1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN cứu tác DỤNG của cúc tần TRONG điều TRỊ BỆNH cảm VI rút

2 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 112,47 KB

Nội dung

Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 128 Chiều dày thành bên xoang hàm tại vị trí 13mm tính từ đáy xoang ở bên mất răng là1.610.33 mm (n=34) Tỷ lệ vòng nối động mạch xoang đợc phát hiện trên phim CT Cone beam là 22.1% Khoảng cách bờ dới vòng nối động mạch xoang tới đáy xoang ở răng 6 là 11.292.81 mm (n=15) Tần suất vách ngăn xoang hàm trên là 26.5% Chiều cao vách ngăn xoang hàm trên là 7.983.67 mm (n=18). summary Objective: Evaluating the anatomical structures in the maxillary sinus (lateral wall, vessel, sinus septa) in patients who were being treated with implant- supported restorations. Subjects and methods: The cross-sectional studies on 34 patients who were being treated with implant- supported restorations in the posterior edentulous maxilla, from 06/2011 to 10/2012 in Vietnam-Cuba Hospital, Hanoi. Results: Width of the lateral wall at 3 mm from the sinus floor was 1.69042 mm (n=34), width of the lateral wall at 13 mm from the sinus floorwas1.610.33 mm (n=34). The vessel position could be visualized in CT Cone beam at 22.1%. The mean distance to the inferior border of the vessel from the sinus floor was 11.292.81 mm (n=15). Prevalance of maxillary sinus septum was 26.5%. The height of septa was 7.983.67 mm (n=18). Conclusions: Based on present research about utilizing CT cone beam CT for sinus elevation, the alteration of the lateral approach sinus elevation technique is highly recommended if complications such as membrane perforation or bleeding are expected. Keywords: maxillary sinus, CT cone beam, maxillary sinus septum, implant TàI LIệU THAM KHảO 1. Elian, N., Wallace, S., Cho, S.C., et al (2005).Distribution of the maxillary artery as it relates to sinus floor augmentation. The International Journal of Oral & Maxillofacial Implants 20: 784787 2. González-Santana H, Penórrocha-Diago M, Guarinos-Carbó J, et al (2007).A study of the septa in the maxillary sinuses and the subantral alveolar processes in 30 patients. J Oral Implantol;33:340-3. 3. Kang SJ, Shin SI, Herr Y, et al (2011).Anatomical structures in the maxillary sinus related to lateral sinus elevation: a cone beam computed tomographic analysis. Clin Oral Implants Res. Dec 8. doi: 10.1111/j.1600-0501.2011.02378.x. 4. Kim MJ, Jung UW, Kim CS, et al (2006). Maxillary sinus septa: prevalence, height, location, and morphology. A reformatted computed tomography scan analysis. J Periodontol;77:903-8. 5. Sukovic P (2003). Cone beam computed tomography in craniofacial imaging. Orthod Craniofac Res; 6(Suppl 1):316. 6. Underwood, AS (1910). An inquiry into the anatomy and pathology of the maxillary sinus. J Anat Physiol; 44:354-369 7. Velásquez-Plata D, Hovey LR, Peach CC, et al (2002). Maxillary sinus septa: a 3-dimensional computerized tomographic scan analysis. Int J Oral Maxillofac Implants;17:854-60. NGHIÊN CứU TáC DụNG CủA CúC TầN TRONG ĐIềU TRị BệNH CảM VI RúT Nguyễn Văn Toại - Đại học Y Hà Nội Đặt vấn đề Dựa vào các kinh nghiệm của y học cổ truyền, vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Viện Dợc liệu Bộ Y Tế, các tác giả cho rằng Cúc Tần có tác dụng hạ sốt, giảm đau và chống viêm, đem áp dụng nghiên cứu lâm sàng để điều trị chứng bệnh cảm sốt do vi rút bằng viên Cúc tần. Phơng pháp và chất liệu nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu. So sánh giữa 2 nhóm dùng viên Cúc tần và paracetamol. Mỗi nhóm 50 bệnh nhân. Dùng thuật toán khi bình phơng để kiểm định kết quả so sánh. 2. Đối tợng và tiêu chuẩn chọn. Là các bệnh nhân đợc chẩn đoán là sốt do vi rút (cảm sốt, cảm cúm) loại trừ các nguyên nhân nhiễm khuẩn khác kèm theo các dấu hiệu phụ khác nh: đau đầu, đau mỏi khắp ngời, hắt hơi, sổ mũi, chảy nớc mũi, gai rét có thể đau bụng, buồn nôn hoặc không. Đợc phân loại lâm sàng nh sau: - Theo mức độ nặng nhẹ. Sốt nặng: t 0 >39 0 5 lì bì, mệt mỏi, đau đầu, không làm việc đợc, có thể sổ mũi, hắt hơi, gai rét, hoặc không. Sốt vừa: t 0 từ 38 0 5 - 39 0 5, đau đầu, đau khắp ngời, có thể hắt hơi, sổ mũi, gai rét hoặc không. Sốt nhẹ: t 0 < 38 0 5 - đau đầu, đau ngời, vẫn làm việc đợc. 3. Cách điều trị và theo dõi: - Điều trị: + Nhóm dùng viên Cúc tần (viên 0,25g) Ngời lớn uống 10 - 12 viên/24 giờ chia 2 lần. Trẻ em uống 6 - 8 viên/24 giờ cha 2 lần + Nhóm dùng paracetamol (viên 0,3 g) Ngời lớn uống 1 - 2 viên/24 giờ chia 2 lần. Trẻ em uống 0,5 - 1 viên/24 giờ chia 2 lần. - Theo dõi: nhit sáng chiều hàng ngày. Các triệu chứng khác kèm theo: sốt đau đầu, đau mình mẩy, tình trạng toàn thân, mất nớc, rối loạn tiêu hoá. Theo dõi tác dụng phụ và tai biến của thuốc nh: phát ban, mẩn ngứa, buồn nôn. 4. Tiêu chun ánh giá kt qu - Loại A: Hết sốt sau hai ngày điều trị và hết các triệu chứng đau mỏi và các triệu chứng lâm sàng khác. - Loại A: Sốt giảm nhiều sau hai ngày điều trị, các triệu chứng lâm sàng nh đau đầu, đau mình v.v đỡ nhiều. - Loại C: Sốt không giảm, các triệu chứng lâm sàng cải thiện không đáng kể. Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 129 Kết quả nghiên cứu 1. Kết quả chung: Ph â n loại A B C Cúc tần (n = 50) 20 (40%) 20 (40%) 0 (0%) Paracetamol (n = 50) 2 (4%) 20 (40%) 0 (0%) P < 0,001 Kết quả cho thấy số bệnh nhân có kết quả (A + B) nhóm dùng viên cúc tần cao hơn nhóm dùng Paracemol. Kiểm định cho thấy nhận xét này có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. 2. Kết quả theo giới tính riêng cho nhóm hàng cúc tần: Ph â n loại A B C Nam (n = 18) 7 (44,44%) 8 (44,44%) 3 (16,67%) Nữ (n = 32) 14 (43,75%) 10 (31,25%) 8 (25%) P < 0,001 Trên lâm sàng thấy tỷ lệ có kết quả (A+B) ở nam giới cao hơn ở nữ giới, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với trị số khi bình phơng ứng với P>0,05. Cho thấy tác dụng của thuốc nh nhau ở cả 2 giới. 3. Kết quả theo lứa tuổi riêng cho nhóm cúc tần Phõn loại A B C Nhóm > 15 (n =32) 16 (50 %) 10 (31,25 %) 6 (18,25 %) Nhóm < 15 (n= 18) 4 (22,22%) 10 (55,56 %) 4 (22,22 %) P < 0,05 Trên lâm sàng tỷ lệ có kết quả (A + B) nhóm trên 15 tuổi cao hơn nhóm dới 15 tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với trị số kiểm định khi bình phơng ứng với P < 0,05. 4. Kết quả theo mức độ nặng nhẹ riêng cho nhóm dùng cúc tần Phâ n loại A B C Nặng (n = 19) 4 (21,05 %) 9 (47,37 %) 6 (31,58 %) Vừa (n = 21) 10 (47,61 %) 8 (38,09 %) 3 (14,30 %) Nhẹ (n = 10 ) 6 (60 %) 3 (30%) 1 (10 %) P > 0,05 Trên lâm sàng thấy tỷ lệ có kết quả (A + B) cao nhất ở loại nhẹ 90% thấp nhất ở loại nặng 68,42%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với giá trị của khi bình phơng ứng với P > 0,05. 5. Kết quả theo thời gian mắc bệnh riêng cho lô dùng cúc tần. Ph â n loại A B C Nhóm I (n = 15) 7 (44,66 %) 3 (20 %) 5 (33,34 %) Nhóm II (n = 18) 4 (22,22 %) 12 (66,66 %) 2 (11, 12%) Nhóm III (n = 17) 9 (52,94 %) 5 (29,41 %) 3 (17,65 %) P > 0,05 Trên lâm sàng tỷ lệ có kết quả (A+B) cao nhất nhóm II, thấp nhất ở nhóm I, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với trị số khi bình phơng ứng với P>0,05. 6. Một số tác dụng phụ của thuốc: Trớc lúc uống thuốc Sau lúc uống thuốc Mạch Tăng 50/50 Về bình thờng 50/50 Phát ban 5/50 ( - ) Nôn 2/50 ( - ) Chớng bụng ( - ) ( - ) Vã mồ hôi ( - ) 5/50 Ngứa ( - ) ( - ) Nhận xét không thấy có tác dụng phụ do uống thuốc gây nên và không thấy xảy ra biến chứng trong tổng số 50 bệnh nhân đợc điều trị. 7. Nhận xét chung: - Cúc tn có tác dụng hạ sốt có thể thay thế paracetamol trong điều trị sốt do vi rút. - Dùng cúc tần tình trạng đau đầu, đau ngời giảm rõ rệt. - Thuốc dùng có kết quả trong trờng hợp nghi là sốt xuất huyết. - Không thấy có tác dụng phụ và tai biến khi dùng cúc tần để điều trị. Kết luận Cúc tần là loại dợc liệu rẻ tiền, dễ kiếm có tác dụng tốt trong điều trị cảm sốt (sốt do vi rút) cha thấy có tác dụng phụ và độc tính trên lâm sàng. Cần đợc tiếp tục nghiên cứu để có thể sản xuất đại trà đem áp dụng rộng rãi trong lâm sàng. Tài liệu tham khảo 1. Đoàn Thị Nhu: Nghiên cứu tác dụng hạ sốt của viên Cúc tần. Tài liệu in Rôneo của Viện Dợc liệu năm 1984. 2. Đỗ Tất Lợi: Cúc tần, cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 1977). 3. Paracetamol - thuốc và cách sử dụng (Nhà xuất bản Y học 1973). 4. Liêu Kỳ Lộc: Chữa cảm mạo (Tạp chí Đông y số 28 năm 1962). 5. Khám và chẩn đoán sốt (hớng dẫn chẩn đoán lâm sàng - Nhà xuất bản Y học năm 1978). . nghiệm của Vi n Dợc liệu Bộ Y Tế, các tác giả cho rằng Cúc Tần có tác dụng hạ sốt, giảm đau và chống vi m, đem áp dụng nghiên cứu lâm sàng để điều trị chứng bệnh cảm sốt do vi rút bằng vi n Cúc. Implants;17:854-60. NGHIÊN CứU TáC DụNG CủA CúC TầN TRONG ĐIềU TRị BệNH CảM VI RúT Nguyễn Văn Toại - Đại học Y Hà Nội Đặt vấn đề Dựa vào các kinh nghiệm của y học cổ truyền, vào kết quả nghiên cứu thực. và tai biến khi dùng cúc tần để điều trị. Kết luận Cúc tần là loại dợc liệu rẻ tiền, dễ kiếm có tác dụng tốt trong điều trị cảm sốt (sốt do vi rút) cha thấy có tác dụng phụ và độc tính trên

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w