1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hiệu quả tu từ của biện pháp điệp ngữ trong thơ Ngô Văn Phú

84 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 809,65 KB

Nội dung

Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói điểm độc đáo văn học, đưa văn học khỏi hình thái nghệ thuật nguyên hợp ban đầu, phát triển độc lập bên cạnh nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội họa, điện ảnh chỗ văn học phản ánh thực sống ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện, chất liệu, đối tượng để nhà văn xây dựng hình tượng, tái sinh động thực sống tác phẩm Đồng thời, ngôn ngữ tác phẩm phương tiện để chuyển tải tư tưởng, tình cảm nhà văn trước thực sống Bakhtin “Mấy vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki” khẳng định: “Ngôn ngữ phương tiện miêu tả, mà đối tượng miêu tả văn học” [12, 190] Do tiếp cận tác phẩm văn học cần thiết phải hiểu yếu tố ngôn ngữ nhà văn lựa chọn, sử dụng Bạn đọc nắm nội dung tác phẩm thông qua liên tưởng tưởng tượng từ yếu tố ngơn ngữ Lí luận dạy học khẳng định: tiếp nhận tác phẩm văn chương từ góc độ ngơn ngữ đường đến với tác phẩm ngắn khoa học Tác giả Đinh Trọng Lạc “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” khẳng định: “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện biện pháp tu từ” Việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngơ Văn Phú việc làm có nhiều ý nghĩa giúp bồi dưỡng thêm lực cảm thụ thi ca từ góc độ ngơn ngữ 1.2 Ngơ Văn Phú nhà thơ đương đại tiêu biểu Tuy tác phẩm ông chưa đưa vào giảng dạy trường phổ thông tên tuổi Ngô Văn Phú nhiều nhà phê bình độc giả ý Ngô Văn Phú viết nhiều viết khỏe Ông thành công nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú truyện ngắn, biên khảo, dịch thuật đặc biệt mảng thơ ca với 300 thơ góp phần tạo nên dấu ấn riêng phong cách tác giả thi đàn Là người sống thời điểm chuyển giao kỷ XX XXI, Ngô Văn Phú trực tiếp chứng kiến thăng trầm khởi sắc thơ ca đương đại Trong bút trẻ “phá phách” tìm lối viết “táo bạo” Ngơ Văn Phú lại thực thành công ông trở với tiếng thơ đồng nội giản dị, hồn hậu, chân chất yêu thương Thơ ông tiếng nói đa thanh, đa giọng điệu mang âm hưởng sống thôn quê với nhiều lắng đọng suy tư 1.3 Biện pháp tu từ điệp ngữ biện pháp xuất với tần số cao thơ Ngơ Văn Phú Chính biện pháp góp phần tạo nên nét riêng độc đáo cho nhà thơ - nhà thơ vùng quê trung du Bắc Có thể nói ơng nhà thơ gắn bó gốc rễ với q nên suốt chặng đường thơ từ lúc cầm bút trở thành nhà thơ có độ chín, sung sức, thơ ơng không lúc tách khỏi vùng đất Thơ Ngô Văn Phú mảnh hồn trung du nhiều màu sắc: đậm đà đất đồi đá ong, dịu nhẹ khói sương thung lũng, lại mát đằm tre rừng cọ Ngô Văn Phú viết quê hương, người tâm hồn thương yêu, trẻo thi sĩ Tìm hiểu “Hiệu phép điệp từ ngữ thơ Ngơ Văn Phú”, khóa luận mong muốn đóng góp tiếng nói khẳng định vẻ đẹp tâm hồn thơ Ngô Văn Phú, đồng thời thấy biến hóa linh điệu ngơn từ tiếng Việt ngơn ngữ nghệ thuật Việc tìm hiểu hiệu biểu đạt phương tiện ngôn ngữ văn học việc làm cần thiết giúp hình thành kĩ lĩnh hội văn bản, góp phần đổi phương pháp đọc hiểu thơ trữ tình nói chung trường phổ thông nay, đồng thời làm giàu ngữ liệu để dạy tốt môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Điệp ngữ vấn đề nhà Phong cách học Ngữ pháp học văn quan tâm nghiên cứu từ lâu đề cập nhiều giáo trình ngơn ngữ Phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu chuyên ngành có khác dẫn đến quan điểm khác xung quanh vấn đề Có thể điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề thơng qua cơng trình nghiên cứu số nhà Việt ngữ học sau 2.1 Nghiên cứu điệp ngữ góc nhìn nhà Phong cách học tiếng Việt 2.1.1 Cuối kỷ XX, lý thuyết ngơn ngữ học có bước phát triển điệp ngữ quan tâm nghiên cứu Điệp ngữ ý, phát hiệu biểu đạt văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật Trong “Giáo trình Việt ngữ”, tập III (Tu từ học), tác giả Đinh Trọng Lạc (1964) phát hiện: “Trong giao tiếp, khơng phải cẩu thả mà dụng ý, tác giả muốn nhấn mạnh vào từ ngữ cần thiết, tư tưởng, tình cảm biểu trở nên mạnh mẽ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong trường hợp này, có điệp ngữ” [8, 237 - 238] Cũng giáo trình này, tác giả Đinh Trọng Lạc phân chia thành kiểu điệp ngữ là: - Lặp lại từ đầu câu văn - Lặp lại từ cuối câu văn - Lặp lại từ câu văn - Lặp vòng tròn - Lặp cách quãng Ông xếp điệp ngữ vào loại biện pháp tu từ cú pháp khẳng định: “Những cách điệp từ cách trùng điệp tiêu biểu phạm vi cú pháp” [8, 238] 2.1.2 Kế thừa bổ sung thêm phát phép điệp từ ngữ, nhóm tác giả nghiên cứu: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa, giáo Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngơ Văn Phú trình “Phong cách học tiếng Việt”, nhà xuất giáo dục, 1982 đưa bốn kiểu điệp ngữ là: - Điệp nối tiếp - Điệp cách quãng - Điệp vòng tròn - Điệp kiểu câu điệp phơ diễn 2.1.3 Đến năm 1983, tác giả Cù Đình Tú, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, tiếp tục đề cập đến vấn đề điệp ngữ văn Cách nhìn ơng vấn đề vừa có điểm gặp gỡ lại có điểm khơng đồng với nhóm tác giả “Phong cách học tiếng Việt” (1982) Điều thể thông qua việc phân chia quan điểm phân chia điệp ngữ ông Tác giả Cù Đình Tú phân chia điệp cách cụ thể bao gồm bảy loại nhỏ: - Điệp liên tiếp - Điệp cách quãng - Điệp đầu - Điệp đầu cuối - Điệp cuối đầu - Điệp vòng tròn - Điệp theo kiểu diễn đạt Như tác giả Cù Đình Tú có phân chia cụ thể hơn, hợp lí dựa vào vị trí mục đích yếu tố điệp 2.1.4 Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” nhóm tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Nhà xuất giáo dục, 1979, quan niệm tác giả Nguyễn Thái Hòa điệp ngữ có phần phức tạp Theo tác giả Nguyễn Thái Hòa cho rằng: Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú “Điệp ngữ biện pháp lặp lại hay nhiều lần từ, ngữ nhằm mục đích mở rộng nghĩa, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe” Cách phân chia điệp ngữ có nhiều điểm khác theo tiêu chí khác nhau: - Theo yếu tố: điệp từ, điệp ngữ, điệp đoạn, điệp câu - Theo vị trí: điệp đầu câu, điệp câu, điệp cách quãng, điệp liên tiếp - Theo tính chất: điệp phức tạp điệp đơn giản 2.1.5 Tiếp nhận quan điểm nhiều nhà Việt ngữ học quan điểm trước đó, tác giả Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 1999, đưa cách nhìn tương đối thống điệp ngữ Về mặt lý luận, ông cho rằng: “Điệp ngữ phương tiện tu từ cú pháp Đó lặp lại có ý thức từ nhằm mục đích nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe” Ông đưa cách phân chia điệp ngữ Quan điểm phân chia có thay đổi so với năm 1962, ông đưa điệp đầu câu, điệp cuối câu vào tiểu loại điệp cách quãng Do ta có ba loại điệp bản: - Điệp nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng tròn Như vậy, thơng qua việc liệt kê lại cơng trình nghiên cứu phép điệp ngữ nhà Phong cách học thấy: quan niệm điệp ngữ cách phân loại điệp ngữ nhà nghiên cứu phong cách học chưa thật thống Điều gây nên khó khăn định tìm hiểu phép tu từ theo hệ thống 2.2 Nghiên cứu điệp ngữ góc nhìn số nhà Ngữ pháp học văn Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Các nhà Ngữ pháp học văn đề cập đến điệp ngữ nghiên cứu vấn đề liên kết văn 2.2.1 Tác giả Trần Ngọc Thêm, “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp cho rằng: “Dấu hiệu cho phép phân biệt văn với phi văn liên kết hình thức nội dung câu văn bản” Về mặt liên kết hình thức, tác giả Trần Ngọc Thêm sâu nghiên cứu phương thức liên kết câu văn Ông chia phương thức liên kết thành ba nhóm: - Các phương thức liên kết chung, dùng cho ba loại câu: tự nghĩa, hợp nghĩa, nghĩa trực thuộc - Các phương thức liên kết hợp nghĩa: dùng cho loại câu hợp nghĩa nghĩa trực thuộc - Các phương thức liên kết trực thuộc, dùng cho loại ngữ trực thuộc Trong nhóm phương thức liên kết chung bao gồm năm phương thức liên kết Đó là: phép lặp (bao gồm: lặp từ vựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm) phép đối, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép tuyến tính Điệp ngữ đề cập trình bày tác giả Trần Ngọc Thêm phép lặp Ông cho rằng: “Phép lặp từ vựng dạng thức phương thức lặp mà chủ tố lặp tố yếu tố từ vựng (thực từ, cụm từ)” [14,88] Tác giả Trần Ngọc Thêm xác định rằng: “Lặp từ vựng phương thức liên kết phổ biến văn bản” Đồng thời, tác giả đưa tiêu chí phân loại phép lặp sau: Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú - Căn cách thức lặp chủ tố tố, chia lặp từ vựng thành lặp từ lặp cụm từ Đồng thời cụm từ lại bao gồm: lặp hoàn toàn lặp phận - Căn vào chất từ loại chủ tố lặp tố chia thành: lặp từ loại, lặp chuyển từ loại - Căn vào chức làm thành phát ngôn chủ tố lặp tố, chia thành: lặp chức lặp chuyển chức 2.2.2 Cũng đề cập đến phương thức liên kết câu văn bản, tác giả Diệp Quang Ban, “Ngữ pháp tiếng Việt” Nxb Giáo dục, 2005, đưa năm phép liên kết sau: - Phép quy chiếu - Phép - Phép tỉnh lược - Phép nối - Phép liên kết từ vựng Trong đó, phép liên kết từ vựng gồm ba phép nhỏ: lặp từ ngữ dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa, phối hợp từ ngữ Điệp ngữ đề cập đến phép lặp từ ngữ phương thức liên kết từ vựng Ông cho rằng, phép liên kết từ vựng là: “Lựa chọn từ ngữ có quan hệ với từ ngữ có trước, sở làm cho câu chứa từ ngữ có trước với câu chứa từ ngữ chọn liên kết với nhau” [1, 386] Trong đó, phép lặp từ ngữ “Việc sử dụng câu từ ngữ dùng câu trước theo kiểu nhắc lại y nguyên vốn có, sở liên kết câu chứa chúng với nhau” [1,386] Sv: Nguyễn Thị Hiền K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Căn mặt nghĩa từ, tác giả Diệp Quang Ban xác định mối quan hệ từ ngữ lặp (vốn có trước) với từ ngữ dùng để lặp (vốn có trước) với từ ngữ dùng để lặp (xuất sau) theo hai hướng: - Đồng quy chiếu (có sở quy chiếu) - Không đồng quy chiếu (không sở quy chiếu) * Như vậy: Thông qua việc nhắc lại nội dung cơng trình nghiên cứu liên quan đến điệp từ ngữ số nhà Phong cách học Ngữ pháp học, thấy: phương diện Ngữ pháp học, nhà ngôn ngữ đề cập đến phép điệp từ ngữ vai trò chủ yếu tạo liên kết văn Ở phương diện Phong cách học, điệp từ ngữ ý khai thác từ góc độ tu từ, ý đến hiệu biểu đạt văn bản, sắc thái thẩm mỹ nội dung tư tưởng 2.3 Việc tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp ngữ thơ 2.3.1 Qua việc điểm lại tình hình nghiên cứu phép điệp từ ngữ nêu, thấy việc tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp từ ngữ thơ văn nói chung khơng việc mẻ Ở phạm vi thơ ca có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này: Năm 1975, tác giả Đinh Trọng Lạc đề cập đến “Điệp từ ngữ ngôn ngữ Hồ Chủ Tịch” kỷ yếu sinh hoạt khoa học tháng - 1975 “Ngôn ngữ tác phẩm Hồ Chủ Tịch” Sinh viên Nguyễn Tố Tâm, K24B - Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội tìm hiểu điệp ngữ thơ với đề tài “Hiệu tu từ phép điệp ngữ thơ Việt Nam đại” Sinh viên Trần Thị Thanh Bình khai thác “Hiệu tu từ phép điệp từ ngữ thơ Nguyễn Bính” Sv: Nguyễn Thị Hiền 10 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Tiếp tục vấn đề này, sinh viên Trần Thị Minh Yến, K31 - Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 2, tìm hiểu “Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ lục bát đại Đồng Đức Bốn” Liệt kê số cơng trình nghiên cứu khoa học phép điệp từ ngữ số tác giả để thấy nghiên cứu vấn đề mẻ Song nói điệp ngữ biện pháp tu từ quan trọng, có khả tạo hiệu tu từ đặc biệt thơ văn 2.3.2 Về tác giả Ngô Văn Phú việc nghiên cứu tác phẩm ông Ngô Văn Phú tên thật bút danh Ơng tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thành viên xuất sắc hội nhà văn Việt Nam với 220 đầu sách bao gồm nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, biên khảo, dịch thuật Tuy tác phẩm Ngô Văn Phú chưa đưa vào giảng dạy nhà trường tên tuổi ông nhiều người giới phê bình khẳng định Độc giả biết đến ơng trước hết nhà thơ - nhà thơ tiếp nối mạch thơ chân quê Đoàn Văn Cừ Nguyễn Bính Tìm hiểu thơ Ngơ Văn Phú, tác giả quan tâm nhiều đến phương diện nội dung thơ ông Trong “Tuyển tập thơ Ngô Văn Phú”, Nxb Hội nhà Văn, 1997, tác giả Nguyễn Hoành Sơn tìm hiểu nội dung thơ Ngơ Văn Phú với đề tài “Ngô Văn Phú - Dấu ấn quê mùa thi đàn” Tác giả Ngô Quân Miện, Nxb Hội nhà Văn, 1997, khai thác “Tâm hồn đồng nội thơ Ngơ Văn Phú” Cũng tìm hiểu nội dung thơ Ngơ văn Phú tác giả Đinh Nam Khương có viết “Tìm tán cọ xanh” [15, 503 - 507] Điểm giao thoa viết “tâm hồn đồng nội - chất quê mùa thứ thiệt” hồn thơ Ngô Văn Phú Về ngôn ngữ thơ có nhiều Sv: Nguyễn Thị Hiền 11 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú viết đề cập đến dấu ấn ca dao - dân ca ngôn ngữ thơ Ngô Văn Phú để làm bật nội dung thơ ông Về vấn đề lặp từ ngữ (điệp ngữ) ngôn ngữ thơ Ngô Văn Phú, tác giả Tô Hà “Tuyển tập thơ Ngô Văn Phú”, Nxb Hội nhà văn, 2007, đề cập đến khía cạnh nhỏ hiệu tu từ điệp ngữ “Thôi mẹ đừng ngõ tiễn chiều nay” Tuy nhiên viết dừng lại việc hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ giới hạn thơ Điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú chưa quan tâm cách đầy đủ, cặn kẽ có hệ thống Trong tất tài liệu mà sưu tầm chưa có tài liệu trùng tên với đề tài khóa luận Trên sở gợi ý mặt lý luận nhà nghiên cứu phép điệp ngữ, khóa luận sâu nghiên cứu cách hệ thống “Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú” Hy vọng đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ nói chung, đóng góp nghệ thuật nhà thơ Ngơ Văn Phú nói riêng đường phát triển thơ ca Việt Nam đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận hướng đến số mục đích: - Góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp phong cách nhà thơ đồng quê đại Ngô Văn Phú - Thấy hiệu biện pháp tu từ điệp ngữ việc biểu đạt tứ thơ, góp phần khẳng định vẻ đẹp độc đáo, sức sống kỳ diệu thơ đồng quê đại - Góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy văn học tiếng Việt chương trình Ngữ văn phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Sv: Nguyễn Thị Hiền 12 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Cơm đèn, ăn vội vã … Sớm mai lại theo trâu Đi cày buốt giá Trâu có móng che chở Em chân đất mà thơi Những mùa màng xanh tươi Đất phì nhiêu màu mỡ Lấy lâu Thương em, thương gấp mười Hơn thời son trẻ (Trời năm lại rét) Đại từ “em” lặp lại nhiều lần thể thơ tự diễn tả thành công vất vả đời người vợ thi sĩ Bạn đọc dễ dàng nhận khác biệt người gái thơ Ngô Văn Phú người gái thơ Nguyễn Bính Trong thơ Nguyễn Bính người gái “nàng thơ” tình tứ, duyên dáng “quần lĩnh, áo the” có chút phảng phất phố huyện Trong thơ Ngô Văn Phú, người gái người với vẻ đẹp truyền thống: yêu thương, cần cù, hy sinh Điệp từ “em” nhắc lại nhiều lần lời tri ân nhà thơ vợ Cảm xúc yêu thương tri phối toàn thơ Mở đầu thơ hình ảnh người vợ lam lũ, cần cù, hi sinh, gánh chịu vất vả sống thường ngày “Em” thân, kết tinh phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam “em” người trực tiếp xây dựng quê hương, làm nên cánh đồng bát ngát hương thơm Câu thơ cuối lòng tri ân nhà thơ vợ Nhà thơ nhận yêu thương vợ gấp nhiều lần hơn: thương em “Hơn thời son trẻ” Qua đoạn thơ tác giả tôn vinh, khẳng Sv: Nguyễn Thị Hiền 72 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ vùng đất trung du: đằm thắm mà cần cù đảm Tác giả khắc khoải âu lo trước mát, tàn tạ nét đẹp truyền thống bên cạnh di tích văn hóa phi vật thể “tháp cũ rêu phong đá vẹt mòn” hay tượng La Hán bị “hài mất, tay long, áo bục sờn” Nhà thơ cảm nghĩ Thời buổi bon chen xao động Phật chẳng yên thân lọ kiếp người Thắp tuần nhang thầm khấn vái Người thương phật - phật thương đời (Về làng) Cuộc sống đại kéo theo văn hóa dị xâm nhập vào giới linh thiêng, tịnh Điệp ngữ “phật - người” “người - phật” diễn tả xã hội biến chất, trắng đen vàng thau lẫn lộn, giá trị đạo đức bị đảo lộn Câu thơ cuối dí dỏm hài hước mà cười nước mắt Lẽ đời người cầu khấn thần phật để phù hộ độ trì cho nhân, mà ngược lại “người thương phật”- thật chua xót Câu thơ ẩn chứa xót xa, tiếc nuối lòng thành tâm cầu khẩn thi sĩ “phật thương đời”- cầu mong giá trị truyền thống vật thể, phi vật thể lưu giữ tôn trọng Trong xu sống đại dần thâm nhập, lấn át giá trị truyền thống, nhà thơ băn khoăn có dự cảm “hồn q” bị bào mòn nơi người Tơi có tơi bữa nay? Cỏ may tím dọc dải đê dài Sếu đàn bay miết, kêu gió Những tiếng mơng lung khoảng trời Sv: Nguyễn Thị Hiền 73 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngơ Văn Phú Tơi có tơi không? Cánh diều chao liệng không trung Những thích mưa giơng gió lộng Lại đắm chìm lụy phố phường Tơi có tơi bữa nay? (Heo may) Các ngữ “tơi có tơi” phối hợp xen kẽ câu thơ tạo cân đối nhịp nhàng, uyển chuyển mềm mại cho lời thơ Câu thơ “Cỏ may tím dọc dải đê dài /Sếu đàn bay mệt, kêu gió/ Những tiếng mơng lung khoảng trời” xác định khung cảnh mênh mang đồng quê từ kí ức thơ ấu tràn Trong miền nhớ, đê dài hiển trinh nguyên bước chân nhẹ nhàng ướt đẫm sương mai, đàn chim, tiếng sếu, tất gợi lại khơng gian đồng q sạch, khống đạt Trong đoạn thơ ngắn, tác giả kết hợp điệp cách quãng, điệp đầu, câu hỏi tu từ, tạo nên nhịp ngưng cảm xúc dồn lại tiếc nhớ, lưu luyến bâng khuâng Cánh diều chao liệng không trung hay hồn người mải mê trơi dạt dòng chảy đời, xa hoa phố phường để lúc thoảng thốt: “Tơi có tơi bữa nay?” Ba câu hỏi tu từ giật thoảng trước Nhà thơ hồi nghi thân để khẳng định tình cảm cảnh vật, quê hương, hồn quê Điệp ngữ đạt hiệu biểu đạt cao diễn tả tình cảm chân thành, tha thiết nhân vật trữ tình * Tiểu kết: Có thể nói thơng qua ngơn ngữ thơ giản dị, Ngơ Văn Phú thể lòng gắn bó sâu nặng với đồng q Tấm lòng biểu thơ thành phong cách nhà thơ vùng đất trung du đồng Bắc đặc sắc Nó thể am hiểu, sâu sắc, gắn bó với nhiều cảnh sắc riêng khó lẫn chốn thơn q Đó tình cảm sâu nặng, biết ơn sống Sv: Nguyễn Thị Hiền 74 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú với người lam lũ, nhọc nhằn hiền hậu sáng thủy chung Sự gắn bó tri ân giúp ông giữ vững thân trước sống xô bồ đại Sau tất cả, Ngô Văn Phú muốn khẳng định với độc giả: đồng quê bến bờ neo đậu bình yên cho tâm hồn lạc lõng bơ vơ sống đại, phức tạp Tất điều ông gửi gắm hình ảnh, hình thành vần, thành nhịp qua câu thơ Nó thể việc vận dụng hiệu biện pháp điệp từ ngữ để diễn đạt nội dung tư tưởng Từ ngữ sử dụng từ Việt, không cầu kỳ bóng bẩy, mà dung dị đồng q Nhà thơ sử dụng một kiểu điệp ngữ phối hợp nhiều kiểu điệp đoạn, thơ để diễn tả hiệu nội dung khách quan hay nội dung chủ quan 3.2.2 Điệp ngữ với tác dụng tạo giọng điệu riêng thơ đồng quê đại Ngô Văn Phú Việc tạo giọng điệu riêng tác giả thơ vấn đề quan trọng sáng tạo thi ca Giọng điệu thơ tạo việc lựa chọn phối hợp từ ngữ, sắc điệu tình cảm, nhạc điệu riêng tâm hồn thi nhân Ngô Văn Phú viết đồng quê, tình yêu tâm hồn đa giọng điệu, có lẽ “hồi nghi trăn trở, suy tư” giọng điệu chủ đạo thơ ông Giọng điệu tạo nên cách tổ chức, xếp từ ngữ linh hoạt Điệp ngữ đóng góp vai trò quan trọng, làm cho giọng điệu trở nên đa phù hợp với bề bộn, phức tạp tâm trạng Tác giả Nguyễn Tùng Linh nhận xét: “Thơ Ngô văn phú bề bộn đời, bề bộn giọng điêu, trăn trở suy tư giọng điệu chủ đạo” Ngô Văn Phú viết nhiều quê hương tình yêu thơ ông gặp giọng thơ mềm mai uyển chuyển, ngào hồn thơ Sv: Nguyễn Thị Hiền 75 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Nguyễn Bính Thơ ơng mang giọng điệu lạ, câu hỏi lặp lặp lai tạo nên giọng hoài nghi chất vấn Trong thơ ông suy tư thân mình: Tơi có tơi bữa nay? Sếu đàn bay miết kêu gió Những tiến mơng lung khoảng trời Tơi có tơi không? Cánh diều chao liệng không trung Những thích mây giơng gió lộng Lại đắm chìm lụy phố phường Tơi có tơi không? (Heo may) Tác giả sử dụng điệp ngữ cách qng đặn “tơi có tơi” kết hợp với từ để hỏi “nữa không?” tạo nên giọng điệu chất vấn cho câu thơ Nhà thơ băn khoăn tự hỏi ngã giật thảng suy tư nhà thơ trước đời Giọng thơ từ nhẹ nhàng trách móc đến hồi nghi trăn trở Điệp ngữ góp phần thể giọng điệu hồi nghi tình u: Chẳng lẽ yêu chuốc lấy buồn? Đừng nhìn để lòng anh bối rối Đừng nhìn nữa, đừng bắt anh sám hối Cháy lòng anh ánh mắt bâng khuâng Yêu yêu liệu có vững bền? Liệu có đỡ đơi phần khát? Liệu có ấm lòng lên đôi chút Hai dáng buồn, nương tựa Phút chơi vơi Sv: Nguyễn Thị Hiền 76 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú (Yêu) Gặp trắc trở, đắng cay tình u khiến nhà thơ hồi nghi tình u Điệp từ “liệu” lặp lại liên tiếp diễn tả sâu sắc trăn trở, suy tư nhân vật trữ tình tình u Theo qui luật thơng thường, người ta yêu để cảm nhận dư vị ngào hạnh phúc, để chia sẻ buồn vui đời mà nhân vật trữ tình u lại tồn gặp trắc trở đau xót Vì nhà thơ dùng loạt câu hỏi hồi nghi: liệu tình u có mang đến bến bờ hạnh phúc, hạnh phúc mong manh chốc lát? Liệu tình yêu có tưới mát tâm hồn sa mạc làm bỏng rát lòng người? Liệu tình u có làm ấm lòng người lạnh lẽo đơn? Những câu hỏi đặt tưởng giản đơn mà vô phức tạp Hồi nghi, trăn trở tình u để khẳng định chân thành tình yêu thi sĩ, yêu tha thiết chân thành hồi nghi đau khổ Hiệu điệp ngữ chỗ Điệp ngữ góp phần thể giọng điệu chất vấn thơ ngây hồn nhiên trẻ nhỏ mảng đề tài thơ thiếu nhi tác giả Gà rủ vịt chạy thi Vịt ln bét Vịt thích gà bơi Gà không bơi Vịt hỏi mẹ: - Sao khơng chạy nhanh? Gà hỏi mẹ: - Sao loài gà sợ nước? (Trời biết) Đoạn thơ câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cười hóm hỉnh sảng khối Thế giới vật lên ngộ nghĩnh, đáng yêu giới Sv: Nguyễn Thị Hiền 77 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú em bé đầy tưởng tượng Những câu hỏi đặt gợi cho em thấy kỳ diệu, phong phú loài vật liên tưởng tới người Điều phù hợp với tính tò mò thích tìm hiểu, khám phá giới em Điệp từ “sao” diễn tả thành công thắc mắc hồn nhiên giới trẻ thơ, hoài nghi thật khác với hoài nghi người lớn Những câu hỏi đặt liên tiếp đưa tới nhận thức mẻ cho em Đó học thường thức bé giới tự nhiên môi trường xung quanh * Tiểu kết: Như vậy, giọng điệu hoài nghi, suy tư tạo nên riêng, khó lẫn cho hồn thơ Ngơ Văn Phú Đó giọng điệu hồn thơ gắn bó bền chặt, sâu nặng với đời, đau đáu trước phai nhạt tình đời, có giọng điệu chất vấn ngộ nghĩnh sáng giới trẻ thơ Đúng tác giả Trần Quốc Thực nhận xét: "Những giây phút cô đơn, hưng vong sự, nợ nần trang trải, ganh đua đố kị bồi bổ lòng nhà thơ ngày cao rộng, ơn hòa Biết ta, biết người, trọng ta, trọng người, q bạn đói bạn giọt lấp lánh thơ Ngô Văn Phú” 3.2.3 Vẻ riêng Ngô Văn Phú việc vận dụng yếu tố ngôn ngữ để tổ chức phép điệp Người đọc ấn tượng thơ Ngô Văn Phú chỗ: câu thơ ông đậm chất quê mùa lại ẩn chứa nhiều triết lý thái nhân tình Chất quê thơ Ngô Văn Phú tạo nên từ việc lựa chọn sử dụng ngơn từ ơng Ơng ưa sử dụng từ Việt, gặp từ Hán Việt Ngơn ngữ thơ ơng để mộc, sơn phết, hồn nhiên sống người vùng trung du Chính ưa dùng từ Việt nên lặp lại từ ngữ tạo nên câu thơ lời giãi bày tâm sự: Cuộc đời sàn diễn Sv: Nguyễn Thị Hiền 78 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Trung, nịnh ai? Ai vai thương vai lệch? Náo nhiệt trò đời Xuống chó lên voi Lên voi lại xuống chó Khi vấp đừng để ngã Khi vui vội cười Cuộc đời sàn diễn Tung hứng trò chơi (Sàn diễn) Thơ Ngơ Văn Phú thao thức nhân tình Dường nhà thơ nói điều từ xót chua thân phận bèo bọt Ở nhiều thơ nhân vật trữ tình trực tiếp xuất thông qua đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất: “con”, “tơi”, “anh”, “mình”, “ta” Cái “ta” Ngô Văn Phú không “ngạo nghễ” tưng tửng “ta” Đồng Đức Bốn, mà “ta” băn khoăn tìm kiếm lẽ đời Ta thường nhặt nắng mưa Nhặt sương đám cỏ thưa mé đồi Ta thường ngóng gió trơng trời Trơng mây, trông núi, trông người phương xa Nhớ thương người ta Mà ta tóc bạc ngóng (Nhặt nắng mưa) Trong thơ đại xuất trực tiếp nhân vật trữ tình với đại từ nhân xưng khơng điều lạ Nhưng xuất số lượng tương đối lớn kèm với tâm trạng thực Sv: Nguyễn Thị Hiền 79 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngơ Văn Phú lòng người (khác với truyền thống lãng mạn thơ ca) lại gợi nhiều suy nghĩ cho độc giả Trong đoạn thơ, tác giả diễn tả sâu kín băn khoăn lòng trước thay đổi lòng người Nhân vật trữ tình sống ẩn dật, hòa thiên nhiên để chiêm nghiệm suy tư đời Xét cho nỗi niềm thao thức với nhân tình thái, niềm đau đáu lo toan cho đời Vì mà Ngơ Văn Phú xin tự nguyện làm hạt bụi: Thôi xin tiếp đời xê dịch, Con tàu đâu đỗ sân ga Lại làm hạt bụi quăng thân khắp Cháy bùng vũ trụ sáng lòa (Hạt bụi) Ngơ Văn Phú sử dụng nhiều hư từ để tổ chức phép lặp : “cho”, “cho nên”, “bởi”, “vì”, “và”, “cũng”, “lại”, “nào”, “đâu”… Các hư từ có tác dụng vừa để móc nối ý thơ, vừa để đặt câu hỏi thể tâm trạng phức tạp lòng chí triết luận điều tưởng giản đơn: Dịch nghĩa chuyển động Và lặng thinh Âm dương hai mà Ngũ hành, gốc sinh Là lớn nhỏ Là Tây Đơng? Dịch nghĩa chuyển động Có có không không (Dịch học) Sv: Nguyễn Thị Hiền 80 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Điệp lại nhan đề nét riêng độc đáo thơ Ngô Văn Phú Hiện tượng điệp lại nhan đề hay yếu tố nhan đề đến thơ Ngô Văn Phú xuất Tuy nhiên thơ Ngô Văn Phú điệp lại nhan đề lại dụng ý nghệ thuật Có thể thấy nhan đề yếu tố nhan đề lặp lại xuất nhiều thơ: “Áo trắng”, “Làng cọ”, “Cỏ”, “Giai điệu”, “Người thời” Đây nét riêng phong cách thơ Ngô Văn Phú Nhan đề điệp lại có “đánh lừa” tư lơgic, gây bất ngờ, thú vị Ví dụ bài: “Vị tướng” Vị tướng đánh dư trăm trận Bảy mươi, tóc bạc phơ phơ, Vợ chết, ngơ ngơ ngác ngác Thơ thẩn ma lạc mồ Thật bất ngờ ta đọc ba câu thơ đầu nói tuổi tác, gia nghiệp vị tướng Điều q khó để người đọc hiểu Nhưng khó lại phần góc khuất Con người thích nhìn vị tướng qua chiến cơng họ mà hình dung đồng cảm với nỗi cô đơn đến ngơ ngác “như ma lạc mồ” - mà mực người vị tướng Nhưng sinh kiếp làm người dù muốn hay khơng muốn khơng thể cưỡng lại với cô đơn với tư cách thể tồn Và điều với sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa Vậy nên, nhìn họ góc khác gây bất ngờ nhận thức cảm xúc nghệ thuật với người đọc Hiệu điệp lại nhan đề chỗ Cũng có nhan đề điệp lại để định hướng cho nội dung Bài “Cầu thời gian” ví dụ tiêu biểu Tóc thêm sợi bạc đầu Sv: Nguyễn Thị Hiền 81 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Cho dài thêm cầu thời gian Đời người ngắn chẳng tầy gang Ngẩng lên nắng chang chang đỉnh đầu Bốn câu thơ bề bộn đời, đời lúc nghĩ mà kinh cuối đời nghiệt ngã không buông tha “nắng chang chang đỉnh đầu” Thường người ta tranh đấu, giành giật thua lúc trẻ, già nghỉ ngơi an nhàn, mà đến lúc già nhà thơ phải bon chen nơi phố phường Đoạn thơ lời thảng khiến ta giật mình, nhìn lại mình, nghĩ lại chặng đường qua khơng biết chơng gai đợi phía cuối đường Trước sống đua chen nghiệt ngã có nhiều điều phải lo lắng, cầu thời gian cứu rỗi tâm hồn đưa người đến bến bờ bình yên Bốn câu thơ mở khoảng lặng thân phận miên man Vậy nên việc điệp lại nhan đề việc làm vơ tình, vụng nhận định Với Ngô Văn Phú nhan đề ẩn chứa tư tưởng tình cảm, trạng thái tinh thần thi nhân trước đời Nó khơng đến cảm xúc thăng hoa mà dường ám ảnh, băn khoăn, day dứt nhà thơ đời Tiểu kết: Như vậy, thơng qua phân tích trên, thấy biện pháp tu từ điệp ngữ Ngô Văn Phú ưa dùng, tin dùng phương thức tu từ chủ đạo.Trong thơ ông, điệp ngữ dùng để: khắc họa, nhấn mạnh hình ảnh thơ, để nhấn mạnh thời gian, không gian nghệ thuật ,nhấn mạnh sắc màu tâm trạng Điệp ngữ sử dụng để diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều suy tư trăn trở nhân vật trữ tình trước đời người Đến lượt mình, biện pháp tu từ góp phần quan trọng tạo nên phong cách thơ đồng quê đại Ngô Văn Phú: nhà thơ vùng đất trung du đồng Bắc Nhờ Việc vận dụng biện pháp tu từ Sv: Nguyễn Thị Hiền 82 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú điệp ngữ linh hoạt, độc đáo (vận dụng đa dạng tất kiểu điệp, tất từ loại, cách kết hợp từ loại để tổ chức phép điệp), Ngô Văn Phú đem đến cho độc giả vần thơ có sức ám ảnh vô to lớn người, vùng đất trung du Bắc Sv: Nguyễn Thị Hiền 83 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú, đến số kết luận sau: Điệp ngữ biện pháp tu từ ngữ nghĩa sử dụng rộng rãi hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đặc biệt sáng tác thơ ca Phong cách học đặc biệt ý đến việc lặp lại có ý thức, có tính chủ động yếu tố ngôn ngữ để tạo nên ấn tượng mẻ, đem lại hiệu biểu đạt sâu sắc cho lời nói Đó điệp từ ngữ tu từ đích thực Qua việc khảo sát điệp từ ngữ 150 thơ, thống kê điệp từ ngữ tu từ 148 với 343 trường hợp Kết cho thấy Ngô Văn Phú dùng phép điệp phương thức biểu đạt nội dung tư tưởng, chủ đạo thơ Điều đáng ý việc vận dụng biện pháp thơ ông linh hoạt sáng tạo Ngô Văn Phú sử dụng tất kiểu loại điệp ngữ: điệp liên tiếp, điệp cách quãng, điệp đầu, điệp đầu - cuối, điệp cuối - đầu, điệp nhan đề, điệp hỗn hợp, điệp theo kiểu diễn đạt Sự sáng tạo Ngô Văn Phú thể kiểu điệp cụ thể cách dùng từ, dùng ngữ Nhà thơ đặc biệt thể tài hoa kiểu điệp cách quãng Hiệu điệp ngữ phát huy nhiều vai trò trường hợp Ngô Văn Phú nhà thơ đại Việc khẳng định dấu ấn phong cách cá nhân sáng tác thơ ca quan trọng Điệp ngữ ngồi tác dụng truyền thống nhấn mạnh nội dung thông báo, tạo lập thông tin bổ sung, tạo nhạc tính cho thơ góp phần quan trọng tạo nên phong cách thơ đồng quê đại Ngơ Văn Phú Điệp ngữ có tác dụng tạo dựng chân dung phong cách thơ đồng quê đại, điệp ngữ diễn tả thành công Sv: Nguyễn Thị Hiền 84 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú nhiều tâm tư, tình cảm người sống đại điệp ngữ góp phần quan trọng tạo nên giọng điệu riêng thơ đồng quê đại Những sáng tạo mẻ việc sử dụng phép tu từ điệp ngữ Ngô Văn Phú cho thấy điều quan trọng cần ý trình vận dụng lý thuyết Phong cách học Ngơn ngữ học tìm hiểu tượng văn học cụ thể Đó là, lý thuyết xây dựng từ sở thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, áp dụng lý thuyết không nên áp dụng cách máy móc, thực tiễn văn học soi sáng cho lý thuyết đồng thời làm giàu thêm cho lý thuyết Trong điều kiện khó khăn tài liệu thiếu tương đồng quan điểm đánh giá thơ Ngô Văn Phú, vấn đề đề tài nêu giải chừng mực cho phép định Hướng nghiên cứu đề tài triển khai phạm vi rộng nghiên cứu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ tất thơ Ngô Văn Phú để thấy rõ hiệu tu từ biện pháp nghệ thuật thơ ca nói chung thơ Ngơ Văn Phú nói riêng Sv: Nguyễn Thị Hiền 85 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hòa - Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (2006), Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lí Hồi Thu (2006), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Văn Phú (2007), Tuyển tập thơ, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Trung học Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2007), Tố Hữu - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sv: Nguyễn Thị Hiền 86 K32B - Ngữ Văn ... hồn thơ Ngô Văn Phú Về ngôn ngữ thơ có nhiều Sv: Nguyễn Thị Hiền 11 K32B - Ngữ Văn Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú viết đề cập đến dấu ấn ca dao - dân ca ngôn ngữ thơ Ngô Văn Phú. .. cách điệp ngữ hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khảo sát, thống kê việc sử dụng phép điệp ngữ 150 thơ Ngô Văn Phú, tập hợp “Tuyển tập thơ Ngô Văn. .. biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú 1.2 Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ Chương 2: Kết khảo sát, thống kê, phân loại, phép điệp từ ngữ thơ Ngô Văn Phú (tr.25- 35) Chương 3: Hiệu tu từ phép điệp từ ngữ

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35