1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu kết QUẢ THAI NGHÉN của các TRƯỜNG hợp THIỂU ối từ 22 đến 37 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

81 319 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 462,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG PHƯƠNG THẢO NGHI£N CøU KếT QUả THAI NGHéN CủA CáC TRƯờNG HợP THIểU ốI Từ 22 ĐếN 37 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh Mó s : Sn ph khoa : 62.72.13.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN DANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý nước ối Nguồn gốc nước ối 1.2 Sự thay đổi nước ối 1.3 Thể tích nước ối bình thường 1.2 Thiểu ối 1.2.1 Định nghĩa thiểu ối 1.2.2 Tỷ lệ thiểu ối 1.3 Các nguyên nhân gây thiểu ối .10 1.3.1 Thiểu ối nước ối 10 1.3.2 Thai bất thường .12 1.3.3 Một số thuốc sử dụng trình mang thai 13 1.3.4 Suy thai mạn tính 13 1.3.5 Thai ngày sinh 14 1.3.6 Không rõ nguyên nhân 14 1.4 Chẩn đoán thiểu ối 14 1.4.1 Lâm sàng .14 1.4.2 Cận lâm sàng 15 1.5 Hậu thiểu ối 18 1.5.1 Hậu với mẹ .18 1.5.2 Hậu với thai 18 1.5.3 Hậu với trẻ sơ sinh 19 1.6 Xử trí 21 1.6.1 Truyền ối .21 1.6.2 Bù nước cho mẹ 22 1.6.3 Chất keo gắn màng ối 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu 25 2.4.1 Cơ mẫu nghiên cứu .25 2.4.2 Kỹ thuật chọn mẫu 25 2.5 Biến số nghiên cứu 25 2.6 Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu .26 2.6.1 Thiểu ối 26 2.6.2 Kỹ thuật đo số nước ối theo Phelan 26 2.6.3 Thai chậm phát triển tử cung .27 2.6.4 Thái độ xử trí thiểu ối nghiên cứu .27 2.6.5 Kết theo dõi thiểu ối .28 2.6.6 Chỉ số Apgar 28 2.7 Cách tiến hành nghiên cứu 28 2.8 Sai số biện pháp khống chế sai số 29 2.8.1 Sai số .29 2.8.2 Khống chế sai số 29 2.9 Xử lý số liệu 29 2.10.Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Tuổi mẹ 31 3.1.2 Nghề nghiệp 31 3.1.3 Tiền sử sản khoa 32 3.1.4 Tuổi thai thời điểm phát thiểu ối lần 32 3.2 Nguyên nhân gây thiểu ối 33 3.2.1 Phân bố nhóm nguyên nhân gây thiểu ối 33 3.1.2 Nguyên nhân thai bất thường gây thiểu ối 33 3.1.3 Nguyên nhân gây thiểu ối số đặc điểm liên quan .34 3.3 Kết thai nghén 37 3.3.1 Tiến triển thiểu ối trình theo dõi 37 3.3.2 Tiển triển thai nghén theo nhóm nguyên nhân 38 3.3.3 Tuổi thai kết thúc thai nghén 39 3.3.4 Phương pháp đẻ .41 3.3.6 Trọng lượng trẻ sơ sinh 43 3.3.7 Chỉ số Apgar 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Tuổi mẹ 44 4.1.2 Nghề nghiệp 44 4.1.3 Tiền sử sản khoa 44 4.1.4 Tuổi thai thời điểm phát thiểu ối lần >28 tuần 46 4.2 Các nguyên nhân gây thiểu ối .46 4.2.1 Các nhóm nguyên nhân gây thiểu ối .46 4.2.2 Các bất thường thai liên quan đến thiểu ối quan sát siêu âm49 4.3 Nguyên nhân gây thiểu ối số đặc điểm liên quan 51 4.3.1 Tuổi mẹ 51 4.3.2 Tiền sử sản khoa 52 4.3.3 Tuổi thai thời điểm phát thiểu ối lần 53 4.4 Kết điều trị 54 4.4.1 Tiến triển thiểu ối trình theo dõi 54 4.4.2 Tuổi thai kết thúc thai nghén 55 4.4.3 Thời gian kéo dài thai nghén 57 4.4.4 Phương pháp đẻ .58 4.4.5 Trọng lượng trẻ sơ sinh 59 4.4.6 Chỉ số Apgar 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi mẹ 31 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử sản khoa 32 Tuổi thai thời điểm phát thiểu ối lần trung bình là: 29 ± 4,7 tuần 32 Bảng 3.4.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi thai thời điểm phát thiểu ối lần .32 Bảng 3.5 Các nhóm nguyên nhân gây thiểu ối .33 Bảng 3.6 Các bất thường quan sát trường hợp thiểu ối .33 Bảng 3.7 Tuổi thai phụ trung bình nguyên nhân gây thiểu ối 34 Bảng 3.8 Tuổi thai trung bình phát thiểu ối lần theo nhóm nguyên nhân 36 Bảng 3.9 Nhóm tuổi thai phát thiểu ối lần theo nhóm nguyên nhân 36 Bảng 3.10 Tuổi thai kết thúc thai nghén trung bình nhóm nguyên nhân gây thiểu ối 39 Bảng 3.12 Thời gian kéo dài thai nghén trung bình nhóm nguyên nhân gây thiểu ối 41 Bảng 3.13 Trọng lượng sơ sinh trung bình theo nhóm ngun nhân gây thiểu ối 43 Bảng 3.14 Chỉ số Apgar phút thứ theo nhóm nguyên nhân gây thiểu ối 43 Bảng 4.1 Phân bố tuổi thai thời điểm phát thiểu ối nghiên cứu vàọ số tác giả 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi mẹ theo nhóm nguyên nhân thiểu ối 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố tiền sử sản khoa theo nguyên nhân thiểu ối 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố tuổi thai phát thiểu ối lần theo nhóm nguyên nhân 37 Biểu đồ 3.4 Tiến triển thai nghén trường hợp thiểu ối 37 Biều đồ 3.5 Tiến triển thai nghén theo nhóm nguyên nhân 38 Biếu đồ 3.6 Các nhóm tuổi thai kết thúc thai nghén nguyên 39 Biểu đồ 3.7: Mối tương quan tuổi thai phát thiểu ối tuổi thai kết thúc thai nghén 40 Biểu đồ 3.8 Phương pháp đẻ 42 Biểu đồ 3.9 Các nguyên nhân mổ lấy thai 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ối thành phần phụ phơi – thai, có vai trò quan trọng đảm nhiệm chức dinh dưỡng, che chở bảo vệ phôi thai [1] Một số vai trò nước ối kể đến như: nước ối có tính chất kháng khuẩn, thúc đẩy trưởng thành đường hệ tiêu hóa hệ thống xương; đồng thời nước ối góp phần điều hòa nhiệt độ thai nhi qua trì cân nội môi, áp lực nước ối giúp phổi thai nhi trưởng thành [2], [3] Những bất thường số lượng nước ối, thiểu ối hay đa ối gây ảnh hưởng không tốt đến thai kỳ, thiểu ối ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thai ảnh hưởng đến tâm lý thai phụ gia đình Thiểu ối vấn đề nhiều nhà sản khoa quan tâm nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu mối liên quan thiểu ối thai nghén ảnh hưởng thiểu ối với thai nghén Theo Locatelli cộng (2004), nhân thấy tỷ lệ phải mổ lấy thai nhóm thai phụ thiểu ối tim thai khơng tốt cao 2,1 lần nhóm có số nước ối bình thường, theo nghiên cứu tỷ lệ thai chậm phát triển tử cung nhóm thiểu ối cao gấp 2,3 lần nhóm có số nước ối bình thường [4] Tại Israel, năm 2015 nghiên cứu phân tích gần 36.000 phụ nữ có thai nhận thấy có khoảng 6.7% phụ nữ gặp thiểu ối không rõ nguyên nhân, tỷ lệ mổ lấy thai cao 2,07 lần, tỷ lệ trẻ sơ sinh phải nằm điều trị ICU cao gấp 1,47 lần so với nhóm có số nước ối bình thường [5] Về mối liên quan thiểu ối thai chậm phát triển tử cung, theo nghiên cứu Chauhan cộng (2007) nhận thấy trường hợp thai chậm phát triển tử cung kèm theo thiểu ối tỷ lệ mổ lấy thai cao 2,8 lần, tỷ lệ trẻ sơ sinh phải nằm khoa hồi sức cao 1,5 lần so với nhóm thai chậm phát triển tử cung mà có số nước ối bình thường [6] Thiểu ối có liên quan số bất thường thai nhi đặc biệt bất thường hệ tiết niệu Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thiểu ối, số nguyên nhân gây thiểu ối ảnh hưởng thiếu ối đến thai nghén như: Triệu Thị Thúy Hường (2002) nghiên cứu tình hình thiểu ối yếu tố liên quan Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999 - 2001[7], Nguyễn Thu Hồng (2009) [8] Nguyễn Thị Huyền (2011) [9] nghiên cứu số nguy xử trí thiểu ối tuổi thai từ 38 tuần trở lên Phạm Minh Giang (2014) nghiên cứu trường hợp thiểu ối tuổi thai từ 13 đến 37 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung Ương [10] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trường hợp có chẩn đốn thiểu ối trước có ảnh hưởng đến kết thai nghén không ảnh hưởng khác theo nhóm nguyên nhân Xuất phát từ nhận xét tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết thai nghén trương hợp thiểu ối tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Bênh viện Phụ sản Trung Ương” với hai mục tiêu: Mơ tả số bất thường hình thái thai quan sát liên quan đến thiểu ối tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Mô tả kết thai nghén trường hợp theo nhóm nguyên nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý nước ối 1.1.1 Nguồn gốc nước ối Khoang ối khoang xuất phôi, vào khoảng ngày thứ 11 hay 12 sau thụ tinh [11] Khi hình thành khoang ối chứa đầy dịch mà nguồn gốc từ huyết người mẹ, nước ối Khi phôi lớn lên, khoang ối ngày phát triển, nước ối tạo ngày nhiều Nước ối gồm nhiều thành phần: nước, protein, lipid, chất khoáng, loại acid amin, hormone, vitamin, kháng thể tế bào Các chất nói xuất phát từ nguồn gốc chính: Từ huyết người mẹ thẩm thấu qua hệ thống tuần hoàn Từ huyết thai thẩm thấu qua hệ thống tuần hoàn rau thai Từ sản phẩm tiết thai như: dịch, tế bào máy hơ hấp, tiêu hóa tiết niệu [1] 1.1.2 Sự thay đổi nước ối Nước ối ln ln có thay đổi, tùy theo tuổi thai mà nguồn gốc tạo nước ối khác Trong phần lớn thai kỳ, nước ối tạo từ hai nguồn nước tiểu thai dịch tiết phổi thai, ngồi có phần từ da thai nhi Nước ối tiêu theo hai đường thai nuốt nước ối hấp thụ qua màng ối Nước ối có trao đổi với máu người mẹ qua màng ối bánh rau, nước ối có trao đổi với máu thai nhi, cụ thể qua da thai, dây rốn màng ối phủ phần bánh rau Trong quý I Có hai khoang chứa chất lỏng bao quanh phơi thai thời kỳ đầu mang thai: khoang ối chứa nước ối khoang ngồi phơi 60 trường hợp có bất thường mẹ thai dẫn đến tỷ lệ mổ lấy thai thấp Qua biểu đồ 3.9 thấy, số 46 trường hợp mổ lấy thai có tới 27/46 (chiếm 58,7%) trường hợp có nguyên nhân thai suy mà hay gặp thiểu ối thai chậm phát triển tử cung (23/27 trường hợp) Nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự nghiên cứu Locatelli có 28/52 (53,8%) trường hợp mổ lấy thai tim thai không đáp ứng, theo nghiên cứu tỷ lệ mổ lấy thai thai suy nhóm thiểu ối cao tỷ lệ mổ lấy thai thai suy nhóm có số ối bình thường với p < 0,05 [4] 4.4.5 Trọng lượng trẻ sơ sinh Nghiên cứu xác định cân nặng trường hợp khơng phải đình thai nghén, tức 58/94 trường hợp Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh nghiên cứu 2000 ± 700g So sánh với tác giả khác, kết cao kết Byoung J.K với trọng lượng sơ sinh trung bình 1336 ± 690g [29] lại thấp kết Melamed 2762 ± 371g [71] Sở dĩ có chênh lệch cách lựa chọn đối tượng nghiên cứu khác với tuổi thai khác Trẻ sơ sinh trường hợp thiểu ối có cân nặng sinh thấp nhóm khơng thiểu ối thai thiểu ối thường kết thúc thai nghén tuổi thai nhỏ Bảng 3.11 cho thấy trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh nhóm thiểu ối khơng rõ ngun nhân lớn 2662 ± 438g khác biệt với trọng lượng sơ sinh trung bình nhóm thiểu ối thai chậm phát triển tử cung 1443 ± 371g Nguyên nhân nhóm thiểu ối khơng rõ ngun nhân xảy tuổi thai muộn so với nhóm lại (35,7% lần đầu phát thiểu ối thai > 34 tuần), tuổi thai trung bình kết thúc thai nghén cao tỷ lệ ổn đinh theo dõi cao Thai chậm phát triển tử cung kèm theo thiểu ối dấu hiệu nặng, tiên lượng không tốt cho thai Theo nghiên cứu 61 Chauhan thấy trọng lượng trẻ sơ sinh nhóm thai chậm phát triển tử cung kèm theo thiểu ối thấp có ý nghĩa so với nhóm thai chậm phát triển tử cung có số ối bình thường ( 1880g so với 2174g) [6] 4.4.6 Chỉ số Apgar Ngạt sơ sinh biến chứng đáng lưu tâm thiểu ối Nguyên nhân gậy ngạt thiểu ối phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây thiểu ối, thiểu ối thai chậm phát triển tử cung, ngạt hậu suy thai trường diễn Trong chuyển dạ, thiểu ối làm giảm thể tích tử cung, chuyển xuất co làm thai nhi bị bóp chặt chèn ép dây rốn dẫn đến suy thai cấp Theo Triệu Thúy Hường (2002) thấy tỷ lệ số Apgar < điểm thai thiểu ối cao gấp 3,05 lần so với thai không thiểu ối đồng thời mức độ thiểu ối nặng nguy ngạt sơ sinh cao [7] Tương tự tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng (2009) đưa nhận xét nhóm thiểu ối có nguy bị số Apgar < điểm cao gấp 5,64 lần so với nhóm khơng thiểu ối Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ sơ sinh apgar < sau phút 10 phút nhóm thiểu ối thai chậm phát triển tử cung lớn so với nhóm thiểu ối thai chậm phát triển tử cung Thai chậm phát triển tử cung thai nhi có tình trạng suy thai mãn tính them thai chậm phát triển tử cung thường phải kết thúc thai nghén sớm suy thai, số lý tỷ lệ trẻ sơ sinh bị ngạt nhóm thai chậm phát triển tử cung cao so với nhóm thiểu ối không rõ nguyên nhân Tác giả Shipp T.DN đưa nhận xét tương tự trường hợp thiểu ối từ 25 đến 42 tuần: Tỷ lệ Apgar phút thứ năm < nhóm thai chậm phát triển tử cung 16% không rõ nguyên nhân 1,6% Như nguyên nhân thiểu ối ảnh hưởng đến tỷ lệ ngạt sơ sinh 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 94 trường hợp thiểu ối tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, rút kết luận sau: 1.Một số bất thường hình thái quan sát liên quan đến thiểu ối - Thai bất thường chiếm 28,7% trường hợp thiểu ối, thường phát sớm < 28 tuần - Trong bất thường, bất thường thận – tiết niệu bất thường hay găp chiếm 59,3% - Các bất thường thận – tiết niệu quan sát được: Loạn sản thận, bất sản thận, thận đa nang van niệu đạo sau - Một số bất thường khác: bất thường hệ tim mạch, bất thường xương khớp, phù thai Kết thai nghén - 22,3% trường hợp có số ối trở bình thường trình theo dõi, 39,4% trường hợp phải ngừng thai nghén, 37,2% trường hợp phải đình thai nghén - Tỷ lệ thai bất thường phải đình 92,6%, thiểu ối khơng rõ nguyên nhân có tỷ lệ nước ối trở bình thường cao 71,4% (20/28 trường hợp) - Thai bất thường có tuổi thai kết thúc thai nghén sớm 27,8 tuần, thiểu ối khơng rõ ngun nhân có tuổi thai kết thúc thai nghén muộn 37,4 tuần - Tuổi thai kết thúc thai nghén tuổi thai thời điểm lần đầu chẩn đoán thiểu ối có mối liên quan tuyến tính - Tỷ lệ mổ lấy thai 79,3%, có 58,7% thai suy - Trọng lượng sơ sinh trung bình nhóm thiểu ối thai chậm phát triển tử cung 1433g - Nhóm thiểu ối thai chậm phát triển tử cung có tỷ lệ Apgar < lớn nhất, cụ thể sau phút sau năm phút 23,8%, 17% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hinh (2007), Nước ối số vấn đề cần thiết bác sỹ sản khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 3-5 Brace RA (1997), "Physilogy of aminotic fluid volume regulation", Clin Obstet Gynecol, 40(2), tr 280 Fisk NM Nicolini, Rodeck CH, Talbert DG, Wigglesworth JS (1989), "Low amniotic pressure in oligohydramnios is this the cause of pulmonary hypoplasia?", Am J Obstet Gynecol, 161(5), tr 1098 - 101 Patrizia Vergani Anna Locatelli, Laura Toso, Maria Verderio, John C Pezzullo, Alessandro Ghidini (2004), "Perinatal outcome associated with oligohydramnios in uncomplicated term pregnancies", Arch Gynecol Obstet, (269), 130-133 Sima S.Nagawkar Guy shrem, Mordechai Hallk, Asnat Walfisch (2016), "Isolated Oligohydramnios at Term as an Indication for Labor Induction: A Systematic Review and Meta-Analysis", Fetal Diagn Ther, 4, tr 1015 - 3837 Michelle Taylor Suneeet P Chauhan, Dawn Shields, Donna Parker, James A Scardo, Everett F Magann (2007), "Intrauterine Growth Restriction and Oligohydramnios among High - Risk patients", Am J Perinatol, 24(4), tr 215-221 Triệu Thúy Hường (2002), Nghiên cứu tình hình thiểu ối yếu tố liên quan Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999 - 2001, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy cách xử trí thiểu ối tuổi thai từ 38 tuần trở lên Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy xử trí thiểu ối thai từ 38 tuần trở lên Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2011, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Minh Giang (2014), Nghiên cứu trường hợp thiểu ối tuổi thai từ 13 đến 37 tuần bênh viên Phụ sản Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Phelan J.P (1992), "Aminotic fluid assessment and significance of contaminants", Medicine of the fetus and mother, 55, tr 777 - 788 12 Wathen N Campbell J, Perry G, Soneji S, Sourial N, Chard T (1993), "The coelomic cavity: an important site of meterno-fetal nutrient exchange in the first trimester of pregnancy", Br J Obsteter Gynaecol, 100(8), tr 765 13 Kenneth J.Leveno F Gary Cunningham, Steven L.Bloom, Catherine Y.Spong, Jodi S.Dashe (2014), Williams Obstetrics 24th edition, McGraw - Hill Education, United States, 231-240 14 Park S.K Lee S.M., Shim S.S., Jun J.K., Park J.S., Syn H.C (2007), "Mesurement of fetal urine production by three-dimentional ultrasonography in normal pregnancy", Ultrasound Obstet Gynecol, 30, tr 281 15 William M Gilbert and Michael P Sherman Mark A Underwood (2005), "Amniotic fluid: Not just fetal urine anymore", Journal of Perinatology 25, tr 341-348 16 A Garden Abramovich D.R., L Jandial and K.R Page (1979), "Fetal swallowing and voiding in relation to hydramnios", Obstet Gynecol, 54, tr 15-29 17 Wlodek M E Brace R A., Cock M L., Harding R (1994), "Swallowing of lung liquid and amniotic fluid by the ovine fetus under normoxic and hypoxic conditions.", Am J Obstet Gynecol, 171(3), tr 764 18 Agnew C.L Kullama L.K., Day L., Ervin M.G., Ross M.G (1994), "Ovine fetal swallowing and renal responses to oligohydramnios ", Am J Obstet Gynecol, 266, tr 972-978 19 Debra F Anderson and Cecilia Y Cheung Robert A Brace (2014), "Ovine fetal swallowing responses to polyhydramnios", Physiol Rep, 2(3), tr 279 20 Nijland M.J.M Ross M.G (1997), "Fetal swallowing: relation to amniotic fluid regulation", Clin Obstet Gynecol, 40, tr 352-365 21 Edward J.Wolf robert a Brace (1989), "Normal amniotic fluid volume changes throughout pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 161, tr 382-8 22 Nguyễn Đức Hinh (2001), "Chỉ số nước ối bình thường từ 28 tuần tuổi", Y học thực hành, 11(405), tr 19-21 23 Nolan T E Mangann E F., Hess L W., Martin R W., Whitworth N S., Morrison J C (1992), "Measurement of amniotic fluid volume: accuracy of ultrasonography techniques", Am J Obstet Gynecol, 167(6), tr 1533-7 24 Manning F A Chamberlain P F., Morrison I., Harman C R., Lange I R (1984), "Ultrasound evaluation of amniotic fluid volume I The relationship of marginal and decreased amniotic fluid volumes to prenatal outcome", Am J Obstet Gynecol, 150, tr 245-9 25 Ahn M O Phelan J P., Smith C V, Rutherford S E., Anderson E (1987), "Amniotic fluid index measurements during pregnancy", j Reprod Med, 32, tr 601-4 26 Lin G Golan A., Evron S., Arieli S., Niv D., David M P (1994), "Oligohydramnios: maternal complications and fetal outcome in 145 cases ", Gynecol Obstet Invest, 37(2), tr 91-5 27 Marks A D Divon M Y., Henderson C E (1995), "Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm pregnancies and its association with fetal outcome ", Am J Obstet Gynecol, 172, tr 142146 28 Cristina Rossi A Federico Prefumo (2012), "Perinatal outcomes of isolated oligohydramnios at term and post-term pregnancy: a systematic review of literature with meta-analysis ", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 169(2), tr 149-54 29 Roberto R Byoung J K., Seung M L (2011), "Clinical significance of oliohydramnios in patients with preterm labor and intact membranes", J Perinat Med, 39(2), tr 131-136 30 Phan Trường Duyệt (1995), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Donnenfeld A E Peipert J F (1991), "Oligohydramnios: A review", Obstet Gynecol Surv, 46, tr 325 32 Nguyễn Hữu Cốc (2006), Ối vỡ non - Ối vỡ sớm, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội 33 Afrakhte M Karinman N., Hedayati M., Fallahian M., Alavi Majd H (2013), "Diagnosis of premature rupture of membranes by assessment of urea and creatinine in vaginal washing fluid", Iran J Reprod Med, 11(2), tr 93-100 34 Turan C Esim E., Unal O., Dansuk R., Cengizglu B (2003), "Diagnosis of pramature rupture of membranes by identification of beta - HCG in vaginal washing fluid", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 107(1), tr 37-40 35 Bermejo E Frias M L., Pinilla E., Frias J L (1999), "Maternal and fetal factors related to abnormal amniotic fluid", J Perinatol, 19(7), tr 514-520 36 Manning F Bastide A., Harman C., Lange I., Morrison I (1986), "Ultrasound evaluation of amniotic fluid: outcome of pregnancies with severe oligohydramnios", Am J Obstet Gynecol, 154(4), tr 895-900 37 Mejides A A Quetel T A., Salman F A., Torres-Rodriguez M M (1992), "Amnioinfusion: an aid in the ultrasonographic evaluation of severe oligohydramnios in pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 167(2), tr 333-336 38 Lendon M Newbould M J., Barson A J (1994), "Oligohydramnios sequence: the spectrum of renal malformations", Br J Obsteter Gynaecol, 101(7), tr 598-604 39 Seeds JW MCCurdy CM (1993), "Oligohydramnios: problems and treatment", Semin Prenatol, 17(3), tr 183 - 96 40 Moise K J Krishin B., Mari G., Willis R (1991), "Long-term indomethacin therapy decreases fetal urine output and results in oligohydramnios", Am J Obstet Gynecol, 8(2), tr 86-88 41 Asnat W Almundher A., Gideon K (2012), "Taking angiotensinconverting enzyme inhibitors during pregnancy: is it safe?", Can Fam Physician, 58(1), tr 49-51 42 Pollack Raphael N., Michael Y D (1992), "Intrauterine growth retardation: Definition, classification and etiology", Clin Obstet Gynecol, 35(1), tr 99-107 43 Leveno K Trimmer K J., J., Peters M T., Kelly M A (1990), "Observations on the cause of oligohydramnios in prolonged pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 163(6), tr 1900-1903 44 Đinh Thế Mỹ Phan Trường Duyệt (2007), Thai ngày sinh, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 45 Akpinar F Karahanoglu E., Demirdag E., Yerebasmaz N., Ensari T., Akyol A., Ulubas Isik D., Yalvac S (2016), "Obstetric outcomes of isolated oligohydramnios during early-term, full-term and late-term periods and determination of optimal timing of delivery", J Obstet Gynaecol Res, 1, tr 1-5 46 Carrillo M P Manzanares S., Gonzalez-Peran E., Puertas A., Montoya F (2007), "Isolated oligohydramnios in term pregnancy as an indication for induction of labor", J Matern Fetal Neonatal Med, 20(3), tr 221224 47 Nathan L Horsager R., Leveno K J (1994), "Corrlation of measured amniotuc fluid volume and sonographic predictions of oligohydramnios", Obstet Gynecol Surv, 83(6), tr 955-958 48 Smith C V Phelan J P., Broussard P., Small M (1987), "Amniotic fluid volume assessment with the four-quadrant technique at 36 - 42 tuần tuổi thai", J Reprod Med, 32(7), tr 540-542 49 Sanderson M Mangann E F., James N M and Chauhan S (2000), "The amniotic fluid index, single deepest pocket, and two-diameter pocket in normal humnan pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 182, tr 1581-1588 50 Nguyễn Đức Hinh (2003), Đánh giá số nước ối siêu âm thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu với lâm sàng để phát sớm nguy già tháng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 51 Kavitha G (2015), "Pregancy out come in isolated oligohydramnios at or beyond 34 weeks of gestation", International Journal of Current Research and Review, 7(13), tr 62 - 68 52 Huỳnh Thị Bích Ngọc (2001), Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh Viện bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999 - 2000, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 53 Loren N Petrozella, Dashe, Jodi S., McIntire, Donals D., Leveno, Kenneth J (2011), "Cinical significance of borderline amniotic fluid index and oligohydramnios in preterm pregnancy", Obstet Gynecol, 117(2), tr 338-342 54 McIntire D D Casey B M., Blom S L., Lucas M J., Santos R., Twickler D M., Ramus R M., Leveno K J (2000), "Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis of oligohydramnios at or beyond 34 weeks' gestation", Am J Obstet Gynecol, 182(4), tr 909-912 55 Zinatossadat Bouzari Nesa Asnafi, Maede Mohammadnetadj (2015), "Oligohydramnios and pregnancy outcome: Ten-year review", Int Biol Biomed J, 1(1), tr 24-27 56 Cenk Gezer Atalay Ekin, Cuneyt Eftal Taner, Mehmet Ozeren (2015), "Perinatal outcomes in pregnancies with oligohydramnios after preterm premature rupture of membranes", J Matern Fetal Neonatal Med, 28(16), tr 1918-1922 57 Bromley B Shipp T D., Pauker S., Frigoletto F D., Benacerraf B R (1996), "Outcome of singleton pregnancies with severe oligohydramnios in the second and third trimesters", Ultrasound Obstet Gynecol, 7, tr 108-113 58 Liran Hiersch Eran Ashwal, Nir Melamed, Amir Aviram, Arnon Wiznitzer, Yariv Yogev (2014), "The association between isolated oligohydramnios at term and pregnancy outcome", Maternal-fetal medicine, 290(5), tr 875-881 59 Brown L G Mercer L J., Petres R E., Messer R H (1984), "A survey of pregnancies complicated by decreased amniotic fluid", Am J Obstet Gynecol, 149(3), tr 355-361 60 Te-Yao Hsu Tian-Lun Hsu, Ching-Chang Tsai, Chia-Yo Ou (2007), "The experience of amnioinfusion for oligohydramnios during the early second trimester", Taiwan J Obstet Gynecol, 46(4), tr 395-398 61 Ronderos-Dumit D Fisk N M., Soliani A., Nicolini U., Vaughan J., Rodeck C H (1991), "Diagnostic and theraoeutic transabdominal amnifusion in oligohydramnios", Obstet Gynecol, 78(2), tr 270-278 62 Hallak M Pryde P G., Lauria M R., Littman L., Bottoms S F., Johnson M P., Evan M I (2000), "Severe oilgihydramnios with ibtact membranes: an indication for diagnostic amnioinfusion", Fetal Diagn Ther, 15(1), tr 46-49 63 Rososchansky J Borges V T M., Abbade J F., Dias A., Peracoli J C and Rudge M V C (2011), "Effect on maternal hydration on the increase of amniotic fluid index", Braz J Med Biol Res, 44(3), tr 263266 64 Salvatore G Patrelli T S., Erich C., Maria G C., Stefania D G., Giuseppe P., Giovanni P., Alberto B M (2014), "Maternal hydration therapy improves the quantity of amniotic fluid and the pregnancy outcome in third-trimester isolated oligohydramnios", J Ultrasound Med, 33(5), tr 922 65 Trường Đại học Y Hà Nội (2006) (2006), "Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng", Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học, 58-71 66 Wollmann H A (1998), "Intrauterine growth restriction: definition and etiology", Horm Res, 49(2), tr 1-6 67 Lê Lam Hương (2014), "Nghiên cứu tình hình chuyển sản phụ mang thai thiểu ối", Tạp chí phụ sản, 12(3), tr 70 - 73 68 Đinh Lương Thái (2012), Nghiên cứu số yếu tố liên quan thái độ xử trí với thai từ 22 đến 37 tuần bị thiểu ối bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 69 Ninh Văn Minh (2013), "Thiểu ối thai 28 tuần, yếu tố liên quan phương pháp xử trí Bệnh viện Phụ sản Thái Bình", Tạp chí y học thực hành, 874(6), tr 90-91 70 Dipa S.P Purvi K.P, Harshita G (2015), "Pregnancy outcome in isolated oligohydramnios at term", National Journal of Community Medicine, 6(2), tr 217 - 221 71 Pardo J Melamed N, Milstein R, et al (2011), "Perinatal outcome in pregnancies complicated by isolated oligohydramnios diagnosed before 37 weeks of gentation", Am J Obstet Gynecol, 205(3), tr 241 72 Donald D.M Brian M.C, Steven L.B, Michael J.L, et al (2000), "Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis oligohydramnios at or beyond 34 weeks' gestation", Am J Obstet Gynecol, 182(4), tr 909 912 73 Rebecca Moore Julia Unterscheider, Farkhanda Mohammad, et al (2011), "Perinatal outcomes of singleton pregnancies compicated by oligohydramnios prior 26 weeks gestation", Am J Obstet Gynecol, 206(1), tr 309 74 Martin Konrad Judith Eva Spiro, Esther R.F, et al (2015), "Renal oligoand anhydramnios: cause, course and outcome - a single-center study", Arch Gynecol Obstet, 292(2), tr 327 - 336 75 Echteld van-Hornstra P.T.M Grijseels E.W.M, et al (2011), "Outcome of pregnancies complicated by oligohydramnios or anhydramnios of renal origin", Prenat Diagn, 31(3), tr 1039 - 1045 76 Chitty L Winyard P (2001), "Dysplastic and polycystic kidneys: diagnosis, associations and management", Prenat Diagn, 21, tr 924 935 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Số điện thoại: Mã bệnh nhân: PHẦN SẢN KHOA 2.1 Tiền sử - Bệnh tồn thân Có - Bệnh lý sản khoa Khơng Có Khơng - Sản khoa: PARA: 2.2 Tuổi thai Kinh cuối (trường hợp kinh nguyệt đều): Siêu âm dự kiến sinh (3 tháng đầu): Tuổi thai thời điểm lần chẩn đoán thiểu ối: 2.3 Chỉ số nước ối: cm 2.4 Các nguyên nhân gây thiểu ối - Thai bất thường Bất thường hệ tiết niệu: Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tên bất thường: Bất thường hệ xương khớp: Tên bất thường: Bất thường hệ tim mạch - Thai chậm phát triển tử cung - Khơng rõ ngun nhân 2.5 Có Khơng Diễn biến thai nghén - Tuổi thai số nước ối trở bình thường: - Tuổi thai kết thúc thai nghén: - Thời gian kéo dài thai nghén: tuần - Cách thức kết thức thai nghén:  Mổ lấy thai Chỉ định  Đẻ đường âm đạo PHẦN SƠ SINH - Ngày sinh - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi thai sinh: - Cân nặn sinh: - Chỉ số Apgar: Phút thứ 7 ... nghén trương hợp thiểu ối tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Bênh viện Phụ sản Trung Ương với hai mục tiêu: Mô tả số bất thường hình thái thai quan sát liên quan đến thiểu ối tuổi thai từ 22 đến 37 tuần. .. (2011) [9] nghiên cứu số nguy xử trí thiểu ối tuổi thai từ 38 tuần trở lên Phạm Minh Giang (2014) nghiên cứu trường hợp thiểu ối tuổi thai từ 13 đến 37 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung Ương [10] Tuy... nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Phụ sản Trung Ương khoảng thời gian từ 10/2016 đến 9/ 2017 2.2 ối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu thai phụ thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Minh Giang (2014), Nghiên cứu các trường hợp thiểu ối ở tuổi thai từ 13 đến 37 tuần tại bênh viên Phụ sản Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các trường hợp thiểu ối ở tuổithai từ 13 đến 37 tuần tại bênh viên Phụ sản Trung Ương
Tác giả: Phạm Minh Giang
Năm: 2014
11. Phelan J.P. (1992), "Aminotic fluid assessment and significance of contaminants", Medicine of the fetus and mother, 55, tr. 777 - 788 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminotic fluid assessment and significance ofcontaminants
Tác giả: Phelan J.P
Năm: 1992
12. Wathen N Campbell J, Perry G, Soneji S, Sourial N, Chard T (1993),"The coelomic cavity: an important site of meterno-fetal nutrient exchange in the first trimester of pregnancy", Br J Obsteter Gynaecol, 100(8), tr. 765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The coelomic cavity: an important site of meterno-fetal nutrientexchange in the first trimester of pregnancy
Tác giả: Wathen N Campbell J, Perry G, Soneji S, Sourial N, Chard T
Năm: 1993
13. Kenneth J.Leveno F. Gary Cunningham, Steven L.Bloom, Catherine Y.Spong, Jodi S.Dashe (2014), Williams Obstetrics 24th edition, McGraw - Hill Education, United States, 231-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Williams Obstetrics 24th edition
Tác giả: Kenneth J.Leveno F. Gary Cunningham, Steven L.Bloom, Catherine Y.Spong, Jodi S.Dashe
Năm: 2014
14. Park S.K. Lee S.M., Shim S.S., Jun J.K., Park J.S., Syn H.C. (2007),"Mesurement of fetal urine production by three-dimentional ultrasonography in normal pregnancy", Ultrasound Obstet Gynecol, 30, tr. 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mesurement of fetal urine production by three-dimentionalultrasonography in normal pregnancy
Tác giả: Park S.K. Lee S.M., Shim S.S., Jun J.K., Park J.S., Syn H.C
Năm: 2007
15. William M Gilbert and Michael P Sherman Mark A Underwood (2005),"Amniotic fluid: Not just fetal urine anymore", Journal of Perinatology 25, tr. 341-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amniotic fluid: Not just fetal urine anymore
Tác giả: William M Gilbert and Michael P Sherman Mark A Underwood
Năm: 2005
16. A. Garden Abramovich D.R., L. Jandial and K.R. Page (1979), "Fetal swallowing and voiding in relation to hydramnios", Obstet Gynecol, 54, tr. 15-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetalswallowing and voiding in relation to hydramnios
Tác giả: A. Garden Abramovich D.R., L. Jandial and K.R. Page
Năm: 1979
17. Wlodek M. E. Brace R. A., Cock M. L., Harding R. (1994),"Swallowing of lung liquid and amniotic fluid by the ovine fetus under normoxic and hypoxic conditions.", Am J Obstet Gynecol, 171(3), tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Swallowing of lung liquid and amniotic fluid by the ovine fetus undernormoxic and hypoxic conditions
Tác giả: Wlodek M. E. Brace R. A., Cock M. L., Harding R
Năm: 1994
19. Debra F. Anderson and Cecilia Y. Cheung Robert A. Brace (2014),"Ovine fetal swallowing responses to polyhydramnios", Physiol Rep, 2(3), tr. 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovine fetal swallowing responses to polyhydramnios
Tác giả: Debra F. Anderson and Cecilia Y. Cheung Robert A. Brace
Năm: 2014
20. Nijland M.J.M Ross M.G. (1997), "Fetal swallowing: relation to amniotic fluid regulation", Clin Obstet Gynecol, 40, tr. 352-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal swallowing: relation toamniotic fluid regulation
Tác giả: Nijland M.J.M Ross M.G
Năm: 1997
21. Edward J.Wolf robert a. Brace (1989), "Normal amniotic fluid volume changes throughout pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 161, tr. 382-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normal amniotic fluid volumechanges throughout pregnancy
Tác giả: Edward J.Wolf robert a. Brace
Năm: 1989
22. Nguyễn Đức Hinh (2001), "Chỉ số nước ối bình thường từ 28 tuần tuổi", Y học thực hành, 11(405), tr. 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số nước ối bình thường từ 28 tuầntuổi
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Năm: 2001
23. Nolan T. E. Mangann E. F., Hess L. W., Martin R. W., Whitworth N. S., Morrison J. C (1992), "Measurement of amniotic fluid volume:accuracy of ultrasonography techniques", Am J Obstet Gynecol, 167(6), tr. 1533-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of amniotic fluid volume:accuracy of ultrasonography techniques
Tác giả: Nolan T. E. Mangann E. F., Hess L. W., Martin R. W., Whitworth N. S., Morrison J. C
Năm: 1992
26. Lin G. Golan A., Evron S., Arieli S., Niv D., David M. P. (1994),"Oligohydramnios: maternal complications and fetal outcome in 145 cases ", Gynecol Obstet Invest, 37(2), tr. 91-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligohydramnios: maternal complications and fetal outcome in 145cases
Tác giả: Lin G. Golan A., Evron S., Arieli S., Niv D., David M. P
Năm: 1994
28. Cristina Rossi A. Federico Prefumo (2012), "Perinatal outcomes of isolated oligohydramnios at term and post-term pregnancy: a systematic review of literature with meta-analysis ", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 169(2), tr. 149-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perinatal outcomes ofisolated oligohydramnios at term and post-term pregnancy: asystematic review of literature with meta-analysis
Tác giả: Cristina Rossi A. Federico Prefumo
Năm: 2012
29. Roberto R. Byoung J. K., Seung M. L. (2011), "Clinical significance of oliohydramnios in patients with preterm labor and intact membranes", J Perinat Med, 39(2), tr. 131-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical significance ofoliohydramnios in patients with preterm labor and intact membranes
Tác giả: Roberto R. Byoung J. K., Seung M. L
Năm: 2011
30. Phan Trường Duyệt (1995), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sảnphụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
31. Donnenfeld A. E. Peipert J. F. (1991), "Oligohydramnios: A review", Obstet Gynecol Surv, 46, tr. 325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligohydramnios: A review
Tác giả: Donnenfeld A. E. Peipert J. F
Năm: 1991
32. Nguyễn Hữu Cốc (2006), Ối vỡ non - Ối vỡ sớm, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ối vỡ non - Ối vỡ sớm
Tác giả: Nguyễn Hữu Cốc
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
33. Afrakhte M. Karinman N., Hedayati M., Fallahian M., Alavi Majd H (2013), "Diagnosis of premature rupture of membranes by assessment of urea and creatinine in vaginal washing fluid", Iran J Reprod Med, 11(2), tr. 93-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of premature rupture of membranes by assessmentof urea and creatinine in vaginal washing fluid
Tác giả: Afrakhte M. Karinman N., Hedayati M., Fallahian M., Alavi Majd H
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w