1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hiệu quả tu từ của các biến thể ngữ âm trong thơ lục bát Tố Hữu

53 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 556,65 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Đặc điểm tu từ hệ thống ngữ âm tiếng Việt 10 1.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm 14 1.3 Thơ lục bát biến thể ngữ âm thơ lục bát 17 1.4 Căn phân tích hiệu tu từ yếu tố ngữ âm 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ 24 2.1 Bảng tóm tắt kết thống kê, phân loại 24 2.2 Phân tích kết thống kê, phân loại 26 2.2.1 Biến thể ngữ âm thay đổi vị trí gieo vần 26 2.2.2 Biến thể ngữ âm thay đổi cách phối 35 2.2.3 Biến thể ngữ âm thay đổi cách ngắt nhịp 40 2.2.4 Biến thể ngữ âm thay đổi số tiếng 44 2.2.4 Kết hợp nhiều yếu tố biến thể 47 KẾT LUẬN 51 Tài liu tham kho 52 Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp M U Lớ chọn đề tài 1.1 Trong thơ ca, thể loại có đặc điểm riêng biệt thi luật Với thơ lục bát quy định chặt chẽ vần, thanh, nhịp số tiếng Việc tuân thủ nghiêm ngăt quy định trở thành tiêu chuẩn để đánh giá tài người nghệ sĩ chất lượng tác phẩm họ Có nói: “Thơ hình thành cảm xúc tim tràn đầy” Và rung động tinh tế cảm xúc kết hợp với sức sáng tạo mãnh liệt người nghệ sĩ làm phá vỡ khn khổ hình thức thơ Trong thơ lục bát, thay đổi vị trí gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp số tiếng không tạo thể thơ Đường luật mà tạo yếu tố biến thể Xét từ góc độ ngơn ngữ học, yếu tố biến thể góp phần quan trọng giúp người đọc sâu vào nghiên cứu, đánh giá ngôn ngữ tác phẩm Các yếu tố biến thể sử dụng phổ biến thơ lục bát phát huy tối đa hiệu nghệ thuật lời thơ Các yếu tố chuyển tải tình cảm, cảm xúc tác giả, làm cho lời thơ giàu hình ảnh tính biểu cảm Đồng thời, sử dụng yếu tố biến thể thơ lục bát khẳng định cá tính sáng tạo nhà thơ Vì vậy, nhắc đến sáng tạo nghệ thuật thơ lục bát không nhắc đến vai trò yếu tố biến thể ngữ âm 1.2 Tố Hữu tác gia lớn văn học Việt Nam Thơ Tố Hữu không “bài hát” lẽ sống lớn, “tiếng ca vui” thời đại vẻ vang anh hùng mà niềm đau, nỗi buồn thấm thía trước đau thương mát Trong suốt vài thập kỉ qua, thơ Tố Hữu trở thành tượng, đối tượng nghiên cứu lớn giới nghiên cứu, phê bình Các nhà nghiên cứu, phê bình như: Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Hà Minh c, Phan C , Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Nguyn ng Mnh, Trn Đình Sử, Xn Diệu, Chế Lan Viên, … có đóng góp quan trọng nhiều mặt tìm hiểu thơ Tố Hữu Các nhà nghiên cứu, phê bình thống đến kết luận chung là: “Thơ Tố Hữu tiếng thơ thời đại” Trong cơng trình nghiên cứu “Thơ Tố Hữu”, tác giả Lê Đình Kỵ khẳng định: “Tố Hữu giữ đại hình thức biểu tưởng cổ điển nhất” Các tác giả “Tố Hữu, tác gia, tác phẩm” đưa nhận định: “Ơng khơng cố cơng tìm hình thức, gọt rũa kĩ xảo thơ rõ ràng ông có ý thức sâu sắc kết hợp dân tộc đại, đại truyền thống dân tộc” Điều biểu rõ nét qua biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu Lục bát “nền truyền thống” biến thể ngữ âm đổi mới, “hiện đại” Nhờ việc tạo thay đổi cách gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp số tiếng câu thơ, Tố Hữu thể cảm xúc thơ cách tinh tế, sâu sắc Điều góp phần khẳng định phong cách thơ độc đáo ông Với số lượng lớn tác phẩm chọn vào giảng dạy chương trình phổ thơng, thơ Tố Hữu thực tạo nên niềm yêu mến, đam mê bền lòng nhiều hệ độc giả Tố Hữu là: “người kết hợp hài hoà tư tưởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng rõ thời đại với hình thức ngơn ngữ thơ Tiếng Việt đại không ngừng đổi mới, làm phong phú cho nó” (Trần Đình Sử) Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn sâu tìm hiểu đề tài: “Hiệu tu từ biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu” Lịch sử vấn đề Thơ Tố Hữu đối tượng nghiên cứu lớn giới nghiên cứu, phê bình Trong số hàng trăm cơng trình tìm hiểu ngơn ngữ thơ Tố Hữu có ba Ngun Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiƯp cơng trình bật nhất: - “Thơ Tố Hữu”, Lê Đình Kỵ (1979) - “Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”, Nguyễn Văn Hạnh (1985) - “Thi pháp Thơ Tố Hữu”, Trần Đình Sử (1987) Khi nghiên cứu thơ Tố Hữu, khía cạnh học giả quan tâm nhiều ngôn ngữ thơ Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu chia thành nhiều cấp độ khác nhau: 2.1 Cấp độ từ - Trong cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu giá trị từ láy thơ Tố Hữu” (Luận văn tốt nghiệp năm 1985), tác giả Trịnh Gia Khán khẳng định: Từ láy thơ Tố Hữu góp phần quan trọng việc diễn tả rung động tinh tế tình cảm phần lớn từ láy Tố Hữu sử dụng làm định ngữ “Suối dài xanh mướt nương ngô VD: Bốn phương lồng lộng thủ gió ngàn” - Khi tìm hiểu “Giá trị biểu đạt tình thái từ thơ Tố Hữu” (Luận văn tốt nghiệp năm 2008), tác giả Đặng Thị Hồng Mai rút nhận định: tình thái từ có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên đặc điểm phong cách nghệ thuật Tố Hữu có vai trò biểu đạt giá trị nội dung, nghệ thuật sâu sắc, trở thành yếu tố thiếu sáng tác Tố Hữu - Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu từ thơ Tố Hữu, tiêu biểu “Từ ngữ địa phương người mẹ thơ Tố Hữu” tác giả Phạm Thị Thuỳ Dương, tạp chí “Ngơn ngữ đời sống” (10/2008), tr.39 2.2 Cp cõu Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp - Trong giỏo trỡnh “Phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc trình bày kiểu câu giàu màu sắc phong cách đưa thơ Tố Hữu vào minh hoạ cho số kiểu câu: + Kiểu câu ẩn chủ ngữ có màu sắc tu từ: “Đẹp vơ Tổ quốc ta ơi” + Kiểu câu chuyển đổi tình thái (câu hỏi tu từ): “Vì ngày tân? Vì người lại mến thân nhiều? Vì sống ta yêu? Mỗi giây phút sớm chiều thiết tha?” (Sách dẫn, 227) 2.3 Cấp độ biện pháp tu từ Thơ Tố Hữu sử dụng đa dạng biện pháp tu từ Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp tu từ thơ Tố Hữu: + Biện pháp tu từ ẩn dụ thơ Tố Hữu - Nguyễn Huệ Yên, Vũ Thị Sao Chi, Tạp chí ngơn ngữ tháng 10/2008 + “Tìm hiểu hiệu tu từ việc sử dụng phép điệp ngữ thơ Tố Hữu”, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Luận văn tốt nghiệp năm 2008 Thơ Tố Hữu nhiều tác giả dùng làm minh hoạ thuyết giải biện pháp tu từ: - Hoán dụ: “Những hồn Trần Phú vơ danh Sóng xanh biển xanh núi ngàn” [10; 206] - Ngoa dụ: “Bác ngồi lớn mênh mơng Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non” Hay: “Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay sóng biển tung, trắng bờ” [1; 215] Ngun Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiÖp - Phép lặng: Chợt nghe tin nhà… Ra thế… Lượm ơi! Tác giả Đinh Trọng Lạc phân tích : “Chỉ thơi mà người đọc thấy cuộn lên tình thương nỗi nhớ Như sử dụng phép lặng chỗ cách nói hay đáng phải nói” [1; 219] 2.4 Cấp độ biện pháp tu từ ngữ âm Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Việt”, NXB Giáo dục – 2006, tác giả Đinh Trọng Lạc sử dụng thơ Tố Hữu để minh hoạ cho hầu hết biện pháp tu từ ngữ âm: + Hài thanh: Tác giả phân tích “để tạo hài hồ âm thanh, nhà thơ khơng dùng luân phiên điệu mà độ trầm bổng, sáng tối nguyên âm, độ mở âm tiết nữa: Xe đêm tối Dù ngựa lạ đường quen Xe khơng lạc lối Có mắt ta làm đèn” (Tố Hữu) “Thơng reo bờ suối rì rào + Điệp âm: Chim chiều chiu chít kêu ai” (Thơ Tố Hữu) “Sự lặp lại phụ âm đầu làm không gian tràn ngập tiếng chim tiếng gió” + Điệp vần: Tác giả Đinh Trọng Lạc phân tích: - Sự láy lại khn vần có lúc thể nguồn cảm xúc dạt dào: “Nắng chói sơng Lơ hò tiếng hát Chuyến ph dt bn nc Bỡnh Ca Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp - Cũng lối luyến láy ấy, âm “ô” láy lại xoáy sâu vào vực xoáy tâm tư: “Em với thuyền không Khi mô vô bến rời dòng dâm Trời ơi, em biết mơ” (Thơ Tố Hữu) + Điệp thanh: tác giả Đinh Trọng Lạc khẳng định việc Tố Hữu láy lại sáu Bằng câu thơ “Hi vọng tràn lên đồng mênh mông” “mở không gian bát ngát trước mắt người tù vừa vượt ngục niềm hi vọng bao la tràn lên theo chân trời đó” Việc láy lại điệu tạo hình vẻ, âm điệu đặc biệt cho câu thơ - Tác giả Nguyễn Thu Quỳnh tìm hiểu “Vai trò vần bất thường thơ lục bát Tố Hữu” khẳng định: vần bất thường thơ lục bát Tố Hữu có vai trò quan trọng việc tạo dựng hình thức, khắc hoạ thực khách quan bộc lộ giới chủ quan tác giả: “Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà” Âm tiết “Lạng” đặt vào dòng thơ làm thay đổi nhịp điệu câu thơ, góp phần xố cảm giác đơn điệu, đều, gây ấn tượng mạnh nhận thức người đọc “Lối gieo vần khiến thơ ông không đa sắc, đa thanh, đa cảm, đa chiều mà mở rộng trường độ cho thơ len lỏi vào ngõ khuất sâu kín tâm hồn người” Trong “Tố Hữu tác gia tác phẩm, tác giả Phong Lan khẳng định: “Tố Hữu thường gieo vần vào vị trí then chốt câu thơ” “vần thơ Tố Hữu đóng góp quan trọng vào thành cơng mặt nhạc điệu nghệ thuật thơ Tố Hữu nói chung” [11; 97] Từ việc thống kê cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu nhận thấy rằng: biện pháp tu từ ngữ âm i tng c cỏc Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp nh nghiờn cu quan tâm Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp tu từ ngữ âm thơ Tố Hữu dừng lại mức độ nhận xét, minh hoạ chưa thành hệ thống hồn chỉnh Điều có nghĩa việc nghiên cứu biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu khoảng trống Từ định hướng có tính gợi mở người trước, sâu nghiên cứu có hệ thống đề tài “Hiệu tu từ biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này, trước hết nhằm củng cố, nâng cao hiểu biết vấn đề lí thuyết phong cách học: biện pháp tu từ ngữ âm đặc điểm thi luật thơ lục bát - Với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định phong cách thơ Tố Hữu, đặc biệt sáng tạo ông thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam - Việc nghiên cứu đề tài giúp bồi dưỡng lực tư duy, lực cảm thụ thơ Đề tài cung cấp tư liệu cần thiết cho việc giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khn khổ khố luận, chúng tơi tập trung thực nhiệm vụ sau: + Tập hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài + Khảo sát, thống kê, phân loại biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu + Xử lí số liệu thống kê phân tích từ góc độ tu từ học nhằm rút nhận xét hiệu việc sử dụng biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu biến thể ngữ âm thuc 46 bi th Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp lc bỏt ca T Hữu tập thơ: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”, “Một tiếng đờn”, “Ta với ta” - Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu “Hiệu tu từ biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu” Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu Phương pháp miêu tả, phân tích tu từ, nhận xét, đánh giá,…và rút kết luận Đóng góp khố luận - Về mặt lí luận: Khố luận góp phần vào việc tìm hiểu chi phối biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu - Về mặt thực tiễn: Khoá luận nhằm cung cấp, bổ sung kiến thức việc giảng dạy tác phẩm Tố Hữu trường phổ thông Bố cục khoá luận Khoá luận bố cục gồm phần sau: -MỞ ĐẦU: trang - NỘI DUNG + Chương 1: Cơ sở lí luận: 15 trang + Chương 2: Phân tích kết thống kê: 28 trang - KẾT LUẬN: trang - Tài liệu tham kho: trang Nguyễn Thị Hương K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp NI DUNG CHNG C SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tu từ hệ thống ngữ âm tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt hệ thống tương đối ổn định, cung cấp kiến thức để giải thích có sở, khoa học vấn đề cụ thể ngôn ngữ Những vấn đề lí thuyết đặc điểm tu từ hệ thống ngữ âm tiếng Việt đề cập đến giáo trình ngơn ngữ học Để phù hợp với nội dung mục đích nghiên cứu đề tài, chủ yếu theo hướng thuyết giải tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ giáo trình “Phong cách học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982 1.1.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt Các tác giả Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng “Ngữ âm tiếng Việt” (1994), NXB Giáo dục, đặc điểm âm tiết tiếng Việt gồm có: + Âm tiết tiếng Việt có hình thức ngữ âm ổn định, có ranh giới rõ ràng ngữ lưu Trong phát ngôn gồm nhiều âm tiết, âm tiết tách biệt rõ Ta không thấy có trường hợp phận âm tiết tách để kết hợp với âm tiết trường hợp đọc nối tiếng Anh, tiếng Pháp Về mặt ngữ âm học, điều phụ âm cuối tiếng Việt âm nổ trong, miệng khép lại, chấm dứt âm tiết cách dứt khoát + Các âm tiết tiếng Việt có điệu VD: xa, xà, xá, xả, xạ, xã Nhờ có điệu với âm vực cao thấp, trầm bổng khác mà việc xác định ranh giới âm tiết tiếng Việt rõ ràng + Đại đa số âm tiết tiếng Việt u cú ngha õy l mt c Nguyễn Thị Hương 10 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp n ong dại luyện thành chiến sĩ Và hoa trái biến thành vũ khí” (Êmily, con…!) Một đất nước với người nhỏ bé kiên cường làm nên chiến công vang dội niềm tự hào dân tộc nhà thơ Niềm tự hào diễn tả qua hai câu thơ: “Việt Nam dân tộc anh hùng VD12: B B B B Tay không mà thành công nên người” B B B B B B B (Bài ca mùa xuân 1961) Cảm giác vui tươi, phấn khởi niềm tự hào dân tộc thấm đẫm câu chữ hai câu thơ gợi lên trùng điệp mười Vần “ông” lặp lại câu bát kết hợp với hàng loạt thể tinh thần phơi phới lạc quan nhà thơ, tạo âm hưởng hào hùng cho câu thơ Tố Hữu thể niềm vui sướng mãnh liệt trước thành vẻ vang nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta, đồng thời thể niềm tin vào ngày mai toàn thắng, đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp nhà “Người quên hết gian truân VD13: B B B B B Say mê dân quân đường” B B B B B B B (Đêm giao thừa) Ngoại trừ hai vị trí quy định gieo trắc, mười hai vị trí lại gieo Hai câu thơ có chênh lệch lớn số lượng điệu Sự lặp lại với tần số lớn diễn t tõm Nguyễn Thị Hương 39 K31C Ngữ Văn Khãa ln tèt nghiƯp trạng thản, khơng vướng bận người chiến sĩ Trong tiếng pháo nổ đêm giao thừa, người chiến sĩ thể “chẳng nhớ Tết xn” Khơng gian mở rộng theo bước chân người chiến sĩ nhờ tiếp nối Đọc câu thơ ta cảm giác nhịp điệu đều vang lên câu chữ cảm nhận nhẹ nhàng, thản người tâm chí lớn Tất tạo nên nhờ việc Tố Hữu sử dụng hàng loạt câu thơ Tiểu kết: Biến thể ngữ âm tạo thay đổi cách phối thơ lục bát Tố Hữu sử dụng song mang lại giá trị to lớn mặt biểu cảm tạo tính hình tượng cho lời thơ Dựa vào hiệu tu từ mặt ngữ âm điệu, Tố Hữu tạo cách phối độc đáo, phát huy tối đa vai trò điệu việc tạo nên cộng hưởng âm lẫn ý nghĩa biểu cảm Mặt khác, việc thay đổi cách phối thơ lục bát thể đóng góp Tố Hữu việc không ngừng đổi mới, làm phong phú thể thơ truyền thống dân tộc 2.2.3 Biến thể ngữ âm thay đổi cách ngắt nhịp thơ lục bát Tố Hữu Nhịp điệu thơ lục bát có vai trò quan trọng việc tạo nhịp nhàng, uyển chuyển cho lời thơ Qua khảo sát 179 trường hợp biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu, có 58 trường hợp biến thể ngữ âm thay đổi cách ngắt nhịp, chiếm tỉ lệ 32.4% Người đọc vốn quen thuộc với lối ngắt nhịp chẵn thơ lục bát truyền thống, đọc thơ lục bát Tố Hữu cách ngắt nhịp 2/2/2 2/2/2/2 hay 2/2/2 4/4 bắt gặp nhiều cách ngắt nhịp lẻ độc đáo Cách ngắt nhịp góp phần quan trọng vào việc biểu đạt ý tình nhà thơ Ngun Thị Hương 40 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiÖp “Lấy chồng khổ VD14: Tám lần đẻ / lần sa / tội tình Nghĩ mà thương mẹ cha sinh Thương chồng / lại thương / xót xa” (Mẹ Suốt) Nhịp điệu câu lục theo nhịp 2/2/2 song đến câu bát có biến đổi sang nhịp 3/3/2 Câu thơ bị chia nhỏ với tâm trạng mẹ Suốt nhắc lại kỉ niệm buồn đời riêng Mỗi nhịp ngắt lần nỗi đau tâm hồn bà mẹ nhân lên Việc tạo nhịp ngắt lẻ câu bát diễn tả chân thực tâm trạng xúc động, nghẹn ngào bà mẹ Tâm trạng xót xa đau đớn kìm chặt lòng từ lâu tạo nên dồn nén cảm xúc nhịp thơ Câu thơ ngắt nhịp theo cung bậc trạng thái cảm xúc Mỗi lần nhịp thơ dừng lại lần bà mẹ cố giấu cảm xúc dâng trào Cả đời, mẹ Suốt gánh chịu cực khổ, nỗi đau đớn nghĩ đến công sinh thành cha mẹ lòng bà mẹ lại thấy se thắt Những đau khổ đời khiến người trở nên bao dung, vị tha Thương cha mẹ, thương chồng mẹ Suốt lại xót xa cho số phận nhiêu Nhịp điệu câu thơ giãn với nỗi ngậm ngùi, chua xót tâm trạng mẹ Suốt Rõ ràng cách ngắt nhịp lẻ mang lại tác dụng biểu cảm sâu sắc bốn câu thơ lục bát “Em gái / Bắc Giang VD15: Rét / mặc rét / nước làng em lo” (Phá đường) Hai câu thơ tạo lối ngắt nhịp độc đáo Câu lục nhịp chẵn quen thuộc song có mở rộng sang nhịp 4/2, câu bát với lối ngắt nhịp 1/3/4 thực sáng tạo Tố Hữu Câu thơ ngắt làm ba NguyÔn Thị Hương 41 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiÖp nhịp với số tiếng tăng dần thể tâm cao độ người gái tham gia phá đường quan Nhịp ngắt thứ gồm từ “rét” thể khắc nghiệt điều kiện thời tiết bước cản công việc phá đường Đến nhịp ngắt thứ hai, ba chữ “thì mặc rét” phủ định lại làm vơ hiệu hố tính chất bất lợi thời tiết Đó thái độ dứt khốt mạnh mẽ Và đến nhịp ngắt thứ ba “nước làng em lo” người đọc hiểu chắn điều rằng: rét khơng mối quan tâm, khơng bước cản công việc phá đường mà tâm cao độ, cố gắng người phụ nữ “theo chồng phá đường quan” Với cách ngắt nhịp độc đáo này, Tố Hữu biểu thị thái độ cảm phục chân thành, sâu sắc trước lòng yêu nước người phụ nữ mà vốn quanh năm biết đến ruộng vườn bếp núc Ở nhịp thơ có tác dụng quan trọng việc tạo tính biểu cảm cho câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân ly VD16: Cầm tay / biết nói / hôm nay…” (Việt Bắc) Câu lục với nhịp ngắt truyền thống 2/2/2 khiến cho âm điệu câu thơ trở nên đều, dàn trải Mỗi bước chân người đưa tiễn chứa đựng bao lưu luyến, níu kéo Tâm trạng người người đưa tiễn nghẹn ngào xúc động với co giãn nhịp thơ 3/3/2 câu bát Câu thơ chia thành ba nhịp nhịp thơ cung bậc cảm xúc khác Đã bao năm sống gắn bó chở che đồng bào Việt Bắc, Tố Hữu người cách mạng ln canh cánh lòng mang ơn sâu sắc Giờ đây, phải chia xa người đó, biết tình cảm, nỗi lưu luyến, bịn rịn trào dâng lòng nhà thơ Nhịp ngắt 3/3/2 kết hợp với dấu ba chấm đặt cuối câu biểu thị nghẹn ngào xúc động tâm trạng người đưa tiễn người i Vi cỏch ngt nhp ny, Nguyễn Thị Hương 42 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp T Hu khơng trực tiếp nói đến lưu luyến chia tay đầy xúc động, nghẹn ngào người đọc cảm nhận ứ đọng cảm xúc nhịp thơ Cả người đưa tiễn người khơng nói thành lời suy nghĩ họ Và nhịp điệu câu thơ phương tiện hiệu để thể tình cảm yêu thương, thể cảm giác bịn rịn phút chia tay VD17: “Dập dìu / vỏ lãi / ngược xi Áo tím / để bóng trơi / lững lờ” (Một thống Cà Mau) Nhịp ngắt 3/3/2 câu bát kéo dài thêm âm điệu câu thơ Nhịp ngắt thể ngỡ ngàng đến ngơ ngẩn trước vẻ đẹp mà tác giả bắt gặp dòng sơng Đang từ nhịp 2/2/2 câu lục, nhịp 3/3/2 xuất câu bát khiến âm điệu câu thơ chậm dần theo dòng chảy “lững lờ”của sơng theo tâm hồn nhà thơ Câu thơ với lối ngắt nhịp lẻ độc đáo tạo cảm giác nhẹ nhàng pha chút lãng mạn nhà thơ, phù hợp với giọng điệu suy tư Tố Hữu tập thơ “Một tiếng đờn” Tiểu kết: Biến thể ngữ âm thay đổi cách ngắt nhịp sử dụng tương đối nhiều thơ lục bát Tố Hữu Những sáng tạo nhà thơ cách ngắt nhịp thơ lục bát không mang lại giá trị biểu cảm cho câu thơ mà thể tài Tố Hữu việc kết hợp thể thơ truyền thống với yếu tố cách tân để phù hợp với thời đại 2.2.4 Biến thể ngữ âm thay đổi số tiếng thơ lục bát Tố Hữu Số tiếng quy định cặp lục bát – Tuy nhiên cần diễn đạt ý thơ tạo khoảng trống lòng người đọc, tác giả co giãn số tiếng quy định th lc bỏt Nguyễn Thị Hương 43 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Thay i s ting s tạo khó khăn cách gieo vần, phối thanh, loại biến thể đựợc sử dụng thơ lục bát Tố Hữu Trong số 179 trường hợp biến thể ngữ âm khảo sát có 11 trường hợp biến thể thay đổi số tiếng, chiếm tỉ lệ 6,14% Dựa vào số lượng tiếng thay đổi mà phân chia dạng biến thể ngữ âm thay đổi số tiếng thơ lục bát Tố Hữu thành tiểu loại 2.2.4.1 Tăng số tiếng thơ lục bát “Con ong làm mật yêu hoa VD18: Con cá bơi yêu nước, chim ca yêu trời” (Tiếng ru) Ở câu bát có giãn cách số chữ, có tới 10 tiếng dòng thơ Việc tăng số lượng tiếng câu bát khiến cho câu thơ mang theo âm hưởng điệu dân ca Khuôn khổ thông thường căp thơ lục bát bị phá vỡ mở rộng âm lượng câu thơ Cùng với kéo dài âm điệu thay đổi cách ngắt nhịp Nhịp 2/2/2/2 quen thuộc câu bát chuyển thành nhịp 3/2/3/2 tạo cân đối, hài hoà lượng Hai câu thơ nằm vị trí mở đầu thơ xuất mười tiếng thơ câu bát cộng với mở rộng âm sáng “a” ba từ “hoa – cá – ca” khiến âm điệu câu thơ thêm dàn trải, ngân nga, phù hợp với giọng điệu hát ru Trong nhiều trường hợp, việc tăng số tiếng thơ lục bát nhằm nhấn mạnh nội dung thông báo thể tâm trạng, thái độ nhân vật “Sợ chi sóng gió tàu bay VD19: Tây thắng, Mỹ ta chẳng thua” (Mẹ Sut) Nguyễn Thị Hương 44 K31C Ngữ Văn Khóa ln tèt nghiƯp Câu bát có mở rộng số tiếng lên thành 10 tiếng Sự thay đổi kéo theo thay đổi cách ngắt nhịp Nhịp 2/3/2/3 tạo tăng tiến cho âm điệu câu thơ, thể tinh thần lạc quan, niềm tin sắt đá vào chiến thắng mẹ Suốt Việc gia tăng số tiếng câu bát khiến câu thơ trở nên giản dị, chân thực câu nói bà mẹ kháng chiến có lòng u nước thiết tha Đồng thời câu thơ bộc lộ thái độ lạc quan, phấn khởi, khẳng định chắn bà mẹ Việt Nam anh hùng Đó người xứng đáng ngợi ca, trân trọng 2.2.4.2 Giảm câu bát thơ lục bát Tố Hữu Biến thể ngữ âm tạo giảm bớt số câu thơ lục bát sáng tạo độc đáo Tố Hữu Các trường hợp giảm câu bát nằm vị trí cuối thơ “Trăm năm ngắn người VD20: Thương cho nở nụ cười hoa Cho ta hạnh phúc ta Đời người gọi kiếp Lẽ đâu cam phận sống mòn…” (Con Người) Mạch thơ lục bát đột ngột bị dừng lại kết thúc thơ câu lục Sự thiếu vắng câu bát với dấu ba chấm đặt cuối câu lục tạo khoảng trống lòng người đọc Câu hỏi tu từ kết thúc thơ không nhằm để hỏi, để nghi vấn mà nhằm khẳng định lẽ sống đời: người phải biết vượt lên khó khăn, khơng thể sống cảnh mòn mỏi, cảnh “sống mòn” Bằng cách bớt câu bát cặp lục bát thông thường, Tố Hữu khéo léo gợi lên lòng người đọc bao suy nghĩ, liên tưởng Hạnh phúc có người ta biết yêu thương đùm bọc lẫn biết vượt lên gian nan th thỏch Nguyễn Thị Hương 45 K31C Ngữ Văn Khãa ln tèt nghiƯp Cũng hình thức triệt tiêu số tiếng câu bát, Tố Hữu thể “cảm thơng” sâu sắc với “anh lính gác đêm”: “Buồn ta lửa đương nhen VD21: Buồn ta rượu lên men say nồng Ấy nguồn thân mến cảm thơng Giữa hồn uất hận, lòng đau thương Lại đây, bạn đêm trường…” (Cảm thông) Khoảng thời gian bị giam xà lim thực dân Pháp luyện phẩm chất cách mạng vững vàng người chiến sĩ cách mạng Tố Hữu Bằng tình yêu thương đồng loại Tố Hữu cảm thông sâu sắc với nỗi buồn anh lính gác đêm Xét tính chất cơng việc việc làm anh lính gác xà lim đối nghịch với lợi ích cách mạng quần chúng nhân dân Song đứng bình diện giai cấp vơ sản họ người thuộc tầng lớp cần lao xã hội, chịu đè nén, áp thực dân Câu lục kết thúc thơ nhẹ nhàng lời thủ thỉ, động viên Sự thiếu hụt câu bát khơng làm người đọc hụt hẫng thiếu vắng ý thơ mà trái lại tâm hồn người đọc chan chứa tình thương mến, thấm đẫm tình cảm yêu thương chân thành đồng loại Bằng cảm thông sâu sắc, Tố Hữu mở rộng lòng để chia sẻ với buồn đau đời người dân lao động, họ làm việc cho kẻ thù Tất tình cảm, lòng yêu thương chân thành số phận người thể thành công qua việc giảm câu bát thơ lục bát đầy lạ, độc đáo Tiểu kết: Việc tạo co giãn số lượng tiếng thơ lục bát giúp Tố Hữu diễn đạt thông tin ngầm ẩn, bày tỏ suy nghĩ lòng Ngun ThÞ Hương 46 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đây tiểu loại biến thể ngữ âm chiếm tỉ lệ thấp thơ lục bát Tố Hữu song có ý nghĩa quan trọng khẳng định đóng góp nhà thơ phát triển thơ lục bát nói chung dạng lục bát biến thể nói riêng 2.2.5 Kết hợp nhiều yếu tố biến thể thơ lục bát Tố Hữu Tài Tố Hữu việc tạo biến thể ngữ âm mà thể khả kết hợp yếu tố cặp lục bát để tăng cường hiệu diễn đạt Trong tổng sổ 179 trường hợp khảo sát tỉ lệ câu thơ có chứa nhiều biến thể ngữ âm chiếm tỉ lệ 8.4%, tương đương với 15 phiếu Các biến thể ngữ âm thơ lục bát tạo thành thay đổi vị trí gieo vần, cách phối thanh, cách ngắt nhịp thay đổi số tiếng Tương ứng với có nhiều dạng kết hợp biến thể ngữ âm Sự kết hợp phát huy tối đa hiệu tu từ ngữ âm yếu tố vần, thanh, nhịp số tiếng thơ lục bát “Nỗi niềm chi Huế VD22: Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” (Nước non ngàn dặm) Chỉ với hai câu lục bát, Tố Hữu sử dụng vần với tần số tương đối lớn: có tới vần gieo “ôi” “ưa” “ơi” “a” Lối gieo vần liên tiếp kết hợp với trùng lặp liên tục cặp phụ âm đầu “m” “n” “x” “tr” phối đặn cặp phụ âm B – B – T – T – T – B – B – B câu bát tạo cộng hưởng tài tình yếu tố ngữ âm Dù chưa lần đến Huế, người đọc hình dung mưa nhạt nhoà, xối xả đất trời nơi Tiếng gọi “Huế ơi” vang lên cuối câu lục gợi nhắc nhà thơ trở với kỉ niệm quê hương yêu dấu Để sau kí ức xứ Huế mộng mơ tn chảy theo nhp 2/2/2/2 Nguyễn Thị Hương 47 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp ca cõu bỏt Tt c kỉ niệm, yêu thương tâm hồn người xa quê kéo đến dồn dập, liên tục với lặp lại liên tiếp phụ âm đầu Sự kết hợp vô khéo léo, tài tình yếu tố ngữ âm với từ ngữ địa phương “chi, rứa”cùng với tiếng gọi thân thương “Huế ơi” thể tình cảm sâu sắc, gắn bó với quê hương nhà thơ Tố Hữu Nhớ xứ Huế nhà thơ nhớ đến trận mưa nhạt nhồ, trận mưa mà khơng gian màu bạc trắng Trong đời hoạt động cách mạng, Tố Hữu dành tình cảm yêu thương cho xứ Huế quê mẹ Câu thơ không hay cách sử dụng từ ngữ, cách phối hợp yếu tố ngữ âm mà hay dạt cảm xúc, tình cảm gắn bó với q hương đến tha thiết, cháy bỏng VD23: “Thác / thác / qua Thênh thênh thuyền ta đời” (Nước non ngàn dặm) Ở câu lục có cách ngắt nhịp tài tình Nhịp 1/3/2 phá vỡ lối ngắt nhịp truyền thống tạo tín hiệu nghệ thuật lời thơ Câu lục với lối ngắt nhịp lẻ kết hợp với ba trắc kéo trọng âm câu thơ dồn vào hai từ “thác” Nhịp ngắt thứ “thác” đề cập đến hình tượng, thác mà thuyền cần phải vượt qua Nhịp ngắt thứ hai “bao nhiêu thác” nhấn mạnh mức độ hiểm nguy Khơng có mà có thác gồ ghề, hiểm trở chờ đón thuyền phía trước Trước mắt người chèo thuyền khó khăn, nguy hiểm nhịp ngắt thứ ba vang lên: “cũng qua” chướng ngại vật khơng vật cản thuyền mà lại lòng tâm vượt thác đến Mọi khó khăn bị đẩy lùi sau, trước mắt mặt sơng bình lặng, nơi để thuyền “thênh thênh” vt súng Nguyễn Thị Hương 48 K31C Ngữ Văn Khãa ln tèt nghiƯp Nếu câu lục có 3/6 điệu trắc đến câu bát số trắc lại Nếu ba trắc câu lục tô đậm gập ghềnh, hiểm trở thác bẩy câu bát khiến cho âm điệu câu thơ thêm dàn trải, gợi lên bình yên, thản Mặt khác, xuất nguyên âm sáng “a” ba từ “qua – – ta” khiến âm điệu câu lục vừa trải dài, vừa vang vọng, giống khúc hát say mê niềm vui chiến thắng Như vậy, hai câu thơ với cách ngắt nhịp độc đáo kết hợp với đối lập điệu hai câu lục – bát mở rộng âm vần “a” gieo tạo nên hình ảnh liên tưởng thú vị, mang nhiều ý nghĩa Hình ảnh thuyền vượt thác hình ảnh tượng trưng cho công đấu tranh đầy gian khổ để giành độc lập tự Đảng nhân dân ta Đồng thời câu thơ thể niềm vui, niềm tự hào bất tận nhà thơ trước thắng lợi mà nhân dân ta đạt Trong thơ “Như Xuân” sáng tác vào tháng 10.1986, Tố Hữu chọn cách kết thúc thơ câu lục chứa toàn bằng: “Hỡi người sức trẻ tuổi xanh VD24: Lại đây, Bến Mẩy, Bãi Trành đợi Cho ngày / cho ngày mai” (Như Xuân) Nhịp ngắt 3/3 câu lục cuối thơ tách câu thơ làm hai vế vế câu kết hợp tạo nhẹ nhàng vang vọng lời thơ Câu bát lẽ xuất cuối thơ song bị khuyết gợi lên bao suy tưởng lòng người đọc Cùng với mở lời thơ mong ước ngày mai phát triển vùng quê nghèo Thanh Hố Câu thơ kết thúc thơ có kết hợp biến thể ngữ âm số lượng tiếng, cách ngắt nhịp, phối Đó chớnh l cỏi ti ca T Hu Nguyễn Thị Hương 49 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Cỏch kết thúc độc đáo niềm mơ ước, niềm tin tưởng vào tương lai, vào phát triển quê hương đất nước Tiểu kết: Để tạo biến thể ngữ âm có hiệu tu từ khó để kết hợp chúng với phục vụ cho ý đồ nghệ thuật nhà văn lại khó Tố Hữu thành công kết hợp biến thể ngữ âm cặp lục bát Sự kết hợp không phát huy tối đa vai trò biến thể ngữ âm thơ lục bát mà thể tài bậc thầy Tố Hữu việc sử dụng yếu tố ngữ âm tiếng Việt Nguyễn Thị Hương 50 K31C Ngữ Văn Khóa luận tèt nghiÖp KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu biến thể ngữ âm thơ lục bát Tố Hữu, rút số kết luận sau: Các biến thể ngữ âm sử sụng với tần số cao thơ lục bát Tố Hữu Tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà nhà thơ lựa chọn dạng biến thể ngữ âm khác Mỗi yếu tố biến thể đưa vào thơ lục bát nhằm diễn tả giới hình tượng tình cảm, cảm xúc định Các biến thể ngữ âm thơ lục bát cách để nhà thơ “va chạm” vào sống, gạch nối tư tình cảm nhà thơ với vấn đề có ý nghĩa thời đại sống Xét chất, thay đổi yếu tố hợp thành thơ lục bát phá vỡ tính tồn vẹn, chỉnh thể Song khác hẳn với sai phạm cách vô thức, biến thể ngữ âm sử dụng cách dụng ý mang lại hiệu tu từ cho lời thơ Các yếu tố không nhấn mạnh phát triển nội dung người viết muốn trình bày mà làm cho mạch thơ, lời thơ liền mạch Bởi mà biến thể ngữ âm dùng phổ biến thơ lục bát Tố Hữu Thơ Tố Hữu sử dụng biến thể ngữ âm phong phú dạng, loại “Khi sử dụng hình thức lục bát biến thể, nhà thơ có dụng ý đưa phong vị dân gian vào tác phẩm” (Nguyễn Xuân Kính) Do vậy, việc Tố Hữu sử dụng biến thể ngữ âm thơ lục bát khơng góp phần quan trọng vào việc biểu thị nội dung tư tưởng mà sáng tạo độc đáo việc cách tân thể thơ truyền thống dân tộc Với Tố Hữu “Trăm năm duyên kiếp Đảng thơ” việc tạo biến thể ngữ âm giúp nhà thơ chuyển tải tư tưởng trị khơ khan thành thơ trữ tình đặc sắc, làm nên phong cách thơ trữ tình – trị, phong cách độc đáo mà có thơ Tố Hu Nguyễn Thị Hương 51 K31C Ngữ Văn Khóa ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình, Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hồ (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB ĐH GDCN, Hà Nội Xuân Diệu (2006), Thơ tình Xuân Diệu, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Hà Minh Đức (2003), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Mai Hương (2003), Thơ Tố Hữu lời bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu, NXB Kim Đồng, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phong Lan - với cộng tác Mai Hương (2002), Tố Hữu tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ Văn học Việt Nam, NXB Khoa học xó hi, H Ni Nguyễn Thị Hương 52 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp 15 Nguyn Khc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Phong, Lê Lưu Oanh (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Vai trò vần bất thường thơ lục bát Tố Hữu”, Ngữ học trẻ 2007, trang 377 - 380 18 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Hoài Thanh (1997), Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2004), “Vần, điệu, nhịp thơ bẩy chữ Xuân Diệu Tố Hữu”, Ngôn ngữ (11), tr.16 17 Nguyễn Thị Hương 53 K31C Ngữ Văn ... biến thể ngữ âm thơ lục bát 15 8.4 Biến thể ngữ âm thay đổi cách phối thơ lục bát Biến thể ngữ âm thay đổi cách ngắt nhịp thơ lục bát 2.1.2 Nhận xét sơ kết thống kê Qua việc khảo sát 46 thơ lục. .. K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp C th tng dạng biến thể ngữ âm sau: Biến thể ngữ âm thay đổi vị trí gieo vần thơ lục bát có 76 phiếu, chiếm 42.45% Biến thể ngữ âm thay đổi cách phối thơ lục bát. .. mạnh mẽ 1.3 Thơ lục bát biến thể ngữ âm thơ lục bát 1.3.1 Thơ lục bát 1.3.1.1 Khái niệm NguyÔn Thị Hương 16 K31C Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiƯp Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời số thể thơ dân tộc

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN