1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Tìm hiểu hiểu quả nghệ thuật của biện pháp hoán dụ tu từ trong văn xuôi Nguyễn Tuân

47 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 346,07 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngôn từ cá nhân hay tập thể sáng tạo nhằm khái quát hình tượng sống người, qua thể tâm tư tình cảm, thái độ chủ thể trước thực Một tác phẩm văn chương coi thành công có giá trị ngôn ngữ tác phẩm đạt đến mức điêu luyện, xác chuẩn mực Điều cho thấy việc nghiên cứu đánh giá ngôn ngữ tác phẩm việc đặc biệt quan trọng PGS TS Đinh Trọng Lạc nhận xét: Cái làm nên kỳ diệu ngôn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ [4, tr.4] Chính mà ta hoàn toàn khẳng định, cánh cửa mở đường cho tiếp cận với tác phẩm văn học tìm hiểu, khám phá phương tiện, biện pháp tu từ Trong số biện pháp tu từ thường gặp văn chương, thấy tiêu biểu biện pháp tu từ hoán dụ Đây biện pháp tu từ quan trọng làm nên giá trị nhận thức cho đối tượng nói đến tác phẩm, đồng thời thể đầy đủ dấu ấn cá nhân người sáng tạo Có thể nói biện pháp tu từ hoán dụ đặc điểm bật giúp nhận biết phong cách riêng nghệ sĩ trình lao động nghệ thuật 1.2 Nguyễn Tuân bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông xem nhà văn mở đường đắp cho văn xuôi đại Việt Nam kỷ XX (Hoài Anh) [10, tr.186], nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa (Mai Quốc Liên) [10, tr.203] Nguyễn Tuân, nhận thấy có kết hợp kỳ diệu tính cách tự phóng túng thể tuỳ bút đậm chất trữ tình Sản phẩm gặp gỡ trang văn tài hoa, độc đáo Trước cách mạng, Nguyễn Tuân làm sống lại tâm tưởng người Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn đọc vẻ đẹp truyền thống dân tộc sở thích chơi cờ, uống rượu, thả thơ, nghệ thuật thư pháp Sau cách mạng, ông say mê ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nước qua người địa danh cụ thể Nhân vật thiên tuỳ bút ông lúc ông lái đò, chị công nhân, anh chiến sĩ gắn liền với địa danh Tây Bắc, Huyện Đảo, Hà Nội, Cà Mau Viết ông, nhà văn Nguyên Ngọc thật có lí nhận xét: Nguyễn Tuân nâng thể tuỳ bút, thể văn sở trường ông lên bước mới, tạo thành thứ tuỳ bút tiểu thuyết [11, tr.5] Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân nhà văn có công lớn việc phát triển ngôn ngữ dân tộc Ông có vốn từ vựng giàu có đầy giá trị tạo hình Ông lại có cách dùng từ đạt tới suất cao với nhiều sáng tạo lạ Đọc văn Nguyễn Tuân, nhà tu từ học tìm thấy nhiều chứng thú vị phép so sánh, ví von, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng cách phối âm, phối thanh, cách chuyển đổi giọng điệu linh hoạt tài hoa Một biện pháp tu từ Nguyễn Tuân sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ hoán dụ Quả thực, truyện ngắn, đặc biệt thể tuỳ bút bút ký, hoán dụ tu từ biện pháp nhà văn sử dụng với tần số cao, sáng tạo, độc đáo đạt hiệu tu từ Chính tiếp cận tác phẩm văn xuôi Nguyễn Tuân, biện pháp hoán dụ tu từ hấp dẫn sâu tìm hiểu nghiên cứu 1.3 Mặt khác, chương trình văn học bậc phổ thông, từ Trung học sở đến Trung học phổ thông, tác gia Nguyễn Tuân đưa vào giảng dạy với vị trí tác gia văn học lớn Những tác phẩm nhà văn đưa vào giảng dạy coi tác phẩm lớn tiêu biểu cho giai đoạn văn học Do việc tìm hiểu biện pháp hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn Tuân góp phần giúp cảm thụ giảng dạy tốt tác phẩm văn xuôi Nguyễn Tuân nhà trường phổ thông Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Những lí nêu hướng lựa chọn nghiên cứu đề tài Tìm hiểu hiệu nghệ thuật biện pháp hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn Tuân Trong trình nghiên cứu, thân nỗ lực cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, mong nhận giáo thầy cô bạn bè Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân, người coi bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam, nhà văn sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật Và từ trước đến nay, nghiên cứu văn Nguyễn Tuân có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ ngữ văn xuôi Nguyễn Tuân góc độ từ ngữ, nhà nghiên cứu dành cho tác gia Nguyễn Tuân quan tâm đặc biệt với viết: - Bài viết: Nhà luyện đan ngôn từ - ông lái đò chữ nghĩa in Nguyễn Tuân - nhà văn tác phẩm nhà trường tác giả Nguyễn Quang Trung chủ yếu bàn tài ngôn ngữ Nguyễn Tuân Ông khẳng định: Văn Nguyễn Tuân thứ ngôn ngữ nóng rẫy sống; Cái độc đáo vô song, điểm bật bao trùm xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Tuân, xét bình diện ngôn ngữ, lấy thay đổi liên tục làm nét ổn định, luôn lạ điều thống dòng, trang ông viết [14, tr.76] Để chứng minh cho điều đó, tác giả Nguyễn Quang Trung khẳng định Sông Đà thí nghiệm tâm đắc ngôn ngữ nóng Nguyễn Tuân tác phẩm này, nhà văn sử dụng động từ mạnh từ chỗ miêu tả đội quân thác đá đến sóng sông Đà Qua đó, Nguyễn Tuân truyền cho người đọc cảm giác ấn tượng mạnh mẽ hình ảnh sông Đà vừa Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn hùng vĩ vừa bạo, trữ tình cuồn cuộn chảy nguồn Tây Bắc - Bài Nguyễn Tuân dùng từ ngữ Hán - Việt tác giả Đặng Lưu in Tạp chí Ngôn ngữ (số năm 2005) công trình nghiên cứu bàn việc sư dơng tõ H¸n - ViƯt c¸c t¸c phÈm Nguyễn Tuân Qua tác giả kết luận Nguyễn Tuân dùng từ Hán - Việt nhiều lí sau: Thứ nhất: Bị quy định đối tượng mà ông lựa chọn miêu tả tác phẩm Ví dụ: Khi viết sinh hoạt gia đình phong kiến, ta gọi từ như: chí hiếu, chí tình, công sinh thành, xuất giá, bạch, đồng liêu, gia phong Khi nói thú ăn chơi kẻ tài hoa tài tử, ông dùng: anh hoa, đầu viên, dĩnh ngộ, gia thanh, l·ng tư Khi viÕt vỊ lt h×nh cđa chÕ độ phong kiến có: Trát, Đốc đường, đề lao, thơ lại, quản ngục Thứ hai: Để tạo âm hưởng đặc biệt cho lời văn Ví dụ: Trong Thiếu quê hương, Nguyễn Tuân viết anh chàng Nguyễn thời đại, ông dùng nhiều từ ngữ Hán - Việt mang tính trang trọng để nhấn mạnh tính cách nhân vật này: Cảnh thể, cự phú, quần phong, mộ dạ, song loan Thứ ba: Sử dụng từ Hán - Việt với chủ đích nghệ thuật có từ Việt nghĩa Ví dụ: Từ Voi trắng (thuần Việt) từ bạch tượng (Hán - Việt) cặp từ đồng nghĩa Nguyễn Tuân dùng hai từ hai ngữ cảnh khác cách thần tình Thần non Tản truyền cho voi trắng hiệp thợ mộc đứng dậy đây, dụng ý nghệ thuật nhà văn quan hệ với thần núi Tản Viên, vật gọi đích danh thích hợp Ngược lại, mắt người Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn phàm trần, chúng loài vật linh thiêng chốn non tiên nên đoạn khác, Nguyễn Tuân dùng từ bạch tượng: Có lần, ông cụ Sần thấy gối vào vòi bạch tượng mà ngủ (Trên đỉnh non Tản) Cuối cùng, tác giả Đặng Lưu kết luận: Đọc Nguyễn Tuân, gặp cách kết hợp bất ngờ vậy, người đọc không dừng lại ngẫm nghĩ để thưởng thức thú vị xảo thuật ngôn từ nhà văn [6, tr.37] - Cuốn Tác phẩm văn chương trường phổ thông - đường khám ph¸” (TËp - Nxb Gi¸o dơc, 2005) cđa c¸c tác giả Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo có viết Người lái đò sông Đà bàn phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Sau phân tích nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn tác phẩm, tác giả khẳng định: Ngay từ nhan đề tác phẩm ùa vào ta liên tưởng kép - Nguyễn Tuân xưng tụng người lái đò tài hoa, trí dũng dòng sông thiên nhiên bạo liệt, ngôn ngữ ông lại cho thấy ông người lái bậc thầy lái thuyền chữ nghĩa dải sông văn không thác ghềnh Bài ca lao động ca ngôn từ song hành văn kỳ lạ [15, tr.67] - Bài viết Chuyên viên tiếng Việt tác giả Nguyễn Đăng Điệp in Chân dung nhà văn Việt Nam đại (tập - Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn, Nxb Giáo dục, 2005) có nghiên cứu tỉ mỉ xác cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân Theo đó, tác giả viết: Với Nguyễn Tuân, chữ kí hiệu thông báo tuý Bản thân chữ chứa đựng linh hồn Chăm sóc chữ nghĩa, ứng xử văn hoá, thái độ trân trọng đẹp văn chương Tình cảm, khát vọng, giàu có tâm hồn nhà văn tất hình qua chữ [2, tr.78] Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Như vậy, tác giả xem xét cách dùng từ Nguyễn Tuân phương diện văn hoá, từ góp phần khẳng định tinh tế ngòi bút nhà văn - Bài viết: Nghĩ phong cách tuỳ bút Trần Hữu Tá in Để tìm hiểu số tác gia tác phẩm văn học Việt Nam đại (Nxb Giáo dục, 2004) công trình nghiên cứu công phu sâu sắc Tác giả dành hẳn phần lớn viết tìm hiểu ngôn từ mà nhà văn sử dụng, đó, tác giả có phát độc đáo: Trong trang tuỳ bút, Nguyễn Tuân nêu gương sáng việc dùng từ, đặt câu, lập ý Nói rộng ra, ông trân trọng, cân nhắc để có trang văn thật có tính nghệ thuật cao, có sức ám ảnh lâu bền [8, tr.36] Điều đặc biệt nghiên cứu cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân tác giả phát nghệ thuật tách từ nhà văn với dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục: Trong Chén rượu vĩnh biệt (Tao đàn 1939) Rượu lúc cay đắng lạ Tất thôi, đoàn thê tử yếu đuối Hoặc Trang hoa (1963) Tôi ước mắt trần mắt thịt có sáng suốt quang tuyến ích xì Trong Đi viết (1972) Ngày xưa có nhà văn viết tợn Ta đâm mê với thực tế Tây Bắc, mà lên chưa kịp có khối người nhắc, hôm nuốt dở miếng cơm sặc khốn sặc khổ lên Như vậy, nghiên cứu bao quát tất đặc điểm bật ngôn từ văn xuôi Nguyễn Tuân: tinh tế, độc đáo, sáng tạo, giàu giá trị tạo hình biểu cảm cao Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp 2.2 Nghiên cứu từ góc độ ngữ pháp, cách diễn đạt Cùng với việc tìm hiểu từ ngữ, nhà nghiên cứu quan tâm đến cấu trúc ngữ pháp cách diễn đạt văn xuôi Nguyễn Tuân, dấu hiệu phong cách tài hoa nhà văn - Bài Người lái đò sông Đà tác giả Phan Huy Chú in Giảng văn văn học Việt Nam (Nxb Hà Nội, 2000) bàn cách hành văn văn Nguyễn Tuân, tác giả khẳng định: Khi miêu tả thác vô độc dữ, nham hiểm, câu văn ông thường mang nhịp điệu dồn dập, kích thích, ngợi ca sông Đà gợi cảm, câu văn lại thư duỗi êm ả nghe tiếng hát ngân nga Văn Nguyễn Tuân gồm chứa hai cực mà cực thứ hai, cực trữ tình mềm mại thấm đượm thứ mỹ học hoài cực độc đáo thể rõ [16, tr.117] - Cuốn Nhà văn, tư tưởng phong cách GS Nguyễn Đăng Mạnh viết kho từ vựng phong phú nhà văn Nguyễn Tuân Giáo sư nhận xét: Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xuôi Câu văn Nguyễn Tuân giàu màu sắc, giàu âm thanh, nhịp điệu trầm bổng hài hoà, có nội dung cảm xúc tương xứng trở thành dòng thơ trữ tình ngân vang lòng người đọc [7, tr.286] Như vậy, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh ý nhấn mạnh đến phương diện âm điệu, nhịp điệu câu văn xuôi Nguyễn Tuân - Vẫn bàn câu văn Nguyễn Tuân, viết Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam in Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm (Nxb Giáo dục, 2003), tác giả Mai Quốc Liên viết: Câu văn Nguyễn Tuân chịu ảnh hưởng câu văn, cách hành văn, tạo cú văn Pháp Nó trùng điệp, phức điệu phức cú để diễn tả cho quan hệ phức tạp thực tâm trạng Tuy thế, Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn cách nói người Việt, người Việt Hà Nội, người Việt đồng Bắc với tất đậm đà, duyên dáng [10, tr.205] Qua khảo sát nghiên cứu trên, điều ta dễ nhận thấy nhà nghiên cứu xem xét câu văn Nguyễn Tuân khuôn khổ viết, chưa có công trình nghiên cứu khoa học thực lớn, hoàn chỉnh câu văn Nguyễn Tuân toàn tuyển tập Bởi đề tài hấp dẫn nhà nghiên cøu thêi gian tíi 2.3 Nghiªn cøu tõ gãc độ Phong cách học Nghiên cứu góc độ Phong cách học việc tác giả sâu tìm hiểu phương thức, biện pháp tu từ nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng tác phẩm Có thể kể đến viết như: - GS Hoàng Nhân bài: Có chung Nguyễn Tuân Andregide? (Tạp chí Văn học, số - 1998) sâu tìm hiểu biện pháp so sánh tu từ văn Nguyễn Tuân, sau so sánh giống khác đặc điểm phong cách hai nhà văn, tác giả khẳng định: Ông vận dụng kho từ vựng phong phú, nhiều biện pháp tu từ so sánh, tượng trưng, ẩn dụ [13, tr.12] Cùng với phương tiện biện pháp tu từ khác, so sánh tu từ biện pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân vận dụng xây dựng hình tượng biện pháp làm cho phong cách nhà văn có khác biệt so với tác giả Andregide (Nhà văn Pháp) - Bài So sánh đặc sắc Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân TS Nguyễn Thanh Tú in Tạp chí Ngôn ngữ (số năm 2004) viết: Nguyễn Tuân coi nhà văn so sánh Nhiều người kì khu tìm phân tích so sánh tuyệt vời nhà văn đây, xin nêu đặc sắc nghệ thuật so sánh đoạn trích Người lái đò sông Đà Theo thống kê có 73 so sánh tổng số 179 câu văn Như trung bình hai câu văn nhà văn dùng so sánh Đặc Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn biệt nhà văn ưa dùng hình thức đầy đủ phép so sánh gồm bốn yếu tố: so sánh, sở so sánh, từ so sánh, so sánh Ví dụ: Tay ông (cái so sánh) nghêu (cơ sở so sánh) (từ so sánh) sào (cái so sánh) Chân ông (cái so sánh) lúc khuỳnh khuỳnh gò lại (cơ sở so sánh) nh­ (tõ so s¸nh) kĐp lÊy mét c¸i cng l¸i tưởng tượng (cái so sánh) [19, tr.25] - Bên cạnh đó, tác phẩm Người lái đò sông Đà với mật độ so sánh tu từ dày đặc hấp dẫn tác giả Trần Ngọc Hiển với viết: Bút lực Nguyễn Tuân qua văn so sánh (Đọc người lái đò sông Đà) in Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (số 26, Nxb Giáo dục, 1997) Ngay từ dòng đầu, tác giả nhận xét: Có thể cực đoan chăng: Người lái đò sông Đà (tác phẩm giảng dạy nhà trường Nguyễn Tuân) văn so sánh [4, tr.22] Và Người tình nhân chưa quen biết sông Đà đưa đến cho Nguyễn Tuân liên tưởng độc đáo, thú vị Người lái đò sông Đà ông văn có mật độ so sánh dày có so sánh thật lạ [3, tr.23] - GS Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn, tư tưởng phong cách có công trình nghiên cứu công phu biện pháp so sánh Nguyễn Tuân Theo ông: Đọc Nguyễn Tuân, nhà tu từ học tìm thấy nhiều chứng phép ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng [7, tr.317] Và để chứng minh cho đặc điểm này, Giáo sư dẫn mét sè dÉn chøng vỊ phÐp so s¸nh tu tõ mà tác giả cho là: Trước cách mạng, lối chơi ngông chủ nghĩa độc đáo Nguyễn Tuân thường dẫn đến lối ví von xác lạ nhiều thật oăm [7, tr.318] Ông thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống, thân roi ưỡn ngửa lên lúc đàn bà tránh hôn bạo (Đới roi) Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Và khinh bạc: Thuỷ tinh bóng đèn điện lửa, ánh nắng bóng nhẫy đồ tế nhuyễn mạ vô liêm xỉ đời chân giá, tí hào nhoáng phủ lên toàn mượn (Chiếc lư đồng mắt cua) Và bi quan: Đề lên màu tang bầu không khí thu muộn, chất bóng cốc pha lê bật hẳn lên nét cười người công binh lúc tắt nghỉ (Lại nữa) Như vậy, qua tác phẩm văn xuôi Nguyễn Tuân viết trước cách mạng, GS Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định biện pháp so sánh tu từ Nguyễn Tuân sử dụng dày đặc độc đáo Chính biện pháp tạo nên sức hấp dẫn thiên tuỳ bút truyện ngắn ông - Cuốn giáo trình Phong cách học tiếng Việt PGS.TS Đinh Trọng Lạc (chủ biên) dành hẳn chuyên mục viết biện pháp so sánh tu từ với dẫn chứng cụ thể sinh động Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu biện pháp hoán dụ tu từ: Trong ngôn ngữ nghệ thuật, hoán dụ phương thức sáng tạo nghệ thuật [5, tr.203] Đồng thời tác giả đặc biệt ý tới biện pháp văn xuôi Nguyễn Tuân: Trong văn xuôi nghệ thuật, Nguyễn Tuân người ưa tìm tòi hoán dụ độc đáo [5, tr.204] Tác giả đưa dẫn chứng phép hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn Tuân: Từ chỗ có đồng bằng, ông sáng tạo đồng rừng, đồng biển, đồng mặn loạt huyện đảo, huyện rừng, huyện muối Ông gọi tên nhân vật ë biĨn lµ “anh Nơc”, “anh Thu”, “anh TrÝch”, “anh Chuồn, gọi tên người bạn văn Ngờ - Vờ - Bờ (theo âm chữ viết), gọi tên chị công nhân là: Chị - công - nhân - ¸o - xanh - nhí - nhµ”, gäi 1/4 thÕ kû lµ “mét gãc thÕ kû chia t­” Sau nhiều dẫn chứng tiêu biểu, tác giả kết luận: Có thể nói đặc sắc làm nên phong cách Nguyễn Tuân 10 Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ 2: Khi anh lính thú chăn nuôi ngựa cho nhà vua, bị dày trái tim hành hạ mà đành liều buông theo bè mà tìm tự theo đà sóng biển vỗ (Hôm Bắc - Nam quan hệ bình thường, anh vô thăm đâu trước hết - tr.167) Khi viết tình cảnh đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc, ngòi bút Nguyễn Tuân không đau đáu xót thương cho nạn nhân chiến tranh Đó người nông dân hiền lành lương thiện Ông liên tưởng họ anh lính thú chăn nuôi ngựa cho nhà vua thuở trước, bị đàn áp, bóc lột tàn nhẫn nên Trong câu văn trên, Nguyễn Tuân viết hoàn cảnh tương tự người nông dân miền Nam sống kìm kẹp chế độ Mỹ - Nguỵ Vế B, kết nguyên nhân nói tới bị dày trái tim hành hạ Từ ta dễ dàng liên tưởng tới vế A, nguyên nhân người nông dân bị thiếu thốn vật chất (dạ dày) thiếu thốn tình cảm (trái tim) Vì đói khổ mà người nông dân phải buông theo bè mà tìm tự theo đà sóng biển Tự theo đà sóng biển mà Nguyễn Tuân muốn nói tới miền Bắc, theo tiếng gọi Đảng để đấu tranh giải phóng miền Nam thống nước nhà Như vậy, hay, độc đáo câu văn Nguyễn Tuân sử dụng lối nói giàu hình ảnh có tác dụng gợi cảm cao Ông không miêu tả trực tiếp nỗi cực khổ người nông dân miền Nam mà thông qua hình ảnh trái tim, dày, ông cho thấy tất thiếu thốn, cực họ ẩn dấu sau niềm đồng cảm sâu sắc nhà văn trước số phận đau khổ, bất hạnh Tiểu kết: Qua dạng hoán dụ xây dựng mối quan hệ nguyên nhân kết nguyên nhân, thấy phong phú vốn từ biểu đạt nhà văn Nguyễn Tuân Vế B, kết nguyên nhân 33 Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ông triển khai thú vị, bất ngờ, giàu màu sắc biểu cảm: hình ảnh trái tim dày, âm gầm, câm họng, khác lại hình ảnh mặt trời lặn, bóng đêm buông xuống để làm cho vế A, nguyên nhân lên cụ thể, gần gũi Cũng từ dạng hoán dụ này, phong cách Nguyễn Tuân khẳng định rõ 3.6 Hoán dụ xây dựng sở mối quan hệ tên riêng tên chung (Phép cải danh) Đây dạng hoán dụ mà tên đối tượng nói tới gọi theo nhiều cách khác Tuy nhiên, gọi theo cách vÕ A vµ vÕ B bao giê còng cã mét mối quan hệ mặt nguồn gốc, lai lịch Đây dạng hoán dụ phổ biến đời sống văn xuôi Nguyễn Tuân dạng này, thống kê 127 phiếu chiếm 32,9% chia thành tiểu loại sau: 3.6.1 Đặt tên sản phẩm tên người tạo sản phẩm dạng hoán dụ này, thống kê phiÕu chiÕm 0,3% VÝ dơ: “Nh÷ng ng­êi mé phu bước lên cầu tầu Tân Thế Giới, tiếng động ci cïng ®em theo ®i cđa Tỉ qc lóc bÊy tiếng bót canh nhà tù bên cạnh lán Ba Ngọc (Từ Tân Thế Giới mà - tr.206) Ta thấy lán Ba Ngọc mà nhà văn Nguyễn Tuân đề cập đến câu văn cách nói hoán dụ gọi tên sản phẩm (cái lán) tên người tạo sản phẩm (Ba Ngọc) Trong trí nhớ người bước lên cầu tầu Tân Thế Giới hồi năm 1902 không đến lán Ba Ngọc Đây lán Ba Ngọc dựng lên lấy cờ bạc, rượu cồn, thuốc phiện để lừa tiền người phu bán sức lao động chuẩn bị rời xa Tổ quốc Ba Ngọc vốn tên trùm mộ phu tiếng độc ác, gian xảo, góp phần đẩy người nông dân quẫn phải lìa xa gia đình, xa vợ lên cầu tầu 34 Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tân Thế Giới, có người phải đến sáu mươi năm quay trở quê cha đất tổ Những người mộ phu đi, hình ảnh cuối đọng lại tâm trí họ cờ vàng bệnh bay khắp kẻ chợ miền quê lán Ba Ngọc Như vậy, với việc gọi tên lán tên người tạo nó, Nguyễn Tuân lúc gợi liên tưởng lòng người đọc khứ đau khổ, tủi nhục, đồng thời tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp nhân dân ta năm đầu kỷ XX 3.6.2 Lấy tên địa phương sản xuất để gọi tên sản phẩm Đây dạng hoán dụ sử dụng nhiều văn xuôi Nguyễn Tuân Chúng thống kê 24 phiếu chiếm 6,2% Ví dụ: Cốm làng Vòng (Cốm - tr.553) Hoa Ngọc Hà (Làng hoa - tr.497) Bia Trúc Bạch (Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi - tr.359, tập 2) Thiếc sông Ngâu (Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi - tr.361) Mực Kiêu Kỵ (Khoa thi cuèi cïng - tr.140) Trong suèt thêi gian cầm bút kéo dài nửa kỷ, Nguyễn Tuân ®· cã rÊt nhiỊu bµi viÕt vỊ ®Ị tµi Èm thực, nét đẹp văn hoá vùng miền Tiêu biểu bài: Cốm, Phở, Giò lụa, Làng hoa Điều đặc biệt viết sản phẩm tiếng quê hương mình, nhà văn có chủ ý lấy nơi địa phương sản xuất để gọi tên sản phẩm cốm làng Vòng làm ông gọi cốm làng Vòng, hoa trồng Ngọc Hà ông gọi ®ã lµ “hoa Ngäc Hµ” ng bia ë hå Tróc Bạch trở thành thói 35 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn quen ngày Thủ đô sục sôi đánh Mỹ Nguyễn Tuân gọi bia Trúc Bạch Việc sử dụng hoán dụ lấy tên địa phương sản xuất để gọi tên sản phẩm góp phần làm cho sản phẩm phân biệt rõ ràng (cốm làng Vòng phân biệt với cốm Lủ, cốm Mễ Trì), đồng thời giới thiệu nơi làm sản phẩm Nếu chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng trở thành tiếng nhờ ca dao truyền thống đây, bia Trúc Bạch, hoa Ngọc Hà, thiếc sông Ngâu vào tiềm thức, trở thành niềm tự hào dân tộc qua trang văn Nguyễn Tuân Đây đóng góp Nguyễn Tuân không mặt ngôn ngữ mà mặt văn hoá 3.6.3 Lấy tên người gọi tên cho hệ Đây dạng hoán dụ lấy tên đối tượng mà người đọc biết đến lịch sử hay văn học để thay tên gọi cho hệ, loại người Thông qua tên gọi đối tượng biết, người đọc hình dung tất phẩm chất, tính cách, đặc điểm nhân vật đề cập tới Với dạng thể này, thống kê ®­ỵc phiÕu, chiÕm 1,3% VÝ dơ 1: “Cưa rõng thành thị trấn Thạch Sanh tân thời (Tình rừng - tr.546) Trong năm tháng hành quân theo đội giải phóng tỉnh phía Bắc, Nguyễn Tuân qua nhiều cửa rừng kịp gắn bó với cánh rừng bạt ngàn nơi Sản phẩm tình cảm ký Tình rừng Cửa rừng Tây Bắc với ông thị trấn Thạch Sanh tân thời câu này, ta bắt gặp cách nói hoán dụ lấy tªn mét ng­êi gäi tªn cho mét thÕ hƯ VÕ B, đối tượng đề cập tới Thạch Sanh, nhân vật truyện cổ tích tên Thạch Sanh vèn lµ mét chµng trai nhµ nghÌo nh­ng hiỊn lành, tốt bụng, tài giỏi, bắn chim ưng cứu công chúa Sau nhiều lần bị mẹ Lý Thông hãm hại không thành, cuối chàng cứu công chúa Nguyệt Nga trở thành người kế vị báu Việc dùng hoán dụ 36 Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp lấy tên Thạch Sanh, Nguyễn Tuân muốn ca ngợi người công nhân lâm trường, họ có phẩm chất tốt bụng Thạch Sanh: sáng, thuỷ chung, tài giỏi tốt bụng Trong mắt nhà văn, người ngày làm công việc trồng rừng bảo vệ rừng chẳng khác chàng Thạch Sanh thời đại mới, kỷ Ví dụ 2: Tôi gặp người lái đò sông Quỳnh Nhai Trông anh, không hiểu lại nhìn anh thành người tình nhân muôn thuở, anh Trương Chi dòng sông nhiều trữ tình (Người lái đò sông Đà - tr.584) Viết sông Đà, Nguyễn Tuân không ý ca ngợi hai vẻ đẹp hùng vĩ, bạo trữ tình mà ông quan tâm khắc hoạ vẻ đẹp ông lái đò khúc sông Quỳnh Nhai Nhìn ông, nhà văn lại liên tưởng người tình nhân muôn thuở, anh Trương Chi Nói đến nhân vật Trương Chi, ta liên tưởng đến người nông dân nghèo làm nghề chở đò đưa khách qua sông, Trương Chi có ngoại hình xấu xí có tài thổi sáo Chàng có tình yêu đẹp lãng mạn với công chúa Mị Nương Nguyễn Tuân dùng biện pháp hoán dụ lấy tên nhân vật Trương Chi để thay cho tên gọi người lái đò sông Quỳnh Nhai Đó cách gọi mẻ độc đáo lúc, nhà văn vừa nhấn mạnh vẻ khoẻ mạnh, chân chất ông lái đò, vừa nói lên nét đẹp đẽ, tài hoa tài chèo đò vượt thác ông lái 3.6.4 Dùng chức vụ nghề nghiệp, thứ bậc gia đình để thay tên gọi Đây dạng hoán dụ chiếm tỉ lệ lớn phép cải danh nhà văn Nguyễn Tuân dạng này, ông gäi nh©n vËt b»ng chÝnh nghỊ nghiƯp cđa nh©n vËt hay lấy thứ bậc gia đình để thay tên gọi Đây cách gọi phổ biến đời sống Qua trang văn tài hoa Nguyễn Tuân, 37 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn biến hoá linh hoạt tạo bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc dạng hoán dụ này, thống kê 63 phiÕu chiÕm 16,3% VÝ dơ 1: “Cơ Phđ bµ”, “cơ Phủ ông, cậu Chiêu, cô Tú, cụ Nghè Móm (Thả Thơ) Ông Phó sứ, ông Kinh Lịch, cụ Lớn (Đánh thơ) Thầy bát, thầy thơ lại, thầy Quản, đao phủ (Chữ người tử tù) Với cách gọi tên nhân vật trên, Nguyễn Tuân đưa trở không khí chế độ phong kiến thuở trước có phân cấp thứ bậc quan chức, đứng đầu nhà vua, tiếp đến hai hàng quan văn quan võ, thứ đến quan Phủ, quan Hun, «ng Phã sø Ng­êi ta kh«ng gäi tên riêng người giữ chức quan mà xưng hô với chức vụ, địa vị xã hội Gọi vừa đảm bảo tính chất tôn nghiêm lịch sự, vừa không sợ phạm huý, điều tối kỵ cách xưng hô phong kiến Còn với Nguyễn Tuân, việc nhà văn lấy chức vụ nghề nghiệp nhân vật để gọi tên như: thầy bát, thầy thơ lại, thầy Quản, đao phủ vừa tạo cho tác phẩm không khí trang trọng thiêng liêng, vừa nói lên phần đặc điểm tính cách nhân vật Ví dụ 2: Anh chuyên viên giao thông thuỷ Anh địa chất Người dũng sĩ mở đường Chị công nhân chăn nuôi (Đi mở đường) Sau cách mạng, Nguyễn Tuân tìm thấy nguồn vui hoà vào hai chiến tranh toàn dân tộc Lúc này, đối tượng đề cập tới 38 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn sáng tác ông không ông quan Phủ, bà Phó sứ mà người lao động Xã hội Chủ nghĩa Họ tên riêng, Nguyễn Tuân gọi họ tên giản dị anh chuyên viên giao thông thuỷ bộ, anh địa chất, người dũng sĩ mở đường Gọi vậy, Nguyễn Tuân thể dụng ý muốn hướng tới số đông Ông muốn nhấn mạnh ngợi ca công việc mà nhân vật làm đồng thời thể thái độ trân trọng, nhìn trìu mến thân thương nhân vật 3.6.5 Dùng y phục, vật sở hữu để gọi tên Hoán dụ chiếm tỷ lệ không nhiều văn xuôi Nguyễn Tuân Cơ së cđa nã lµ lÊy y phơc hay vËt së hữu vốn có đối tượng để gọi tên đối tượng Chúng thống kê 17 phiếu chiếm 4,4% Ví dụ 1: Kính gửi ông cầm quạt Tàu - tay - trái (Chiếc lư đồng mắt cua - tr.251) Đây cách xưng hô đào nương nhân vật - nhân vật truyện ngắn Chiếc lư đồng mắt cua Qua cách gọi này, thấy thái độ mỉa mai, giễu cợt người viết đối tượng nhắc tới đây, Nguyễn Tuân không nhân vật đào nương gọi trực tiếp tên riêng nhân vật mà lấy vật sở hữu nhân vật hay mang theo (cái quạt Tàu) để thay tên gọi Không thế, nhà văn nắm bắt thói quen đặc biệt nhân vật này: cầm quạt tay trái quạt quạt nan, quạt giấy, quạt mo mà quạt Tàu Tên gọi ông cầm quạt Tàu - tay - trái vừa thể thái độ hài hước pha chút dí dỏm nhà văn, vừa nói lên đặc điểm, thói quen đối tượng để phân biệt nhân vật với nhân vật khác Ví dụ 2: Chị công nhân áo xanh nhớ nhà Anh công nhân áo xanh vui vẻ (Dọn nhà lên Điện Biên - tr.679) 39 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Dọn nhà lên Điện Biên ký ghi lại chân thực công xây dựng vùng kinh tế (Tây Bắc) nhân dân ta năm 1958 1960 Có gia đình định cư khu xuôi tình nguyện xin lên Tây Bắc, có anh niên sau năm tháng sống chiến đấu Điện Biên thuyết phục vợ lên định cư Trước rời bỏ quê hương, chia tay người thương yêu thân thuộc, lòng người ngập tràn cảm xúc đáng nhớ Chị công nhân áo xanh nhớ nhà cách nói hoán dụ kép nhà văn Nguyễn Tuân dùng nghề nghiệp y phục để gọi tên nhân vật Đó chị phụ nữ có nghề nghiệp công nhân mặc y phục áo xanh Hay anh công nhân áo xanh vui vẻ cách nói hoán dụ kép anh niên làm công nhân mặc áo xanh Việc gọi tên nhân vật y phục, vật sở hữu nhân vật cách gọi nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều thiên tuỳ bút Sử dụng nhiều không nhàm chán tên gọi phát tinh tế Sự sáng tạo nhà văn thể việc kết hợp sử dụng hai lần hoán dụ (lấy nghề nghiệp y phục để gọi tên nhân vật), thế, đằng sau cụm từ kết hợp với tính từ tâm trạng nhân vật: chị công nhân áo xanh nhớ nhà, anh công nhân áo xanh vui vẻ Với cách gọi này, Nguyễn Tuân vừa thể đặc điểm ngoại hình, tính cách nhân vật, vừa thể thái độ đồng cảm nhân vật đề cập tới 3.6.6 Gọi tên nhân vật chữ Ví dụ: Chị Lò Thị Ch. , anh Lò Văn M. (Dọn nhà lên Điện Biên - tr.685) “Anh Ngê - Vê - Bê” (B·i t¾m Trà Cổ - tr.202) Có thể nói cách gọi tên nhân vật sáng tạo, độc đáo có riêng văn xuôi Nguyễn Tuân Việc đặt tên cho nhân vật cách viết 40 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn tắt chữ đầu âm đọc chữ tên khiến cho ký ông giống thiên phóng sự, chân thực đảm bảo bí mật cho nhân vật đề cập tới đây, tác giả lấy chữ đầu để gọi, từ chữ này, người ta ghép với nguyên âm, phụ âm để tạo nên tên hoàn chỉnh, nghĩa đối tượng ®­ỵc nãi ®Õn rÊt chung chung trõu t­ỵng, nã cã thĨ øng víi bÊt cø ta liªn t­ëng tới Những tên gọi vừa thể hài hước, dí dỏm, vừa có khả khái quát cho hệ tầng lớp người tiêu biểu 3.6.7 Gọi tên địa phương sản phẩm, đặc điểm địa phương Ví dụ: Huyện muối, huyện đảo, huyện biển (Cô Tô) Đồng rừng, đồng biển, đồng mặn (Huyện đảo) Để gọi tên địa bàn hành chính, người ta thường nêu tên đơn vị hành (tỉnh, huyện, xã) kèm với tên riêng đơn vị hành Êy, vÝ dơ nh­: hun TiỊn H¶i, hun TriƯu Phong, tỉnh Phú Thọ Từ cách gọi tên quen thuộc có, Nguyễn Tuân sáng tạo địa danh hành cách lấy sản phẩm, đặc điểm tiêu biểu địa phương để gọi tên Vân Đồn đảo nằm khơi, ông không gọi tên huyện Vân Đồn mà gọi huyện đảo, huyện biển Quảng Bình vùng đất người dân quanh năm sinh sống nghề làm muối biển, sản phẩm vùng nên ông gọi tên huyện muối Tương tự vậy, từ chỗ có đồng bằng, Nguyễn Tuân sáng tạo đồng rừng để gọi Tây Bắc, đồng mặn để gọi vùng đất cuối cđa Tỉ qc lµ Cµ Mau Cã thĨ nãi với cách gọi này, nhà văn làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt làm cho địa danh nói tới lên sinh động, hình ảnh 41 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn 3.6.8 Gọi tên đối tượng đặc điểm đối tượng Ví dụ: Một phần tư kỷ Nguyễn Tuân gọi Một góc kỷ chia tư (Nôen Mỹ - tr.299) Mười lăm năm dân chủ cộng hoà Nguyễn Tuân gọi Tổ quốc trẻ tráng mười lăm tuổi dân chủ (Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng lúc - tr.311) Năm 1902 nhà văn gọi Thế kỷ hai tuổi (Từ Tân Thế Giới mà - tr.206) Đây cách gọi tên đối tượng việc phân tích ý nghĩa rút từ đối tượng kết hợp với cách nói hình ảnh nhằm tăng thêm chất văn tính trừu tượng cho đối tượng nói tới Để nói năm 1925, hay dùng cụm từ phần tư kỷ, với Nguyễn Tuân, ông không dùng cách nói quen thuộc mà ông có lối nói đầy tính sáng tạo góc kỷ chia tư, hay mười lăm năm dân chủ cộng hoà ông lại nói Tổ quốc trẻ tráng mười lăm tuổi dân chủ, năm 1902 với ông kỷ hai tuổi Đây trình tìm tòi, đổi cách viết không ngừng nhà văn Nguyễn Tuân Thật điều nhà văn tâm huyết: Nhà văn phải đổ thật nhiều mồ hôi, có máu nước mắt trang viết mong đem lại cho bạn đọc sáng tác thoát, nhẹ nhàng, sâu sắc, lý thú Tiểu kết: Cải danh loại hoán dụ sáng tạo văn Nguyễn Tuân Trên sở mối quan hệ gần gũi, có thực đối tượng, Nguyễn Tuân sáng tạo tên gọi mới, lạ bao hàm nhiều ý nghĩa Mối quan hệ xác lập sở sản phẩm người tạo sản phẩm (quan hệ sở hữu - vật sở hữu) lán Ba Ngọc; quan hệ tên địa phương 42 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn sản xuất tên sản phẩm (quan hệ sở hữu - vật sở hữu) cốm làng Vòng, hoa Ngọc Hà, bia Trúc Bạch ; quan hệ tên người tên hệ (quan hệ đặc điểm, tính chất) như: Thạch Sanh, Trương Chi Có thể nói Nguyễn Tuân góp phần làm giàu cho kho từ vựng tiếng Việt theo cách riêng 43 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn phần kết luận Thông qua việc khảo sát biện pháp hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn Tuân, thống kê 387 phiếu Con số cho ta thấy tần số sử dụng biện pháp tu từ văn xuôi Nguyễn Tuân lớn Hoán dụ tu từ biện pháp nhà văn sử dụng linh hoạt đạt hiệu tu từ cao tác phẩm Từ việc thống kê biện pháp tu từ hoán dụ, khoá luận phân tích hiệu tu từ biện pháp việc xây dựng hình tượng, miêu tả việc, hình tượng nhà văn Nguyễn Tuân Kết thống kê phân loại cho thấy, hoán dụ văn xuôi Nguyễn Tuân thể đa dạng Sự đa dạng thể chỗ hoán dụ xuất nhiều mô hình, nhiều dạng, nhiều loại Trong đó, nhiều hoán dụ xây dựng sở mối quan hệ tên riêng tên chung (phép cải danh) Với dạng hoán dụ này, tác giả không gọi trực tiếp tên riêng đối tượng mà lấy tên gọi vật có liên quan, gắn bó nhiều đến đối tượng để gọi tên Dạng hoán dụ xây dựng sở mối quan hệ vật chứa vật bị chứa đứng thứ hai với 74 phiếu Dạng hoán dụ chiếm tỉ lệ hoán dụ xây dựng sở mối quan hệ nguyên nhân kết nguyên nhân (22 phiếu) Nhìn chung phép hoán dụ này, nhà văn không miêu tả đối tượng cách hời hợt, đơn giản mà luôn có đào sâu tìm tòi sáng tạo để đưa người đọc vào trường liên tưởng, tưởng tượng để phát hay, đẹp đối tượng nói tới Biện pháp tu từ hoán dụ văn xuôi Nguyễn Tuân không đơn chuyển đổi tên gọi, định danh đối tượng mà thông qua đó, nhà văn nhấn mạnh, khắc sâu phẩm chất đối tượng, cung cấp thông tin bổ sung đối tượng Có thể nói phép hoán dụ văn xuôi Nguyễn 44 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Tuân giúp cho người đọc có nhìn bao quát tự nhiên, đất nước, người Từ vật tưởng chừng quen thuộc, gần gũi, Nguyễn Tuân với trí tưởng tượng phong phú tái lại cách sinh động, đẹp đẽ, thơ mộng, lạ Nguyễn Tuân góp phần làm giàu, làm đẹp cho ngôn ngữ dân tộc, làm đặc sắc cho truyền thống văn hoá nước nhà Hoán dụ tu từ biện pháp sử dụng phổ biến ngôn ngữ nghệ thuật Trong văn xuôi Nguyễn Tuân, biện pháp hoán dụ tu từ góp phần không nhỏ việc thể thành công tư tưởng nghệ thuật nhà văn Qua liên tưởng cách nói tài hoa, độc đáo, dễ dàng nhận phong cách nghệ thuật riêng nhà văn Nguyễn Tuân Những hoán dụ góc kỷ chia tư, Tổ quốc trẻ tráng mười lăm tuổi dân chủ, đồng mặn, đồng biển vào kho tàng ngôn ngữ dân tộc trở thành tiêu biểu cho phong cách - phong cách Nguyễn Tuân Nhà nghiên cứu văn hoá phương Đông Liên Xô Niculin nói: Nếu nhân dân Liên Xô tự hào có Ilya Erenbua th× ViƯt Nam còng cã thĨ h·nh diƯn víi Ngun Tuân, tuỳ bút bút ký có không hai bạn Những sáng tạo độc đáo Nguyễn Tuân việc sử dụng ngôn ngữ đề tài hấp dẫn người nghiên cứu ngôn ngữ yêu văn Nguyễn Tuân Trong thời gian có hạn khuôn khổ hạn chế đề tài, khoá luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè để tiếp tục hoàn thiện trình học tập giảng dạy sau 45 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn danh mục tài liệu tham khảo Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Hiển (1997), Bút lực Nguyễn Tuân qua văn so sánh, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (số 26), tr.22 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Lưu (2005), Nguyễn Tuân dùng từ ngữ Hán - Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr.37 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Như Mai (2004), Để tìm hiểu số tác gia tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tôn Thảo Miên (2006), Dấu ấn cá tính sáng tạo, Nghiên cứu Văn học (số 2), tr.17 10 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyên Ngọc (1960), Cảm tưởng đọc sông Đà Nguyễn Tuân, Tuần báo Văn học (số 113), tr.5 12 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (2002), Tuyển tập Nguyễn tuân (tập I + II), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Thị Thuý - K29C Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp 13 Hoàng Nhân (1998), Có chung Nguyễn Tuân Andregide?, Tạp chí Văn học (số 4), tr.12 14 Vũ Dương Quỹ (2001), Nguyễn Tuân - nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo (2005), Tác phẩm văn chương trường phổ thông - đường khám phá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 17 Ngô Văn Thư (2002), “NghƯ tht x©y dùng trun cđa Ngun Tu©n Chữ người tử tù, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr.18 18 Hà Bình Trị (1999), Thầy chữ Nguyễn Tuân, Báo Văn nghệ (số 27), tr.21 19 Nguyễn Thanh Tú (2004), So sánh đặc sắc Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân, Tạp chí Ngôn ngữ (số 6), tr.25 47 ... ý tới biện pháp văn xuôi Nguyễn Tu n: Trong văn xuôi nghệ thuật, Nguyễn Tu n người ưa tìm tòi hoán dụ độc đáo [5, tr.204] Tác giả đưa dẫn chứng phép hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn Tu n: Từ chỗ... sử dụng hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hoán dụ văn xuôi Nguyễn Tu n cách có hệ thống Mục đích nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu hiệu nghệ thuật biện pháp hoán dụ tu từ văn xuôi Nguyễn. .. hoạt tài hoa Một biện pháp tu từ Nguyễn Tu n sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ hoán dụ Quả thực, truyện ngắn, đặc biệt thể tu bút bút ký, hoán dụ tu từ biện pháp nhà văn sử dụng với tần số cao,

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w