NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ và TÍNH AN TOÀN của PHÁC đồ MIFEPRISTONE PHỐI hợp với MISOPROSTOL để kết THÚC THAI NGHÉN CHO TUỔI THAI từ 13 đến 20 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

43 617 8
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ và TÍNH AN TOÀN của PHÁC đồ MIFEPRISTONE PHỐI hợp với MISOPROSTOL để kết THÚC THAI NGHÉN CHO TUỔI THAI từ 13 đến 20 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NHỮ THU HÒA NGHI£N CứU HIệU QUả Và TíNH AN TOàN CủA PHáC Đồ MIFEPRISTONE PHốI HợP VớI MISOPROSTOL Để KếT THúC THAI NGHéN CHO TUổI THAI Từ 13 ĐếN 20 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG đề cơng luận văn THạC sü y häc Hµ néi - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NHỮ THU HỊA NGHI£N CøU HIƯU QU¶ Và TíNH AN TOàN CủA PHáC Đồ MIFEPRISTONE PHốI HợP VíI MISOPROSTOL §Ĩ KÕT THóC THAI NGHÐN CHO TI THAI Từ 13 ĐếN 20 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mó s : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ VĂN DU Hµ néi – 2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phá thai biện pháp tránh thai phương pháp đóng góp phần quan trọng việc hạn chế gia tăng dân số Theo thống kê Bộ Y tế, năm Việt Nam có gần hai triệu trường hợp nạo hút thai Tỷ lệ phá thai/tổng số đẻ toàn quốc 52% Nhu cầu phá thai ý muốn cao.Trong năm gần tỷ lệ phá thai Việt Nam tiếp tục tăng cao Phá thai phương pháp không mong muốn, không khuyến khích có tai biến xẩy ra, phá thai ba tháng Tuổi thai từ 13-22 tuần tuổi có hai phương pháp: (1) nong gắp từ 13 đến 18 tuần tuổi; (2) phá thai thuốc mifepristone kết hợp với misoprostol misoprostol đơn cho tuổi thai từ 13 đến hết 22 tuần Phương pháp phá thai ngoại khoa nong gắp thường áp dụng cho tuổi thai từ 13 đến 18 tuần tuổi phù hợp với sở y tế có trang thiết bị thật tốt đội ngũ thầy thuốc đào tạo có tay nghề cao Phương pháp gặp tai biến băng huyết, thủng tử cung, rách cổ tửcung, tổn thương tạng lân cận phải can thiệp.… Tại Việt Nam có nghiên cứu cơng bố phối hợp mifepristone misoprostol phá thai ba tháng có hiệu cao Tuy nhiên hầu hết trường hợp phá thai nội khoa tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương sở y tế khác tồn quốc nạo kiểm sốt buồng tử cung cách thường quy sau sổ thai mà không theo dõi rau thai có sổ tự nhiên hay khơng Điều làm tăng nguy tai biến thủng tử cung, nhiễm khuẩn người phụ nữ phải chịu đau thể chất tinh thần Vì để khẳng định ưu việt phác đồ phá thai nội khoa cho tuổi thai từ 13 đến 20 tuần mifepristone kết hợp với misoprostol, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu tính an tồn phác đồ mifepristone phối hợp với misoprostol để kết thúc thai nghén cho tuổi thai từ 13 đến 20 tuần tuổi Bệnh viện Phụ Sản Trung ương” với mục tiêu sau: Xác định hiệu phương pháp phá thai thuốc cho tuổi thai từ tuần thứ 13 đến hết 20 tuần tuổi Đánh giá tai biến tác dụng phụ không mong muốn phương pháp phá thai thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp phá thai từ 13 đến hết 22 tuần tuổi Theo hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2009, có nhiều phương pháp phá thai áp dụng cho tuổi thai từ 13 đến 22 tuần, bao gồm: phương pháp phá thai nội khoa phương pháp ngoại khoa Quyết định lựa chọn phương pháp phá thai, phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi thai, số lần mang thai, tiền sử sản phụ khoa, tình trạng cổ tử cung… Ngồi ra,trình độ kinh nghiệm cán y tế trang thiết bị sở vật chất sở y tế đóng góp vai trị quan trọng 1.1.1 Phương pháp phá thaingoại khoa 1.1.1.1 Phương pháp nong gắp đơn - Các bước tiến hành: nong rộng cổ tử cung cách sử dụng nến nong kim loại, sau dùng kẹp gắp thai nạo lại buồng tử cung Phương pháp áp dụng với thai giai đoạn đầu tháng - Nhược điểm:nong rộng cổ tử cung khó khăn, gây đau, thường gặp tai biến rách cổ tử cung, thủng tử cung, tổn thương tạng lân cận, nhiễm khuẩn, dính buồng tử cung… dẫn đến vô sinh sau 1.1.1.2 Phương pháp nong gắp có chuẩn bị cổ tử cung - Các bước tiến hành: làm mềm mở rộng cổ tử cung misoprostol 200 µg cách ngậm bên má, hay ngậm lưỡi, theo dõi vòng đến giờ.Đánh giá lại tình trạng cổ tử cung, cổ tử cung chưa chuẩn bị tốt dùng thêm 400 mcg misoprostol Nếu cổ tử cung chuẩn bị tốt, nong cổ tử cung dùng bơm hai van với ống hút phù hợp để hút nước ối kéo phần thai xuống thấp, tiến hành gắp thai - Nhược điểm: phương pháp phải cần người thầy thuốc đào tạo sở vật chất, thiết bị đáp ứng điều kiện cấp cứu cần thiết Tai biến gặp chống, thủng tử cung, rách cổ tử cung, chảy máu, nhiễm khuẩn… Ngồi chuẩn bị cổ tử cung que nong Laminaria dilapan 1.1.1.3 Phương pháp mổ lấy thai cắt tử cung khối - Phương pháp mổ lấy thai định cho trường hợp có chống định với phá thai đường dưới, phá thai đường thất bại - Phương pháp cắt tử cung khối cắt bỏ toàn tử cung cắt tử cung khơng hồn tồn mà khơng lấy thai trước 1.1.2 Phương pháp nội khoa 1.1.2.1 Làm tăng thể tích buồng ối: bơm chất gây sẩy vào buồng ối Phương pháp ngày không dùng hiệu thấp, nguy nhiễm khuẩn cao 1.1.2.2 Phương pháp Kovacs: bơm huyết mặn vào khoang màng ối Đặt túi nước màng ối Dùng sonde Nelaton cỡ 18 luồn vào bao cao su, đặt vào buồng tử cung màng ối, bơm 500 ml huyết mặn 0,9% Hiện nay, không sử dụng phương pháp 1.1.2.3 Phương pháp gây sẩy thai thuốc - Gây sẩy thai misoprostol đơn thuần: tỷ lệ thành công phương pháp dùng misoprostol đơn thấp so với phương pháp sử sụng kết hợp mifepristone misoprostol Tuy nhiên sở y tế tuyến tỉnh nước áp dụng phương pháp - Gây sẩy thai cách sử dụng mifepristone kết hợp với misoprostol: nay, nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy, việc phối hợp mifepristone với misoprostol phá thai ba tháng phác đồ lý tưởng Trong đó, liều 200 mg mifepristone cho hiệu cao từ 92-98% trở thành liều thông dụng kết hợp với misoprostol phá thai 1.2.Tổng quan mifepristone misoprostol 1.2.1 Misoprostol 1.2.1.1 Dược động học - Misoprostol dẫn chất tổng hợp có tác dụng tương tự prostaglandin E1, trình bàydưới dạng viên nén có hàm lượng 200mcg - Hấp thu, phân phối, chuyển hoá, thải trừ: Misoprostol hấp thu nhanh sau uống, tỷ lệ hấp thu trung bình 88%, sau trải qua q trình khử ester hoá nhanh tạo thành dạng acid tự Misoprostol dạng acid dạng có hoạt tính chủ yếu thuốc Nồng độ cao huyết tương 30 phút sau uống 1-2 sau đặt âm đạo Thuốc thải trừ chủ yếu qua thận, thải trừ hầu hết sau 24 Thời gian bán huỷ 20 - 40 phút - Thời gian hấp thu thải trừ MSP khác phụ thuộc vào đường dùng Có thể dùng đường uống, ngậm má, ngậm lưỡi, đặt âm đạo, đặt vào trực tràng - Dùng thuốc đường âm đạo nồng độ đỉnh huyết tương nồng độ trung bình huyết tương thường thấp đường uống thời gian tác dụng lại dài 1.2.1.2 Tên công thức hoá học Tên hoá học Misoprostol (Cytotec) là: ± Methyl -11 (13E), 16 Dihydroxy-16 Methyl-9 oxypropst - 13 - Enoate [37] cơng thức hố học làC22 H38 O5 1.2.1.3 Tác dụng - Làm chín muồi cổ tử cung trước làm thủ thuật: nong nạo, soi buồng TC, làm giảm nguy tổn thương CTC, đặc biệt nong CTC giúp thủ thuật tiến hành dễ dàng, an toàn, rút ngắn thời gian làm thủ thuật.Năm 10 1995, Hồng Kông, Suk Wai Ngai cộng nghiên cứu dùng Misoprostol để làm mềm CTC trước nạo hút thai Trong số 32 phụ nữ có thai từ đến 12 tuần uống Misoprostol trước làm thủ thuật 12 Độ mở CTC trung bình sau dùng thuốc 8,1 ± 1,7 mm (đo nong Hegar) - Tác dụng gây sẩy thai: MSP có tác dụng gây sẩy thai tuổi thai khác Tỷ lệ thành công phụ thuộc vào tuổi thai, liều lượng cách dùng Có thể dùng MSP đơn độc kết hợp với mifepristone - Tác dụng dự phòng điều trị băng huyết sau đẻ: nghiên cứu Brien cộng năm 1998 công bố kết MSP dùng đường đặt trực tràng để điều trị cho 14 trường hợp chảy máu sau đẻ không đáp ứng với điều trị Oxytoxin Ergometrin[30] Sau đặt 1.000mcg misoprostol phút, tất trường hợp không chảy máu tử cung co chặt dùng thêm phương pháp cầm máu khác [29] - Làm chín muồi CTC gây chuyển dạ: áp dụng trường hợp thai ngày sinh, thai bệnh lý, thiểu ối, vỡ ối non - Về độc tính Misoprostol: năm 1991 có báo cáo ghi nhận trẻ bị dị dạng dùng misoprostol để gây sẩy thai thất bại Khả gây độc gây dị dạng tác dụng co tử cung gây thiếu máu cho thai nhi Ngộ độc MSP cần điều trị tích cực cách uống than hoạt Nếu dùng thuốc đặt âm đạo cần lấy hết thuốc chưa tan hết rửa âm đạo Một ưu điểm thuốc giá rẻ, dễ bảo quản dễ sử dụng Liều độc thuốc chưa xác định người Những triệu chứng liều dùng thuốc là: Khó thở, co giật, nhịp tim chậm hạ huyết áp - Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, sốt, đau bụng, rét…Tuy nhiên tác dụng phụ thường nhẹ đáp ứng với thuốc điều trị thông thường So với prostaglandin khác misoprostol tác dụng lên hệ tim mạch, hệ hơ hấp nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp hen Các tác dụng phụ thường sau dùng thuốc từ đến 29 - Các tác dụng phụ buồn nôn, nôn, đau tử cung, … xảy giai đoạn đến sảy thai khơng coi ngun nhân dẫn đến việc đình nghiên cứu Các đối tượng điều trị tác dụng phụ trường hợp cần thiết 2.4.5 Phương pháp đánh giá kết Kết hiệu việc điều trị đạt việc chấm dứt thai nghén Việc phải biết trước người phụ nữ rời khỏi sở y tế Bên cạnh đó, kết phân tích: tỷ lệ sảy thai hồn toàn, quãng thời gian sảy thai; xảy tác dụng phụ tai biến; người phụ nữ cảm nhận phương pháp điều trị Hiệu việc điều trị phân loại sở bệnh sử người phụ nữ kết lâm sàng, cần thiết, kiểm tra siêu âm, theo: 1)Sảy thai hồn tồn - khơng cần điều trị thêm chu kỳ kinh nguyệt (buồng tử cung rỗng) 2)Sảy thai khơng hồn tồn 3)Thai lưu – không sảy; cần điều trị phương pháp ngoại khoa (thai cịn buồng tử cung mà khơng có nhịp tim) 4) Thất bại - cần can thiệp phương pháp ngoại khoa (thai sống, nhìn thấy tim đập qua siêu âm) 5) Mất dấu theo dõi: khách hàng không quay lại tái khám theo hẹn nên không khẳng định kết 6) Khác: bao gồm người phụ nữ yêu cầu can thiệp phương pháp ngoại khoa định lý khác trước đánh giá kết điều trị Kết điều trị thành cơng: sảy thai hồn tồn khơng hồn tồn Kết điều trị thất bại bao gồm: thai chết lưu, thai tiếp tục phát triển vànhững kết không xác định khác Kể người phụ nữ sảy thai sau uống mifepritone, trước 30 đặt misoprostol, chị ta phải sử dụng liều misoprostol Phán đoán ban đầu kết điều trị đưa sở y tế trước người phụ nữ rời khỏi sở y tế Nếu kết lâm sàng ngày 14 - 15 (tái khám theo hẹn) phù hợp với sảy thai khơng hồn tồn: + Theo dõi thêm + Nạo buồng tử cung trường hợp cần thiết Trong trường hợp máu nhiều nghi ngờ nhiễm trùng, cần can thiệp phương pháp ngoại khoa (MVA) Nếu không cần phải cấp cứu hay hút chân khơng tồn q trình có chu kỳ kinh tiếp theo, kết điều trị coi “sảy thai hoàn toàn” Các trường hợp cịn lại mà phải sử dụng nạo, coi “sảy thai khơng hồn tồn” Nếu người phụ nữ ngừng điều trị yêu cầu sử dụng phương pháp hút chân không tay hay hút chân không điện trước biết kết quả, coi “không xác định” 2.4.6 Phiếu theo dõi nhà Trên thực tế mức độ tác dụng phụ ghi dạng mức độ nhẹ, trung bình nặng Chúng tơi phân loại dấu hiệu triệu chứng lâm sàng mà người phụ nữ gặp thời gian nghiên cứu sau: 2.4.6.1.Các tai biến - Băng huyết - Nhiễm khuẩn 2.4.6.2.Các tác dụng phụ thường gặp - Nôn, buồn nơn, mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, đau đầu hoa mắt - Tiêu chảy, rét run, sốt, - Đau bụng dưới: thường hay gặp đau bụng dạng co thắt sẩy thai (vì động lực để tống thai ngồi) Với mức độ đau ghi lại mức độ đau từ 1-10 với mức không đau 10 mức độ đau mà chịu được(thang điểm VAS) 31 - Ra máu âm đạo: bắt đầu sau uống mifepristone thường sau dùng misoprostol từ đến ba Ra máu âm đạo giống bị hành kinh vào lúc sẩy thai lượng máu âm đạo thường nhiều hơn, có máu mục 2.4.7 Đánh giá chấp nhận thaiphụ lưa chọn thai phụ Phiếu đánh giá chấp nhận dùng để vấn người phụ nữ thực việc phá thai để đánh giá hài lòng, cảm tưởng họ phương pháp sử dụng như: - Đau, thời gian máu - Các tác dụng phụ - Các đường dùng thuốc (đường âm đạo hay đường ngậm lưỡi ) - So sánh với lần phá thai trước lý để chọn phá thai thuốc - Đánh giá mức độ hài lòng cùa khách hàng 2.4.8 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tuân theo nguyên tắc quy định Hội đồng Đạo đức Bộ Y tế thực hành lâm sàng tốt (GCP) quy định pháp lý Việt Nam Nghiên cứu tiến hành sau Hội đồng Khoa học cấp có thẩm quyền phê duyệt - BS/NHS tham gia nghiên cứu phải thông báo đầy đủ cho thai phụ tất vấn đề liên quan tới nghiên cứu - Sự tham gia người phụ nữ nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Chỉ phụ nữ cung cấp đủ thông tin, thảo luận trực tiếp với BS/NHS/người có thẩm quyền quyền lợi trách nhiệm họ nghiên cứu tự nguyện ký vào Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu thu nhận vào nghiên cứu - Tất thông tin người tham gia nghiên cứu thông tin từ bệnh án giữ bí mật Nghiên cứu cơng bố kết tổng hợp 32 - Có cam kết tham gia tất đơn vị tham gia nghiên cứu 2.4.9 Thu thập, nhập xử lý số liệu - Các số liệu xử lý máy vi tính phương pháp thống kê y học theo chương trình SPSS 16.0 - Trung bình, độ lệch chuẩn tỉ lệ dùng để mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Test "χ2 " dùng kiểm định khác biệt tỉ lệ - Test “t” dùng kiểm định khác biệt trị số trung bình - Tỉ xuất chênh OR (odds radio) để đánh giá yếu tố liên quan - Hệ số tương quan “r” để đánh giá hệ số tương quan với biến liên tục - Khoảng tin cậy 95% áp dụng cho toàn test Nhận định khác biệt giá trị p < 0,05 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc diểm đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Nghề nghiệp - Địa dư - Tình trạng nhân - Tiền sử phá thai - Con so, - Tuổi thai - Lý phá thai 3.2 Hiệu phương pháp - Tỷ lệ thành cơng chung, nhóm 33 - Tỷ lệ bong rau tự nhiên - Tỷ lệ thất bại? xử trí? - Thời gian sảy thai ,bong rau tự nhiên - Thời gian nằm viện - Tổng lượng misoprostol cần dùng 3.3 Tai biến tác dụng phụ - Các tai biến hướng xử trí - Các tác dụng phụ hướng xử trí 3.4 Đánh giá chấp nhận độ hài lòng phương pháp họ lựa chọn sử dụng - Đau, máu - Tác dụng phụ - So với lần phá thai trước( có)… - Đường dùng thuốc CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Bàn luận phương pháp nghiêncứu - Bàn luận cách chọn mẫu phương pháp tiến hành thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên không đối chứng, có so sánh - Bàn luận kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng - Bàn luận tỷ lê thành công phương pháp - Bàn luận tai biến - Bàn luận tác dụng phụ - Bàn luận đánh giá mức độ chấp nhận - Bàn luận hài lòng đối tượng nghiên cứu 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Tỷ lệ thành công phương pháp Tai biến tác dụng phụ Đánh giá chấp nhận độ hài lòng phương pháp họ lựa chọn sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Bạo (2004), “Các phương pháp đình thai nghén”, Bài giảng Sản Phụ khoa- tập II, Nhà xuất Y học, tr 400- 404 Nguyễn Huy Bạo (2009), “Nghiên cứu sử dụng misoprostol để phá thai từ tuần 13 đến 22”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2009), “Chảy máu sau đẻ”; “Phá thai thuốc đến hết tuần thứ 9”; “Phá thai thuốc từ tuần 13 đến hết tuần 22”; “Phá thai phương pháp nong gắp từ tuần 13 đến hết tuần 18”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 101-103; 375-377; 378-380; 381-383 Bunxu Inthapatha (2007), “Nghiên cứu sử dụng Misoprostol đơn phá thai với tuổi thai từ 17-24 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Hoài Chương (2005), “Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung gây chuyển misoprostol”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Dược thư Quốc gia Việt Nam (2002), “Misoprostol”, tr 702- 704 Garrey, Govan, Hodge, Callander (2004), “Sinh lý sinh sản”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học, tr 1- 20 Nguyễn Thái Hà (2007), “Nong gắp thai từ 13 tuần đến 18 tuần”, Tạp chí Phụ Sản số đặc biệt, 3- 4/2007, tr 295-301 Phan Thanh Hải (2008), “Nghiên cứu số lý do, đánh giá hiệu Misoprostol phá thai từ 17 đến 22 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Thị Thanh Hiền, Lê Thị Hoàn (2012), “Một số đặc điểm thai dị dạng đình thai nghén Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt Pháp, 26-27/04/2012, tr 141-142 11 Hillary Bracken, Nguyễn Thị Như Ngọc (2012), “Phác đồ kết nghiên cứu đa trung tâm “Sử dụng Misoprostol điều trị thai lưu từ 14 - 28 tuần””, Hội thảo Quốc gia: Cập nhật thông tin phổ biến kết nghiên cứu phá thai nội khoa Việt Nam, tr 137 - 168 12 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Sổ rau thường”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tập I, Nhà xuất Y học, tr 57-63 13 Nguyễn Duy Khê (2012), “Thực trạng phá thai Việt Nam - Thách thức hướng giải quyết”, Hội thảo Quốc gia: Cập nhật thông tin phổ biến kết nghiên cứu phá thai nội khoa Việt Nam, tr 51 - 65 14 Trần Thị Phương Mai (2003), “Phương pháp phá thai từ 13 đến 16 tuần nong gắp sau làm mềm cổ tử cung Misoprostol”, Tạp chí Phụ Sản, tr 79-82 15 Phan Thành Nam (2006), “Nhận xét tình hình phá thai tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2004 - 2006”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bạch Nga, Nguyễn Thị Hồng Minh, Phan Văn Quý, Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Kết nghiên cứu phá thai quý II Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Thông tin phác đồ phá thai nội khoa, tr.28-42 17 Bùi Sương, Nguyễn Huy Bạo (2002), “Nhận xét qua 439 trường hợp phá thai 13 đến 18 tuần Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Nội san Khoa học công nghệ y học Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 18 Traci L, Laura D, Robert E, Paul D (2002), “Hướng dẫn phá thai ba tháng cho cán lâm sàng”, Bản quyền 2002, Ipas 19 Nguyễn Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu độ dài cổ tử cung thời kỳ thai nghén ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Alisa B Goldberg, Eleanor A Drey, Amy K Whitaker, Mi-Suk Kang, Karen R Meckstroth, Philip D Darney (2005), “Misoprostol compared with Laminaria before early second-trimester surgical abortion: a randomized trial”, Obstet Gynecol, 106 (2), pp 234-241 21 Bartley J, Baird DT (2002), “A randomised study of misoprostol and gemeprost in combination with mifepristone for induction of abortion in the second trimester of pregnancy”, Br J Obstet Gynaecol, 109(11), pp 12901294 22 Bebbington MW, Kent N, Lim K, Gagnon A, Delisle MF, Tessier F, Wilson RD (2002), “A randomized controlled trial comparing two protocols for the use of misoprostol in midtrimester pregnancy termination”, Am J Obstet Gynecol, 187 (4), pp 853-857 23 Dickinson JE, Evans SF (2003), “A comparison of oral misoprostol with vaginal misoprostol administration in second trimester pregnancy termination for fetal abnormality”, Obstet Gynecol, 101(6), pp 1294-1299 24 Dilbaz S, Caliskan E, Dilbaz B, Kahraman BG (2004), “Frequent lowdose misoprostol for termination of second-trimester pregnancy”, Eur J Contracept Reprod Health C, 9(1), pp 11-15 25 Edwards PK, Sims SM (2005), “Outcomes of second-trimester pregnancy terminations with misoprostol: comparing regimens”, Am J Obstet Gynecol, 193(2), pp 544-548 26 Feldman DM, Borgida AF, Rodis JF, Leo MV, Cambell WA, (2003), “A randomized comparison of two regimens of misoprostol for second-trimester pregnancy termination”, Am J Obstet Gynecol, 189 (3), pp 710-713 27 Gilbert A, Reid R (2001), “A randomised trial of oral versus vaginal administration of misoprostol for the purpose of mid-trimester termination of pregnancy”, Aust N L J Obstet Gynaecol, 41(4), pp 407-410 28 Goh SE, Thong KJ (2006), “Induction of second trimester abortion (1220 weeks) with mifepristone and misoprostol: a review of 386 consecutive cases”, Contracept, 73(5), pp 516-519 29 Ho PC, P D Blumental, K Gemzell - Danielsson, R Gómez Ponce de León, S Mittal, O S Tang (2007), “Misoprostol for the termination of pregnancy with live fetus at 13 to 26 weeks”, Inter J Gynecol Obstet, 99, pp 178-181 30 Karim H I Abd-El-Maeboud, Abbas A S Ghazy, Amr A-A Nadeem, Amr Al-Sharaky and Alaa-Eddin I Khalil (2008), “Effect of vaginal pH on the efficacy of vaginal misoprostol for induction of midtrimester abortion”, J Obstet Gynaecol Res, 34 (1), pp.78-84 31 Laura Berghahn, Dennis Christensen and Sabine Droste (2001), “Uterine Rupture During Second-Trimester Abortion Associated With Misoprostol”, Obstet Gynecol, 98(5), pp 976-977 32 Le Roux PA, Pahal GS, Hoffman L, Nooh R, El-Refaey H, Rodeck CH (2001), “Second trimester termination of pregnancy for fetal anomaly or death: comparing mifepristone/misoprostol to gemeprost”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 951, pp 52-54 33 Munthali J, Moodley J (2001), “The use of misoprostol for mid-trimester therapeutic termination of pregnancy”, Trop Doct, 31(3), pp 157-161 34 Nathalie K, Lynn B, Phillip S, Olivera V, Nilda M (2007), “Mifepristone in Second-Trimester Medical Abortion A randomized Controlled Trial”, Obstet Gynecol, 110, pp 1304-1310 35 Ngai SW, Tang OS, Ho PC (2000), “Randomized comparison of vaginal (200 mcg every 3h) and oral (400 mcg every 3h) misoprostol when combined with mifepristone in termination of second trimester pregnancy”, Hum Reprod, 15(10), pp 2205-2208 36 Palter SF, Olive DL (2002), “Reproductive physiology”, Novak’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 149-169 37 Ramin KD, Ogburn PL, Danilenko DR, Ramsey PS (2002), “Highdose oral misoprostol for mid-trimester pregnancy interruption”, Gynecol Obstet Invest, 54(3), pp 176-179 38 Ramsey PS, Savage K, Lincoln T, Owen J (2004), “Vaginal misoprostol versus concentrated oxytocin and vaginal PGE for second-trimester labor induction”, Obstet Gynecol, 104(1), pp 138-145 39 Saipin Ponsatha and Theera Tongsong (2004), “Therapeutic termination of second trimester pregnancies with intrauterine fetal death with 400 mcg of oral misoprostol”, J Obstet Gynaecol Res, 30 (3), pp 217-220 40 Tang OS, Lau WN, Chan CC, Ho PC (2004), “A prospective randomised comparison of sublingual and vaginal misoprostol in second trimester termination of pregnancy”, Br J Obstet Gynaecol, 111(9), pp 101105 41 Tang OS, Chan CC, Kan AS, Ho PC (2005), “A prospective randomized comparison of sublingual and oral misoprostol when combined with mifepristone for medical abortion at 12-20 weeks gestation”, Hum Reprod, 20 (11), pp 3062-3066 42 Wong KS, Ngai CSW, Yeo ELK, Tang LCH, Ho PC (2000), “A comparison of two regimens of intravaginal misoprostol for termination of second trimester pregnancy: a randomized comparative trial”, Hum Reprod, 15(3), pp 709-712 Tên phụ nữ: _ Mã nghiên cứu: _ Hôm ngày: / / PHÁ THAI BẰNG MFP VÀ MSP TRONG THÁNG GIỮA Mẫu 1: Sàng lọc thu nhận Thông tin sở Tuổi Địa chỉ: Nghề nghiệp:  Hà Nội  Ngoại tỉnh      Làm ruộng Viên chức Học sinh, sinh viên Công nhân Tự     Không học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng     Có chồng/chung sống Độc thân Góa chồng/li dị Đại học, sau đại hoc      Chưa chồng Đủ Thai bất thường Kinh tế khó khăn Lý khác     Khơng có Có Có hai Có ≥ Trình độ học vấn: Tình trạng nhân Lý phá thai Tiền sử sinh đẻ Tiền sử phá thai Không phá thai  Phá thai lần  Phá thai ≥ lần  Thai bất thường  Kinh tế khó khăn  Lý khác Tuổi thai _tuần _ngày 10 Đường kính lưỡng đỉnh _mm Tiêu chí thu nhận chứng nhận lịng 11 Tuổi thai khoảng 13 – 22 tuần 12 Thai sống 13 Tình trạng sức khỏe tốt 14 Tự nguyện xin phá thai 15 Sẵn sàng theo đề cương 16 Sẹo mổ cũ tử cung 17 Tiền sử phẫu thuật u sinh dục CTC        Không Không Không Không Không Không Không        Có Có Có Có Có Có Có  Khơng  Khơng  Khơng 18 Dị ứng với MFP hay MSP 19 Mắc bệnh mạn tính, cấp tính, ác tính 20 Có dấu hiệu dọa sẩy, sẩy  Có  Có  Có Nếu trả lời câu hỏi trên, từ câu 11 – 20, nằm vùng mờ, thai phụ không phù hợp tham gia nghiên cứu 21 Thai phụ có thỏa mãn tiêu chí thu nhận khơng?  Khơng  Có 22 Thai phụ có muốn tham gia nghiên cứu khơng?  Khơng  Có 23 Nếu có, chị đọc ký giấy chứng nhận lịng chưa?  Khơng  Có Cho thuốc nghiên cứu 22 Mã số nghiên cứu _ _ _ (Ghim bao thuốc vào mẫu nghiên cứu này) 23 Ngày cho thuốc nghiên cứu Ngày _/tháng _/năm _ Lúc _: _ 24 Ngày hẹn vào viện hôm sau Ngày _/tháng _/năm _ Lúc _: _ PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi giải thích đầy đủ mục đích cách tiến hành dự án thử nghiệm hiểu rõ Tôi hiểu rằng: Tham gia vào dự án tự nguyện Nếu không muốn tham gia, không bị từ chối cung cấp dịch vụ chăm sóc có phù hợp cho hồn cảnh tơi Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào dự án Tất câu hỏi giải đáp Tôi nhận tên số điện thoại liên lạc trường hợp cần thiết cấp cứu Tên đối tượng tham gia _ Chữ ký Ngày Xác nhận người cung cấp dịch vụ : Tơi xác nhận tơi giải thích đầy đủ mục đích tính chất dự án cho người phụ nữ Tôi nghĩ chị hiểu phương pháp, nguy lợi ích cho Tên người cung cấp Chữ ký Ngày

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan