NGHIÊN cứu tác DỤNG của điện NHĨ CHÂM điều TRỊ mất NGỦ THỂ tâm THẬN bất GIAO

47 292 0
NGHIÊN cứu tác DỤNG của điện NHĨ CHÂM điều TRỊ mất NGỦ THỂ tâm THẬN bất GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN NHĨ CHÂM ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ THỂ TÂM THẬN BẤT GIAO Hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thanh Học viên: Trần Thị Liên Đặt vấn đề Mục tiêu Nội dung trình bày Đối tượng phương pháp NC Kết bàn luận Kết luận, Kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ  Giấc ngủ nhu cầu sinh lý bình thường người Con người sống thiếu ngủ  Mất ngủ trạng thái không thoải mái số lượng chất lượng giấc ngủ  YHHĐ điều trị thuốc an thần, thư giãn thuốc sinh tố nâng cao thể trạng Nhược điểm hiệu không cao & người bệnh dễ phải lệ thuộc vào thuốc  Y học cổ truyền: thất miên, bất mị, bất đắc miên ĐẶT VẤN ĐỀ  Nguyên nhân chứng ngủ nhiều nói chung tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận chủ yếu  YHCT có nhiều phương pháp điều trị ngủ, đem đến giấc ngủ tự nhiên có nhĩ châm  Nhĩ châm với ưu điểm tiện lợi, không tốn kém, dễ ứng dụng tuyến sở, rút ngắn thời gian điều trị  Để góp phần đánh giá tác dụng điều trị MNTTBG điện nhĩ châm, tiến hành đề tài: ĐẶT VẤN ĐỀ “Nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm thận bất giao” Mục tiêu: Đánh giá thay đổi lâm sàng ngủ Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm Đánh giá thay đổi số số điện não đồ bệnh nhân ngủ Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 30 bệnh nhân khám chẩn đoán ngủ thể Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm Viện Châm cứu Trung ương TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH NHÂN Theo YHHĐ: ICD-10 •Khó vào GN, khó trì GN, chất lượng GN •3 lần/ tuần tháng •Mệt mỏi, khó khăn hoạt động ban ngày •Khơng có tổn thương thực thể Theo YHCT •PP khám (tứ chẩn) để quy nạp theo hội chứng chọn BN ngủ thể tâm thận bất giao TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ • Tổn thương hệ thần kinh, • Rối loạn tâm thần, • Có bệnh nhiễm trùng cấp tính, • Bệnh truyền nhiễm, , • Bệnh nhân khơng điều trị quy trình • Bệnh nhân sử dụng thuốc ngủ y học cổ truyền thuốc ngủ y học đại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu NC thiết kế theo PP can thiệp lâm sàng tiến cứu, so sánh kết trước - sau điều trị BN vào khám YHHĐ YHCT đánh giá giấc ngủ theo PSQI, điện não đồ với thể Tâm Thận bất giao Sau điều trị điện nhĩ châm theo phác đồ huyệt liệu trình điều trị 20 ngày Kết đánh giá LS CLS sau điều trị So sánh ngủ thể Tâm Thận bất giao trước sau điều trị Biểu đồ 3.7 Hiệu chất lượng giấc ngủ Bảng 3.11 Thức giấc sớm TT T0 T1 TGS (lần/tuần) n TL(%) ≥3 0 27 0 10 90 p Biểu đồ 3.8 Hiệu làm giảm biểu thức giấc sớm n TL(%) 0 0 28 93,3 6,7 p(1-2) < 0,01 T2 n 22 0 TL(%) 73,3 26,7 0 p(1-3)< 0,01 Bảng 3.12 Rối loạn ngày T0 T1 T2 TT RLTN (lần/tuần) n TL(%) n TL(%) n TL(%) 0 0 23 76,7 0 13,3 23,3 0 25 83,4 0 ≥3 30 100 p Biểu đồ 3.9 Rối loạn ngày 3,3 p(1-2) < 0,01 0 p(1-3)< 0,01 Bảng 3.13 Tình trạng buổi sáng TT T0 TTBS T1 T2 n TL(%) n TL(%) n TL(%) Nặng 30 100 0 0 Không đổi 0 13 43,3 0 Cải thiện 0 17 56,7 10 Tốt 0 0 27 90 p p(1-2) < 0,01 p(1-3)< 0,01 Bảng 3.14 Các triệu chứng thứ phát sau ngủ T0 (1) TT Triệu chứng TP T2 (2) n TL(%) n TL(%) Mệt mỏi 30 100 3,3 Sút cân 27 90 0 Giảm tập trung ý 24 80 0 Lo lắng không ngủ 25 83,3 0 Hay quên 18 60 6,7 Cáu gắt 24 80 0 Hoa mắt, chóng mặt 28 93,3 0 p p(1-2) < 0,01 Bảng 3.15 Đánh giá cân nặng bệnh nhân trước sau điện nhĩ châm Giai đoạn Cân nặng (kg) X ± SD p T0 (1) T2 (2) 50 ± 8,342 51 ± 8,068 p(1-2) < 0,05 Bảng 3.16 Biến đổi điểm thang PSQI TT Chỉ số chất lượng giấc ngủ (điểm) T0 (1) X ± SD T2 (2) X ± SD p CLGN theo đánh giá chủ quan 2,76 ± 0,521 0,59 ± 0,281 < 0,01 Thời gian thức ngủ 3,00 ± 0,000 1,21 ± 0,305 < 0,01 Thời lượng giấc ngủ 3,00 ± 0,000 0,91 ± 0,593 < 0,01 Hiệu giấc ngủ 2,34 ± 0,216 0,00 < 0,01 Các rối loạn giấc ngủ 1,78 ± 0,196 0,41 ± 0,637 < 0,01 Sự sử dụng thuốc ngủ 1,56 ± 0,135 0,00 < 0,01 Rối loạn ngày 1,67 ± 0,356 0,42 ± 0,450 < 0,01 Bảng 3.17 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau điện nhĩ châm Thời điểm đánh giá Tổng điểm PSQI (điểm) T0 (1) T2 (2) X ± SD X ± SD 19,08 ± 0,525 p Biểu đồ 3.11 Sự biến đổi tổng điểm PSQI trước sau điện nhĩ châm 3,56 ± 0,271 p(1-2) < 0,01 3.3 Điện não đồ Bảng 3.18 Biến đổi thơng số sóng alpha điện não đồ TT T0 Thơng số sóng alpha X T2 ± SD X ± SD p Tần số (Hz) 10,51 ± 0,791 11,03 ± 0,912 > 0,05 Biên độ (µV) 38,65 ± 3,122 49,51 ± 3,189 < 0,01 Chỉ số % 37,53 ± 2,326 51,63 ± 2,272 < 0,01 Biểu đồ 3.12 Biến đổi thơng số sóng alpha điện não đồ Biểu đồ 3.13 Biến đổi thơng số sóng beta điện não đồ KẾT LUẬN Tác dụng điện nhĩ châm lâm sàng: Thời lượng giấc ngủ bệnh nhân MNTTBG sau điện nhĩ châm (T2) tăng lên - so với trước điều trị (T0) (p < 0,01), thời lượng giấc ngủ trung bình sau điều trị đạt 6,85 ± 0,820 Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian vào giấc ngủ sau điều trị: + Dưới 15 phút: 40% + Từ 15 - 30 phút : 50% Hiệu giấc ngủ tăng lên rõ rệt sau điều trị (p < 0,01), 100% bệnh nhân có hiệu giấc ngủ > 85% Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan có tiến triển tốt sau điều trị, chiếm tỷ lệ: KẾT LUẬN - Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân khơng triệu chứng thức giấc sớm đạt 73,3% - Tỷ lệ bệnh nhân khơng rối loạn ngày sau điều trị đạt 76,7% - Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng buổi sáng tốt đạt 90% - Các triệu chứng thứ phát sau ngủ khắc phục dần trở lại bình thường sau 20 lần điện nhĩ châm - Các điểm thang PSQI sau điện nhĩ châm giảm rõ rệt từ 1,56 - điểm xuống - 1,21 điểm (p < 0,01), giá trị tổng điểm PSQI trung bình giảm từ 19,08 ± 0,525 điểm xuống 3,56 ± 0,271 điểm Kết điều trị đạt loại A KẾT LUẬN Thay đổi cận lâm sàng: - Kết điện não đồ: Tăng biên độ số % sóng alpha (p < 0,01); giảm biên độ số % sóng beta (p < 0,01) sau điều trị Tần số biên độ sóng alpha beta điện não đồ giới hạn bình thường KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực hiện, đề xuất số ý kiến sau: Phổ biến rộng rãi kiến thức bệnh ngủ Tâm Thận bất giao cộng đồng để phòng ngừa điều trị sớm Mở rộng điều trị ngủ điện nhĩ châm Nghiên cứu sâu chế điều trị điện nhĩ châm đối tượng ngủ Tâm Thận bất giao Nghiên cứu sâu yếu tố thúc đẩy đặc biệt stress, tác nhân sinh học nhằm vệ sinh tâm thần, nâng cao chất lượng sống Nghiên cứu thêm ứng dụng điều trị điện nhĩ ... tác dụng điều trị MNTTBG điện nhĩ châm, tiến hành đề tài: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ thể tâm thận bất giao Mục tiêu: Đánh giá thay đổi lâm sàng ngủ Tâm Thận bất. .. Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm Đánh giá thay đổi số số điện não đồ bệnh nhân ngủ Tâm Thận bất giao điều trị điện nhĩ châm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bao gồm... kết trước - sau điều trị BN vào khám YHHĐ YHCT đánh giá giấc ngủ theo PSQI, điện não đồ với thể Tâm Thận bất giao Sau điều trị điện nhĩ châm theo phác đồ huyệt liệu trình điều trị 20 ngày Kết

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan