, trăn trở về một điều gì đó có vẻ như lă "bất ôn" trong đời sống văn học Đó lă sự trăn

trở về mối quan hệ giữa nhă văn - hiện thực - người đọc Ông cho rằng "hình như cuộc chiến đấu anh hùng sôi nổi hiện nay đang được văn xuôi vă thơ ca

đôi khi trâng lín một lớp men trữ tình hơi dăy, cho nín ngắm nó thấy mỏng manh, bĩ nhỏ vă óng chuốt khiến ta phải ngờ vực đó chưa phải lă sự quan tđm thường trực nhất của người viết, chưa phải tđm huyết, căng chưa phải lă

câi điều chiím nghiệm có tính triết học của cả một đời người viết văn" [28:

tr.40] Như vậy Nguyễn Minh Chđu đê nhận thấy rằng văn học ở thời kỳ năy có phần được tơ hồng, thi vị hô chiến tranh bằng cảm hứng lêng mạn, khiến

cho nó ít nhiều có phần xa rời hiện thực

Nguyễn Minh Chđu trong thời kỳ năy vẫn ca ngợi, cỗ vũ cuộc chiến

đấu anh hùng chống ngoại xđm của dđn tộc như chủ trương của Đảng Tuy

nhiín ta còn nhận thấy một Nguyễn Minh Chđu khâc không hoăn toăn giống khuôn dạng câc nhă văn cùng thời - một Nguyễn Minh Chđu bắt đầu quan tđm đến vấn đề khâc như vẻ đẹp đời sống thường nhật thông qua câc mối quan hệ

tình cảm vợ chồng, bố mẹ vă con câi, hăng xóm, đồng đội, hay sự cảm nhận

Trang 33

hoâ Điều năy được tiếp tục trong câc sâng tâc của ông sau năy vă nó góp phần văo việc hình thănh phong câch nghệ thuật riíng của nhă văn

Lă người chủ trương đưa văn học trở về với quy luật vĩnh hằng của đời sống con người, Nguyễn Minh Chđu coi tính chđn thật lă một phđm chất quan trọng của văn học Ông cho rằng viết văn lă phải đăo xới đến tận cùng câi đây của cuộc đời, bởi vậy ông không đồng tình với quan niệm viết về chiến tranh

chủ yếu lă viết về sự kiện, "câc nhđn vật thường khi được mô tả một chiều,

thường lă quâ tốt, chưa thực coi con người lă đối tượng của văn học, ông đê

tìm mọi câch để tiếp cận với cuộc đời, với hiện thực bằng chính triết lí sống,

quan niệm sống của nhđn vật mình vă trong trường hợp đó, ông hình dung sự

kiện chỉ như câi săn của vở điễn” [28; tr.43] Chúng tôi nhận thấy rằng sâng

tâc của Nguyễn Minh Chđu trong những năm chiến tranh dù nghiíng về thể hiện câi cao câ, câi anh hùng vă thiín về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến

đầu thì ở đđy cũng đê ânh lín vẻ đẹp của đời thường thật gần gũi ấm âp

Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Chđu cũng như nhiều nhă văn khâc, đi

thực tế nhiều để viết tiếp về cuộc khâng chiến vĩ đại của dđn tộc vă qua những

chuyến đi đó ông đê nhận ra rằng: sau chiến tranh, xuất hiện bao nhiíu vẫn đề mă chúng ta phải quan tđm như lối sống, đạo đức, số phận, câ nhđn của từng con người Câc tâc phẩm: Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh, Có lau, Bức tranh, Cơn giông đê ra đời theo hướng sâng tạo đó Nguyễn Minh Chđu lă một trong số câc nhă văn đầu tiín quan tđm đến số phận của từng con

người cụ thể với những nỗi đau, mắt mât do chính chiến tranh gđy ra mă lđu

Trang 34

muốn được hạnh phúc như mọi người, một mặt lại muốn yín phận một bề, sẽ

suốt đời ở với những đứa con Nguyễn Minh Chđu cũng đê nhìn câc anh hùng

từ điểm nhìn nhđn đạo: thấm thía với những mất mât của bản thđn từ đó họ

muốn được bù đắp che chở cho người khâc Tư tưởng năy xuyín thấm trong ý thức của nhiều nhđn vật nữ như bă: Hậu trong Lita ừ những ngôi nhă, hay Quỳ trong Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh

Khi nhìn nhận đânh giâ về con người tâc giả còn phât hiện ra trong mỗi người lính đều có câi nền tảng của tình cảm gia đình, quí hương, như thế ở chiến trường họ mới biết yíu thương vă cảm thông được với nhau vă với hậu phương Chính vì lẽ đó mă ngay từ những năm bảy mươi Nguyễn Minh Chđu

đê không rập khuôn theo những lề lối thông thường mă đê nhìn sđu văo cuộc sống vă tìm ra câc khía cạnh khâc nhau của sự đời, của tđm thức, của tình

cảm, sự hoă nhập cần thiết giữa riíng chung Đó lă biểu hiện nhất quân trong

quâ trình hình thănh tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu

1.2.2 Những kiến giải nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu

Đôxtôiepxki nói: "Trong chủ nghĩa hiện thực đầy đủ, phải tìm thấy con

người trong con người Người ta gọi tôi lă nhă tđm lí không đúng, tôi chỉ lă nhă hiện thực chủ nghĩa trong ý nghĩa cao nhất, tức lă tôi miíu tả tất cả câc chiều sđu của tđm hồn con người" Trong phí bình tiểu luận vă suốt gần 30 năm sâng tâc Nguyễn Minh Chđu cho rằng cần "lấy số phận câ nhđn lăm gương soi lịch sử vă lấy nội tđm con người để nói về cuộc sống chung" [28; tr.47] Không chấp nhận một nền văn nghệ minh hoạ, mô phỏng một câch công thức, giản đơn về cuộc sống vă con người, ông lấy số phận của con người lăm nơi xuất phât, khâm phâ vă lă chuẩn mực để nhă văn nhìn nhận đânh giâ thế giới, đặc biệt lă những sâng tâc sau 1975

Trang 35

nỗi niềm riíng tư, sđu kín vốn thường bị trùm phủ bởi câc sự kiện xê hội hoặc

bị che khuất bởi tư tưởng thời đại Đó chính lă quâ trình đi tới câi đích của nghệ thuật vă thể hiện câi riíng của mình trong quan điểm, câch nhìn ở những kiến giải độc đâo của Nguyễn Minh Chđu trước hiện thực đời sống Điểm

nhìn nghệ thuật đó của Nguyễn Minh Chđu đê tạo ra được nhiều hướng khâc nhau khi tiếp cận hiện thực

Nếu như ở một số nhă văn vẫn còn tồn tại câch nhận điện con người

trong mối quan hệ với giai cấp, với cộng đồng với xê hội đựa trín nền giâ trị

chính thống, vì thế chủ yếu hướng về những câi gắn với số phận cộng đồng,

dđn tộc, lịch sử, còn ít chú ý đến những khía cạnh riíng tư, những 36 phan va

vấn đề “ít mău sắc, tầm vóc của những câi lớn lao” Nguyễn Minh Chđu đê cố công tìm câch phđn tích câc quan hệ sđu kín để lăm nổi lín sự đa dạng vă phong phú trong cuộc sống dựa trín mối quan hệ giữa nhđn dđn với câch mạng, giữa câ thể với cộng đồng, mối quan hệ trong gia đình, tình yíu, tình

bạn, thậm chí cả mối quan hệ với kẻ thù Bởi vậy, bín cạnh một Nguyễn

Minh Chđu với những phât hiện ngợi ca câi cao cả anh hùng của con người trong chiến tranh, từng đặt ra câc vấn đề cấp bâch của đời sống sau chiến tranh, còn có một Nguyễn Minh Chđu với những khắc khoải về số phận câ

nhđn, con người trong cuộc sống sau hơn ba mươi năm chiến tranh Ông đê nhận ra những nỗi mắt mât, sự dang dở của những người phụ nữ trong chiến tranh, không những thế ông còn sớm phât hiện ra mặt trâi của cuộc chiến như

tư tưởng công thần hay quan niệm không bình thường về gia đình ở chính những người lính

Nguyễn Minh Chđu hướng câi nhìn về chiến tranh từ con người với số

phận câ nhđn chứ không phải lă sự kiện, ở đó con người vừa chịu sự chi phối

Trang 36

không phải ở giai cấp, địa vị xê hội Chẳng hạn nhđn vật Quang trong Cơn giông lă kẻ phản bội lại câch mạng, vă giải thích điều năy theo ông đó lă đo tính câch y "Một con người luôn luôn tìm câch thoả mên mọi thỉm khât

được sống sung sướng, được ăn ngon mặc đẹp, được mọi người chung quanh chiều chuộng vă tôn kính" [16; tr.221] nín khi câch mạng gặp khó khăn y

thănh kẻ chiíu hồi

Trong sâng tâc của mình Nguyễn Minh Chđu không chủ ý đi văo đề tăi tích cực hay tiíu cực, bởi với ông cuộc sống mă chúng ta đang sống có sự thống nhất giữa tự nhiín vă vũ trụ: "Đê từ lđu, tôi mang quan niệm rằng từ khi có loăi người đê có tình yíu thương cũng như sự ghen ghĩt, hằn thù, hêm hai,

chĩm giết lẫn nhau vă từ đó đê xuất hiện những luật sống hay luật đời giữa

người với người Câi luật đời ấy vừa mang tính người vừa chứa đựng tính sinh vật vă cả những gì chung nhất của vũ trụ mă chúng ta chưa hiểu biết hết" Khâm phâ về con người không phải lă câch nhìn nhận đânh giâ đơn thuần mă phải có sự khâm phâ mới về con người vă xê hội để thấy được trong câi tiíu

cực, câi sa đọa một vấn đề gì đó mới Vì lẽ đó sau năy ông khâm phâ con

người qua tính câch, qua đạo đức qua ứng xử vă hănh động Con đường tiếp cận hiện thực phức tạp của đời sống chiến tranh được Nguyễn Minh Chđu đi sđu thể hiện với một thâi độ dứt khoât vă rõ răng hơn về con người Chẳng

hạn ở nhđn vật Toăn trong Mùa trâi cóc ở miền Nam lă lời cảnh bâo của nhă

văn về sự tha hoâ trong đạo đức con người Ông cũng đê giải thích rằng trong mỗi con người bao giờ cũng có mặt chưa hoăn thiện, vì thế nếu con người không biết rỉn luyện vă hoăn thiện mình thì dễ dăng bị trượt dốc trong đạo

đức vă lối sống Ở một khía cạnh khâc, sự khâm phâ về con người đê khiến

Trang 37

tiếc đê dốc tất cả tuổi trẻ văo đấy cống hiến cho nó, nhưng nó như một nhât

dao phạt ngang mă hai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại như

cũ" [16; tr.55] Điều năy đưa lại cho sâng tâc Nguyễn Minh Chđu những giâ trị nhđn đạo mới Hiện thực chiến tranh thông qua sự miíu tả về nỗi đau vật

chất, nỗi đau tinh thần của người lính, của người phụ nữ qua hình ảnh "một

người lính giă suốt đời cùng một ông bố" sống "giữa những hình người đăn bă bằng đâ đầy cô đơn" [16; tr.490] căng trở nín sđu sắc hơn Có thể thấy rằng "từ chỗ đứng bín ngoăi quen thuộc như lđu nay vẫn gọi lă hướng ngoại, ông chuyển dần sang câi nhìn từ bín trong, lấy chính câi đốm lửa leo lĩt từ số

phận câ nhđn mă soi ra xê hội, soi văo cuộc đời vă cùng người đọc đau đớn kinh hoăng nhận ra sự tăn phâ của chiến tranh đối với thiín nhiín, con người

Câch nhìn của ông về hiện thực chiến tranh trong câc sâng tâc của thập niín

80 lă biểu hiện của sự chuyển đổi về tư duy nghệ thuật" [28; tr.56]

Trang 38

người công dđn, con người xê hội mă lă con người lao động với những thuộc tính giai cấp, xê hội vă bản chất lao động của mình

Trong toăn bộ sự nghiệp sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu ta có thể nhận ra quan niệm nghệ thuật của ông có tính định hướng ngay từ đầu Đó lă sự hướng đến những của giâ trị chđn - thiện - mỹ Khi đất nước còn chiến tranh, những phẩm chất cao ca, dep dĩ có thật trong đời sống được ông xem lă đối tượng tiếp cận Tuy nhiín, ông cũng đê soi tìm văo những góc riíng tư mă không phải nhă văn năo lúc ấy cũng nhìn thấy, hoặc mạnh đạn đề cập đến

Sau năy, khi nhă văn tiếp cận với những mặt chưa hoăn hảo của hiện thực đời

sống, ngòi bút của ông vẫn tiếp tục khao khât vươn tới câi đích của cuộc sống của con người lă sự hoăn thiện, hoăn mỹ Câi đẹp được ông đặt trong sự gắn

bó chặt chẽ với sự chđn thật vă nó luôn được nhìn từ bản thđn cuộc sống VỚI

Trang 39

Chương 2

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VE CON NGUOI CUA NGUYEN MINH CHAU

Lă một trong những cđy bút trưởng thănh trong khâng chiến chống Mỹ cứu nước, nhă văn - người chiến sĩ - Nguyễn Minh Chđu đê thănh tđm hoă trong lớp người sống vă sâng tâc, với khao khât bằng ngòi bút góp phần tích

cực văo cuộc đấu tranh cho quyền sống của cả dan tộc Sự ra đời của câc loại

hình nhđn vật đều tuỳ thuộc văo quan niệm sâng tâc của mỗi nhă văn Đối với Nguyễn Minh Chđu, hệ thống nhđn vật phản ânh trung thănh thế giới nghệ

thuật cũng như quan niệm nghệ thuật vĩ con nguoi Xuất phât từ hiện thực chiến đấu vĩ đại của dđn tộc, hăng loạt tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu được

ra đời trong khói lửa chiến tranh như: Cứa sông, Dấu chđn người lính, Những vùng trời khâc nhau, Mânh trăng đê khẳng định vị trí vă sự đóng góp của nhă văn văo sự nghiệp chiến đấu vă nền văn học chống Mĩ Nhìn chung thời kỳ năy nhđn vật của Nguyễn Minh Chđu tuy đê để lại những dấu ấn riíng nhưng chưa phong phú

Nhđn vật lă linh hồn, có sức hấp dẫn đối với người đọc thông qua câc chỉ tiết mă nhă văn xđy dựng cho “những đứa con tỉnh thần” của mình Đối với Nguyễn Minh Chđu, một người có cuộc đời hoạt động văn nghệ gắn liền với cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dđn tộc thì nhđn vật trung tđm trong câc tâc phẩm của ông hầu hết lă người lính, những người chiến sĩ câch

mạng dũng cảm, can trường mang một vẻ đẹp vô cùng giản dị Cảm hứng câc

tâc phẩm của Nguyễn Minh Chđu, như ông nói, trước hết lă cô gắng "tìm câi hạt ngọc ấn dấu trong bề sđu tđm hồn con người" Vă đó vẫn lă chủ tđm trong

sâng tạo của Nguyễn Minh Chđu, với việc xđy dựng nhđn vật chính diện

Trang 40

Sau 1975, đất nước hoă bình, Nguyễn Minh Chđu lại sớm bắt nhịp cuộc

sống mới của dđn tộc, dũng cảm tham gia văo cuộc chiến đấu cho quyền sống của từng con người với câc sâng tâc sắc sảo vă những băi tiểu luận phí bình tđm huyết Ông lật xới tìm tòi, nhìn sđu văo từng sự vật, con người để phât

hiện vă lí giải những vấn đề của đời sống vă câ nhđn từ chiều sđu của nhđn vật Nguyễn Minh Chđu trăn trở muốn lăm sao vượt ra ngoăi khuôn mẫu quen

thuộc để xđy dựng con người trín phương diện xê hội ở nhiều quan hệ, tầng bậc khâc nhau vă điều đó đê dẫn đến những điều chỉnh vă thay đổi trong quan niệm về con người ở ông

Trong tâc phđm văn học nhđn vật lă sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với tư tưởng nghệ thuật, lí tưởng thđm mỹ của nhă

van vĩ con người "nha văn sâng tạo nhđn vật dĩ thể hiện nhận thức của mình về một câ nhđn nảo đó, về một loại người năo đó, về một vấn đề năo đó của hiện thực Nhđn vật chính lă người dẫn đắt người đọc văo một thế giới riíng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định" [28; tr.169] Nếu trước những năm tâm mươi, Nguyễn Minh Chđu chủ yếu chỉ xđy dựng nhđn vật loại

hình thì về sau trong sâng tâc của mình dù tiểu thuyết hay truyện ngắn, nhă

văn đê đi văo khắc họa những nhđn vật tư tưởng, nhđn vật tính câch, tập trung chú ý văo số phận con người, tính câch nhđn vật vă đê huy động văo đấy tđm hồn đa cảm dồi dăo, ấn tượng tươi mới vă xúc động về cuộc sống, suy nghĩ

trăn trở trước số phận những con người

"Nguyễn Minh Chđu lă một trong những nhă văn được coi lă người đi

tiín phong trong việc đôi mới văn học những năm 80 Có sự thay đối lớn lao

Ngày đăng: 24/10/2014, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w