1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

81 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng của laser trong việc hạn chế nhạy cảm ngà. Những nghiên cứu này cho thấy tia laser có tác dụng bịt kín các ống ngà do sự đông vón các sợi Collagen, do đó kết quả đạt được khá bền vững theo thời gian. Hướng nghiên cứu này đã mở ra một quan điểm mới trong việc điều trị hội chứng nhạy cảm ngà. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiệu quả bịt ống ngà của laser trên in vitro là khá cao: 80% 90% so với thuốc bôi varnish Fluoride khoảng 50%. ,Ở Việt Nam, việc điều trị nhạy cảm ngà chủ yếu là sử dụng các hoạt chất hóa học, những hiểu biết của các bác sĩ về ứng dụng của laser trong điều trị nhạy cảm ngà còn hạn chế

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TUYẾT NGA NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA LASER DIODE TRONG ĐIỀU TRỊ RĂNG NHẠY CẢM NGÀ Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Sơn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Nhạy cảm ngà chưa phải bệnh lại nguyên nhân khơng nhỏ gây khó chịu thường xun miệng khiến nhiều người phải khám chuyên khoa Theo số nghiên cứu, tỷ lệ nhạy cảm ngà lên tới 57% Ở nhóm bệnh nhân có viêm quanh răng, tỷ lệ 72-98% [35] Hơn nữa, hội chứng nhạy cảm ngà không điều trị kịp thời, cách gây biến chứng bệnh lý tủy Vài năm trở lại đây, thông tin hội chứng nhạy cảm ngà, đặc biệt phương pháp điều trị thu hút ngày nhiều quan tâm bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt Đã có nhiều sản phẩm chống nhạy cảm nghiên cứu - ứng dụng : Gluma Desensitizer (Heraeus - Germany), MI Varnish TM (GC), Systemp – desensitizer (Vivadent)… Thậm chí, vài loại kem đánh răng, nước súc miệng có thành phần chống nhạy cảm (Sensodyne, Colgate sensitive Pro- Relief ) sản xuất với mong muốn đem lại tiện lợi cho đông đảo bệnh nhân mắc hội chứng nhạy cảm ngà Tuy nhiên, sản phẩm đem lại hiệu chưa cao, thời gian tác dụng ngắn đòi hỏi phải dùng thường xun khơng có tác dụng với trường hợp nhạy cảm nặng [49] Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng laser việc hạn chế nhạy cảm ngà Những nghiên cứu cho thấy tia laser có tác dụng bịt kín ống ngà đơng vón sợi Collagen, kết đạt bền vững theo thời gian Hướng nghiên cứu mở quan điểm việc điều trị hội chứng nhạy cảm ngà Các nghiên cứu hiệu bịt ống ngà laser in vitro cao: 80% - 90% so với thuốc bôi varnish Fluoride khoảng 50% [9], [49], [64] Ở Việt Nam, việc điều trị nhạy cảm ngà chủ yếu sử dụng hoạt chất hóa học, hiểu biết bác sĩ ứng dụng laser điều trị nhạy cảm ngà hạn chế Vì vậy, sâu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu laser diode điều trị nhạy cảm ngà” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà người laser diode, so sánh với bôi varnish Fluoride Đánh giá hiệu bịt ống ngà laser diode thỏ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh lý men răng, ngà xê măng: 1.1.1 Men Men phần tổ chức cứng bao phủ bên toàn thân cổ giải phẫu Là tổ chức cứng thể (độ cứng mohs: 5-8, độ cứng Knoop: 260-360), chứa 95% chất vơ cơ, tinh thể to nhỏ khác nhau, có chiều dài khoảng 1µm rộng 40-100µm Các tinh thể xếp theo hình xương cá, đơi xếp theo hình lốc Phần trụ men cấu tạo tinh thể hydroxy apatit, chất trụ men hình thành tinh thể phosphat giả apatit Thành phần hữu men (chiếm 5%) cấu trúc sợi, loại protein loại keratin Hướng sợi xếp theo hướng tinh thể vô Men mỏng vùng cổ (0,6-0,13mm) dày núm (1,1- 1,7mm) Lớp men phủ bên thân có tác dụng bảo vệ trước tác nhân kích thích: học, nhiệt độ, hóa học Lớp men sau mọc lên khơng tế bào tạo men bù đắp lại tổ chức men mòn q trình ăn nhai nhờ vào chế trao đổi canxi men nước bọt 1.1.2 Ngà Ngà chiếm phần lớn thể tích cấu trúc Tùy theo vị trí cấu tạo mà ngà phân loại thành: ngà vỏ, ngà quanh tủy, ngà quanh ống, ngà gian ống Về độ cứng, ngà mềm men Phần ngà cứng vùng cách tủy 0,4- 0,6mm khoảng lớp ngà (82,5kg/mm²) Ở gần tủy, độ cứng ngà giảm tới 30% (50- 60kg/mm²) Vùng ngà ngoại vi có độ dày khoảng 100µm ngà tương đối mềm Thành phần vơ chiếm 70% cấu trúc ngà Thành phần cấu trúc tinh thể phophat canxi dạng apatit (Ca10(PO4)6(OH)2) dài khoảng 60- 70 nm, rộng 20-30 nm, dày 3- 4nm Các tinh thể chiếm 90% ngà quanh ống 50% ngà gian ống Các tinh thể ngà có kích thước nhỏ men tương tự xương Thành phần hữu ngà chiếm 20% (10% lại nước) Chất tựa hữu ngà chứa 91- 92% Collagen phần lớn Collagen type I Quan sát kính lúp thấy có nhiều ống nhỏ chạy theo chiều dày ngà Đó ống ngà Có loại ống ngà: - Ống ngà (ống ngà tiên phát): Là ống ngà xuất phát từ bề mặt tủy chạy suốt theo chiều dày ngà tận đầu chột gần đường ranh giới men- ngà Tuy nhiên lúc chúng chạy theo đường thẳng mà có đoạn gấp khúc, đặc biệt vùng cổ Số lượng ống ngà thay đổi tùy vùng, vùng thân số lượng ống ngà nhiều chân răng, vùng ngoại biên số lượng vùng gần tủy Đường kính ống ngà khoảng 3- 5µm gần tủy 1µm vùng ngoại biên - Ống ngà phụ (ống ngà thứ phát): nhánh bên nhánh tận ống ngà với kích thước nhỏ nhiều Đầu ngồi ống ngà gần đường ranh giới men ngà thường tận 2-3 nhánh tận Trên đường đi, ống ngà thường cho nhánh bên nhánh nối hai ống ngà Mật độ ống ngà thay đổi tùy vùng [17] : Ngà phía ngồi : 15 000 ống/mm² ngà Ngà tâm : 25 000 ống/mm² ngà Ngà gần tủy : 55 000 ống/mm² ngà Ở ống ngà có dây Tome Đây phần ngun sinh chất kéo dài ngun bào tạo ngà, có đường kính 0,5 - 5µm dài – 3mm Dây Tome biểu sống tổ chức ngà, đảm bảo chức trao đổi chất sửa chữa ngà Trong trình phát triển răng, dây Tome ngắn lại người trưởng thành dây Tome không thiết phải tới đầu tận ống ngà Ngồi ra, lòng ống ngà chứa dịch mơ Ngà có độ dày mỏng khác tùy theo vùng loại Mỏng cổ cửa (0,9- 1,1mm), cổ nanh 2- 2,9mm dày rìa cắn hàm (4,4mm), đỉnh núm hàm khoảng 3,03,8mm Khác với men răng, ngà hình thành trình phát triển tiếp tục hình thành vào phía buồng tủy - ống tủy nhờ lớp tạo ngà bào suốt thời gian tồn Vì vậy, tuổi cao lớp ngà dày buồng tủy - ống tủy hẹp dần gây khó khăn cho điều trị nội nha Ngà chia thành loại theo thời gian hình thành: Ngà tiên phát, ngà thứ phát ngà thứ ba: - Ngà tiên phát: Được hình thành trước đóng chóp có độ khống hóa cao - Ngà thứ phát: Được hình thành sau đóng chóp, bao gồm ngà thứ phát sinh lý ngà suốt ( hay ngà xơ hóa) + Ngà thứ phát sinh lý: Có số lượng ống ngà ngà tiên phát hướng ống ngà thường thay đổi uốn khúc + Ngà suốt: Càng lớn tuổi, ngà có biểu ngấm vôi nhiều Sự ngấm vôi làm cho đường kính ống ngà bị giảm ống ngà bị tắc dây tome biến Hiện tượng thường gặp vùng chân người già nhiên gặp vùng bệnh lý sâu - Ngà thứ ba ( ngà phản ứng): Là ngà sinh hoạt động bảo vệ phức hợp ngà - tủy chống lại yếu tố kích thích từ bên ngồi, có cấu trúc khơng điển hình, số lượng ống ngà giảm rõ rệt xếp không Ngà phản ứng thường khu trú vùng tổn thương không lan rộng Chúng ta thấy ngà thứ ba khu vực dọc mặt tiếp giáp ngà - tủy tương ứng với vùng ngà mà ống ngà bị hở mòn men, sâu hay can thiệp điều trị 1.1.3 Xê măng Xê măng mô cứng bao bọc chân răng, dày vùng chóp vùng chân răng nhiều chân ( 50-200µm) mỏng ranh giới men – cement (CEJ) vùng cổ (10 – 50 µm) Xê măng khơng chứa thần kinh mạch máu, nuôi dưỡng dây chằng nha chu bao xung quanh Ở người khỏe mạnh khơng nhìn thấy xê măng nằm hồn tồn chân răng, lớp hạt Tome ngà Đường nối xê măng – men ranh giới phân chia thân chân giải phẫu Tuy nhiên, 30% trường hợp xê măng men gặp theo kiểu đối đầu không phủ lên nhau, 60% xê măng phủ lên men 10% lộ ngà Dạng xê măng men không gặp nhau, để lộ ngà bệnh nhân bị nhạy cảm ngà dễ sâu chân Về mặt vi thể: xê măng tạo nên khung sợi khống hóa với tế bào Khung sợi bao gồm sợi sharpey sợi nội sinh Các sợi sharpey phần sợi Collagen có nguồn gốc từ dây chằng nha chu, gắn vào phần ngồi xê măng tạo thành góc 90 với bề mặt xê măng Xê măng trưởng thành có thành phần vô chiếm 65%, 23% thành phần hữu cơ, 12% nước Cấu trúc tinh thể chủ yếu Calcium hydroxy apatite với cơng thức hóa học Ca10(PO4)6(OH)2 1.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà 1.2.1 Định nghĩa Nhạy cảm ngà mô tả triệu chứng nhói buốt ngắn xuất từ phần ngà bị lộ đáp ứng với kích thích nhiệt độ, cọ sát học, luồng hay kích thích hóa học mà khơng phải khiếm khuyết hay bệnh lý khác 1.2.2 Dịch tễ học nhạy cảm ngà Tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà dao động từ đến 57%, người bị viêm quanh tỷ lệ 72- 98% Thường gặp lứa tuổi 20-50, nhiều 30-40 tuổi Nữ gặp nhiều nam [35], [67] Theo báo cáo tác giả Hoàng Đạo Bảo Trâm (2012) tỷ lệ nhạy cảm ngà Việt Nam khoảng 47-48% (hay gặp lứa tuổi 30-40) Tiến sĩ Tống Minh Sơn điều tra tình trạng nhạy cảm ngà công ty Bảo hiểm Việt Nam, nhận thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà 47,7%, tập trung lứa tuổi 22-58 [5] Vị trí hay gặp nhạy cảm ngà nanh tiền hàm thứ Sau cửa tiền hàm thứ hai Răng hàm bị ảnh hưởng nhạy cảm ngà [25], [35] Theo nghiên cứu Robin Onchardson vùng thường gặp nhạy cảm vùng cổ với 90% trường hợp [63] 1.2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân gây nhạy cảm ngà chia làm pha [63] : - Pha (quan trọng hơn): co tụt lợi gây lộ lớp xê măng Xê măng có khả kháng mài mòn thấp nhanh chóng bị mòn gây lộ lớp ngà Hơn nữa, có khoảng 10% trường hợp giao điểm xê măng – men vùng cổ có khoảng cách: xê măng men không tiếp xúc vào làm lộ lớp ngà bên - Pha 2: thương tổn khu trú xảy ngà bị bộc lộ men Ngà bị lộ men hậu tổn thương tổ chức cứng (không sâu) sau [67]: + Mòn - răng: thường gặp người có tật nghiến Tổn thương tập trung mòn hai hàm khớp khít nhau, vị trí mòn ưu tiên núm tựa hàm rìa cắn cửa theo hướng từ xuống – từ ngồi + Mài mòn răng: thói quen ăn thức ăn xơ cứng, kem đánh có hạt q thơ hay lơng bàn chải q cứng gây nên mòn Đặc điểm đặc trưng mòn dạng khơng có khớp khít hai hàm khơng có diện mòn ưu tiên Sự mòn có xu hướng làm tù tồn núm hàm Mòn cổ thói quen đưa ngang bàn chải ngun nhân thường gặp nhóm + Mòn hóa học: thường gặp bệnh nhận mắc chứng ăn vơ độ hay thói quen ăn uống đồ ăn có tính acid Đơi gặp bệnh nhân mắc hội chứng trào ngược dày – thực quản với tổn thương mòn mặt cửa hàm + Tiêu cổ răng: nguyên nhân hay bị bỏ qua thăm khám Những lệch lạc, sang chấn khớp cắn gây nên gãy vỡ 10 tinh thể apatit vùng cổ Tổn thương vết lõm cổ đơn độc Hình 1.1 : Co tụt lợi mòn cổ gây nhạy cảm ngà 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà Nhiều học thuyết sử dụng để giải thích chế nhạy cảm ngà Giả thuyết sớm học thuyết chế cảm thụ Giả thuyết nhạy cảm ngà gây kích thích trực tiếp lên đầu thần kinh cảm giác Tuy nhiên kính hiển vi điện tử thí nghiệm, người ta khơng có tồn tế bào thần kinh phần cảm giác phần phía ngồi [33], [34] Cơ chế biến đổi tế bào tạo đề nghị Rapp gợi ý tế bào tạo đóng vai trò quan cảm thụ Những thay đổi gián tiếp điện màng tế bào tạo già cỗi tiếp hợp với sợi thần kinh đưa đến cảm giác đau từ đầu mút thần kinh nằm ranh giới tủy – ngà [61] Tuy nhiên chứng học thuyết chế biến đổi tế bào tạo thiếu sở không thuyết phục [34] + Tính chất diện mòn  Có khớp khít hàm Có  Khơng   Có diện mòn ưu tiên Có  Khơng   Có bờ men suốt chu vi Có  Khơng  Có xu hướng làm tù núm Có  Khơng   Có xoay, liên tục hay sang chấn khớp cắn Có  Khơng  - Tình trạng vùng quanh : + Viêm lợi: vị trí Mức độ + Tụt lợi: Vị trí Mức độ - Các bệnh lý , miệng khác: VI Cam kết bệnh nhân Chữ ký bệnh nhân VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điều trị laser: - Đánh giá triệu chứng chủ quan giảm mức độ ê buốt Không giảm  Giảm  Giảm nhiều  - Đánh giá máy đo Yeaple tay xịt Răng số Đánh giá - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Máy đo - Sau điều trị 14 ngày Yeaple - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang điểm - Sau điều trị 14 ngày VRS - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang điểm - Sau điều trị 14 ngày VAS - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm Điều trị với bôi Varnish Fluoride: - Đánh giá triệu chứng chủ quan: Giảm mức độ ê buốt: Khơng giảm  Giảm  Giảm nhiều  - Đánh giá máy đo Yeaple tay xịt Răng số Đánh giá - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Máy đo - Sau điều trị 14 ngày Yeaple - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang điển - Sau điều trị 14 ngày VRS - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm - Trước điều trị - Sau điều trị 15 phút Thang điểm - Sau điều trị 14 ngày VAS - Sau điều trị tháng - Sau điều trị tháng - Sau điều trị năm XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN VÀ NHÀ TRƢỜNG Xác nhận Xác nhận Bộ môn Chữa Nội nha Viện đào tạo Răng Hàm Mặt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TUYẾT NGA NGHI£N CøU HIƯU QU¶ CđA LASER DIODE TRONG ĐIềU TRị RĂNG NHạY CảM NGà CNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ TUYẾT NGA NGHI£N CøU HIệU QUả CủA LASER DIODE TRONG ĐIềU TRị RĂNG NHạY CảM NGà Chuyờn ngnh : Rng Hm - Mt Mã số : 62720601 ĐỀ CƢƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Văn Sơn T.S Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DD: Dung dịch NCN: Nhạy cảm ngà NC: Nghiên cứu SL: Số lượng TL: Tỷ lệ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh lý men răng, ngà xê măng: 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà 1.1.3 Xê măng 1.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ học nhạy cảm ngà 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh nhạy cảm ngà 10 1.2.5 Các phương pháp xác định mức độ nhạy cảm ngà 13 1.3 Điều trị nhạy cảm ngà 16 1.3.1 Sử dụng kem đánh chống nhạy cảm ngà 18 1.3.2 Điều trị phương pháp hóa học 19 1.3.3 Điều trị laser 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm in vitro 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân 35 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3 Biến số nghiên cứu 44 2.4 Xử lý số liệu thống kê 45 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 45 2.6 Đạo đức nghiên cứu 45 Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Hiệu gây bít tắc ống ngà laser diode in vitro 47 3.2 Đánh giá đặc điểm lâm sàng hội chứng nhạy cảm ngà 47 3.3 Đánh giá hiệu laser Varnish Fluoride điều trị nhạy cảm ngà lâm sàng 48 Chƣơng 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN, DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 4.1 Hiệu bít tắc ống ngà laser diode 51 4.2 Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có nhạy cảm ngà 51 4.3 Kết điều trị nhạy cảm ngà laser Varnish Fluoride: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Hiệu gây bít ống ngà laser in vitro 47 Bảng 3.2 : Mức thẩm thấu dung dịch xanh methylen sau điều trị laser 47 Bảng 3.3 Hiệu kích thích hình thành lớp ngà thứ laser 47 Bảng 3.4 : Tỷ lệ nhạy cảm ngà tổng số bệnh nhân đến khám miệng 47 Bảng 3.5 : Phân bố bệnh nhân theo giới 47 Bảng 3.6 : Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.7 : Phân bố nguyên nhân nhạy cảm ngà 47 Bảng 3.8 : Nguyên nhân nhạy cảm ngà theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.9 : Số có nhạy cảm ngà bệnh nhân 47 Bảng 3.10 : Vị trí có nhạy cảm ngà bệnh nhân 47 Bảng 3.11 : Vị trí vùng nhạy cảm 47 Bảng 3.12 : Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.13 : Phân loại mức độ nhạy cảm theo vị trí 48 Bảng 3.14 : Phân loại mức độ nhạy cảm ngà theo vị trí vùng nhạy cảm 48 Bảng 3.15 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà laser sau kết thúc điều trị 15 phút48 Bảng 3.16 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà laser thời gian ngắn 49 Bảng 3.17 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà laser thời gian trung bình 49 Bảng 3.18 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà laser thời gian dài 49 Bảng 3.19 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà Vanish Fluorride sau kết thúc điều trị 15 phút 49 Bảng 3.20 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà Varnish Fluoride thời gian ngắn 49 Bảng 3.21 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà Varnish Fluoride thời gian trung bình 49 Bảng 3.22 : Hiệu giảm nhạy cảm ngà Varnish Fluoride thời gian dài 49 Bảng 3.23 : So sánh hiệu giảm nhạy cảm ngà laser Fluoride theo thời gian 50 Bảng 3.24 : So sánh hiệu giảm nhạy cảm ngà laser với nhóm tuổi 50 Bảng 3.25 : So sánh hiệu giảm nhạy cảm ngà laser với mức độ nhạy cảm 50 Bảng 3.26 : So sánh mức độ nhạy cảm ngà Varnish fluoride với nhóm tuổi 50 Bảng 3.27 : So sánh hiệu giảm nhạy cảm ngà Varnish Fluoride mức độ nhạy cảm 50 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 : Co tụt lợi mòn cổ gây nhạy cảm ngà 10 Hình 1.2 : Hình ảnh ống ngà mở nhạy cảm ngà 12 Hình 1.3 : Hướng dòng chảy ống ngà tác động kích thích nhiệt 12 Hình 1.4 : Cơ chế nhạy cảm ngà theo thuyết thuỷ động học 13 Hình 1.5 : Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà 18 Hình 1.6 : Bề mặt sau điều trị với Shellac F 21 Hình 1.7 : Bề mặt sau điều trị laser 27 Hình 1.8 : Sự thâm nhập màu nhuộm sau chiếu tia laser 28 Hình 2.1 : Máy Yeaple 38 Hình 2.2 : Máy laser điều trị nhạy cảm ngà 38 Hình 2.3 : Thuốc bơi Fluor Protector 39 Hình 2.4 : Thang mô tả mức độ nhạy cảm ngà theo VAS 44 Hình 2.5 : Chiếu tia laser điều trị nhạy cảm ngà 44 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐT RĂNG HÀM MẶT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20 Kính gửi: - Ban Giám hiệu - Phòng quản lý đào tạo sau đại học Bác sỹ: Phạm Thị Tuyết Nga nghiên cứu sinh khóa 31, chuyên ngành: Đề tài Nghiên cứu : Nghiên cứu hiệu lasen diode điều trị nhạy cảm ngà Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Văn Sơn, TS Trịnh Thị Thái Hà Thực Quy chế đào tạo Tiến sỹ hiên nay, nghiên cứu sinh phải hoàn thành chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Sau trao đổi, thống tập thể hướng dẫn thông qua khoa/Bộ môn Tập thể hướng dẫn Khoa/bộ môn đề nghị sau: Học phần tiến sĩ ( 45 tiết): Học phần tiến sĩ ( 45 tiết): Học phần tiến sĩ ( học phần lựa chọn – 45 tiết) Chuyên đề tiến sĩ ( học phần lựa chọn – 45 tiết): Tổn thương mô cứng khơng sâu, ngun nhân triệu chứng cách phòng tránh Nơi đào tạo : Viện đào tạo hàm Mặt Chuyên đề tiến sĩ ( 25 tiết) Các phương pháp điều trị mòn Nơi đào tạo: Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Chuyên đề tiến sĩ ( 25 tiết) Ứng dụng lares nha khoa Nơi đào tạo: Viện đào tạo hàm mặt Tiểu luận Tổng quan ( 60 tiết) Hiệu tạo ngà thứ phát lases diode thực nghiệm Khoa/Bộ môn tập thể cán hướng dẫn xin trân trọng đề nghị Ban giám hiệu Phòng QLĐT sau đại học xét duyệt học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan BAN GIÁM HIỆU KHOA/BỘ MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ... 1.5: Các phương pháp điều trị nhạy cảm ngà a : Điều trị nhạy cảm ngà cách đóng ống ngà b : Điều trị nhạy cảm ngà tác động làm đơng dòng chảy ống ngà c : Điều trị nhạy cảm ngà cách tăng ngưỡng... dụng laser điều trị nhạy cảm ngà hạn chế Vì vậy, chúng tơi sâu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu laser diode điều trị nhạy cảm ngà MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà Đánh... số nghiên cứu dựa vào tăng lên hay giảm cường độ kích thích 1.3 Điều trị nhạy cảm ngà Điều trị nhạy cảm ngà bao gồm hai phương pháp chính: điều trị phẫu thuật điều trị không phẫu thuật Trong điều

Ngày đăng: 14/05/2019, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w