Luận văn sư phạm Hiệu quả sử dụng của các trường hợp tách câu trong văn xuôi Nguyễn Tuân

52 53 0
Luận văn sư phạm Hiệu quả sử dụng của các trường hợp tách câu trong văn xuôi Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN HÀ PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP TÁCH CÂU TRONG VĂN XI NGUYỄN TN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI 2010 Nguyễn Hà Phương -1- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Như biết, người giao tiếp, trao đổi thông tin với thông qua hệ thống ngôn ngữ Hệ thống ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ kí hiệu, chữ viết đa dạng phong phú Và dù thời đại nào, quốc gia nào, ngôn ngữ phải tuân theo chuẩn mực, quy ước quy tắc kết hợp định Mỗi kí hiệu, chữ, âm không xếp cách hợp lý chúng phận rời rạc, thứ ngôn ngữ bất động Chính mà từ âm tiết ta phát triển lên thành từ, thành ngữ, thành câu, thành đoạn văn, thành văn hồn chỉnh Nhưng để hồn thành q trình giao tiếp, trước hết người tham gia giao tiếp phải tạo câu Bởi câu đơn vị nhỏ sử dụng giao tiếp Và câu phải câu đúng, phải thể hình thức hồn chỉnh, chứa đựng nội dung thống Ở số trường hợp, câu tồn trạng thái khơng đầy đủ xét phương diện cấu trúc cú pháp câu Lúc này, từ câu ban đầu, người sử dụng tách thành hai câu, ba câu Mỗi câu tách thực chất phần, phận câu đầy đủ Tuy nhiên câu coi câu đúng, thống mặt nội dung truyền tải thông tin cần thiết cho q trình giao tiếp Những câu gọi câu tách biệt Tìm hiểu câu tách biệt, phương thức tách câu cho hiệu điều quan trọng, cần thiết Đặc biệt, lại câu tách, hình thức tách câu sử dụng văn chương nghệ thuật Việc tìm cách diễn đạt khác với bình thường thơng qua việc tách câu, sử dụng Nguyễn Hà Phương -2- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp câu tách biệt trình tìm tòi đổi nhà văn, nhà thơ Tất nhiên, khơng phải giống mà tùy thuộc vào cá tính người chấp bút 1.2 Trong làng văn xuôi đại Việt Nam, người ta thường nhắc tới tên tuổi nhà văn mà hình ảnh ơng trở thành gương sáng cho việc rèn câu chữ, trau dồi câu chữ, đổi câu chữ Đó Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân nhà văn mà phong cách nghệ thuật ơng gói gọn chữ "ngơng" Như nhà văn chân khác, ơng không chấp nhận lối văn chương dễ dãi, trơn tru, láng bóng mà ý tứ lại nhạt thếch, hời hợt nơng cạn Ơng muốn "Nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật" Và mà suốt đời cầm bút, ông không để hành văn chìm lối diễn đạt ru ngủ Qua trang văn người tài hoa ấy, độc giả có cảm giác trí tưởng tượng trau dồi thêm, bồi đắp thêm cách phong phú nhờ lối diễn đạt tài tình, linh hoạt Nguyễn Tn biến hóa khn chữ có lúc ngắn gọn, súc tích với vài số, từ, ngữ mà thể giá trị nội dung giá trị tư tưởng tác phẩm nghệ thuật Nhưng có lúc khuôn chữ lại đổ tràn ra, kéo dài mãi, với vế câu, kiểu câu lồng câu, khiến độc phải vặn theo lối tư diễn đạt Nguyễn Tuân Như hiểu hết dụng ý nghệ thuật kì cơng người ln tự coi "phu chữ" 1.3 Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam Trong suốt trình lao động sáng tạo nghệ thuật khơng mệt mỏi mình, ơng góp phần làm giàu thêm cho ngôn ngữ tiếng Việt cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, diễn đạt đa dạng phong phú Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân" Nguyễn Hà Phương -3- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mà chúng tơi lựa chọn nhiều thể tính cần thiết quan trọng trình tiếp cận tác phẩm Nguyễn Tuân phương diện ngôn ngữ học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ 2.1.1 Nghiên cứu góc độ phong cách học Nguyễn Thái Hòa "Phong cách học tiếng Việt'', phần "Các biện pháp tu từ biện pháp tu từ cú pháp" đưa câu tách biệt hay cách tách câu vào mục biện pháp tu từ cú pháp: "Tách thành phần câu, nâng thành phần thành câu, ngữ trực thuộc câu bậc biện pháp tu từ quan trọng"[5; tr 243] Tác giả khẳng định phép tách câu biện pháp tu từ học với dụng ý nghệ thuật rõ rệt, miêu tả nhịp điệu diễn biến hình tượng, miêu tả nhịp điệu cảm xúc Hoặc với quan điểm nghiên cứu, đề cập tới chức vai trò biện pháp tách câu, giáo sư Đinh Trọng Lạc "99 biện pháp tu từ tiếng Việt" khẳng định tách câu biện pháp tu từ có giá trị nghệ thuật quan trọng: "Tách biệt biện pháp tu từ đặc trưng cú pháp biểu cảm, cụ thể tách riêng cách có dụng ý từ cấu trúc cú pháp thống hay nhiều phận biệt lập mặt ngữ điệu, tách xa chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương)"[4; tr 197] Như thấy tượng tách câu giới nghiên cứu quan tâm nhắc tới Tuy nhiên, tác giả đề cập góc độ phong cách học cách gợi mở, tức ý nhiều đến hiệu sử dụng, giá trị tu từ tượng tách câu, chưa sâu vào tìm hiểu quy chế trường hợp tách câu cụ thể 2.1.2 Nghiên cứu góc độ ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Hà Phương -4- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ở góc độ nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, Tác giả Nguyễn Minh Thuyết "Tiếng Việt thực hành" phần "Rèn luyện kĩ đặt câu" nêu định nghĩa tách câu sau: "Tách câu có nghĩa tách phận câu thành câu riêng" Và ông số trường hợp tách phận câu thành câu riêng như: tách trạng ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ Tác giả Hoàng Kim Ngọc - "Tiếng Việt thực hành", Nxb Thơng tin 4/2007, phần nói cách biến đổi câu đưa định nghĩa: "Tách câu có nghĩa tách phận câu thành câu độc lập nhằm mục đích làm rõ thơng tin đó" Tác giả phân loại trường hợp tách câu thành: tách trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vế câu ghép Tác giả nêu điều kiện để nhận biết biện pháp tu từ tách câu: "Câu bị tách phải nằm sau câu trọn vẹn đó" GS.TS Diệp Quang Ban dành phần để nói tới khả tách vế câu ghép thành câu riêng Trong "Ngữ pháp tiếng Việt", Tập 2, Phần Câu, ông có viết: "Việc tách vế câu ghép đẳng lập câu ghép chuỗi thành câu riêng, gần khơng có trở ngại Vấn đề sử dụng cho đúng, cho hiệu có giá trị tu từ học kết từ vế cuối câu ghép đẳng lập tách khỏi vế đứng trước nó"[1; tr 214] Đối với dạng thức câu ghép khác không nằm yêu cầu Cũng sách này, GS.TS Diệp Quang Ban gọi "câu" vốn tách từ câu đơn hai thành phần mà thân chúng phận câu gốc, phận bổ sung cho từ, ngữ câu gốc câu bậc Theo ông, "câu" "là biến thể câu không mang đầy đủ đặc trưng cần yếu câu Mặt khác chúng không thuộc đơn vị bậc thấp câu, chúng biến thể bậc câu "[1; tr.192] Và câu bậc "có ngữ điệu kết thúc, tự lập không tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa"[1; tr.192] Nguyễn Hà Phương -5- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Có thể thấy GS.TS Diệp Quang Ban nghiên cứu tìm hiểu kĩ trường hợp tách câu Tuy nhiên, ông ý tới trường hợp tách câu ghép, trường hợp tách câu đơn lại chưa phân loại sở lí thuyết cách cụ thể đề cập phạm trù câu bậc Những nhận xét góp phần giúp định hướng trình nghiên cứu hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân cách xác thực, hợp lý 2.2 Nghiên cứu lĩnh vực văn học Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp, trước Cách mạng tháng Tám Khi nhắc tới ông, người ta thường nghĩ đến nhà văn quan điểm mĩ, trọng đẹp hình thức khơng cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh hướng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện ác đời Tuy nhiên chưa phải tất quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân Sự phức tạp mâu thuẫn suy nghĩ, lối sống chịu tác động thời khiến cho văn Nguyễn Tuân mang đậm chút khinh bạc, gai góc Nhưng bên người tưởng dửng dưng với đời lại trái tim thiết tha quê hương đất nước mà thể trước gắn bó với tiếng nói cha ơng Có thể thấy phong cách sáng tác Nguyễn Tuân nhiều nhà nghiên cứu văn học, phê bình văn học quan tâm Nhưng vào thời điểm năm 60, người dám viết "một người lạ" Nguyễn Tuân Bởi ông nhà văn, trước Cách mạng, lãng mạn tiêu cực, sau Cách mạng ln ln "có vấn đề" Từ khoảng 1957 trở đi, hết "Phở", "SêKhốp", lại đến "Tình rừng", "Tờ hoa", "Giò lụa" Càng sau, đổi cách tân văn học góp phần tích cực làm thay đổi cách đánh giá, nhìn nhận phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác Nguyễn Hà Phương -6- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ông Nguyễn Tuân với tác phẩm trở thành đề tài nghiên cứu phong phú văn học góc độ 2.2.1 Nghiên cứu văn xi Nguyễn Tn góc độ từ ngữ GS Hồng Nhân "Có chung Nguyễn Tn Andregide?" (Tạp chí Văn học, số - 1998) sâu tìm hiểu biện pháp so sánh văn Nguyễn Tuân nhận định "Ông vận dụng kho từ vựng phong phú, nhiều biện pháp tu từ so sánh, tượng trưng, ẩn dụ"[8; tr.12] Trong đó, tài ngôn ngữ Nguyễn Tuân lại nhà nghiên cứu dành cho quan tâm đặc biệt thể qua viết: "Nhà luyện đan ngơn từ - ơng lái đò chữ nghĩa" in "Nguyễn Tuân - nhà văn tác phẩm nhà trường" tác giả Nguyễn Quang Trung chủ yếu bàn khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt điêu luyện Nguyễn Tuân Ông khẳng định: "Văn Nguyễn Tn thứ ngơn ngữ nóng rẫy sống; độc đáo vô song, điểm bật bao trùm xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Tuân, xét bình diện ngôn ngữ, lấy thay đổi liên tục làm nét ổn định, ln ln lạ điều thống dòng, trang ơng viết"[10; tr.76] GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét cách sử dụng từ ngữ văn xuôi Nguyễn Tuân sau: "vốn từ vựng Nguyễn Tuân thường bộc lộ đầy đủ "trữ lượng" hai trường hợp: ông tập trung sâu vào điểm mà mô tả, nhu cầu tránh trùng lặp buộc ông phải tung tất từ đồng nghĩa có vốn liếng Hai có tượng lạ, độc đáo thú vị đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông, cảm hứng khơi dậy mãnh liệt - nhiều bốc lên say sưa, chếnh choáng Nguyễn Hà Phương -7- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - ông ném hết vốn từ ngữ để chạy đua với tạo vật mn màu muôn vẻ"[7; tr 300] 2.2.2 Nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Tuân góc độ diễn đạt Bài "Người lái đò sơng Đà" tác giả Phan Huy Chú in "Giảng văn văn học Việt Nam" (Nxb Hà Nội, 2000) bàn cách hành văn văn Nguyễn Tuân sau: "Khi miêu tả thác vô độc ác, nham hiểm, câu văn ông thường mang nhịp điệu dồn dập, kích thích, ngợi ca sông Đà gợi cảm, câu văn lại duỗi êm ả nghe tiếng hát ngân nga"[11; tr.117] GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét rằng: "Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng, ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xuôi"[7; tr.299] Câu văn Nguyễn Tuân "giàu màu sắc, giàu âm thanh, nhịp điệu hài hòa trầm bổng, có nội dung cảm xúc tương xứng, trở thành dòng thơ trữ tình ngân vang lòng người đọc"[7; tr.300] Chính Nguyễn Tn thường nói, người làm nghề viết phải biết tạo câu văn có khớp xương co duỗi nhịp nhàng, đừng bắt người ta phải đọc câu tê thấp Ngồi ra, văn chương Nguyễn Tn xem xét góc độ Lí luận văn học, với nhiều đề tài để khai thác, ví dụ như: đặc trưng thể loại tùy bút, hình tượng tác giả…Tuy nhiên, thấy rằng, tác giả nghiên cứu nói tới giá trị cách dùng câu văn Nguyễn Tuân chưa cụ thể rõ ràng, chủ yếu ý tới cách sử dụng câu Nguyễn Tuân biện pháp tu từ Trên sở nghiên cứu, phê bình tác giả trước, lựa chọn đề tài "Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân" với hi vọng đưa kết thống kê, phân loại, Nguyễn Hà Phương -8- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhận xét bước đầu mức độ sử dụng hiệu nghệ thuật trường hợp tách câu văn xi Nguyễn Tn, góc độ ngữ pháp tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân" nhằm đạt mục đích sau : - Khẳng định cụ thể hóa vấn đề lí thuyết thuộc phạm vi ngơn ngữ Đó vấn đề tách câu sử dụng tác phẩm văn xi - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích hiệu sử dụng trường hợp tách câu nhằm góp phần khẳng định tài phong cách nhà văn Nguyễn Tuân - Tích lũy tư liệu cần thiết cho việc học tập, giảng dạy sau Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp vấn đề lí thuyết có liên quan tới đề tài - Khảo sát, phân loại miêu tả trường hợp tách câu thông qua ngữ liệu thống kê - Phân tích hiệu sử dụng trường hợp tách câu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát 47 tác phẩm văn xuôi (gồm tùy bút kí) tác giả Nguyễn Tuân in "Tuyển tập Nguyễn Tuân" Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 Trong tập có 48 tác phẩm Riêng tác phẩm "Giăng liềm" thơ, không thuộc đối tượng nghiên cứu nên khơng đưa vào q trình khảo sát Nguyễn Hà Phương -9- K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Thống kê, phân loại: Người viết khảo sát trường hợp sử dụng biện pháp tách câu thông qua việc đọc ghi chép từ 47 tác phẩm tùy bút kí Nguyễn Tuân Từ kết có được, vào tiêu chí phân loại, người viết phân chia số liệu thống kê thành nhóm có chức vai trò giống - Phân tích: Vận dụng phương pháp phân tích để phân tích hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân - Đối chiếu, so sánh: Người viết sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh câu tách biệt với hình thức câu đặc biệt khác để nhấn mạnh đặc trưng hình thức tách câu - Tổng hợp: Từ ví dụ phân tích, nhận xét, người viết tổng hợp đưa kết luận khái quát nhất, chung tượng câu tách biệt văn xuôi Nguyễn Tuân Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Miêu tả kết thống kê Chương 3: Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân Nguyễn Hà Phương - 10 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Câu tách tương đương với liên ngữ phân tách từ câu đơn dùng để nối ý câu chứa với ý câu đứng trước đứng sau câu ấy, với ý cụm gồm nhiều câu đứng trước đứng sau câu Câu tách tương đương với liên ngữ đứng đầu câu, đứng sau chủ ngữ Ví dụ : Rừng xưa buồn lạnh, người lái rừng thấp thỏm, người thợ rừng cô quạnh biết chừng Cho tới Bây có trạm máy lâm nghiệp, có trạm khai thác gỗ rừng lâm sản khác (Tình rừng,tr.20) Câu "Cho tới bây giờ" coi câu tách biệt giữ vai trò liên ngữ câu, liên kết hai câu đứng trước sau nó, tạo nên liên kết liền mạch ý tứ Câu "Rừng xưa biết chừng nào" diễn đạt nội dung hình ảnh rừng khứ với nỗi lo toan, bất an người dân phải dựa vào rừng để mưu sinh Thời điểm đó, người phụ thuộc vào thiên nhiên, chịu chi phối thiên nhiên Họ cần rừng để lo toan sống hàng ngày họ nhận từ rừng vật phẩm thô sơ Ngay cách khai thác thu lợi từ rừng biện pháp đơn giản, nhỏ lẻ Rừng bí ẩn chứa đựng điều kì bí Đó nơi giàu có với tài nguyên phong phú chốn ma thiêng nước độc Hình ảnh diễn thời gian dài thể qua liên ngữ "Cho tới bây giờ" Đối lập với hình ảnh mê muội người thợ rừng, người lái rừng trước hình ảnh "trạm máy lâm nghiệp", "trạm khai thác gỗ rừng" Bây giờ, cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần đổi khu rừng buồn lạnh xưa kia, đem đến cho chúng sức sống, sinh khí Nguyễn Tuân sử dụng liên ngữ hình thức sở để so sánh khứ tại, từ thấy đổi thay tiến sống, xã hội Nguyễn Hà Phương - 38 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2.3 Câu tách tương đương với phận giải ngữ câu - Câu tách tương đương với giải ngữ phân tách từ câu đơn dùng để làm sáng tỏ thêm phương diện liên quan gián tiếp đến câu làm cho người ta hiểu câu nói hơn, rõ thơng thường có tác dụng bổ sung chi tiết, bình phẩm việc nói câu, làm rõ xuất xứ, làm rõ thái độ, cách thức, thứ tự câu diễn đạt Ví dụ: Đám ma từ Kinh Mơn Cao Xá Cao Mại Gồm ba xe Xe đầu, quan tài xác chết Xe thứ hai, thân quyến xác chết ác ôn Xe thứ ba xe chở hai mươi mốt ác ôn nhà gạch (Xn lửa dòng Gianh sơng tuyến, tr 45) "Xn lửa dòng Gianh sơng tuyến" số tác phẩm viết chiến tranh vệ quốc đầy oai hùng nhân dân Việt Nam Nó khơng phản ánh chân thực tội ác đế quốc Mỹ tay sai mà nêu lên gương anh hùng hiên ngang bất khuất Câu tách giữ vị trí giải nghĩa câu nêu phần ví dụ góp phần minh họa bổ sung thêm cho nội dung diễn đạt câu liền kề Các câu văn có đề cập tới chết tên cảnh sát ác ôn Kinh Môn Đám ma coi công cụ để phô trương củng cố tinh thần bọn cảnh sát bị lung lay khí cơng nhân dân ta Tuy giữ vị trí phận giải nghĩa, bổ sung nghĩa cho câu trước sau, thông báo số lượng xe mà quân giặc huy động để đưa ma, song câu tách biệt có tác dụng thể thái độ tác giả trước tình Khi viết đám tang, người viết thường phải lựa chọn cách diễn đạt bày tỏ tiếc nuối, đau xót Nhưng đây, ta nhận thấy thái độ khinh thường, dửng dưng Câu ngắn, bị ngắt quãng, việc kể giống tác giả đếm cách thản nhiên: xe thứ xe Nguyễn Hà Phương - 39 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thứ hai xe thứ ba Tất dấu hiệu góp phần nhấn mạnh đám đưa ma tên cảnh sát ác ôn thực chất trò hề, âm mưu lừa bịp kẻ thù 3.1.3 Câu tách tương đương với phận phụ từ 3.1.3.1 Câu tách tương đương với bổ ngữ - Câu tách tương đương với bổ ngữ phân tách từ câu đơn để đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đặc trưng nêu vị từ, chủ thể gắn liền với đặc trưng nêu vị từ đứng sau vị từ, đặc trưng phụ thêm vào đặc trưng nêu vị từ Những trường hợp câu tách tương đương với bổ ngữ mà khảo sát chiếm 20/36 tổng số trường hợp câu tách tương đương với phận phụ từ (tức chiếm tới 50%) Điều thể xuất phổ biến câu bậc có vị trí vai trò bổ ngữ Trong số đó, chúng tơi nhận dạng mối quan hệ ngữ nghĩa mà câu tách biệt tương đương bổ ngữ đảm nhiệm : + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ phương tiện, cách thức + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ không gian, nơi chốn + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ - vật so sánh + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ mục đích + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ tiếp nhận + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ đối thể trực tiếp + Câu tách biệt tương đương bổ ngữ trạng thái Từ thấy giá trị sử dụng trường hợp tách câu Ví dụ: Cả ngày, đêm, hà sa số cát dài bãi biển Cửa Tùng bão cát, sóng cát lên mà đòi Mỹ cút khỏi miền Nam, đòi hỏi phải chấm dứt chiến tranh Miền Nam Để cho Cửa Tùng chóng trở lại với chức hòa bình Nguyễn Hà Phương - 40 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Giữa chiến tranh hòa bình bãi biển Cửa Tùng, tr.426) Trong ví dụ ta thấy tác giả tách bổ ngữ thành câu riêng liên hệ với câu gốc mặt quan hệ ngữ nghĩa Câu tách biệt có nhiệm vụ bổ sung thơng tin cho nội dung câu trước "Để cho Cửa Tùng chóng trở lại chức hòa bình" trước hết mục đích, bổ sung ý nghĩa cho động từ "chấm dứt", trả lời cho câu hỏi "chấm dứt để làm gì?" Nó góp phần hỗ trợ làm rõ nghĩa cho hành động bão sóng đòi Mỹ cút khỏi Việt Nam, chấm dứt chiến tranh sóng, cát nơi bãi biển Cửa Tùng Sau đó, có nhiệm vụ nhấn mạnh nội dung "chức hòa bình" bãi biển Cửa Tùng Đặt hồn cảnh văn bản, người đọc hiểu ý nghĩa thiết thực quan trọng việc giải phóng Cửa Tùng khỏi khu vực phi quân Đây địa danh tiếng có bãi tắm đẹp đất nước ta Nhưng chiến tranh chia cắt đất nước biến nơi thành khu vực phi quân sự, ranh giới chiến tuyến hai miền Cửa Tùng bị bỏ ngỏ Đáng lẽ thắng cảnh đẹp cần phải sử dụng để phục vụ cho sống lại giống miền hoang dại, nguyên sơ Tất âm mưu xâm chiếm muốn chia rẽ đất nước ta đế quốc Mỹ tay sai Tác giả tách bổ ngữ mục đích thành câu riêng nhằm khẳng định nhấn mạnh thêm khẩn thiết phải đưa Cửa Tùng trở với chức hòa bình 3.1.3.2 Câu tách tương đương với định ngữ - Câu tách tương đương với định ngữ tách từ câu đơn, thể đặc trưng vật danh từ kèm biểu thị, lượng mang tính miêu tả Ví dụ 1: Từ ngày Mỹ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước cầu Hiền Lương sơn hai màu Nửa nâu nửa xanh Nguyễn Hà Phương - 41 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Cầu ma, Tr 373) Cầu Hiền Lương kháng chiến chống Mỹ cầu giới tuyến, ranh giới phân chia hai miền Nam Bắc Đây cầu có ý nghĩa lịch sử quan trọng Nó chứng kiến ngày tháng thăng trầm hai đầu cầu giới tuyến Nó minh chứng hùng hồn thể tinh thần hòa bình nghĩa qn dân ta, đối lập với thái độ hèn nhát, tâm địa chia cắt đất nước ta quân đội Mỹ- Diệm Thể trước hết qua việc bảo dưỡng sửa chữa cầu chung Nếu công nhân ta làm việc tỉ mỉ cẩn thận việc sơn cầu với mục đích bảo vệ cầu trước tàn phá thiên nhiên, thời gian phía bên Mỹ lại vin vào hành động ta mà xuyên tạc, mà khích bác Chúng tiến hành sơn cầu hành động chiếu lệ, chúng tìm cách để chia rẽ đất nước ta, việc cố tình sơn màu cầu khác cách nham nhở, ảnh hưởng tới mỹ quan cầu Định ngữ câu tách thành câu riêng đảm bảo nội dung thông tin cần truyền đạt, nhấn mạnh thực trái khoáy việc sơn cầu Chiếc cầu trở thành hình ảnh xấu xí âm mưu phá hoại Mỹ - Diệm : nửa nâu nửa xanh Ví dụ 2: Quà rong bờ hè lề phố thủ hàng có cách rao lời ngắn lời dài có ngâm hát Có tín hiệu gõ phách gõ mõ (Giò lụa, tr.26) Nguyễn Tuân người nghệ sĩ tài hoa uyên bác Ông am hiểu tinh tường truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Đặc biệt truyền thống văn hóa ẩm thực Nguyễn Tuân tỏ người sành sỏi rành rọt bàn đến vấn đề văn hóa ăn uống Giò lụa tác phẩm thể rõ đa tài nhà văn lĩnh vực Khơng giới thiệu ăn Nguyễn Hà Phương - 42 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ngon dân tộc, Nguyễn Tuân đề cập tới văn hóa thưởng thức ăn Ngồi ơng tỏ người am hiểu nếp sống xưa người dân thủ đô thưởng thức thức quà, nhẹ nhàng tinh tế Không xô bồ ồn ĩ, gánh quà rong thủ rao lời ngắn lời dài, có lặng lẽ để tự người biết nhận thức q ngon mà tìm đến Có tín hiệu gõ phách, gõ mõ Định ngữ "Có tín hiệu gõ phách, gõ mõ" bổ sung ý nghĩa cho danh từ "cách rao" câu phương tiện, cách thức tách nhằm nhấn mạnh thói quen người Hà Nội xưa, thưởng thức ăn có văn hóa tiếp nhận ăn cách dân giã văn hóa Đặc biệt, âm phách, mõ giúp độc giả hồi tưởng sống người dân Hà Nội khứ, cổ xưa, bình dị 3.1.3.3 Câu tách tương đương với phận giải ngữ từ - Câu tách tương đương với phận giải ngữ từ tách từ câu đơn, có chức thuyết minh thêm nội dung hay giải thích, bổ sung thêm khía cạnh cho từ mà phụ thuộc nghĩa Trên chữ viết, giải ngữ từ thường ngăn cách dấu hai chấm, dấu ngang cách, dấu phẩy Ví dụ 1: Về dân vận đối tượng thuộc nhiều thành phần xã hội Có cơng nhân nhà máy đèn, ký tá nhà thương, phán thơng tòa sứ lục lộ, học sinh trường tỉnh, bác tài ét ôtô hàng, ôtô con, thợ may, hàng xén, hiệu phở (Đất cũ Sơn La, tr.217) Ở ví dụ trên, tác giả tách phận giải ngữ từ khỏi câu gốc thành câu riêng Câu tách giữ nhiệm vụ bổ sung thơng tin giải thích thêm cho từ câu trước "Có đối tượng công nhân hàng xén, hiệu phở" phận giải ngữ cung cấp thêm thông tin làm rõ cho Nguyễn Hà Phương - 43 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp từ "nhiều thành phần xã hội" Cách diễn đạt nhấn mạnh thành phần xã hội tổ chức dân vận "Đất cũ Sơn La" nói vùng đất Sơn La lịch sử với bao thăng trầm, biến cố Sơn La trước giống địa danh khác vùng Tây Bắc chịu ách áp bóc lột tệ thực dân Pháp Nhưng đất nước đổi mới, Sơn La trở thành tiêu điểm công kiến thiết miền Bắc Rất nhiều người đến Sơn La theo vận động nhà nước xây dựng vùng kinh tế Bất kể người thuộc thành phần xã hội nào, thuộc giai cấp tầng lớp cổ vũ tham gia vào cơng kiến thiết ấy, miễn mang tinh thần hi sinh, làm việc hăng say không mệt mỏi Đó cơng nhân nhà máy đèn, ký tá, thợ may, hàng xén Tất người lòng đất nước, bỏ lại sau lưng sống đầy đủ đại xi để chấp nhận khó khăn thiếu thốn vùng đất Tây Bắc nhiều hoang dại Ví dụ 2: "Cổng làng nhiều người lạ mặt vào Đàn ông, đàn bà, em nhỏ." (Dọn nhà lên Điện Biên, tr 138) "Đàn ông, đàn bà, em nhỏ" câu bậc có cấu tạo câu đơn đặc biệt với chức vụ tương đương với giải ngữ từ "nhiều người lạ mặt" gia nhập vào câu trước Nó bổ sung giải thích cho từ "nhiều người lạ mặt" Đó người chuẩn bị lên Điện Biên theo sách nhà nước vận động gia đình tham gia vào cơng kiến thiết đất nước Có thể sống ban đầu nhiều khó khăn độc giả cảm nhận khơng khí tấp nập, hào hứng nhân dân 3.2 Hiệu sử dụng trường hợp tách câu từ câu ghép 3.2.1 Hiệu sử dụng trường hợp tách câu từ câu ghép đẳng lập Chúng khảo sát ba trường hợp câu ghép đẳng lập tách thành hai vế độc lập Ba trường hợp đếu có mối quan hệ đối chiếu có liên kết với kết từ "mà, " Nguyễn Hà Phương - 44 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ví dụ 1: Chính quyền cách mạng toàn quốc thành lập tuyên bố giải phóng độc lập khắp nơi mà hết năm 1945 Than Uyên lù lù cờ tam tài Pháp đồn cách đồng Mường Than (Gió Than Uyên, Tr 258) Ví dụ trường hợp tách câu câu ghép đẳng lập quan hệ đối chiếu có liên kết với kết từ "mà" Tuy nhiên coi trường hợp đặc biệt tách biệt Bởi Nguyễn Tuân tách câu vị trí sau trạng ngữ vế câu thứ Nòng cốt câu vế thứ bị tách dấu chấm Như hai vế không liên kết với kết từ "mà" mà chúng phụ thuộc với nhờ ý nghĩa nòng cốt câu với trạng ngữ câu Sự tách biệt giúp tác giả đưa thực, chống đối ngoan cố thực dân Pháp Chúng phải nhận thất bại nặng nề không từ bỏ tham vọng biến Việt Nam thành thuộc địa chúng vĩnh viễn Khi Chính quyền Cách mạng tun bố giải phóng độc lập khắp nơi, chúng bám trụ Than Uyên, với hi vọng thay đổi tình bất lợi Ví dụ 2: Rừng xanh ơng, tơi vừa có dịp tận mắt, có đến hai ba tầng gác cao, to rõ nét Nhưng tầng rễ leo cỏ gai, nhiều thứ khô tươi phức tạp q (Tình rừng, tr 15) Trong ví dụ trên, câu ghép đẳng lập tách thành vế đối lập ý nghĩa đối lập thể qua kết từ "nhưng" Đây lời tên lính Mỹ bị quân dân ta bắt máy bay bị bắn hạ, nhảy dù xuống khu rừng Trong tiềm thức tên lính, so sánh rừng Việt Nam với rừng quê hương Việc tách câu ghép đẳng lập nhận định nhờ cụm danh từ "rừng xanh ơng", nội dung mà tên lính Mỹ muốn miêu tả, đề cập tới hai vê câu Nguyễn Hà Phương - 45 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chính vậy, chúng tơi xếp trường hợp thuộc dạng tách câu ghép khơng xem xét hai câu rời liên kết kết từ bình đẳng "nhưng" Ví dụ 3: Ở người lái đò Quỳnh Nhai này, người lái đò chở chè kia, câu chuyện gân guốc bắp tay bắp chân họ cuộn sóng thừng lên lúc lao động cường độ để đánh với thác nước sông đà Rồi chuyển lại êm ru dòng sơng lặng tờ, sau khúc ào ghềnh thác vượt qua mạn đò (Người lái đò sơng Đà, Tr 60) Đây trường hợp tách câu ghép đẳng lập có quan hệ nối tiếp Trong ví dụ này, nhà văn miêu tả người lái đò Quỳnh Nhai với sức thu hút lơi qua câu chuyện ơng kể Đó lời kể người gần sống đời sông Đà, gắn bó với thác ghềnh sơng Đà Tiếp xúc với ơng, Nguyễn Tn có cảm nhận người chịu chi phối ảnh hưởng sơng Đà, thể lời nói, câu chuyện ơng Câu chuyện người lái đò lúc rắn rỏi mạnh mẽ có lúc đều, nhẹ nhàng Hai vế câu ghép có quan hệ nối tiếp có nhiệm vụ thể tương đồng người lái đò sơng Đà: từ gân guốc tới êm ru câu chuyện người lái đò, giống từ bạo tới nên thơ trữ tình dáng vẻ dòng sơng Đà 3.2.2 Hiệu sử dụng trường hợp tách câu từ câu ghép phụ Đối với trường hợp chúng tơi khảo sát hai ví dụ Và hai trường hợp thể mối quan hệ kiện - nguyên nhân Ví dụ: Nguyễn Hà Phương - 46 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cứ thử tưởng tượng mà nghĩ Tây Bắc biển hồ to lớn mà núi non sóng khơ lại dâu bể đời qua Thì người mở đường lại giống người lái đò cạn, tất anh chị em làm đường mở đường làm vạn chài đất Tây Bắc, chỗ cần đến đôi bàn tay ta liền "non sơng chèo" mà đến (Đi mở đường, Tr.127) Trên trường hợp tách câu từ câu ghép phụ quan hệ điều kiện giả thiết - kết Tác giả tách hai vế câu ghép, khơng đảo vị trí câu mà có biến đổi vế phụ điều kiện Đó chủ ngữ câu bị lược bỏ Nếu đứng riêng vế trở thành tượng câu "què cụt" Nhưng liên kết với câu sau, mà tiền thân vế thứ hai câu ghép phụ kết quả, trở thành câu tách biệt, có nhiệm vụ thơng báo điều kiện giả thiết cho kiện trả lời câu thứ hai Hai vế câu liên hệ với kết từ "thì" Hai vế câu ghép phụ làm tròn nhiệm vụ cung cấp giả định vùng đất Tây Bắc biển hồ rộng lớn, người mở đường người lái đò cạn, vạn chài ln nhiệt tình làm nhiệm vụ Đây hình ảnh so sánh câu điều kiện giả thiết khơng có thực song góp phần thể cách giàu biểu cảm tinh thần lòng nhiệt huyết người công nhân mở đường công xây dựng kinh tế 3.2.3 Hiệu sử dụng trường hợp tách câu từ câu ghép qua lại Chúng khảo sát trường hợp tách câu từ câu ghép qua lại Hai vế câu ghép có mối quan hệ tăng tiến Ví dụ: Nguyễn Hà Phương - 47 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hùng vĩ sơng Đà khơng phải có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời (Người lái đò sơng Đà, Tr.67) Trong trường hợp trên, câu ghép qua lại tách thành câu độc lập Chúng liên kết với quan hệ từ "khơng phải mà còn" Sự tách biệt góp phần nhấn mạnh khẳng định vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà Sự hùng vĩ thác đá bày binh bố trận đầy hiểm hóc mà thành đá dựng sát bờ sông Câu văn thể kì vĩ hùng tráng sông Đà, tựa hồ ta khuất phục mà phải cúi đầu trước bạo sông Vậy trước ca ngợi sông Đà với nét trữ tình nên thơ Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp sông thuộc tính bạo Đây phần tính cách sơng Đà 3.3 Tiểu kết Việc tách câu đơn hay tách vế câu tất vế câu câu ghép thành câu riêng việc làm tùy tiện chưa có điều kiện khống chế cách chặt chẽ Nó xác định tính khả phân văn (tính chất chia nhỏ đoạn văn) chịu chi phối chung tình sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh ngơn ngữ chung quanh câu xét Và, tách đoạn, nhiều có nói lên đặc trưng phong cách (phong cách chức - thể văn - phong cách cá nhân) Thông qua khả tách câu từ câu đơn hay câu ghép thành câu độc lập, nói chung khảo sát, ta thấy hình thức tách câu có giá trị tu từ định, nhằm nhấn mạnh vào trọng tâm thông tin kiến thức chuyển sang chủ đề mới, thể cách ngắt câu, xuống dòng câu văn xi nghệ thuật, chẳng hạn: Nguyễn Hà Phương - 48 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp "Anh để hát, để đàn để…không nghe… Bởi vì… Đường vắng ngắt, xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải…" (Nguyễn Cơng Hoan) Và hình thức tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân trở thành thao tác quan trọng để nhà văn tạo lập tính liên kết gây dựng hiệu thẩm mĩ Nguyễn Hà Phương - 49 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Xét góc độ ngữ pháp tiếng Việt, tách câu hình thức biến đổi từ câu gốc (có thể câu đơn, câu ghép) thành câu mới, độc lập có liên kết với Sự liên kết thể hai phương diện: ngữ pháp ngữ nghĩa Tuy nhiên, tách câu không đơn biến đổi câu cách vơ nghĩa Mục đích tách câu để nhấn mạnh phận tách Câu tách có nhiệm vụ bổ sung, giải thích, khẳng định nhấn mạnh điều nói tới câu gốc Và cần phân biệt tách câu với trường hợp câu sai Bởi dù tách câu từ câu đơn hay từ câu ghép có chung mục đích cuối Đó đạt phải hiệu nghệ thuật tu từ cao Kết khảo sát cho thấy, tượng tách câu sử dụng 40/47 tác phẩm, chiếm 80% tổng số Điều thể tách câu hình thức quen thuộc phổ biến nhà văn Nguyễn Tuân nhằm tạo nên tính đa dạng câu chữ văn chương Kết thống kê phân loại cho thấy tượng tách câu thể đa dạng phong phú Sự đa dạng phong phú thể chỗ hình thức tách câu xuất nhiều dạng, nhiều mơ hình Trong câu tách biệt giữ vai trò ngữ pháp khác nhau: bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, giải ngữ từ , vị ngữ…Có thể thấy, trường hợp tách câu giữ vai trò tương đương vị ngữ bổ ngữ chiếm số lượng nhiều Tuy nhiên dù trường hợp nào, câu tách thể độc đáo riêng biệt văn xuôi Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa Trên đường thể độc đáo mình, Nguyễn Tuân có tìm tòi tích cực, đạt tới giá trị thẩm mĩ thật Ngay từ cầm bút dường ơng có ý thức ném Nguyễn Hà Phương - 50 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cá tính, phong cách độc đáo Và trình sáng tác, người ta thấy ông luôn chăm lo cho cá tính phong cách ngày sâu sắc Với nghiệp văn chương mình, Nguyễn Tuân để lại nhiều học quý báu bổ ích Những học tư tưởng, học nghệ thuật Nhưng có lẽ, học lớn nhất, thấm thía học tính chất "khổ hạnh" nghệ thuật ngô từ, hiểu theo nghĩa thứ lao động đầy gian lao vất vả Không thể đạt thành công thật trả giá tâm huyết, lòng tự trọng, vốn sống lăn lộn với đời, tri thức Đông Tây Kim Cổ, mồ trí não đổ xuống "thiết kế" hình ảnh, xếp đặt câu, cân đo chữ Theo GS Nguyễn Đăng Mạnh, xét đến cùng, học "khổ hạnh" bắt nguồn từ lòng u nước gắn liền với tình u sâu sắc dành cho câu, cho tiếng mẹ đẻ Đó động lực tinh thần mạnh mẽ khiến ông yêu say mê tiếp tục tiến bước đường nghệ thuật cách mạng, sẵn sàng chịu "khổ hạnh" để góp phần vun đắp cho "cái tiếng nói Việt Nam" nhiều cành, nhiều lá, nhiều hoa trái hơn, thứ "cây nêu Tết kì diệu lung linh giọng gió trước sóng Thái Bình Dương" Văn Nguyễn Tn trước hay sau Cách mạng, tùy bút hay truyện, kí nguồn "tài nguyên nghệ thuật" phong phú mời gọi nhà nghiên cứu phê bình văn học khám phá v phỏt hin TàI LIệU THAM KHảO Diệp Quang Ban (2008), "Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt", Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hng, Nguyễn Phơng, Chu Văn Sơn (2005), "Chân dung nhà văn Việt Nam đại", Nxb Giáo Dục, Hµ Néi Nguyễn Hà Phương - 51 - K32A Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đinh Trọng Lạc (1996), "99 Phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt", Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lơng (2005), "Câu Tiếng Việt", Nxb Đại Học S Phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2005), "Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại", Nxb Đại Học S Phạm, Hà Nội Hoàng Nhân (1998), "Có chung Nguyễn Tuân Andregide?", Tạp chí văn học,(số 4) Lữ Huy Nguyên (2005), "Tuyển tập Nguyễn Tuân", tập 2, Nxb Văn Học, Hà Nội Vũ Dơng Quỹ (2001), "Nguyễn Tuân - Nhà văn tác phẩm nhà trờng", Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Đình Sử (2000), "Giảng văn văn học Việt Nam", Nxb Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thìn (2003), "Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trờng phổ thông", Nxb Đại Häc Qc Gia Hµ Néi, Hµ Néi 11 Ngun Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), "Thành phần câu tiếng Việt", Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyn Hà Phương - 52 - K32A Ngữ Văn ... tích hiệu sử dụng trường hợp tách câu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát 47 tác phẩm văn. .. hướng trình nghiên cứu hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân cách xác thực, hợp lý 2.2 Nghiên cứu lĩnh vực văn học Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp, trước Cách mạng tháng Tám Khi... hiệu nghệ thuật trường hợp tách câu văn xi Nguyễn Tn, góc độ ngữ pháp tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Hiệu sử dụng trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân" chúng tơi

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan