1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

49 857 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI II

KHOA NGU - VAN

NGUYEN THI KIM DUNG

HIEU QUA NGHE THUAT CUA

BIEN PHAP TU TU QUY DINH TRONG TRUYEN NGAN NGUYEN MINH CHAU

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGANH: NGON NGU

Ha Noi 2007

Trang 2

A PHAN MO ĐẦU

1 Ly do chon dĩ tai

1.1 “ Van bẩn lă một hệ thống gồm một chuỗi cđu sắp xếp theo hình tuyến

vă được tổ chức chặt chẽ, trong đó mỗi cđu lă một đơn vị liín kết của văn bản

Câc đơn vị của văn bản tổ hợp gắn bó với nhau tạo thănh một cấu trúc hoăn

chỉnh nhằm thể hiện ý đô giao tiếp chung” [1,tr.25]

Từ câc góc độ khâc nhau, văn bản được nghiín cứu ở câc khía cạnh khâc

nhau “Ngữ phâp văn bản” nghiín cứu văn bản như một sản phẩm đê hình thănh “Lăm văn” lại nghiín cứu văn bản ở phương diện lĩnh hội ( đọc hiểu) vă sản sinh (nói viết) Lĩnh vực “Phong câch học” lại xem xĩt văn bản trong tư câch lă một “phương tiện ngôn ngữ” được sử dụng nhằm mục đích tu từ

Tâc giả Đinh Trọng Lạc đê đưa ra vă khẳng định: “Văn bẩn với tư câch lă một sản phẩm của lời nói, khơng phải lă một chuỗi cđu hoặc đoạn văn được

tạo lập một câch tùy tiện mă lă một thể thống nhất toăn vẹn được xđy dựng theo những quy tắc nhất định” [9,tr43] Thím nữa, ơng đê đưa ra câc câch phối hợp

sử dụng câc bộ phận của văn bản để tạo hiệu quả tu từ do sự tâc động qua lại của câc bộ phận văn bản với nhau Căn cứ văo tính chất của kiểu quan hệ tồn tại giữa câc bộ phận văn bản, tâc giả đê đưa ra ba biện phâp tu từ của văn bản: biện phâp quy định, biện phâp hòa hợp, biện phâp tương phản

PGS TS Dinh Trong Lac lă một trong những tâc giả đầu tiín dịch vă

nghiín cứu lý thuyết chung về văn bản từ bình diện phong câch học Lý thuyết năy đê đặt nền móng cho một chun ngănh khoa học ngôn ngữ có nhiều triển vọng Trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi vận dụng lý thuyết

phong câch học văn bản của tâc giả Đinh Trọng Lạc để tìm hiểu hiệu quả nghệ

thuật của việc sử dụng biện phâp quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh

Trang 3

Chau Hi vọng rằng đề tăi của chúng tôi sẽ đóng góp một phần văo việc khẳng định một vấn đề lý thuyết mới mẻ của phong câch học

1.2 “Yếu tố đầu tiín của văn học lă ngôn ngữ” (M Gorky) Văn học lấy

ngôn ngữ lăm chất liệu đặc thù, chất lọc từ ngôn ngữ đời sống vă nđng cấp lín

một chất lượng mới - ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi nhă văn lại có một phong câch riíng trong việc huy động ngôn ngữ để xđy dựng hình tượng vă thể hiện ý đồ

nghệ thuật Vì vậy, tìm hiểu phđn tích ngơn ngữ từ góc nhìn phong câch học lă

rất cần thiết khi khẳng định phong câch tâc giả

1.3 Nguyễn Minh Chđu (1930 - 1989) lă cđy bút xuất sắc của nín văn học

hiện đại Ông được tơn vinh lă người lính tiín phong, một trong những người “mở đường tỉnh anh vă tăi năng, đê đi được xa nhất” (Nguyín Ngọc) trong chặng đầu của công cuộc đổi mới văn học sau 1975 Những đóng góp của ông

cho sự nghiệp phât triển nền văn xuôi hiện đại lă không thể phủ nhận Nhă văn

đê sử dụng linh hoạt vă sâng tạo câc phương tiện vă biện phâp tu từ ở mọi cấp

độ ngôn ngữ Trong đó biện phâp quy định được sử dụng để biểu đạt sđu sắc

hơn tư tưởng, chỉ phối đến giọng điệu của câc truyện ngắn Ở cấp độ văn bản, biện phâp tu từ quy định thực sự lă đề tăi mới mẻ vă hấp dẫn để chúng tôi đi sđu vă khảo sât vă phđn tích

Nguyễn Minh Chđu cũng lă nhă văn có nhiều tâc phẩm được giảng dạy trong nhă trường phổ thông Do vậy, thực hiện đề tăi năy lă cơ hội để chúng tơi

tích lũy tư liệu vă kinh nghiệm phđn tích tâc phẩm cho quâ trình giảng dạy

trong tương lai

Từ cơ sở khoa học vă thực tiễn trín chúng tơi lựa chọn đề tăi: “Hiệu qua

nghệ thuật của biện phâp tu từ quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh

Chđu”

Trang 4

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Trước đđy, ngănh Ngôn ngữ học mới chỉ dừng lại nghiín cứu ở cấp độ CĐU — cấp độ mă ngữ phâp học truyền thống cho lă đơn vị ngữ phâp trực

thuộc cao nhất Căng về sau, cấp độ năy khơng cịn đâp ứng nhu cầu thực tiễn

việc phđn tích tâc phẩm trong toăn vẹn của nó Người ta đi văo nghiín cứu một cấp độ cao hơn: VĂN BẢN Ngôn ngữ học văn bản ra đời đê “£bực sự lăm cuộc câch mạng vì nó đê đưa ngơn ngữ học lín một tđm khoa học bao quât đối tượng của mình” [9.tr.4] Câc nhă ngôn ngữ học đê chuyín sđu nghiín cứu câc

phạm trù cơ bản của văn bản như: tính nhất thể của văn bản, tính khả phđn của văn bản, tính định hướng trong giao tiếp của văn bản, tu từ học văn bản Trong đó, câch phối hợp sử dụng câc mảnh đoạn của văn bản theo quan hệ quy định lă một biện phâp tu từ văn bản Từ góc nhìn của phong câch học văn bản, biện

phâp tu từ quy định thực sự lă một vấn đề lý thú Tại Việt Nam, tâc giả Đinh

Trọng Lạc lă người đầu tiín giới thiệu lý thuyết năy trong một số cuốn sâch:

“Phong câch học văn bản” - NXBGD HN, 1994

“Phong câch học Tiếng Việt” - NXBGD HN, 1999 “00 phương tiện vă biện phâp tu từ” — NXBGD HN, 2001

Tuy nhiín trong ba cuốn sâch năy lý thuyết về biện phâp tu từ mới chỉ

được giới thiệu một câch sơ lược có kỉm theo một số ví dụ minh họa Đđy lă cơ

sở để chúng tôi khảo sât vă phđn tích hiệu quả của những ngữ liệu thống kí

được từ “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” NXBVH HN, 2006 để

lăm sâng tỏ thím lý thuyết về hiệu quả của biện phâp quy định trong phong câch của một tâc giả văn học

2.2 Nguyễn Minh Châu lă đại biểu của nín văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt lă trong giai đoạn đổi mới sau 1975 Ông đê để lại một đi sản văn học

đâng quý, một tấm gương lao động không mệt mỏi Giâ trị truyện ngắn Nguyễn

Minh Chđu không chỉ dừng lại ở nội dung thế sự, khơi sđu văo những vấn đề quan trọng của đời sống xê hội vă con người đương đại Câc nhă nghiín cứu, từ

Trang 5

góc nhìn của phong câch học vă thi phâp học hiện đại, đê chỉ ra nĩt độc đâo trong phong câch nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu

2.2.1 Xĩt riíng ở lĩnh vực øgơn ngữ thì truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu

cũng đê được nghiín cứu ở những cấp độ khâc nhau:

2.2.1.1 Ở cấp độ ngữ đm, ba nhă nghiín cứu Phong Lí, Tơn

Phương Lan, Nguyễn Tri Nguyín đê gặp gỡ nhau khi nhận định sự “đa thanh”

vă “phức điệu” trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu

Tâc giả Nguyễn Tri Ngun đê nhìn thấy “Những đổi mới về thi phâp

sâng tâc của Nguyễn Minh Châu” sau 1975 giọng điệu đa thanh như một sự kế thừa từ văn xuôi Nam Cao: “Sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu thời kỳ năy ngôn ngữ phức điệu vă đa thanh điệu ngăy căng gia tăng vă hoăn hảo hơn Đó lă sự đan chĩo của nhiều đối thoại vă độc thoại bín trong sđu thẳm tđm linh nhđn

vật ” [15,tr.223] Ơng đê góp phần đổi mới nền văn học nước nhă “ ¿ừ nền văn

học đơn thanh điệu trong thi phâp thể hiện sang nín văn học đa thanh điệu, phúc điệu trong thi phâp” [L5,tr.224]

2.2.1.2 Ở cấp độ từ ngữ, câc nhă phí bình đều tập trung khai thâc hình ảnh tượng trưng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu

Tâc giả Tôn Phương Lan trong băi “Giọng điệu vă ngôn ngữ

nghệ thuật của Nguyễn Minh Chđu” đê viết “Văn Nguyễn Minh Chđu sđu sắc

vă đượm chất trữ tình bởi hình ảnh biểu trưng” [12.tr.185] Nguyễn Tri Nguyín

lại thấy được sự ổn định nhất quân vă những chuyển biến trong câch sâng tạo hình ảnh ẩn dụ của ông trước vă sau 1975 Nhìn chung “những hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng đa nghĩa không tham gia văo cốt truyện vă hănh động của nhđn vật

nhưng nó giêi băy nhiều suy nghĩ của tâc giả, nđng tâc phẩm lín ý nghĩa triết học vă tượng trưng” [I5,tr.221] Câc từ ngữ ẩn dụ năy tạo nín “tời ngầm” [15,tr.221] trong truyện Nguyễn Minh Chđu Theo thời gian những ẩn dụ năy

được bồi đấp những “sắc thâi mới” mang những dự cảm về nhđn sinh cuộc sống

đời thường, vấn đề câ nhđn sau chiến tranh

Trang 6

“Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” thực sự lă một chun luận về hình ảnh biểu tượng được tâc giả Dương Thị Thanh Hiín dầy cơng nghiín cứu Tâc giả đê chỉ ra vai trò của hình ảnh biểu tượng “xuâf hiện với một tần số cao, tham gia văo nhiều yếu tố cấu trúc truyện ngắn, khiến cho truyện ngắn của ông

được xđy dựng bằng những điểm sâng, những hình tượng có sức âm ảnh tđm trí

người đọc” [15,tr.313] Với hệ thống hình ảnh năy, Nguyễn Minh Chđu đê xâc

định cho mình một gương mặt câ nhđn, một phong câch không thể hoă lẫn

2.2.1.3 Nghiín cứu ở cấp độ câu, tâc giả Tôn Phương Lan còn khẳng

định “Nguyễn Minh Chđu lă nhă văn rất có ý thức trong việc nđng cấp nghệ

thuật cho ngôn ngữ tâc phẩm của mình” Văn của ơng “giău hình ảnh, từ ngữ

trau chuốt, sống động vă kết cấu cđu đa dạng Cđu văn chủ yếu lă cđu đơn” Khi miíu tả nếu Nguyễn Công Hoan chú ý sử dụng động từ thì Nguyễn Minh

Chđu lại sử dụng rất tăi tình câc “hình dung tử Cũng vì vậy ông được coi lă nhă văn có “biệt tăi miíu tả cảnh sắc thiín nhiín nhuốm mău tđm trạng”, lă nhă

văn “rất tỉnh tế về ngôn ngữ văn học” [12,tr.177]

Trong cuộc “Trao đổi về truyện ngắn những năm gđn đđy của Nguyễn

Minh Chđu” (Nhiều tâc giả) nhă văn Lí Lựu đê khẳng định “Nguyễn Minh Chđu rất coi trọng câc chỉ tiết” Bằng sự dăy công lựa chọn chất lọc ngôn ngữ

đời sống, câc chi tiết nghệ thuật của ông “đê mang sức chứa lớn về cẩm xúc vă tu tưởng” Qua đó, người đọc nhìn thấy một Nguyễn Minh Chđu “tăi hoa, tinh tế, lăm sâng lín câc chỉ tiết bình thường hăng ngăy” [15.tr.248]

2.2.1.4 Nghiín cứu ở cấp độ văn bản:

Ở cấp độ toăn văn bản, nhiíu tâc giả đê chỉ ra sức hấp dẫn truyện

ngắn Nguyễn Minh Chđu khía cạnh cốt truyện:

Tâc giả Trịnh Thu Tuyết đê cho rằng: “Đđy lă kiểu cốt truyện không có biến cố, khơng có xung đột khĩp kín dựa văo diễn biến của câc sự kiện” Cốt truyện có xu hướng được nới lỏng chủ yếu dựa trín “những xung đột tđm lý chồng chĩo, không mở đđu, khơng có cao trăo, khơng có kết thúc, tựa như dòng

Trang 7

chảy tự nhiín, nhỉ nhiín của cuộc sống vẫn luôn tôn tại cũng những mđu thuẫn

vă xung đột vĩnh cửu” [15,tr.324] Đặc biệt khảo sât truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu sau 1975 có thể thấy “khung cốt truyện được nới lỏng đến mức nhiều lúc dường như khơng cịn truyện mă chỉ lă những mảnh đời vụn vặt, những trạng thâi tđm lý vụ vơ những xung đột phâc ra mă khơng giải quyết” Đó lă những thể nghiệm mới mẻ, độc đâo “đưa văn học về gđn với đời sống, để truyện ngắn

có thể khắc phục được câi hạn hẹp trong khung thể loại mă vươn tới một câi gì

khơng căng” [15.tr.324]

Lê Ngun khi viết về “Những trăn trở đổi mới trong tư duy nghệ thuật”

của nhă văn không thể không nhắc đến những thể nghiệm mới mẻ tâo bạo ở

lĩnh vực cốt truyện “Mạch suy tưởng, mạnh triết lý trăn văo mạch trần thuật,

mạch kể nhiều khi phải đuổi theo mạch tỉ, dòng sự kiện hồi cố lấn ân dong sự

kiện tiến trình cốt truyện lăm cho khung cốt truyện ngăy căng được nới lỏng” Câc băi nghiín cứu trín đê khẳng định được tăi năng nghệ thuật vă

những đóng góp của tâc giả Nguyễn Minh Chđu trong việc đổi mới văn xuôi

hiện đại Tuy nhiín câc băi viết năy mới chỉ dừng lại ở mức độ khảo sât lý thuyết, câc nhận xĩt mang tính giới thiệu, minh họa trong khuôn khổ một băi

nghiín cứu hoặc một giâo trình đại học Đđy lă cơ sở lý luận, lă những nhận xĩt quý bâu để chúng tôi tiếp tục đi sđu tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của

Nguyễn Minh Chđu

2.3 Nghiín cứu về biện phâp quy định vă tâc giả Nguyễn Minh Chđu đê

có hai khóa luận:

1 Tìm hiểu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện phâp tu từ

quy định trong truyện ngắn Nam Cao

Người hướng dẫn: Th.s Lí Kim Nhung Người thực hiện: Nguyễn Thị Yín

Lớp K24H Ngữ Văn — Năm 2002

Trang 8

2 Tìm hiểu cấu trúc văn bản trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu từ

góc độ tu từ học

Người hướng dẫn: Th.s Lí Kim Nhung

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hằng

Lớp K22B Ngữ Văn — Năm 2000

Việc nghiín cứu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong văn xuôi Nguyễn Minh Chđu được nhiều tâc giả quan tđm nghiín cứu ở câc cấp độ khâc nhau Tuy nhiín việc khảo sât, thống kí vă phđn tích hiệu quả tu từ của biện phâp quy định vẫn còn lă một lĩnh vực bỏ ngỏ Vì vậy ở khóa luận năy, chúng tôi sẽ vận dụng lý thuyết phong câch học văn bản để khảo sât, thống kí, phđn loại, phđn tích hiệu quả biện phâp quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu Hy

vọng đề tăi góp thím một tiếng nói khẳng định những thănh công trong sâng

tạo ngôn ngữ của một tâc giả văn học được đânh giâ lă “một trong số lă những

người mở đường tỉnh anh vă tăi năng đê ải được xa nhất” (Đgun Ngoc) trong

công cuộc đổi mới văn học Đồng thời khóa luận góp phần khẳng định vă cụ thể

hóa một vấn đề mới mẻ của lý thuyết phong câch học văn bản 3 Mục đích vă nhiím vu nghiín cứu

3.1 Muc đích nghiín cứu

- Góp phần khẳng định vă chứng minh một vấn đề lý thuyết phong câch học văn bản: biện phâp quy định vă hiệu quả nghệ thuật của biện phâp năy

trong văn chương

-Góp thím một tiếng nói khẳng định sự độc đâo vă sâng tạo trong nghệ

thuật sử dụng ngôn ngữ của tâc giả Nguyễn Minh Chđu

-Tích lũy kiến thức vă chuẩn bị những tư liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập vă giảng dạy của bản thđn tại trường phổ thông sau năy

3.2 Nhiím vu nghiín cứu

Để thực hiện được câc mục đích trín, đề tăi đặt ra câc nhiệm vụ sau với

người viết:

Trang 9

- Nắm vững lý thuyết về phong câch học văn bản vă tập hợp câc vấn đề lý thuyết có liín quan đến đề tăi

- Khảo sât, thống kí, phđn loại việc sử dụng biện phâp tu từ quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu vă rút ra kết luận

- Vận dụng phương phâp phđn tích phong câch học để phđn tích hiệu quả

của biện phâp quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu nói riíng vă

ngơn ngữ nghệ thuật nói chung

4 Phương phâp nghiín cứu

Trong quâ trình thực hiện đề tăi chúng tơi có sử dụng câc phương phâp sau:

4.1 Phương phâp khảo sât - thống kí - phđn loại

4.2 Phương phâp phđn tích tu từ học: phđn tích hiệu quả biện phâp quy

định từ góc độ tu từ học văn bản

Trang 10

B PHAN NOI DUNG

1 Cơ sở lý luđn

1.1.Mơt số khâi niím cơ bản

1.1.1.Biín phâp tu từ

“Biện phâp tu từ lă những câch phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói

câc phương tiện ngôn ngữ không kể lă có mău sắc tH từ hay khơng có mău sắc

tụ từ trong một ngữ cảnh rộng để tạo hiệu quả tu từ (gđy ấn tượng về hình ảnh,

cẩm xúc, thâi độ, hoăn cảnh)” [9,tr.60]

Như vậy, biện phâp tu từ thuộc phạm vi ngơn ngữ vă nó thể hiện sự giău có của ngôn ngữ dđn tộc

Căn cứ câc cấp độ ngôn ngữ của câc phương tiện ngôn ngữ được phối hợp sử dụng câc biện phâp tu từ được chia ra:

1) Biện phâp tu từ từ vựng

2) Biện phâp tu từ ngữ nghĩa

3) Biện phâp tu từ cú phâp

4) Biện phâp tu từ văn bản

5) Biện phâp tu từ ngữ đm - văn tự

1.1.2 Biín phâp tu từ văn bản

“Biện phâp tu từ văn bản lă những câch sử dụng phối hợp câc bộ phận

của văn bản để tạo ra hiệu quả tu từ do sự tâc động qua lại của câc bộ phận

văn bản với nhaw”[9.tr.6 1]

Căn cứ văo tính chất của kiểu quan hệ tồn tại giữa câc bộ phận của văn bản, biện phâp tu từ của văn bản được chia thănh

-Biện phâp quy định -Biện phâp hòa hợp

-Biện phâp tương phản

1.1.3 Biín phâp tu từ quy đỉnh: Tâc giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong

câch học văn bản” đê đưa ra khâi niệm về biện phâp tu từ quy định như sau:

Trang 11

“Biện phâp tu từ văn bản thuộc kiểu quy định lă biện phâp tu từ văn bản trong

đó câc mảnh đoạn được đânh dấu về tu từ học xâc định điệu tính tu từ học của từng văn bản Mảnh đoạn năy thường ở câc vị trí mạnh: Vị trí mở đầu hoặc vi

trí kết thúc văn bản”[9.tr.71]

1.1.4 Vi trí manh

Vị trí mạnh lă một kiểu đề xuất cơ bản tham gia văo việc tạo lập tính

toăn vẹn của văn bản Chức năng liín kết của vị trí mạnh giống như câc kiểu đề xuất khâc, bị quy định bởi hoạt động của chúng trín mặt cắt lớn của văn bản

hoặc trong khuđn khổ của văn bản

Câc yếu tố mạnh có thể lă một từ , một cđu , một đoạn văn thường

nằm ở câc vị trí mạnh của văn bản như : Đầu đề, đề từ, mở đầu vă kết thúc văn

bản Câc vị trí mạnh có vai trò tập trung sự chú ý của độc giả dừng lại ở những yếu tố văn bản có giâ trị lớn về nghĩa Nhờ đó, độc giả suy ngẫm phât hiện ra những liín hệ tồn tại trong văn bản vă tri giâc văn bản như lă một chỉnh thể Vậy có thể coi yếu tố quy định lă một vị trí mạnh của văn bản góp phần quy định giọng kể, nội dung tư tưởng của văn bản, xâc định điệu tính tu từ học của toăn văn bản

1.2 Cơ sở miíu tả vă nhđn điín biín phâp quy đỉnh trong văn bản

Khi miíu tả vă nhận diện biện phâp tu từ quy định trong văn bản chúng tôi dựa văo những yếu tố quy định trong văn bản:

Nhóm tâc giả Phan Trọng Luận - Lí A - Nguyễn Xuđn Nam trong cuốn sâch “Lăm văn 11” - NXBGD 2000 da chia van ban lăm ba phần: mở đầu, nội dung vă kết thúc

Tac gia Dinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong câch học” văn bản lại đưa ra

một mô hình văn bản gồm bốn lốc giao tiếp: lốc mở đầu, lốc nội dung, lốc kết thúc vă lốc liín kết Câc lốc năy có mối quan hệ cú đoạn với nhau Chức năng

của một lốc trong quan hệ với câc lốc khâc vă quan hệ với toăn văn bản lă cơ sở để phđn biệt câc lốc văn bản với nhau Mặt khâc, chúng được kết hợp với nhau

Trang 12

bởi khuynh hướng đâp ứng chức năng chung để hoăn thănh những nhiệm vụ

ngôn ngữ cụ thể

-Lốc mở đầu: có vai trị như một câi nền móng chuẩn bị cho bạn đọc tri giâc nội dung thông tin cơ bản của văn bản Với câc văn bản nghệ thuật, lốc mở đầu được hiện thực hóa trong phần trình băy, thường níu thời gian, nơi chốn,

nhđn vật, đối tượng thông bâo hoặc thâi độ của người tường thuật với những

biến cố hiện thực được miíu tả

-Lốc kết thúc: có vai trị khâi qt hóa thơng tin cơ bản đê đưa văo văn bản vă chỉ ra ranh giới phía dưới của văn bản Trong câc văn bản nghệ thuật, lốc kết thúc có thể hoăn thănh chức năng ý chí, khi tâc động lăm thay đổi trạng thâi tđm sinh lý của người đọc Hơn nữa, lốc kết thúc hoăn thiện tâc động thẩm mỹ của toăn văn bản đến người đọc

-Lốc liín kết: thường không được cố định vị trí nhưng được củng cố ở câc vị trí mạnh Chức năng cơ bản của câc lốc năy lă đảm bảo mối quan hệ giữa câc trích đoạn riíng lẻ của văn bản giống nhau Về mặt nội dung, lốc liín kết khơng cung cấp cho người đọc một thông tin mới năo Như trong văn bản nghệ

thuật lốc liín kết, như câi tín của nó, khơng chỉ tồn tại như “chất keo dính” mă cịn có chức năng tâc động Vì vậy lốc liín kết đem lại cho độc giả những thông

tin bổ sung mang đậm mău sắc cảm xúc, bình giâ thể hiện câi riíng trong

phong câch tâc giả

Trín đđy lă những cơ sở lý luận để chúng tôi nhận diện, miíu tả vă phđn

tích hiệu của biện phâp tu từ quy định thông qua việc khảo sât câc truyện ngắn

của nhă văn Nguyễn Minh Chđu

Trang 13

2 Kết quả thống kí - khảo sât - phđn loại

Khảo sât trong 25 truyện ngắn của Nguyễn Minh Chđu, chúng tơi thống kí được 41 phiếu Như vậy, có truyện ngắn chỉ sử dụng một yếu tố quy định nhưng có những truyện ngắn sử dụng nhiều yếu tố quy định ở câc dạng loại khâc nhau Sau đđy lă bảng phđn loại kết quả thống kí cụ thể :

Vị trí Phđn loại Số lượng | Tỷ lệ

phiếu | (%)

-Yếu tố quy định lă một nhan đề hăm ẩn 10 24,4

Lốc mỏ

oc mo - Yếu tố quy định lă một đoạn văn miíu tả 2 4.8

da " - Yếu tố quy định lă một đoạn văn trần thuật cv ` 1 2,4

- Yếu tố quy định lă sự tương phản về mău sắc

biểu cảm - cảm xúc giữa câc mảnh đoạn văn bản 1 2,4 - Yếu tố quy định lă câc chi tiết tương phản giữa

Lốc nội | câc nhđn vật vă trong nội tđm nhđn vật dung | -Yếu tố quy định lă hình ảnh tượng trưng đơn 6 2 14,4 4.8 - Yếu tố quy định lă hình ảnh tượng trưng kĩp 2 4.8 - Yếu tố quy định lă chùm hình ảnh tượng trưng 2 4,8 -Yĩu t6 quy định lă một đoạn đối thoại 5 12,0 Lốc kết | -Yếu tố quy định lă một đoạn miíu tả 8 19,2

thúc | -Yĩu t6 quy định lă một đoạn văn mở rộng phần

kết thúc 2 4,8

Tổng số 41 100

Trang 14

3 Xử lý phđn tích kết quả thống kí 3.1 Yếu tố quy định nằm ở phần mở đầu 3.1.1 Yếu tố quy định lă môt nhan đề hăm ẩn

Phần mở đầu của văn bản có vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết, dẫn nhập người đọc vă nội dung chính của truyện Phần mở đầu của một văn bản nghệ thuật thường bao gồm: nhan đề, giới thiệu nhđn vật, thời

gian, địa điểm xẩy ra sự việc Trong đó, nhan đề lă tín hiệu đầu tiín để người

đọc tiếp xúc với tâc phẩm Trong ngôn ngữ, nhan đề được xem lă yếu tố tổ chức

tâc phẩm “một tín hiệu nghệ thuật mang tính khâi quât" [9,tr178] Trong giâo trình Phong câch học văn bản, PGS TS Định Trọng Lạc đê nhấn mạnh: “ Nhan

đề lă một phạm trù cơ bản của văn bản, được sử dụng nhằm mục đích tu

t”.[9,tr.L77]

Câc nhă văn đặt nhan để thường gửi gắm văo đó dụng ý nghệ thuật

Nguyễn Minh Chđu thường đặt nhan đề lă những hăm ẩn Hăm ẩn lă những điều không được diễn đạt trực tiếp, người đọc có thể suy ra trín những hiểu biết về tâc phẩm, vốn sống vă sức liín tưởng Nhan đề hăm ẩn có thể dăi, ngắn

thường lă hình ảnh sự vật “hăm chứa” một ý nghĩa năo đó Hầu hết câc nhan đề

của Nguyễn Minh Chđu đều mang nghĩa hăm ẩn: Nguồn suối, Nhănh mâi,

Những vùng trời khâc nhau, Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh, Người đăn bă

trín chuyến tău tốc hănh, Cơn giông, Bến quí, Cỏ lau, Sắm vai, Chiếc thuyín ngoăi xa

Truyện ngắn “Mảnh trăng” sau được tâc giả đổi tín lă “Minh trăng cuối rừng” Việc thím từ ngữ văo nhan đề lă để xâc định rõ hơn về không gian cho truyện Nhưng trước sau nhă văn vẫn giữ lại hình ảnh quan trọng nhất “Mảnh trăng” Vì sao lại lă “mảnh trăng” chứ không phải lă “vđng trăng”? “Vầng

trăng” gợi lín câi đẹp đê tròn đầy viín mên Mảnh trăng gđy ấn tượng cho bạn

đọc bởi câi đẹp thanh thoât, mỏng mảnh đang được “bồi đắp” mỗi ngăy để hoăn

thiện Nó lăm cho người đọc liín tưởng đến vẻ đẹp thanh xuđn của Nguyệt —

Trang 15

nhđn vật nữ chính Mảnh trăng mă lại lă mảnh trăng cuối rừng cứ lần khuất đđu

đđy, chập chờn ẩn hiện nơi rừng đại ngăn, khơi gợi sự kiếm tìm Vậy lă nhan

đề năy đê hăm chứa chủ đề của truyện ngắn, cũng chính lă cảm hứng chủ đạo

cho sâng tâc của Nguyễn Minh Chđu trong những năm chiến tranh: “Gắng di

tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sđu tđm hồn con người”

Vai trò quy định của nhan đề “Mdnh trăng cuối rừng” thể hiện ở chỗ khâi quât hóa nội dung truyện, thể hiện tư tưởng chủ đề truyện định hướng người đọc khi tiếp nhận văn bản Chưa hết, hình ảnh mảnh trăng vă ânh sâng

của nó xun suốt toăn bộ tâc phẩm thể hiện dụng ý nghệ thuật nhă văn Ânh

trăng quả đê tạo ra không gian riíng bao bọc lấy cđu truyện Trăng đê có trín

bầu trời đím ấy từ lúc đầu hôm “Hôm nay trăng đầu thâng Từ đầu hôm tôi

đê đi dưới ânh trăng mă không biế?° Trín cao chiếm Tĩnh cả bầu trời lă mảnh

trăng bạc, ânh sâng của nó tỏa ra trong vắt “Mảnh trăng khuyết đứng yín ở cuối trời sâng như một mảnh bạc” ânh trăng từ bín ngoăi đê nhập văo khung

cửa xe, hịa với hình ảnh cô gâi “khung cửa xe phía cơ gâi ngồi lơng đầy bóng trăng, đến nỗi dù sợi tóc của cơ cũng sâng lín” “Trăng soi thẳng văo khuôn

mặt Nguyệt lăm cho khn mặt ngời lín đẹp lạ thường” Nhan đề trở thănh

sợi dđy liín kết câc mảnh đoạn văn bản với nhau, tạo nín một “bẩu khí quyển

đặc thù” (N.LNiculin)[15,tr.358] bao bọc lấy cđu chuyện

Nằm trong hệ thống câc truyện viết về chiến tranh trước 1975 “Những

vùng trời khâc nhau” cũng lă một nhan đề hăm ẩn Vai trò quy định của nhan đề trước hết lă tính định hướng giao tiếp “Những vùng trời khâc nhau” mỏ ra

một không gian nghệ thuật đặc trưng được triển khai thănh nhiều tầng bậc trong

tâc phẩm Trước hết đó lă khơng gian quen thuộc của những người lính phâo

binh “ đị đến đđu cũng có sẵn một câi mặt trận mới mẻ lă câi bầu trời xanh ngắt trín đầu” Những người lính phâo binh đến từ những vùng quí khâc nhau

Mỗi người ôm ấp trong họ một nỗi nhớ “vùng trời quí hương” của mình Lí,

oo

“số 2 câ gổ” có riíng một bầu trời lă “một con sông lớn dăo dạt tiếng mâi

Trang 16

chỉo”, tiếng mâi chỉo đặc trưng của con sông Lam xứ Nghệ quí anh Sơn lại luôn nhớ về một bầu trời Hă Noi “tir dưới nhìn lín chỉa thănh từng đường phố

từng ô cửa lấp lânh như lơng kính” Lí vă Sơn cùng sât vai chiến đấu “hăng trăm trận dưới đủ câc vùng trời”, cùng nhau “đi khắp gầm trời miín Trung đầy sắt thĩp vă khói lửa” Cuộc chiến đấu bảo vệ “vùng trời thiíng liíng lă

của chung của hai người đang bị kẻ thù rạch nât”, đê kĩo những con người xa

lạ lại gần nhau “cùng chung tấm giât nằm, mặc chung văi chiếc âo khĩt lẹt

mùi thuốc đạn vă mồ hơi pha tạp ”

Hình ảnh “Những vùng trời khâc nhau” xuyín suốt toăn bộ tâc phẩm liín kết câc mảnh đoạn văn bản tạo nín sự chặt chẽ trong kết cấu Nhan đề vừa

lă “điểm xuất phât” để câc nhđn vật thể hiện tình u quí hương, lại vừa lă

“điểm đi đến” khi hội tụ tư tưởng chủ đề: Tình đồng đội thiíng liíng gắn bó của những người lính

Lua chon yếu tố quy định lă câc nhan đề hăm ẩn Nguyễn Minh Chđu

muốn gửi gắm tư tưởng chủ đề, tạo dấu ấn riíng cho truyện ngắn ngay từ “tin hiệu nghệ thuật đầu tiín” “Mảnh trăng cuối rừng”, “Người đăn bă trín

chuyến tău tốc hănh”, “Có lau” lă những nhan đề đa nghĩa vừa khâi quât nội

dung văn bản, vừa lă tín hiệu định hướng khi tiếp cận tâc phẩm

3.1.2 Yếu tố quy định lă một đoan văn mở đầu

Lốc mở dầu có vai trò chuẩn bị cung cấp câc thông tin cơ bản để người

đọc tri giâc nội dung văn bản Ngoăi nhan đề, những đoạn văn mở đầu cũng được Nguyễn Minh Chđu sử dụng như yếu tố quy định đến giọng kể, tđm thế của độc giả vă tính chất của cđu chuyện được kể

Hai kiểu đoạn văn thường được ông sử dụng khi mở đầu câc truyện ngắn

lă đoạn văn miíu tả vă đoạn văn trần thuật

Trang 17

3.1.2.1 Yĩu t6 quy dinh la mot doan van miĩu ta

Hai truyện ngắn “Nguồn suối” vă “Mảnh trăng cuối rừng” được bắt đầu

bằng câc đoạn văn miíu tả không gian, thời gian Nhă văn đóng vai trị lă nhđn

vật “tôi”- người kể chuyện

“Nguồn suối” được mở ra như một cuốn phim tăi liệu về mảnh đất vă

con người Pa-Khen: “Trưa ba mươi thâng chạp, ba người chúng tơi mới lín

tới vùng bản Pa-Khen, một bản ở ngay sât biín gió” “Chúng tôi chưa tới Pa-Ken mă núi đê cao lắm.Mới quâ trưa mă sương sa trắng núi Nhiệt độ xuống rất thấp nhưng con suối bín đường vẫn cứ chảy rì rầm Đím nằm

nghe câi tiếng nước suối chảy róc râch, thđm thì, nho nhỏ thơi nhưng tôi

thấy con suối sao mă gan góc vă đâng kiíu hênh!”

Bằng một lối miíu tả rất cụ thể, nhă văn đưa ra những thông tin chính xâc về thời gian, địa điểm, nhđn vật Miíu tả khung cảnh đặc trưng của mảnh đất Pa-Khen bằng những cđu đơn, ngắt nhịp mạnh lạc đê lăm tăng thím tính

khâch quan cho giọng kể vă tính chđn thực cho cđu chuyện

Ở “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Chđu lại dựng lín khung cảnh

lân trại của lính lâi xe giữa Trường sơn đại ngăn Bất đầu từ ânh sâng của “ ngọn bấc chây đê dần lụi, chợt bùng lín nổ lĩp bâp trong chiếc ống bơ sữa bò đựng dầu cạn Ngoăi rừng sđu tĩnh mịch vọng lại tiếng suối chảy vă tiếng kíu khắc khoảdi, tha thiết của đơi chữn trống mât" “Đím đê khuya rồi

mă hơn mười anh em lâi xe còn kẻ nằm người ngồi ngốn ngang trong chiếc

lân nứa xiíu vẹo của tổ xăng dầu ngọn đỉn dầu cạn tỏa một cụm khói lón,

soi tỏ hơn chục khuôn mặt dầu dêi, chiếu hắt ra ngoăi đoạn đường mấp mô

những hố bom vă vệt bânh xe tải sđu ngập gối”

Câi thời gian đím “đê khuya” lại “mưa dầm” lại Ỉ giữa “rừng sđu fĩnh

mịch” đôi lúc nghe “vọng lại” tiếng khắc khoải của đôi chim trống mâi đê tạo

một bối cảnh riíng phù hợp để anh lâi xe Lêm kể cđu chuyện tđm tình sđu kín

Trang 18

của lịng mình Giọng điệu trữ tình, thủ thí ở đoạn đầu năy chi phối trở thănh giọng điệu chủ đạo của toăn thiín truyện

Như vậy, nhờ câc chi tiết rất cụ thể, đoạn miíu tả mở đầu một tâc phẩm

có vai trị dựng lín bối cảnh khơng gian, thời gian cho cđu chuyện, tạo tđm thế

cho người đọc Ngay từ đầu người đọc đê như được “đ⁄g” trong cđu chuyện

mă chứng kiến mọi diễn biến Tính chđn thực khâch quan của tâc phẩm nhờ thế

được cơng nhận Người đọc “íin 6zởng” hơn văo cđu chuyện

3.1.2.2 Yếu tố quy định lă môi đoan văn trần thuât

Mở đầu tâc phẩm bằng câc đoạn văn trần thuật lă câch văo đề phổ biến

với hầu hết câc nhă văn Với Nguyễn Minh Chđu, nếu như đoạn văn miíu tả

quy định giọng kể trữ tình, thủ thỉ tạo tính chđn thực thì đoạn văn kể (trần thuật)

lại quy định giọng hăi hước chđm biếm của cđu chuyện

Truyện ngắn “Đứa ăn cắp” được bắt đầu bằng một lời nhận xĩt: “Mộ£

trong những đặc tính của những người đăn bă trong khu tập thể của tơi lă hay kíu Phần nộ, sợ hêi, hay sung sướng đíu thốt lín lời, thậm chí có lúc hĩt lín” - “Ơí trời đất ơi?" Lời nhận xĩt tạo tđm thế cho độc giả đón nhận những thâi độ, phản ứng được thốt thănh lời của câc nhđn vật trong suốt chiều đăi cđu chuyện Giọng văn hăi hước của đoạn mở đầu trở thănh chủ đm trong toăn bộ truyện ngắn Theo chiều dăi của thiín truyện, bằng giọng văn đầy chđm

biếm ấy, nhă văn kể về việc “buôn chuyện” của câc bă câc cô trong khu tập thể

xung quanh câi tin thất thiệt :Thoan chết

“Nửa giờ đơng hồ sau thì tất cả câc gian phòng của khu tập thể, tận dưới

câc vịi nước cơng cộng cũng như trín câc thang gâc, đi đến đđu cũng rặt những

tiếng kíu “ối trời đất oi” bang những giọng nêo nuột đầy cảm thương”

"Lại một nhóm những người đăn bă khâc, bín một câi vịi nước cơng cộng, vẫn những lời ca cẩm, những cđu thương tiếc ”

Trang 19

“Lại những tiếng thở dăi, những lời thương xót, những giọt nước mắt, khơng phải chỉ riíng với người xấu số ”

“Lòng cảm thương của những người đăn bă môi lúc một dăo dạt một nhđn

lĩn mdi mdi ”

Qua giọng kể mang sắc thâi trăo lộng nhă văn muốn phí phân câi tật

“bn chuyện”, câi thói đó ky vă hay ghen ghĩt của những người đăn bă Đồng thời cũng đưa ra lời khuyín “sự hồn nhiín vô tđm trong những lời đồn thổi

doi khi gđy ra tội âc”

Tiểu kế: Qua việc thống kí, khảo sât vă phđn tích yếu tố quy định nằm

ở phần mở đầu của 25 truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu nhận thấy:

-Yếu tố quy định ở phần mở đầu chủ yếu lă một hăm ẩn ở nhan đề tâc

phẩm hoặc lă đoạn văn miíu tả , đoạn văn trần thuật Trong đó yếu tố quy định lă nhan đề hăm ẩn được nhă văn lựa chọn sử dụng ở 70/25 truyện ngắn khâc nhau Tỷ lệ năy phần năo phản ânh dụng công gửi gắm triết lý ngay từ nhan đề

Câc nhan dĩ hăm ẩn góp phần quy định câch hiểu tư tưởng chủ đề của truyện

Với tư câch lă một “fín hiệu thẩm mỹ khâi quât”, nhan đề hăm ẩn chứa đựng

dụng ý của tâc giả đồng thời định hướng cho bạn đọc tiếp cận tâc phẩm

-Yếu tố quy định lă đoạn văn miíu tả hoặc tường thuật có tâc dụng quy

định giọng kể cho toăn tâc phẩm, chuẩn bị tđm thế để người đọc đón nhận cđu

chuyện Đoạn miíu tả dựng lín khơng gian, thời gian hiện thực, thâi độ khâch

quan, tạo tđm lý tin tưởng cho bạn đọc Những lời nhận xĩt, bình giâ mở đầu có vai trị rất lớn quy định tô đậm mău sắc bình giâ - cảm xúc của toăn cđu

chuyện

Trang 20

3.2 Yếu tố quy định nằm ở phần nôi dung văn ban:

3.2.1 Yếu tố quy định thể hiín qua sư tương phản trong mău sắc biểu cảm -

cam xúc :

* Đối với văn bản, mău sắc biểu cảm - cảm xúc (mău sắc thật sự t4 từ

học) vốn diễn đạt thâi độ, tình cẩm, sự trì giâc hình tượng của tâc giả đối với câc biến cố được miíu tả - được biểu hiện trong tính hình tượng của văn bản (trong kết cấu của nó, trong sự lựa chọn câc phương tiện diễn cảm, trong việc

tạo lập câc biện phâp tu từ, trong bản thđn ngôn ngữ của tâc phẩm ) Mău sắc

thật sự tu từ học năy chỉ có thể có được trong những văn bản nghệ thuật, cũng

nhự trong một số văn bản chính luận.” ( Đình Trọng Lạc ) [ 9, tr.40]

Sự tương phản trong mău sắc biểu cảm - cảm xúc thể hiện rất tỉnh tế vă

đa dạng Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu chúng tơi thống kí có 2 dạng

thể hiện tiíu biểu như sau :

-Tương phản về mău sắc biểu cảm - cảm xúc giữa câc mảnh đoạn văn bản

-Tương phản về mău sắc biểu cảm - cảm xúc giữa câc chi tiết về nhđn vật

vă trong tđm lý của một nhđn vật

3.2.1.1 Yếu tố quy định lă câc mảnh đoan văn bản được đất trong thế tương phản về mău sắc biểu cảm - cẩm xúc

Truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoăi xa ” sử dụng nghệ thuật tương phản

giữa câc mảnh đoạn văn bản tạo nín sự đối lập trong tđm lý tiếp nhận của độc giả Tính triết lý của tâc phẩm cũng lộ ra từ nghệ thuật đối lập năy

Nửa đầu thiín truyện tâc giả cho biết lý do vì sao nhđn vật “ anh ” có mặt tại vùng biển câch Hă Nội hơn 600 km Mục đích của chuyến đi lă “ săn ảnh ”

nghệ thuật, lă hoăn toăn vì nghệ thuật Nhă văn sử dụng liín tiếp câc đoạn văn

miíu tả những khoảnh khắc nghệ thuật được thu văo khn hình

“Chiếc thuyền ngoăi xa” xuất hiện trong cảnh trời biển đẹp như một bức

tranh thủy mạc : “ Môi buổi sâng bầu trời không xanh biếc, cao thăm thẳm

Trang 21

mă đượm một sắc xanh vă xâm, bầu trời như hạ thấp xuống như ngưng đọng lại, giữa trời vă nước ấy chỉ có một chiếc thuyền đang tỏa khói bếp giữa

pha” “ Chiếc thuyín đứng im như lăm bằng câc tông dân văo cảnh vât ím đ ” Nhă văn huy động vốn từ ngữ phong phú vă tinh lọc về nhiếp ảnh Mỗi

đoạn văn miíu tả lại vẽ ra trong tđm trí người đọc một tấm ảnh nghệ thuật bằng ngôn từ với những góc nhìn độc đâo, những mảng sâng - tối đặc trưng : “ vai ba

chiếc mũi thuyền vă một cảnh đan chĩo của câc tấm lưới đọng đầy những

giọt nước môi mắt lưới sẽ lă một bản hòa tấu ânh sâng vă bóng tối ” Khơng dừng lại ở việc miíu tả đơn thuần tâc giả còn gửi gắm những ấn tượng, xúc cảm trước câi đẹp của ngoại cảnh Thiín nhiín nơi đđy như một “ Bức

tranh mực tầu của danh họa thời cổ ” Đứng giữa trời bể của mảnh đất miền Trung nhă văn như được sống trong những “ khoảnh khắc trong ngần của tđm hồn ”, những“ khoảnh khắc hạnh phúc trăn ngập ”

Huy động vốn ngôn ngữ của nhiếp ảnh, Nguyễn Minh Chđu đê vẽ nín

khung cảnh thiín nhiín đẹp đế, thơ mộng Người đọc được sống trong những

khoâi cảm thẩm mỹ, cảm nhận vẻ đẹp thiín đường của bức tranh ngôn từ trong

tâc phẩm Giọng văn trong sâng, thanh thản Dường như cuộc sống của những người dđn chăi giữa thiín nhiín thơ mộng chẳng khâc năo thiín đường

Cđu chuyện đột ngột chuyển hướng Cũng bằng câc đoạn văn miíu tả, Nguyễn Minh Chđu in đậm ấn tượng trong trí óc người đọc hiện thực cuộc sống

của một gia đình trín “ Chiếc thuyền ngoăi xa ” : Cảnh chồng đânh vợ, sự cam chịu nhẫn nhục của người vợ, sự đau đớn tột cùng vă phản ứng bồng bột của đứa con khi chứng kiến sự dê man của cha mình Nguyễn Minh Chđu dùng thủ phâp đặc tả, giọng kể khâch quan khi viết về hănh động vũ phu của người chồng “ Lao đăn ông lập tức trở nín hùng hổ, mặt đỏ gay, lêo rút trong người ra

một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngăy xưa .lêo trút cơn giận như lửa chây bằng câch dùng thắt lưng quât tới tấp văo lưng người đăn bă .lêo vừa đânh

vừa thở hồng hộc, hai hăm răng nghiến ken kĩt .” Lối miíu tả sử dụng mật

Trang 22

độ cao câc động từ mạnh, tính từ đê khắc sđu ấn tượng hêi hùng Người đọc đi

từ “ ngạc nhiín sững sờ ” đến “phđn nộ ” vì thói tăn nhẫn của đăn ông đânh câ ở vùng năy Những đoạn văn miíu tả tình trạng bạo lực trong gia đình, trẻ em thất học lớn lín như cỏ dại có tâc dụng chi phối đến giọng kể nặng nề cảm thương xót xa bao trùm nửa cuối truyện Nếu như bức tranh thiín nhiín nơi đđy

thơ mộng vă lêng mạng bao nhiíu thì cuộc sống con người đầy nhọc nhan bi

kịch bấy nhiíu Sự tương phản giữa câc mảnh đoạn văn bản đê dựng nín sự đối

lập cao độ giữa thiín nhiín vă cuộc sống con người, giữa lêng mạn vă hiện thực trần trụi đau xót, giữa hạnh phúc vă đau khổ Người đọc buộc phải suy ngẫm vă

thay đổi câch nhìn “ ơ hồng ” cuộc sống của những người dđn chăi, đằng sau câi vẻ ím đím phẳng lặng cuộc sống năy luôn tôn tại những bỉ kịch Đông thời Nguyễn Minh Chđu cũng đặt ra trâch nhiệm của nghệ thuật phải đăo sđu

khâm phâ để tìm ra bản chất của hiện thực

3.2.1.2 Yếu tố quy định lă câc chỉ tiết trơng phản giữa nhđn vat va trong nôi

tạm nhđn vất :

* Bức tranh ” lă truyện ngắn xuất sắc đânh dấu quâ trình đổi mới trong

tư tưởng vă thi phâp thể hiện của Nguyễn Minh Chđu Một trong những đổi mới

của truyện ngắn năy nằm ở nghệ thuật xđy dựng nhđn vật tương phản quy định tính luận đề vă giọng điệu “ đa thanh ” của tâc phẩm

Do cao đạo hay tự âi nghề nghiệp, người họa sĩ từ chối vẽ truyền thần

cho anh bộ đội ( để gửi cho mẹ anh thay vì tin đồn anh đê hy sinh ngoăi mặt

trận ) Sau đó, chính người chiến sĩ năy lại được giao nhiệm vụ “ /hđ ”tranh giúp

họa sĩ vă cứu ông vượt nguy hiểm của dòng lũ cuốn Người họa sĩ đê vẽ chđn dung anh lính vă hứa “ định ninh ” rằng sẽ đem đến trao tận tay Bức tranh đó

được gửi đi nước ngoăi triển lêm, dănh giải thưởng, người họa sĩ trở nín nổi

tiếng Ơng đê thất hứa vă lêng quín cđu chuyện đó Bă mẹ người chiến sĩ vì thương con khóc lịa cả hai mắt.Tình cờ, ơng họa sĩ gặp lại người chiến sĩ bđy

giờ lă người thợ cắt tóc Hồi ức trở về khiến người họa sĩ tự dằn vặt chính mình

Trang 23

trong khi anh chiến sĩ năm xưa vẫn thản nhiín cẩn trọng, độ lượng lăm công

việc cắt tóc như khơng hề nhận ra người họa sĩ

Người họa sĩ bị đặt văo hai tình huống đặc biệt liín tiếp Lần thứ nhất,

vừa lạnh lùng từ chối vẽ bức chđn dung anh chiến sỹ thì hơm sau chính anh lại

lă đn nhđn cứu mạng ông Lần thứ hai, từ chiến trường ra vă trở thănh họa sĩ nổi tiếng, thì bất ngờ gặp lại người chiến sĩ chính lă thợ cắt tóc cho mình Trong suốt tâc phẩm anh chiến sĩ xưa vă người thợ cắt tóc hiện tại vẫn giữ một thâi độ “điềm đạm, đn cần, đúng mực” với ông họa sĩ dù đê biết hết sự thật Hai nhđn vật được đặt trong sự ứương phản về vị thế: người họa sĩ nổi tiếng - anh thợ cắt tóc lặng lẽ bình dị; ương phản trong hănh động: kẻ thất hứa bội ước - người khoan dung độ lượng Hai tình thế đối lập năy trở thănh điều kiện tiín quyết buộc nhđn vật “ô” phải “hức tỉnh” Trong thế đối sânh, phẩm chất cao đẹp của người lính căng lăm lộ rõ những biểu hiện của thói ích kỉ, đớn hỉn, giả rối của người họa sĩ Nhđn vật vì thế khơng thể chạy chốn sự phân xĩt lương tđm của chính mình

Song song với việc đặt hai nhđn vật trong thế tương phản, Nguyễn Minh

Chđu đê đi sđu văo thế giới nội tđm người họa sĩ để phơi băy quâ trinh “tw nhận thức, tự khâm phâ” của ơng Nhă văn miíu tả thuẫn tđm lý vă sự giằng co dữ

đội trong tđm trạng nhđn vật thông qua những “phĩp £hử” Nói chuyện với vợ

người thợ cắt tóc họa sĩ đê nhận ra mình lă thủ phạm dẫn đến cảnh bă cụ mù lòa Nhưng khi anh thợ cắt tóc rời đến một phố khâc, tức lă thủ phạm có “cơ

hột” để “tẩu thoât" em nhất bởi “câi người săn đuổi mình đê rế sang lối khâc

thì mình cũng rế văo đấy lăm gì”, người họa sĩ vẫn “muốn nạp mình cho lương tđm” Chứng kiến hoăn cảnh khó khăn của gia đình người thợ cắt tóc,

ơng có ý định gửi tiền để chuộc lỗi nhưng lương tđm ông lại “không cho phĩp

mình lấy đồng tiín để thay câi mặt mình” Khi tìm đến một quân cắt tóc khâc

mac di thấy dễ chịu hơn nhưng lương tđm ơng lại lín tiếng vă “quyết định phải

chường câi mặt ra, chứ không được lẩn trânh” Câc phĩp thử năy có giâ trị

Trang 24

như những giả định vă kha nang lựa chọn, phđn định rạch rồi giữa hai thâi cực

hỉn nhât vă dũng cẩm, cao thượng vă thâp hỉn Tất cả không ngoăi mục đích cho đối tượng tự nhận thức, tự lăm sâng tỏ bản chất con người

Câc “phĩp thử” thực chất lă những cuộc truy đuổi chính mình trong lương tđm người họa sĩ Những cuộc truy đuổi râo riết đến tận cùng nguồn lạch vă góc khuất của sự cao ngạo, vô tđm, thói đạo đức giả vă sự ngụy biện Cuộc tự

vấn lương tđm đẩy lín đến đỉnh điểm thể hiện tập trung ở đoạn đối thoại trong

tưởng tượng giữa một bín lă người họa sĩ, bín kia lă người lính Cốt lõi của cuộc tự vấn năy lại thể hiện quan điểm nghệ thuật của tâc giả về câi đẹp trong cuộc sống, về lòng tin đối với con người

Thủ phâp tương phản khi xđy dựng nhđn vật quy định giọng điệu nghệ thuật của “Bức tranh” Vị thế, lối sống, phẩm chất của hai nhđn vật được so

sânh trong cả quâ khứ vă hiện tại, hiện thực vă tđm tưởng đòi hỏi giọng điệu trần thuật linh hoạt, đan xen nhiều mạch kể khâc nhau Khi thì lùi văo độc thoại nội tđm, lúc chuyển sang đối thoại trực tiếp, lúc cắt ngang bình luận ngoại đề vă

triết lý

Miíu tả cuộc đấu tranh nội tđm của nhđn vật lại quy định đến tính “đa thanh” trong giọng điệu kể chuyện Người ta thấy nhiều sắc điệu ngôn ngữ đời sống trong “Bức tranh”: khi thì lín ân đanh thĩp “Đồ đối trâ! Măy hêy nhìn coi bă mẹ tao khóc lòa cả hai mắt kia?" khi lại băo chữa lẳn trânh trâch nhiệm “công việc của nghệ sĩ lă phục vụ cả một số đông người, chứ không phải

phục vụ một người” rồi tự trăn trở, cật vấn “Tại sao ngăy ấy tôi không đưa

“tấm dnh” đến cho gia đình anh? Tại sao tơi không giữ lời hứa? Lúc lại giĩu cot sau cay “Người ta tran trọng ghỉ tín măy bín dưới, bín cạnh mấy

chữ “Chđn dung người chiến sĩ giải phóng” Thật lă danh tiếng quâ!” Tuy

nhiín chủ đm của “Bức ranh” vẫn lă giọng điệu khắc khoải của một tđm hồn bị nỗi đau tỉnh thần giằng xĩ

Trang 25

Biện phâp tương phản trong xđy dựng nhđn vật của truyện ngắn “Bức

tranh” có tâc dụng trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề tâc phẩm : Khât vọng

thức tỉnh lương tđm, hướng tới câi đẹp trong sự hoăn thiện nhđn câch sống

Bín cạnh đó, nghệ thuật tương phản còn quy định giọng điệu phức hợp biến hóa của thiín truyện

Tiểu kết: Có thể nói nghệ thuật tương phản lă một thủ phâp độc đâo vă

hiệu quả để Nguyễn Minh Chđu chuyển tải dụng ý nghệ thuật của ông

- Nghệ thuật tương phản trong tđm lý tiếp nhận của độc giả vă trong xđy dựng nhđn vật đê thể hiện những quan niệm của nhă văn về cuộc sống vă con

người Cuộc sống luôn luôn chứa đựng những mđu thuẫn, nhiều khi giữa câi bín

trong vă bín ngoăi, giữa hiện tượng vă bản chất, câi giả vă câi thật hay “lật

mặt” nhau Con người cũng luôn tồn tại câi xấu vă câi tốt, câi thiện vă câi âc

Cuộc đấu tranh giữa ânh sâng vă bóng tối, giữa nhđn bản vă phi nhđn bản lă cuộc đấu tranh vĩnh viễn Chất anh hùng ca, lêng mạn vă bi kịch của cuộc đời luôn đi liín với nhau Tương phản lă một thủ phâp nghệ thuật có hiệu quả cao

trong vai trò quy định fính luận đề của câc truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu - Mặt khâc, thủ phâp nghệ thuật năy phức điệu hóa, đa thanh hóa ngôn

ngữ trần thuật, tạo một nín một lối kể chuyện từ nhiều “điểm nhìn” khâc nhau

Vấn đề được lật sới từ nhiều bình diện, nhđn vật được đânh giâ từ nhiều góc độ Giọng điệu đa thanh lă một trong những đổi mới thi phâp truyện ngắn mă

Nguyễn Minh Chđu đê đóng góp văn học hiện đại Việt Nam

3.2.2 Yếu tố quy định lă câc sư vât, hình ảnh có ý nghĩa tương trưng

“Tượng trưng lă dùng một sự vật, một hình ảnh cụ thể có hình thức hoặc

tính chất thích hợp để gợi ra sự liín tưởng đến một khâi niệm trừu tượng năo

đó” (Từ điển Tiếng Việt- Hoăng Phí (chủ biín)-TT Từ điển học- Đă Nẵng

1994)

Trang 26

Nhìn từ góc độ văn học, £ượng frưng lă một phương tiện tạo hình vă biểu

đạt hữu hiệu mang tính đa nghĩa, thể hiện dưới một dạng hình tượng cụ thể, cảm

tính Hình ảnh tượng trưng thường được sử dụng lặp đi lặp lại trong tâc phẩm vă có giâ trị gợi cảm cao

Mỗi hình ảnh tượng trưng luôn tồn tại song song hai lớp nghĩa : nghĩa đen vă nghĩa bóng, nghĩa thực vă nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa năy ln

gắn bó thống nhất, khiến cho câc hình ảnh sự vật tượng trưng không bị tước đi giâ trị tạo hình vă sức gợi cảm, để chỉ trở thănh những hình ảnh ước lệ

Ở thể loại truyện ngắn việc sâng tạo câc sự vật, hình ảnh mang tính chất

tượng trưng vă sử dụng chúng như một yếu tố quy định lă “một câch tđn nghệ

thuật độc đâo của Nguyễn Minh Châu” (Dương Thị Thanh Hiĩn)[15,tr.313 ]

Đọc truyện của ông nhất lă truyện viết sau 1975, ta thấy “ Hình ảnh biểu tượng

xuất hiện với tần số cao, tham gia văo nhiíu yếu tố cấu trúc truyện ngắn khiến

cho truyện ngắn của ông được xđy dựng bằng nhiều “điểm sâng” bằng những

hình tượng có sức âm ảnh tđm trí người đọc” [L5.tr.3 13]

Từ góc nhìn phong câch học, ta thấy hình ảnh tượng trưng đê quy định đến câch hiểu tư tưởng chủ đề, lăm nín tính phức điệu, đa thanh trong giọng trần thuật, lăm chậm vă thư giên nhịp điệu trần thuật Với vai trị quy định như vậy, hình ảnh tượng trưng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu thực sự lă

“ một hiện tượng thẩm mỹ đa nghĩa đê chức năng” [I5.tr.321] góp phần lăm gia tăng tính triết lý vă tính trữ tình cho tâc phẩm

Hình ảnh tượng trưng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu rất đa dạng,

phong phú tạo thănh một hệ thống hình ảnh tượng trưng rất độc đâo mang đậm

dấu ấn trí tuệ Nguyễn Minh Chđu.Chúng tôi thống kí được trong 12/25 truyện

ngắn nhă văn đê sử dụng tới hơn hai mươi sự vật hình ảnh có tính chất tượng

trưng

Có những truyện chỉ xuất hiện một hình ảnh tượng trưng, có truyện lại xuất hiện nhiều hình ảnh tương trưng cùng một lúc tạo thănh câc hình ảnh

Trang 27

tượng kĩp hoặc chùm hình ảnh tượng trưng Căn cứ văo số lượng nhiều hoặc ít,

tính chất đơn hay kĩp của hình ảnh tượng trưng trong cùng một tâc phẩm, có thể

phđn loại như sau:

-Yếu tố quy định lă một hình ảnh tượng trưng đơn

-Yếu tố quy định lă hình ảnh tượng trưng kĩp hoặc chùm hình ảnh

tượng trưng

Trang 28

Bảng thông kí hình ảnh tượng trưng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu

Phđn loại | Số lượng | Tỷ lệ Hình ảnh Tâc phẩm Tan sĩ (%) tuong trung xuất

hiện

Con suối Nguồn suối 15

Nhănh mai Nhănh mai 10 Cơn giông Cơn giông 11

Giếng nước Bín đường chiến 5 Hình ảnh tranh

tượng 6 31,5 | Bức tranhtự | Bức tranh 19

trưng đơn họa

Chiếc thuyền | Chiếc thuyền ngoăi 15

ngoăi xa xa

Vùng trời Những vùng trời 11

khâc nhau

Hình ảnh Bò khoang Khâch ở quí ra 30

tượng 4 21,0 | Xe cút kít Phiín chợ Giât 11

trưng kĩp Đâ Vọng phu | Cỏ lau 16

Cỏ lau 26

Bến quí, băn | Bến quí

cờ thế, hoa

Chùm bằng lăng, con

hình ảnh 9 47,5 | do

tuong Chuyến tău Người đăn bă trín

trưng tốc hănh, đơi | chuyến tău tốc

mắt, băn tay, | hănh

pho tượng gỗ

Tổng số 19 100%

Trang 29

3.2.2.1 Yếu tố quy định lă hình ảnh tương trưng don

Trong 12 truyện ngắn đê khảo sât có 7 tâc phẩm chỉ xuất hiện một hình

ảnh tượng trưng Hình ảnh đơn năy thường trùng khít với nhan đề, hoặc lă một

hình ảnh quan trọng trong nhan đề Đó lă câc biểu tượng: Nguồn suối, Nhănh

mai, Cơn giông trong truyện ngắn cùng tín; Bức tranh tự họa trong “Bức

tranh” vă vùng trời trong “Những vùng trời khâc nhau”, giếng nước trong “Bín

đường chiến tranh” Câc biểu tượng năy đóng vai trị khâi qt hóa nội dung

toăn bộ tâc phẩm, thể hiện ý nghĩa triết lý mă tâc giả gửi gắm

Xuất hiện trong tâc phẩm với một tần số khâ cao: nguồn suối 15 lần;

nhănh mai, gốc mai, hoa mai 10 lần; vùng trời 11 lần, cơn giông 11 lần; bức

tranh : 19 lần, câc hình ảnh tượng trưng năy đóng vai trị mhư “f£ứ £hơ” liín kết câc mảnh đoạn văn bản Nhờ đó, câc sự kiện vă cảm xúc không rời rạc mă tập

trung lăm nổi bật chủ đề của tâc phẩm

“Giếng nước” mât lănh trong truyện ngắn “Bín đường chiến tranh”, Nguồn suối, Nhănh mai trong tâc phẩm cùng tín đều giống nhau ở mơ tp: câc hình ảnh năy luôn xuất hiện gắn với mọi thăng trầm của số phận nhđn vật Mỗi biểu tượng đều lă chứng nhđn của thời gian, chứng nhđn mối tình đầu đẹp đẽ, cả những oan trâi quanh co của số phận câc nhđn vật

“Nguồn suốt” chảy róc râch, thầm thì, nho nhỏ mă “đầy gan góc vă kiíu

hênh” lă tượng trưng của ngọn nguồn câch mạng - những người dđn bình di như ơng bố Y Kiíu, Y Kiíu, Ngạn, Những con người có tín vă khơng tín

hăng ngăy hăng giờ vẫn lao động vă chiến đấu như “con suối nhỏ khơng tín”

vẫn chảy để góp mình cùng những nhânh suối khâc lăm thănh sông, thănh biển

Từ biểu tượng “nguồn suốï" Nguyễn Minh Chđu đê khâi quât tư tưởng chủ đề

của truyện lă cẩm hứng ngợi ca những con người miền núi bình dị mă kiín gan hăng ngăy hăng giờ đóng góp trí tuệ vă sức lực của mình cho câch

mạng

Trang 30

Vẻ đẹp vă những thăng trầm của Lương - người chiến sĩ giải phóng được

thể hiện qua hình tượng cđy mai, nhănh mai (truyện ngắn “hănh mai)

Cđy mai, nhănh mai, hoa mai lă câc dạng thức khâc nhau tượng trưng

cho vẻ đẹp, sự thăng trầm mất mât trong chiến tranh của câc nhđn vật trong truyện ngắn “Whănh mai” Những cđy mai lă ấn tượng sđu sắc trong ký ức của

Luong vĩ lang Dang, “Nha lang Dang, nhă năo cũng có một văi cđy mai

trước ngõ Mỗi năm, mùa đông đến, hoa mai rụng đầy quanh vại nước” Những cđy mai cũng trở thănh đặc trưng biểu tượng cho vẻ đẹp của câc cơ thơn

nữ: “Câi tơi thích nhất lă câc rặng mai trong vườn, vă dâng hiền lănh thùy

my của những người con gâi, môi năm tết đến, mặc chiếc quần nâi đen cắt

đăi hơn, trăm qua vai một chiếc khăn nđu gấp chĩo quây hai đầu đòn gânh

hoa mai ra chợ” Khi giặc cần qua lăng Đằng, đốt phâ nhă cửa, cđy mai cũng

chịu chung số phận với con người “gốc mai giă trùm kín nửa mảnh sản đất đê

bị chặt Lớp tro đen cịn nóng bỏng vương trín nín cũ ” Sau câc trận cần, cơ

sở câch mạng trong lăng được gđy dựng lại, Lương quay về lăng cũ trinh sât

chuẩn bị cho trận phâo kích văo hệ thống bốt Đằng Gốc mai cổ thụ bị địch chặt

ngăy năo “đê đđm những chồi mới, rất mập mạp vă rầm ròa, những cănh mai mới nở lăm ấm một góc sđn” lă một tín hiệu lạc quan động viín người lính trinh sât “không hiểu sao tôi thấy vững tđm vô cùng” Cđy mai cũng lă chứng

nhđn của mối tình đẹp đẽ của Thận vă Lương từ buổi đầu gặp gỡ đến lúc phải

tạm chia tay vì nhiệm vụ “Bín vại nước gốc mai cổ thụ đứng im lặng, đan

cănh trín hai đầu chúng tôi Những nụ hoa mai trắng ngần đang đơm đầy

những cănh”

=

Mai lă hình tượng “đa nghĩa” bao trùm lín toăn tâc phẩm Hình ảnh mai xuất hiện suốt chiều đăi tâc phẩm người đọc thấy được vẻ đẹp vă những thăng trầm của con người trong chiến tranh Câc đoạn miíu tả cđy mai, hoa mai xen

giữa chuyến công tâc trinh sât quan trọng của Lương như những “quấng lặng” lăm thư giên nhịp điệu trần thuật Vì vậy, “hănh mai” lă cđu chuyện về một

Trang 31

chuyến trinh sât bí mật vă quan trọng nhưng chủ đm vẫn lă giọng điệu ấm âp trữ

tình

“Bức tranh” lă tâc phẩm nổi tiếng đầu tiín đânh dấu những đổi mới đm

thđm nhưng mạnh mẽ của truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu trín mọi phương điện Trong đó, hình ảnh bức chản dung tự họa nhằm thể hiện “khn mặt bín

trong của chính mình” đóng vai trị như một “điểm hội fụ” tư tưởng chủ đề,

quy định đến giọng điệu “đa thanh” của thiín truyện

Bức họa thể hiện một câi mặt người rất lớn: “Những luông ânh sâng

hăng nghìn ngọn nến từ phía trước vă trín đđu chiếu thẳng xuống một nửa mâi tóc tốt rợp như một khu rừng đen bí ẩn, vă một nửa mâi tóc đê cắt, thoat

trơng như một phần bộ óc mău xâm vừa bị mổ phanh ra Phần bín dưới

khuôn mặt như vẫn đang được giấu kín dưới một câi mặt nạ: Dưới cằm vă

hai bín mĩp phủ kín bột xă phịng Khơng trơng rõ miệng, chỉ thấy một vĩt

sâng mău đen lờ mờ nổi bồng bính trín những đâm bọt xă phòng Vă nổi bật trín khn mặt lă đôi mắt mở to khắc khoải, bồn chôn, đầy nghiím khắc,

đang nhìn văo nội tâm”

Bức tranh chđn dung tự họa xuất hiện với một tđn số rất cao: 19 lần, đóng vai trị lă yếu tố mạnh ở lốc mở đầu vă kết thúc tâc phẩm Mỗi lẫn xuất hiện lă mỗi lần nhđn vật “ó7? đối diện với khn mặt thật của chính mình, vừa

quen vừa lạ Mỗi lần xuất hiện lă một lần đấu tranh giằng xĩ, xuất hiện những

sắc thâi tđm trạng khâc nhau Hai nửa mâi đầu một “fóc tốt rợp như một khu

rừng đen bí ẩn, một như một phần bộ óc vừa bị mổ phanh ra” chính lă hai

mặt của một con người “lđn lộn người xấu người tốt, rồng phượng lđn rắn rết, thiín thần vă âc quỷ” Những luồng ânh sâng được thấp lín từ sự dâm hối hận

chđn thănh soi rọi để phơi băy “bộ mặt thật với câi xấu, câi thấp hỉn, câi đí tiện, để lương tđm nghiím mình phân xĩf°(Nguyễn Trong Hoan) [15,tr.148]

Vă nổi bật trín khn mặt ấy lă đơi mắt “mở íø” đầy tđm trạng “khắc khoải bồn chồn” Đôi mắt hướng tia nhìn chiếu rọi văo nội tđm, phía bề sđu, phía mờ

Trang 32

nhịe của ảo giâc Đơi mắt đầy âm ảnh người đọc chứa đựng “nồi lo đu sao mă

lớn lao vă đầy khắc khoải về con người” (Mùa trâi cóc ở miền Nam) của một

nhă văn giău nhiệt huyết vă tăi năng Đđy cũng lă chiều sđu nhđn bản của tâc

phẩm

“Bức tranh” chđn dung tự họa lă một hình ảnh đa nghĩa Nó thể hiện bản chất hai mặt trong một con người Bức họa cũng tâi hiện quâ trình “#ự fìm hiểu,

tự phân xĩt mình” cũng chính lă hănh trình kiếm tìm vẻ đẹp tđm hồn tiềm ẩn, từ bỏ câi âc, câi xấu để hoăn thiện giâ trị nhđn văn trong mỗi con người So với

câc biểu tượng đơn nguồn suối, nhănh mâi, giếng nước, thì bức tranh chđn

dung tự họa đê có một hăm lượng nghĩa mới Không chỉ đơn thuần để ngợi ca

một chiều, biểu tượng năy lă cơ sở để nhđn vật phđn tích, tìm hiểu, đânh giâ, đối

thoại trong sự quy chiếu của những khâi niệm, nhận thức của tâc giả vă câc

chuẩn mực giâ trị nhđn văn xê hội ngăy căng đổi mới

3.2.2.2 Yếu tố quy định lă hình ảnh tương trưng kĩp hoặc chùm hình ảnh

tương trưng

Do thiín hướng muốn nắm bắt “hiện thực bề sđu ẩn kín”, sử dụng câc

hình ảnh tượng trưng, Nguyễn Minh Chđu đê nđng tầm khâi quât triết học câc truyện ngắn của ơng Câc hình ảnh tượng trưng đơn dù “đa nghĩa” đến đđu cũng khó đâp ứng nhu cầu khâi quât triết lý mọi khía cạnh của đời sống, nghệ thuật, số phận con người Vì thế trong nhiều truyện ngắn gần đđy ông đê sử dụng câc hình ảnh tượng trưng kĩp hoặc chùm câc hình ảnh tượng trưng Mỗi hình ảnh tượng trưng mang một ý nghĩa triết lý riíng nhưng tựu chung lại đều

thể hiện thống nhất tư tưởng của tâc phẩm Trong câc hình ảnh tượng trưng kĩp

hoặc chùm hình ảnh tượng trưng năy ln có một sự vật, hình ảnh đóng vai trị

lă biểu tượng chính Câc biểu tượng chính có vai trò tương đương với biểu tượng

đơn, tần số xuất hiện cao hơn, có tâc dụng quy định dòng chủ đề chính của mỗi

tâc phẩm

Trang 33

Viết về đề tăi người nông dđn, “Khâch ở quí ra”, “Phiín chợ Giât" lă

hai thiín truyện xuất sắc của Nguyễn Minh Chđu Nhă văn đê dựng lĩn “mot hình tượng nơng dđn điển hình” (Lí Quang Hưng) [15.,tr.188] Biểu tượng kĩp

*Bị Khoang- xe cút kíf' lă hai hình ảnh phản chiếu số phận nhđn vật, khâi quât ý nghĩa triết lý của truyện

Bò Khoang lă biểu tượng chính - xuất hiện hơn 30 lần Xe cú kứ xuất hiện hơn 10 lần trong tâc phẩm Bâm riết lấy cuộc đời lêo Khúng từ khi lêo bỏ

vùng biển quí hương lín miền ngược khai khẩn đất hoang lập nghiệp, cặp hình

ảnh Bò Khoang - tiếng xe cút kít lă biểu tượng cho kiểu lao động thô sơ, cuộc

sống lạc hậu, trì trệ vă lam lũ Từ góc nhìn khâc, cặp hình ảnh năy tượng trưng cho đức kiín trì, nhẫn nại vượt qua sự vđy bọc của hoang vu, lao động vă chiến

thắng

Khi băn về ý nghĩa của hình ảnh tượng trưng chính của hai thiín truyện

năy, tâc giả Hoăng Ngọc Hiến cho rằng Nguyễn Minh Chđu đê đưa ra “một gi thuyết văn học ví bản chất vă thđn phận của người nông đđn”[15.tr.192] Sự

hóa thđn /đo Khúng - Bị Khoang, sự hóa thđn người - bò, bò - người mang

nhiều ý nghĩa triết lý Lêo Khúng, trong giấc mơ, thấy mình trong hình dạng

“nửa người nửa bò” gợi cho chúng ta liín tưởng đến kiếp người sống “nửa người nửa vât" với lao động quanh năm ngăy thâng, vất vả, khốn cùng cả một

đời của những người nông dđn Cuộc đời của Bò Khoang cũng lă cuộc đời lêo

Khúng Từ “một đ gâi í” óng mượt với bộ cânh đen that quyĩn ri, tir mot “Tay Thi kiĩu diĩm” dĩn nay qua bao năm kĩo căy, kĩo xe Bò Khoang “chi la mot

mu gia hom hem”, “gia lao bị đem ra chợ bân thịf' Lêo Khúng từ một anh

nông dđn gan góc tâo tợn với sức mạnh biến rừng hoang thănh mảnh đất lănh trải qua bao cực nhọc của lêo đời sống, trở thănh một lêo giă với hình dâng vă tính nết kỳ dị Số phận nô lệ của Bị Khoang cũng chính lă thđn phận cơ cực của lêo Khúng Xót xa cho một đời cơ cực của Bò Khoang, lêo Khúng quyết đỉnh

“vua đuổi” con Bò Khoang về chốn rừng xanh “như đang xua đuổi câi số

Trang 34

phận quâ đỗi nhọc nhằn của lêo ra khỏi đời lêo, câi số phận nửa con người

nửa con vât ”

Giải phóng con Bị Khoang phải chăng lêo Khúng đê nhận thức được bi kịch của thđn phận người nông dđn, đông thời thực hiện khât vọng tự do của

đời mình?

Sự hóa thđn ldo Khúng - Bò Khoang lại được đặt trong một không gian

mang tính biểu tượng lă “bóng fối” vă “hoang vu” Có biết bao nhiíu cảnh “hoang vu”, “nguyín thủy”, “hoang dê”, “rừng hoang” trong hai truyện ngắn năy “Ông Khúng sống trong sự vây bọc tưởng không bao giờ thoât nổi của

hoang vu” vă những mảng tối trăn ngập “Đím tối vă sđu thẩẳm” “đất sđu

hun hút vă tối tăm vă tối tăm” “Bóng tối của đm ty” “thế giới bao la

giữa đím tối thui sđu thẳm” Bóng tối vă sự hoang vu trở thănh không gian biểu tượng cho cuộc sống sơ khai, thiếu văn minh đơ thị, lăm tăng tính bi kịch

cho thđn phận người nông dđn vốn đê lam lũ, nhọc nhẳn

Nhìn từ góc độ lịch sử, cặp đơi Lấo Khúng - Bị Khoang gắn bó với nhau lại lă hiện thđn cho sức mạnh “khai rừng - mở đấ?” Chính sức mạnh của

những người nông dđn đê lăm nín ruộng vườn ni sống con người, mở mang lăng mạc, tạo dựng tổ quốc Sức mạnh năy có bề dăy lịch sử Từ góc nhìn năy,

cặp hình tượng Lấo Khấng - Bò Khoang mang tính lịch sử, mang cảm hứng biết ơn vă ngợi ca

Như vậy, cặp hình ảnh Bò Khoang - xe cut kí quy định tính triết lý của

tâc phẩm, thể hiện chủ để truyện ngắn trong tính hai mặt: Ca ngợi sức mạnh

“khai sơn lập địa” lón lao của người nông dđn, đồng thời gợi những âm ảnh

day dứt về thđn phận của họ

Nếu cặp hình ảnh Bị Khoang - xe cút kít biểu tượng cho thđn phận của

người nông dđn trong công cuộc “khai hoang vỡ đất” thì cặp hình ảnh: cổ lau - đâ Vọng phu (trong “Cỏ lau”) lại hăm chứa bị kịch của những thđn phận con

người thời hậu chiến

Trang 35

Biểu tượng đâ Vọng phu ở vùng núi Đợi xuất hiện 16 lần trong tâc phẩm

mang sức âm ảnh ghí gớm: “khắp bốn phương trời, hòn vọng phu đứng nhan

nhản .thật lă đủ hình dâng, đủ tư thế cả một thế giới đăn bă đê sống trải qua bao thời gian, bao chiến tranh dường như đang hội tụ về đđy Mỗi người

một ngọn núi đang đứng một mình vị võ, chon von trín câc chóp núi đâ cao ngất, người ơm con bín nâch, người bế con trưóc ngực, người cống con sau lung, người hai tay buông thống, mặt quay đủ câc hướng, câc ngả chđn trời có lửa chây, súng nổ” “Trín nín trời, trăng sâng mính mơng, những hình người bằng đâ đứng cảm lặng, như hăng triệu năm vẫn thế Sau lung ho

mảnh trăng cuối thâng như một chiếc đĩa văng bị vỡ ”

Bằng những cđu văn miíu tả giău tính tạo hình, Nguyễn Minh Chđu đê

dựng lín “một nhóm tượng đăi ký ức về những con người bất hạnh, những thđn phận nổi chìm trong chiến tranh” (Chu Văn Sơn) [I6,tr.34] Họ đíu lă những nạn nhđn của chiến tranh với cuộc đời ĩo le, ngang trâi Chiến tranh như

một “nhât dao phạt ngang” cuộc đời họ thănh hai nửa không thể gắn liền lại

như cũ Rồi lại ghĩp lẫn lộn những nửa đời khâc biệt với nhau tạo nín những bi

kịch đau đớn, nặng nề cho bộ ba Lực - Thai - Quảng Biểu tượng đâ Vọng phu giống như Bò Khoang vă tiếng xe cút kít ln gắn liền với những bước

thăng trầm trong suốt cuộc đời con người, lă f#m gương phẩn chiếu số phận

nhđn vật Biểu tượng năy khâi quât hóa bức tranh những số phân bỉ kịch dưới

nhiều dạng khâc nhau : bỉ kịch của những mất mât đau khổ, hối hận do nhận

thức nhầm lđn; rồi những ĩo le ngang trâi, những lố lăng dang dở, những cô

đơn bất hạnh Ý nghĩa vă triết lý mă “đâ Vọng phu” gợi ra cộng hưởng cùng

với nghĩa hăm ẩn của hình ảnh “Cổ aw” tạo nín tư tưởng chủ đề của truyện

ngắn “Cổ law” tượng trưng cho sự hoang tăn sau chiến tranh “phố xâ, nhă cửa chỉ còn một đống gạch võ cho cỏ lau mọc” Ö vùng núi Đợi cỏ lau “được xương thịt những người lính tưới bón” tốt rợp lạ thường Cỏ lau căng tươi tốt cũng có nghĩa lă căng nhiều những người lính đê ngê xuống nơi đđy “một cânh

Trang 36

rừng cỏ lau giău sức sống nhưng chóng qn những người lính ngê xuống”

Muon hình ảnh biểu tượng cỏ lau, nhă văn đặt vấn đề số phận của những tử sĩ,

liệt sĩ vă thâi độ của chúng ta - những người đang may mắn sống trong hịa

bình, một hịa bình phải trả giâ bằng bao nhiíu xương mâu

Sử dụng hình ảnh biểu tượng kĩp đâ Vọng phu vă cỏ lau, như yếu tố quy

định triển khai tầng sđu triết lý trong truyện ngắn, Nguyễn Minh Chđu giúp

người đọc nhận ra vấn đề cốt lõi: chiến tranh thật lă khủng khiếp “Có lau” để lại “dư vị” đắng đót của những số phận thời hậu chiến

“Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh” lă truyện ngắn đặc sắc in đậm

dấu ấn phong câch Nguyễn Minh Chđu Nhă văn đê xđy dựng một chùm hình ảnh tượng trưng như những “mz” nghệ thuật quy định chiều sđu tư tưởng tâc phẩm Hình ảnh “Wgười đăn bă trín chuyến tău tốc hănh” lă sự âm ảnh con lại trong nhđn vật “tô?” — người kể chuyện sau khi nghe y tâ Quỳ, người đăn bă

tăi sắc vă nhiều khât vọng, kể về cuộc đời mình Trong ý nghĩ của người kể

chuyện đê hơn một lần bị âm ảnh bởi hình ảnh một người đăn bă “đâp những chuyến tău tđm tưởng” “hối hd quay lại rừng, một vùng rừng đẹp dĩ va

linh thiíng nhất lă đời chị Nơi ấy niím phong lại biết bao niím vui, nỗi buồn

vă khât vọng sđu xa nhất của con người .” Chuyến tău tốc hănh tượng

trưng cho hănh trình trở về với quâ khứ, lă ẩn dụ cho hănh trình tìm kiếm

những giâ trị tuyệt đối của Quỳ “Có lúc trí trởng tượng hoang đường của tôi

lại hình dung ra một đoăn tău lơ lửng chị đang đâp con tău mộng du lang

thang kiếm tìm câi chđn trời của những giâ trị tuyệt đối, những con người tuyệt đối hoăn mĩ° Cơn mộng du gắn chặt suốt cuộc đời Quỳ dẫn ta đến với bi kịch nỗi bất hạnh của chính cơ trong khât vọng vươn tới sự hoăn mỹ Nếu hai

hình ảnh chuyến tău tốc hănh vă cơn mộng du đều lă biểu tượng do thì câc

hình ảnh khâc xuất hiện trong thiín truyện năy lại có tính chđn thực rất cao

Trung đoăn trưởng Toăn lă người tăi giỏi, phẩm chất của anh được thể hiện qua

đôi băn tay vă đôi mắt Đôi băn tay “tăi giỏi vă kỳ diệu” lă tượng trưng cho sức

Trang 37

lao động vă sâng tạo của con người Một đôi băn tay rất cần cho “đânh giặc va

xđy dựng đất nước”.Hai băn tay tăi hoa ấy lại có tật ra mồ hơi dap dính , phải

chăng lă biểu tượng cho hai mặt fốf - xấu, u - khuyết, tăi- tật luôn tôn tại trong mỗi con người Một lần nữa, Nguyễn Minh Chđu mượn hình ảnh hai băn

tay dap dính mồ hơi phí phân quan niệm thần thânh hóa con người Đơi mắt

của vị trung đoăn trưởng “trầm tĩnh như một ânh thĩp” lại bộc lộ sự gan dạ vă

lòng dũng cảm của anh Wự cười bí ẩn của anh trước lúc lđm chung khiến Quy trăn trở Xuất phât từ quan niệm nhđn bản mới mẻ về con người: đặt con người trong mối quan hệ đa chiều, đồng thời phải quan tđm đến phần tđm linh không

dễ nắm bắt nằm ngoăi vă ý thức Nguyễn Minh Chđu xđy dựng những hình

ảnh tượng trưng gắn với giấc mơ, đo giâc, cơn mộng du giúp người đọc “lý giải những điều “yô tường” của cõi nhđn gian đầy trắc trở, lăm sâng tỏ những khoảnh khắc “bừng ngộ” của nhận thức mă lý tính tỉnh tâo khơng lý giải được”(Dương Thị Thanh Hiín)[15.tr.317] Cũng nhờ sự mach bao của tđm linh trong khoảnh khâc đặc biệt ấy, “chị chợt nghĩ ra, chợt tự nhiín khâm phâ thây” những điều vô cùng giản dị về giâ trị của con người vă sức mạnh của nghệ thuật khi ngắm bức tượng gỗ ngăn mắt ngăn tay trín tịa sen: “Hóa ra cuộc sống từ bao đời đê lă như thế, con người lă một sự kết tỉnh của những

tỉnh hoa, hóa ra thời năo cũng có những con người như anh ây, tập trung trí

tuệ vă có tăi năng trâc tuyệt của nhđn dđn vă mang trong lòng tất cả những khât vọng chây bỏng của nhđn dđn Tơi ngạc nhiín đến sững sờ trước sức tưởng tượng kỳ diệu của người thợ chạm gỗ, bất chợt trong giây phút mâch bảo cho tơi thấy trí tuệ vă niềm mơ ước của nhđn dđn lă bất tử ”

Từ ý nghĩa triết lý riíng, mỗi biểu tượng định hướng cho người đọc câch

hiểu nội dung tư tưởng của tâc phẩm.Điều năy thể hiện chiều sđu chiím nghiệm

của một nhă văn trí tuệ vă từng trải “Wgười đăn bă trín chuyến tău tốc hănh”

đặt ra cùng một lúc rất nhiều vấn đề: ý nghĩa của cuộc đời, tình u vă câi

Trang 38

chết, chiến tranh vă mất mât, hiện thực vă lý tưởng, con người vă khât vọng đi tìm giâ trị tuyệt đối

Tiểu kết:

Sâng tạo hình ảnh tượng trưng lă một nĩt độc đâo trong phong câch nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu Hệ thống hình ảnh tượng trưng trong

truyện ngắn Nguyễn Minh Chđu hết sức phong phú, đa dạng Vai trò quy định

của hình ảnh biểu tượng thể hiện trín câc khía cạnh sau:

-Trước hết, những hình ảnh tượng trưng lă sự hữu hình hóa những chiím nghiệm triết lý về đời sống vă con người Nó đóng vai trị như những “mấ”

nghệ thuật khâi quât hóa nội dung toăn tâc phẩm, thể hiện tư tưởng chủ đề của

nhă văn gửi gắm Trong đó, câc hình ảnh tượng trưng đơn thường xuất hiện với một tần số rất cao, chúng xuyín suốt tâc phẩm như “chấf keo” liín kết câc mảnh đoạn văn bản, liín kết câc sự kiện đảm bảo kết cấu lơgíc vă chặt chẽ ở cấp độ toăn văn bản

-Câc biểu tượng kĩp Bò Khoang - xe cút kít, cỏ lau - đâ Vọng phu đê

thể hiện những suy ngẫm mang tầm triết lý bao trùm lín số phận, tính câch

nhđn vật “được đăo xới ở những biến thiín thăng trầm của lịch sử" (Đô Đức

Niểu)[15,tr.1 180]

-Trước khi khâi quât tính chất biểu trưng, câc sự vật hình ảnh được tâi

hiện trong tâc phẩm hết sức sinh động, cuốn hút Câc đoạn văn miíu tả hình

ảnh sự vật tượng trưng xen kẽ những sự kiện hănh động của nhđn vật có vai trò

“thư giấn” nhịp điệu trần thuật

Trang 39

3.3 Yếu tố quy đỉnh nằm ở phần kết thúc

Lốc giao tiếp kết thúc có cơng dụng khâi qt hóa thơng tin cơ bản đê được đưa văo phần nội dung văn bản Với văn bản nghệ thuật, lốc kết thúc có

vai trị quan trọng hoăn thănh chức năng ý trí, tâc động thay đổi trạng thâi tđm

sinh lý người đọc Những tâc phẩm văn chương thănh công thường có “kế thúc

như nó phải được kết thúc để tạo được hiệu quả thẩm mĩ cho người

đọc”(Đïnh Trọng Lạc) [9.tr.10]

Kết quả khảo sât cho thấy, Nguyễn Minh Chđu thường kết thúc truyện ngắn của mình theo ba câch: kết thúc bằng một đoạn văn miíu tả, một đoạn đối thoại hoặc một đoạn mở rộng phần kết thúc Mỗi câch kết thúc năy được nhă văn sử dụng như một yếu tố mạnh ở cuối tâc phẩm với một ý đồ nghệ thuật riíng

3.3.1 Yếu tố quy định lă môi đoan đối thoai

Kết thúc bằng một đoạn đối thoại lă câch viết thường gặp trong truyện Nguyễn Minh Chđu Câc truyện Minh trăng cuối rừng, Mẹ con chị Hang, Cơn giơng, Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh, Có lau đều có lối kết thúc

năy Người đọc đang xi dịng mạch kể, đến đđy bị thay đổi chuyển sang

mạch đối thoại Thời gian nghệ thuật được kĩo về thời hiện tại như một lời nhắc

nhở người đọc: ngay lúc năy, dù có chuyện gì xẩy ra, cuộc sống vẫn đang diễn

ra như con tău vẫn chạy trín hănh trình của nó Tính chđn thực khâch quan

của tâc phẩm nhờ đó tăng lín Trong mỗi lời thoại của nhđn vật thường mang

hăm ẩn hoặc góp phần thể hiện triết lý hoặc chứa đựng tư tưởng mă nhă văn

muốn nói

Truyện ngắn “Người đăn bă trín chuyến tău tốc hănh” kết thúc bằng

lời nói của Quỳ khi nhđn vật “óƒ” gửi một lời chúc tốt lănh văo “buổi sâng đầu

nam

Trang 40

*- Tốt nhất, sang năm mới chi nĩn c6 mot dita con di!- cudi cang tơi nói, như một lời chúc đầu năm

-Đồng chí khun tơi hơi nhiều quâ đấy, nhưng lă một lời khuyín tốt

lănh - Qù nghiím trang đâp - Vđng, tơi sẽ có con, tôi sẽ sinh một đăn một đống như bă Đu Cơ ngăy xưa, tôi sẽ mụ mị đi, đần độn đi vì sinh con, ni con nhưng đơng chí ạ dù lín núi hay xuống biển những đứa con sĩ mang trong mình chúng nó dịng mâu của tôi ”

Lệ thường văo những ngăy đầu năm mới người ta dănh cho nhau những lời chúc tốt đẹp Những lời chúc có ý nghĩa lă những lời thiết thực vă gọi ra

được mong muốn của người đối diện Nhan vat “tdi” đê giănh lời chúc ý nghĩa nhất với Quỳ lúc năy Lời nói đơn giản, mạch lạc không cầu kỳ vă hoa mĩ chứng tỏ mối quan hệ khâ thđn thiết giữa hai nhđn vật vă sự chđn thănh trong tình cảm của người nói Quỳ đâp lại như khẳng định một hiện thực trong tương

lai “tôi sế có con” Sử dụng cđu ghĩp bao gồm nhiều vế, mỗi vế đều có cấu trúc

lặp lại “ôi sẽ ” khẳng định niềm tin của nhđn vật vă thâi độ nghiím túc của Quỳ với ước muốn năy

Thử lăm một phĩp so sânh hai câch kết thúc: một lă cô Quỳ đê sinh con

vă nuôi con như bao bă mẹ khâc, #z¡ lă cô Quỳ hy vọng vă khẳng định mình sẽ có con, sẽ ni con bằng tất cả tình yíu vă lý trí Rõ răng, câch kết thúc thứ nhất quâ tròn đầy tuđn theo câi quy luật bình thường của cuộc sống nín không

gđy ấn tượng với người đọc Câch kết thúc thứ hai lại tạo được tđm trạng lạc

quan hồi hộp mong chờ, thắc mắc “Liĩu Quy rĩi sĩ sinh con?” Day lă một

câch kết thúc mở gieo văo lòng người đọc những ấn tượng khó quín

Mặt khâc, xĩt về mặt ý nghĩa lời thoại của Quỳ mang nhiều nghĩa hăm ẩn Trong tâc phẩm, khi phải đối diện với câi chết đang ập xuống người mình

u, Quỳ đê từng cảm nhận được thiín chức của người phụ nữ: “Đó la ban

năng chăm lo, bảo vệ lấy sự sống của con người do chính chúng tôi mang

nặng đẻ đau ra Đó lă tình thương bẩm sinh của nữ tính Sợi dđy thần kinh

Ngày đăng: 27/09/2014, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN