1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ của từ NHĨ CHÂM điều TRỊ mất NGỦ THỂ tâm tỳ hư

70 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH PHÁT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TỪ NHĨ CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH PHÁT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TỪ NHĨ CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thanh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người, có tác động tới phục hồi trình sinh lý tâm thần Khi bị rối loạn giấc ngủ mức độ trầm trọng thời gian kéo dài chứng ngủ dẫn đến chết nhiều rối loạn thể, tâm thần gây [3] Mất ngủ trạng thái không thoải mái số lượng chất lượng giấc ngủ, rối loạn tồn thời gian dài, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ khả làm việc bệnh nhân [14] Đây than phiền liên quan đến giấc ngủ hay gặp nhất, theo “Quỹ tài trợ bệnh ngủ quốc gia Mỹ” có 5% người ngủ đến khám chuyên khoa [35] Một báo cáo công bố: tổng chi phí trực tiếp hàng năm hậu mà ngủ gây cho kinh tế Mỹ khoảng 90 tỷ USD, 90% chi phí trực tiếp việc vắng mặt, giảm suất lao động người bệnh tốn 285 triệu USD mua thuốc ngủ theo đơn bác sĩ [3] Theo Y học cổ truyền ngủ thuộc chứng thất miên, chứng bệnh mà giấc ngủ không bình thường Bệnh tình có nặng nhẹ khác nhau, nhẹ khó vào giấc ngủ, có ngủ dễ tỉnh khó ngủ lại, nặng trằn trọc suốt đêm không ngủ Có nhiều nguyên nhân thể bệnh ba tạng Tâm, Tỳ, Can chủ yếu, Tâm Tỳ hư [4],[32] Y học đại thường sử dụng thuốc điều trị ngủ có tác dụng giải lo âu, gây buồn ngủ nhanh giúp người bệnh dễ vào giấc ngủ nhược điểm dễ gây nghiện, dùng kéo dài dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào thuốc, thể mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt tới chức gan, thận làm gia tăng bệnh trầm cảm, lo âu [35] Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị châm cứu, thuốc, xoa bóp bấm huyệt Thuốc Y học cổ truyền có nguồn gốc tự nhiên, an toàn có tác dụng hỗ trợ an thần, giải lo âu, giảm căng thẳng thần kinh Tuy nhiên việc sắc thuốc cầu kỳ, nhiều thời gian nên khó áp dụng với người có thời gian rảnh, bệnh cần dùng thuốc dài ngày Từ lâu với phương pháp dùng thuốc châm cứu liệu pháp hữu hiệu để điều trị ngủ, có liệu pháp Nhĩ châm như: từ nhĩ châm, điện nhĩ châm Từ nhĩ châm dùng tác dụng từ trường “Viên từ nhân tạo” dán lên huyệt vị loa tai để kích thích vào huyệt chữa bệnh [34] Quá trình nghiên cứu thực hành Từ nhĩ châm thấy liệu pháp đơn giản mà hiệu quả, chưa có tác dụng phụ, tốn kém, không gây đau, không làm tổn thương da, số ngày điều trị không kéo dài Vậy với bệnh nhân ngủ thể Tâm Tỳ hư điều trị Từ nhĩ châm có thực cải thiện thời gian, chất lượng giấc ngủ làm biến đổi số điện não đồ bệnh nhân hay không Tới chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực Xuất phát từ lý tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu Từ nhĩ châm điều trị ngủ thể Tâm Tỳ hư” nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng lâm sàng Từ nhĩ châm điều trị ngủ thể Tâm Tỳ hư Đánh giá biến đổi số điện não đồ bệnh nhân ngủ thể Tâm tỳ hư điều trị Từ nhĩ châm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngủ theo YHHĐ 1.1.1 Khái niệm giấc ngủ Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người Sự hoạt động não giấc ngủ hoạt động có hiệu nhằm đảm bảo sống phục hồi sức khoẻ thể sau thời gian hoạt động Giấc ngủ có tác động tới phục hồi trình sinh lý tâm thần Khi bị rối loạn giấc ngủ mức độ trầm trọng thời gian kéo dài chứng ngủ dẫn đến chết nhiều rối loạn thể, tâm thần gây [3],[59] Thời lượng ngủ trung bình ngày: sơ sinh trẻ ngủ khoảng 20 giờ, đến tuổi ngủ - giờ, lứa tuổi (18 - 45 tuối) ngủ - Sau 60 tuổi đủ [12] Cả đời người khoẻ mạnh dành khoảng 1/3 thời gian cho ngủ 2/3 thời gian thức Nghiên cứu giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng y học nói chung chuyên ngành tâm thần học nói riêng Ngày với phương tiện kỹ thuật đại như: điện não đồ (Electroencephalogram), ghi chuyển động điện nhãn cầu (A measure eye movement activity) giấc ngủ để theo dõi lâm sàng, sinh lý, sinh hoá não, hiểu rõ giấc ngủ trạng thái tĩnh mà trạng thái gồm nhiều giai đoạn không đồng nhất, nhau, theo chu kỳ định RLGN rối loạn số lượng, chất lượng, tính chu kỳ giấc ngủ rối loạn nhịp thức ngủ, liên quan đến diễn biến giấc ngủ: trước ngủ, ngủ tỉnh dậy Hậu làm cho thể có cảm giác không thoả mãn giấc ngủ (mệt mỏi, lo lắng, đau khổ) có ảnh hưởng đến hoạt động lúc thức Trong RLGN ngủ hay gặp [16] 1.1.2 Mất ngủ không thực tổn Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 (ICD- 10/1992) RLGN xếp vào mục "F 51" Mất ngủ không thực tổn (nonorganic insomnia) thuộc mục F 51.0 [16] Khái niệm Mất ngủ không thực tổn hay gọi trạng thái ngủ mạn tính, nguyên phát trạng thái không thoả mãn số lượng chất lượng giấc ngủ, tồn thời gian dài, triệu chứng tổn thương thực tổn dẫn tới bệnh ngủ [59] Theo sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần tái lần thứ hiệp hội tâm thần Mỹ mục 307 - 42, gọi ngủ nguyên phát [24] Tiêu chuẩn chẩn đoán Dựa theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 năm 1992 (ICD-10/1992) rối loạn tâm thần hành vi [16] - Phàn nàn khó vào giấc ngủ hay khó trì giấc ngủ, hay chất lượng giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ xảy ba lần tuần tháng - Rôi loạn giấc ngủ gây nên mệt mỏi rõ rệt thể gây khó khăn hoạt động chức lúc ban ngày - Không có nguyên nhân tổn thương thực thể, tổn thương hệ thần kinh bệnh lý khác, rối loạn hành vi, dùng thuốc 1.1.3 Dịch tễ học ngủ 1.1.3.1 Trên giới + Về tỷ lệ 10 Mất ngủ ngày phổ biến xã hội đại Theo nghiên cứu F.Rouillon ngủ ảnh hưởng tới 12- 13% dân số Năm 1979 "Hội rối loạn giấc ngủ" cho biết số người mắc bệnh ngủ chiếm 35% dân số Theo nghiên cứu viện Gallup (Mỹ) năm 1990 tình trạng ngủ thể qua bảng sau: Bảng 1.1 Tỷ lệ người ngủ nước Tỉ lệ % Người mât ngủ Người mât ngủ mãn 35% 5% Anh 34% 11% Pháp 31% 19% Đan Mạch 31% 9% Bỉ 27% 9% Mỹ 27% 9% Tây Ban Nha 23% 9% Đức 23% 7% Nước Italia Theo Buysse DJ cộng (2013) đăng JAMA (tạp chí hiệp hội y học Mỹ) khoảng 10-20% dân số toàn giới có chất lượng ngủ kém, 50% ngủ tháng [61] + Về giới tuổi - Theo Lagresi cộng (1983) nhận thấy tỷ lệ ngủ tăng lên theo tuổi: Dưới 20 tuổi 16%, từ 20 – 40 tuổi 11,9%, từ 45 - 54 tuổi 40% nữ 20% nam, từ 65 – 69 tuổi 25 – 30% Nam 40% Nữ - Theo Mellinger cộng (1989) tỷ lệ Nam/Nữ 1/2 - Theo Lilfenberg cộng (1988 - 1989) thấy: 0,9- 2,2 % Nữ 0,3- 23% Nam có ngủ mạn tính độ tuổi từ 30- 63 tuổi 56 57 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu đề tài: Đánh giá tác dụng lâm sàng Từ nhĩ châm điều trị MNTTTH Đánh giá biến đổi số điện não đồ bệnh nhân MNTTTH điều trị Từ nhĩ châm DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Thị Bình An (1990), “Sử dụng test Beck - Zung đánh giá rối loạn trầm cảm, lo âu”, Công trình nghiên cứu khoa học tập 2, Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội tr 263 – 267 Trần Thị Bình An (1995), “Các test tâm lý sử dụng cho người lớn”, Một số phương pháp chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội tr 606 Võ Văn Bản (1994), “Rối loạn giấc ngủ” Các chuyên đề tâm thần học Viện sức khoẻ tâm thần Trần Thuý, Trương Việt Bình (1996), “Chuyên đề nội khoa y hoc cổ truyền”, NXB y học, tr 583- 586 Trần Hữu Bình (2006), “Giáo trình tâm thần học dành cho bác sĩ đa khoa”, NXB y học, tr 62- 82 Dương Kế Châu (1990), “Châm cứu Đại thành - tập II”, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh - hội Y học dân tộc Tây Ninh Cao minh châu (2015), “Phục hồi chức dùng cho bác sĩ định hướng chuyên khoa” Mục từ trường trị liệu ĐHYHN, tr 56 Nguyễn Thị Phương Chi (2009), “nghiên cứu tác dụng từ trường nhân tạo tác dụng phục hồi chức thần kinh bệnh nhân nhồi máu não”, luận văn thạc sĩ, ĐHYHN, tr 71 Đỗ Kiên Cường (1992), “Cơ sở khoa học từ trị liệu”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ nhất: ứng dụng Laser Điện từ trường y tế, trang 8-13 10 Đỗ Như Dần (2011), “Đánh giá tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ tâm tỳ khuy tổn”, Luận văn thạc sĩ, HVYDHCTVN, tr 51 11 Trịnh Bình Dy (2006), “Sinh lý học Tập 1”, Sinh lý tế bào màng tế bào; Tuần hoàn địa phương, NXB Y học, trang 36-50; 232-245 12 Nguyễn Trọng Lưu, Nguyễn Ngọc Lan, Trịnh Ngọc Diệu (2006), “ứng dụng từ trường nhân tạo điều trị bệnh nhân thiểu tuần hoàn não”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, Tập 1, số 3, trang 46-50 13 Dương Xuân Đạm (1998), “Một số vấn đề ứng dụng từ trường y tế”, Tạp chí Y học thực hành số 352, trang 72-74 14 Cao Tiến Đức (2005), “Bệnh học tâm thần dành cho sau đại học”, Học viện quân y, tr 323-339 15 Franh H.NettrerMD (2013), “Atlas giải phẫu người”, NXB y học, hình 122 16 Tổ chức y tế giới (2007), “ICD 10”,mục F51: Rối loạn giấc ngủ- F51.0: ngủ không thực tổn , NXB Y học, tr 235 17 Tổ chức Y Tế Thế Giới ,“Bảng vẩn chần đoán Quốc tế kết hợp”, CIDI2.1, tr 31 -45 18 Phan Quang Trí Hiếu (2013), “Châm cứu học”, NXB y học, tr 222- 230 19 Lê Đức Hinh (2009), “Thần kinh học”, NXB Y học, tr 70-77 20 Đinh Thị Hoan (2001), “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm phụ nữ mạn kinh”, luận văn thạc sĩ, thư viện trường ĐHYHN 21 Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Những thành phần chủ yếu điện não đồ", Bệnh viện trung ương quân đội 108, tr 21 -30 22 Lý Duy Hưng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan Stress”, luận văn thạc sĩ, trường ĐHYHN, tr 50-70 23 Phạm Vũ Khánh (2011), ‘Lão khoa YHCT ”, NXB giáo dục Việt Nam, tr196-197 24 Trần Thị Liên (2015), “Nghiên cứu tác dụng Điện nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm thận bất giao ”, Luận văn thạc sĩ, HVYDHCTVN, tr 63- 72 25 Lê Thu Liên (2005), “Sinh lý học Tập 2”, Điện não đồ, Nhà xuất y học, trang 371-381 26 Đỗ tất Lợi (2003), “Những thuốc vị thuốc việt nam”, NXB Y Học, tr 779, 782 27 Nguyễn Trọng Lưu (2006), “Vật lý trị liệu phục hồi chức năng”, Điều trị từ trường, Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr123-126 28 Nguyễn Trọng Lưu (2008), “Từ trường với thể sống ứng dụng từ trường y học”, Tạp chí thông tin Y Dược, tr 11 29 Nguyễn Trọng Lưu (1993), “Bước đầu sử dụng Từ trường xoay chiều tần số thấp điều trị đau dày hành tá tràng”, Kỷ yếu công trình: Từ trường Y học, Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Viện Khoa học Việt Nam, trang 80- 86 30 Trương Việt Bình, Vũ Nam (2000), “Châm cứu”, NXB y học, tr 424- 28 31 Học viện y dược học cổ truyền việt nam (2014), “Giáo trình phục hồi chức năng”, HVYDHCTVN Tr 30 32 Trần Thúy, Vũ Nam (2006), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền”, NXB y học, tr 402- 408 33 Lê Quý Ngưu (2012), “Nhĩ châm”, NXB Thuận hóa, p 141-148 34 Lê Quý Ngưu (1998), “Châm cứu phương pháp kết hợp”, NXB Thuận hóa, tr 171 35 Vũ Anh Nhị (2009), “Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học”, NXB TPHCM, tr 231-238 36 Nguyễn Bá Quang (2000), “Nghiên cứu tác dụng châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ phẫu thuật bướu tuyến giáp”, Tóm tắt luận án Tiến sỹ Y học 37 Hoàng Quý (2000), “Châm cứu học Trung quốc”, NXB y học, tr 262 38 Sanophy (1998), “Mất ngủ - tiến chẩn đoán điều trị”, Hội thảo khoa học hãng Sanophy – Synthelabo 39 L G Gokhar - Kharmandarian, T A Selivanova (1993), “Ảnh hưởng Từ trường chức quan tiêu hóa thần kinh thể dịch bệnh nhân loét dày-hành tá tràng”, Kỷ yếu công trình: Từ trường y học, Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Viện Khoa học Việt Nam, tr 132-134 (BS Nguyễn Trọng Lưu lược dịch) 40 Bộ y tế (1995), “Chương trình quốc gia YHCT” Nạn kinh 41 Nguyễn Kim Thoa (1993), “Từ trường trái đất - Vai trò Từ trường trái đất hoạt động thể sống trái đất”, Kỷ yếu công trinh khoa học: Từ trường y học, Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Viện Khoa kọc Việt Nam, trang 26-35 42 Lương Hữu Thông (1995), “Nghiên cứu điều trị ngủ”, luận văn chuyên 43 44 45 46 47 khoa II, trường ĐHYHN Nguyễn Tài Thu (2012), “Tân châm”, NXB từ điển bách khoa, tr 235- 255 Nguyễn Tài Thu (1992), “Mất ngủ”, tạp chí châm cứu việt nam, tr 17 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), “Châm cứu sau đại học”, NXB Y học Trần Thúy (1999), “Y học cổ truyền”, NXB Y học, tr 59-80 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), “Châm cứu sau đại học”, NXB Y học, tr 248- 54 48 Nguyễn Bá Tĩnh (1998), “ Tuệ Tĩnh Toàn tập”, NXB y học, tr125- 127 49 Lê Hữu Trác (1997), “Hải Thượng Y tông Tâm Lĩnh” NXB Y học tập 2, tr 21 50 Chu Quốc Trường (1992), “Đặt viên từ nhân tạo huyệt vị loa tai điều trị suy nhược thần kinh béo phì ”, tạp chí y học quân sự, cục quân y xuât bản, tr 42- 44 51 Lê Đình Tùng (2002), “ Nghiên cứu ảnh hưởng chiếu laser he – ne huyệt hợp cốc lên số tiêu sinh học” Tóm tắt luận văn thạc sỹ y học, thư viện trường Đại học Y khoa Hà nội 52 Nguyễn Việt (1997), “Cơ chế gây bệnh stress, Stress từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận điều trị” 53 Ủy ban quốc tế không ion hóa Bảo vệ xạ (2009), “Hướng dẫn mức giới hạn tiếp xúc với từ trường tĩnh ", Vật lý Y tế, V ° l- 96 (4): 504-514 54 Tổ nghiên cứu giảng dạy nội khoa Trung Y (1964), “Bài giảng Nội khoa Trung y”, NXB Y học II TIẾNG ANH 55 Buysse D et al (1989), The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Vol 28, Psychiatry Research, p: 193 - 213 56 Charles A Czeisler, Gary s Richardson (l998), “Disorders of sleep and circadian rhythms” Harrison's 14 57 Chen - Tzu - Yen – Chiu (1996) Inner Mongolia Medical College Huhehaote Med 58 Chyi Lo, Wen-Chun Liao, Jen-Jiuan Liaw and et al “The stimulation effect of Auricular Magnetic Press pellets older feamle adults with sleep disturbane undergoing plysomnografic Evalution” Evidence-based Complementary Alternative Medicine p 59 Diagnosic crtiteria from DSM IV “Primary Insomnia.Primary Sleep Disorders, Dyssomnias” American Psychiatric Association, 307( 42), p 56-225 60 Donaidakeres, et al (2003), “Effect of Static Magnetic Field Exposure j- to Tesla on Sequential Human Vital Sign Measurements”, Journal of Magnetic Resonance Imaging, Vol 18: 346-352 61 Dr Daniel J Buysse (2013).“Insomnia” JAMA, 309(7), 706-716 62 F.z.Meerson,C.A.Zadizievski, VJ.Vork, E.I.Voroutsova (1991), “Adaptive stabilisation of myocardium under the influence of electroacupunctue and cacdiaprotection” Cardiologia, 31 (10): p 72- 77 63 JackD Edinger, PhD, Daniel J Buysse, MD and et al ”Quality mearsures for the care of patients with insomnia” J Clin Sleep Med, vol 11, p 311 64 John M Byers, et al (1998) “Effect of pulsed electromagnetic stimulation on facial nerve regeneration” Arch Otolaryngol Head Neck Surg Vol 124: 383-389 65 Laakso L, Lutter F, Young C (2009), “Static magnetic - What are they and what they do” Rev Bras Fisiorter, Sao Carlos, Vol 13(1): 10-23 66 Lauren Hale, Do Phuong Do, Ricardo Basurto- Davila and et all (2009), “Does mental health history explain gender disparities in isomnia systom among yong adults” Sleep MD, 10(10), 1118- 1123 67 Nidus Information Services (2000) Inc,by arrangement From WellConnected Report: Insomnia 68 Ohay M (2001), “Epidemiological study on insomnia in the general population”, sleep (19), p 7-15 III TIẾNG PHÁP 69 P Nogier (1969) ”Traité d’ Aucuriculo-Thérapie” PHỤ LỤC BỆNH ÁN “ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TỪ NHĨ CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM TỲ HƯ ” Khoa:……………………………… Mã số:……………… I - - HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………… Giới: Nam  Nữ  Tuổi……………………………… Dưới 20  20- 40  40- 60  Trên 60  Nghề nghiệp Tri thức  Công nhân  Làm ruộng  Buôn bán tự  Khác  Thời gian vào viện - Địa - Địa cần báo tin - Hoàn cảnh hôn nhân: Có chồng (vợ)  Ly thân  Độc thân - Hoàn cảnh gia đình Sống vợ (chồng)  Sống cháu  Sống độc thân  Khác:……………… A THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI - II III LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………… ……… BỆNH SỬ Thời gian xuất ngủ………………………………… .… Tính chất xuất ngủ: Đột ngột  Từ từ  Các yếu tố thúc đẩy Không có yếu tố thúc đẩy  Stress  Yếu tố khác:…………… Các stress thường gặp ( trả lời câu có stress ) Người thân chết  Vợ (chồng) bỏ Con hư hỏng  Thiệt hại kinh tế Áp lực công việc  Yếu tố khác (họ hàng, làng xóm…)   (phụ lục bệnh án) Thời gian vào giấc ngủ Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Thời điểm đánh giá Thời gian (phút) < 15 15 - 30 31 - 60 > 60 T0 T10 T15 Thời lượng giấc ngủ Trong tháng qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Thời điểm đánh giá Thời lượng giấc ngủ (giờ) T10 T15 Hiệu giấc ngủ (HQGN) Thời điểm đánh giá HQGN ( %) < 65% 65- 74% 75- 84% >84% T0 Tình trạng thức giấc sớm T0 T10 T15 Thời điểm đánh giá T0 TGS (số lần/tuần) T10 T15 T10 T15 Các triệu chứng liên quan tới chức ban ngày Thời điểm đánh giá RLCNBN (số lần/tuần) T0 ≥3 10 Tình trạng buổi sáng Thời điểm đánh giá TTBS T0 T10 T15 Nặng Không đổi Cải thiện Tốt 11 Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan người bệnh Thời điểm đánh giá Chất lượng giấc ngủ T0 T10 T15 Tốt Tương đối tốt Kém Rất 12 Các rối loạn tâm thần triệu chứng thứ phát sau ngủ Thời điểm đánh giá T0 T15 Triệu chứng Mêt mỏi Sút cân Giảm tập trung ý Lo lắng không ngủ Hay quên Cáu gắt Tổng điểm PSQI 13 Thời điểm đánh giá Tồng điểm T10 T15 Chất lượng giấc ngủ dựa theo tổng điểm PSQI 14 Thời điểm đánh giá Tr T10 T15 Chất lượng giấc ngủ Không có rối loạn giấc ngủ Rối loạn nhẹ Rối loạn vừa Rối loạn nặng IV V TIỀN SỬ Bản thân: Gia đình: THĂM KHÁM LÂM SÀNG Toàn thân Toàn trạng: Cân nặng Bộ phận 2.1 Thần kinh- tâm thần - Các thang điểm hỗ trợ chẩn đoán loại trừ ngủ lo âu, trầm cảm (phụ lục bệnh án) Điểm trung bình thang đánh giá trầm cảm Beck Điểm trung bình thang đánh giá lo âu SAS- Zung …….Tỉ lệ % Tiêu hóa: 2.3 Hô hấp: 2.4 Tuần hoàn 2.2 2.5 Tiết niệu- sinh dục:… 2.6 Các phận khác: VI TÓM TẮT BỆNH ÁN: VII ĐIỆN NÃO ĐỒ Thời điểm đánh giá Các số Sóng Alpha - Tần số (Hz) - Biên độ (µV) - Tỉ lệ phần trăm (%) T0 T15 Sóng Beta - Tần số (Hz) - Biên độ (µV) - Tỉ lệ phần trăm (%) - VIII CHẨN ĐOÁN B THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN I TỨ CHẨN Vọng chẩn Thần Vẻ mặt Sắc mặt Chất lưỡi……………………………Rêu lưỡi Khác: Văn chẩn Tiếng nói: Hơi thở: Văn chẩn - Khó vào giấc ngủ  Ngủ hay mơ  - Hay tỉnh giấc gần sáng, khó ngủ lại  Đại tiện Lỏng  Táo bón  Bình thường  Lúc táo lúc lỏng  Thiết chẩn Mạch chẩn Tay phải Bộ quan II TÓM TẮT TỨ CHẨN: CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán bát cương:…………………………………………… … Chẩn đoán bệnh danh:…………………………………………………… Chẩn đoán tạng phủ- kinh lạc:……………………………………… … Chẩn đoán nguyên nhân:……………………………………………… BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ :…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V ĐIỀU TRỊ Pháp: Kiện tỳ dưỡng tâm an thần Phương không dùng thuốc: Từ nhĩ châm Công thức huyệt: theo phác đồ Giáo sư Nguyễn Tài Thu III IV - Kí hiệu vùng theo quy ước quốc tế Q2 P7 Tên quan, phận Tâm Tỳ O1 B6 - Thần môn Thần kinh thực vật Liệu trình điều trị: đợt: 15 ngày liên tục, ngày lần, viên từ nhân tạo lưu huyệt vị loa tai hết ngày DUYỆT BỆNH ÁN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ngày…tháng… năm…… Người làm bệnh án

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Tổ chức y tế thế giới (2007), “ICD 10”,mục F51: Rối loạn giấc ngủ- F51.0:mất ngủ không thực tổn , NXB Y học, tr 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức y tế thế giới (2007), “ICD 10”,mục F51: Rối loạn giấc ngủ- F51.0
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
17. Tổ chức Y Tế Thế Giới ,“Bảng phỏng vẩn chần đoán Quốc tế kết hợp”, CIDI- 2.1, tr. 31 -45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chức Y Tế Thế Giới ,“"Bảng phỏng vẩn chần đoán Quốc tế kết hợp
18. Phan Quang Trí Hiếu (2013), “Châm cứu học”, NXB y học, tr 222- 230 19. Lê Đức Hinh (2009), “Thần kinh học”, NXB Y học, tr 70-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Châm cứu học”," NXB y học, tr 222- 23019. Lê Đức Hinh (2009), "“Thần kinh học”
Tác giả: Phan Quang Trí Hiếu (2013), “Châm cứu học”, NXB y học, tr 222- 230 19. Lê Đức Hinh
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2009
20. Đinh Thị Hoan (2001), “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở phụ nữ mạn kinh”, luận văn thạc sĩ, thư viện trường ĐHYHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở phụ nữ mạn"kinh”
Tác giả: Đinh Thị Hoan
Năm: 2001
21. Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Những thành phần chủ yếu của điện não đồ", Bệnh viện trung ương quân đội 108, tr. 21 -30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành phần chủ yếu của điện não đồ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w