THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI

162 51 0
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quận Hai Bà Trưng là một quận đông dân, với 310.767 người, trên địa bàn quận có tới 2.442 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Mặc dù đã tăng cường kiểm tra thường xuyên và đột xuất các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, tuy nhiên trong năm 2011, qua kiểm tra 7.044 lượt cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, số cơ sở vi phạm phải nhắc nhở là 770 cơ sở cơ sở chiếm 0.11%. Do vậy, rất cần thiết phải nghiên cứu các giải pháp quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của một quận ở Thủ đô Hà Nội.

1 VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT ATTP CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI Cao Thị Hoa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Công Khẩn PGS.TS Hồ Bá Do ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện nay, sống ngƣời không ngừng đƣợc nâng cao, chất lƣợng sống ngày đƣợc cải thiện, ngƣời quan tâm nhiều đến an toàn thực phẩm Hàng năm số vụ nhiễm khuẩn, nhiễm độc thực phẩm đƣợc kiểm sốt nhƣng khơng ngừng gia tăng gây nhiều hậu đáng tiếc Theo Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, ƣớc tính năm Mỹ ngƣời có ngƣời (tƣơng đƣơng 48 triệu ngƣời) xuất triệu chứng, 128.000 ngƣời nhập viện 3.000 ngƣời chết bệnh ngộ độc thực phẩm [108] Thực phẩm khơng an tồn gây hậu trƣớc mắt ngộ độc thực phẩm, lâu dài ảnh hƣởng đến phát triển nòi giống, thể lực, trí tuệ ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, xã hội, quan hệ quốc tế, đặc biệt xu hội nhập khu vực giới quốc gia, dân tộc Vi phạm an tồn thực phẩm ln xảy chế biến, kinh doanh thực phẩm Đa số doanh nghiệp chế biến thực phẩm quy mô vừa nhỏ nguồn cung chủ yếu thực phẩm cho thị trƣờng nhƣng chƣa chấp hành quy định pháp luật an toàn thực phẩm Mặt khác, thực phẩm đa dạng, nhiều chủng loại, nhiều mặt hàng có nguy ô nhiễm, gây ngộ độc cao Theo công ty giám sát nguồn lƣơng thực toàn cầu cung cấp danh sách 10 quốc gia có nhiều vụ vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm xuất năm 2013 Ấn Độ đứng đầu với 380 cố đƣợc xác định toàn giới, Trung Quốc với khoảng 340 vụ, Mexico với 260 vụ, Pháp với 190 vụ Mỹ với 180 vụ Việt Nam, Brazil, Cộng hòa Dominican, Thổ Nhĩ Kỳ Tây Ban Nha nƣớc lại danh sách [114] Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều giải pháp can thiệp nhằm cải thiện thực thi Pháp luật an toàn thực phẩm để nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Đã có nhiều giải pháp đƣợc thực hiện, giải pháp có ƣu nhƣợc điểm khác cần đƣợc đánh giá xác Do cần lựa chọn giải pháp phù hợp cho địa phƣơng cụ thể, bảo đảm hạn chế nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm giải pháp Theo thống kê Bộ Y tế, thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có 88,8% số sở dịch vụ thức ăn đƣờng phố sử dụng thực phẩm chất lƣợng; 81,7% để lẫn thức ăn sống với chín, 74% sử dụng phụ gia, phẩm màu danh mục cho phép; 67,3% sở có ngƣời phục vụ dùng tay trực tiếp bốc thức ăn cho khách [18] Quận Hai Bà Trƣng quận đông dân, với 310.767 ngƣời, địa bàn quận có tới 2.442 sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm Mặc dù tăng cƣờng kiểm tra thƣờng xuyên đột xuất sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, nhiên năm 2011, qua kiểm tra 7.044 lƣợt sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, số sở vi phạm phải nhắc nhở 770 sở sở chiếm 0.11% [64] Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu giải pháp quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm hiệu quả, phù hợp với đặc điểm quận Thủ đô Hà Nội Xuất phát từ sở nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội” với mục tiêu: Mô tả thực trạng thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2013 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp nâng cao việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2013-2014 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1 Một số khái niệm liên quan An toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm - Thực phẩm tất đồ ăn, thức uống dạng chế biến chƣa chế biến mà ngƣời sử dụng để ăn, uống nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cần thiết cho thể trì chức sống, qua ngƣời sống làm việc [72] - Theo Luật an toàn thực phẩm: “An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng ngƣời [72] - Khái niệm an toàn thực phẩm đƣợc FAO, WHO định nghĩa: “Tất điều kiện biện pháp cần thiết trình sản xuất, chế biến, bảo quản, lƣu thông để đảm bảo thực phẩm an toàn, lành ngon phù hợp cho ngƣời tiêu dùng” (1999) [113] [135] - Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống sở chế biến thức ăn bao gồm cửa hàng, kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, sở chế biến suất ăn sẵn, căng tin bếp ăn tập thể [72] - Kinh doanh thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển buôn bán thực phẩm [72] - Chế biến thực phẩm trình xử lý thực phẩm qua sơ chế thực phẩm tƣơi sống theo phƣơng pháp công nghiệp thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm [72] - Điều kiện bảo quản an toàn thực phẩm quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo quản thực phẩm an tồn sức khỏe, tính mạng ngƣời [72] - Ngộ độc thực phẩm (Food Poisoning): tình trạng bệnh lý xảy hấp thu thực phẩm bị ô nhiễm chứa chất độc [72] Song ngộ độc thực phẩm mạn tính, chƣa đủ điều kiện đánh giá, chƣa chẩn đoán, thống kê mô tả đƣợc Do vậy, thuật ngữ ngộ độc thực phẩm nói hội chứng cấp tính, xảy đột ngột ăn phải thức ăn có chứa chất độc, biểu triệu chứng dày-ruột triệu chứng khác tùy theo đặc điểm loại ngộ độc [116] [117] [121] [125] [126] - Nguy ô nhiễm thực phẩm khả tác nhân làm ô nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trình sản xuất, kinh doanh [72] - Nhiễm khuẩn thực phẩm (Food Borne Infection): thuật ngữ đề cập đến hội chứng bệnh xuất tác nhân lây nhiễm vi sinh vật có sẵn thực phẩm gây (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm) mà khơng có độc tố đƣợc hình thành trƣớc [119] [126] - Bệnh truyền qua thực phẩm bệnh ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh [72] Bệnh truyền qua thực phẩm (Food Borne Disease): biểu hội chứng mà nguyên nhân ăn thức ăn bị nhiễm tác nhân gây bệnh, làm ảnh hƣởng tới sức khỏe cá thể cộng đồng Hiện tƣợng dị ứng mẫn cảm cá nhân với loại thức ăn khơng đƣợc coi bệnh truyền qua thực phẩm [132] 1.1.2 Pháp luật an toàn thực phẩm giới Theo ƣớc tính WHO, bệnh liên quan đến thực phẩm ngày gia tăng Hàng năm giới có khoảng 1,3 tỷ ngƣời bị tiêu chảy, khoảng 70% nguyên nhân sử dụng thực phẩm bẩn [135] Ở nƣớc phát triển, hàng năm có 30% dân số bị mắc bệnh thực phẩm bẩn Các nƣớc phát triển, tình trạng ngộ độc thực phẩm trầm trọng hơn, hàng năm có 2,2 triệu ngƣời tử vong, hầu hết trẻ em [105] [134] Tại Mỹ, luật lệ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Mỹ ban hành vào năm 1820, lúc quy định tiêu chuẩn cho 11 loại thịt Washington tiêu chuẩn cho thuốc quốc gia Các đạo luật thực phẩm Mỹ không đƣa quy định cụ thể tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mà quy định chung sau giao quyền cho Bộ trƣởng ban hành tiêu chuẩn cụ thể Chẳng hạn nhƣ mục 608 Luật Thanh tra thức ăn Liên bang Mỹ quy định Bộ trƣởng Nơng nghiệp có trách nhiệm “Đƣa quy tắc quy định vệ sinh mà sở giết mổ, chế biến thức ăn… phải trì” [131] Trên sở quy định luật, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp ban hành văn quy định vấn đề vệ sinh sở giết mổ chế biến thực phẩm, bao gồm điều kiện cụ thể mặt bằng, sở vật chất sở; thiết bị, dụng cụ dùng sở; hoạt động vệ sinh sở; vệ sinh nhân viên; xây dựng, vận hành trì quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ sinh; việc khắc phục sai sót sở sản xuất; yêu cầu ghi chép, lƣu giữ hồ sơ; việc kiểm tra quan thẩm quyền…[107] Tại Trung Quốc, Luật An toàn thực phẩm Trung Quốc đƣợc ban hành ngày 28 tháng năm 2009, quy định nội dung nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm, tránh nhiễm thực phẩm yếu tố có hại sức khoẻ ngƣời, cụ thể bao gồm vấn đề: kiểm sốt đánh giá nguy an tồn thực phẩm; tiêu chuẩn an toàn thực phẩm; sản xuất kinh doanh thực phẩm; tra kiểm nghiệm thực phẩm; xuất nhập thực phẩm; xử lý cố an toàn thực phẩm; giám sát quản lý cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm; nghĩa vụ pháp lý tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quan nhà nƣớc quản lý cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Tuy vậy, hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm xảy ý thức chấp hành luật vệ sinh an tồn thực phẩm khơng tốt, đặt lợi ích kinh tế lên sức khỏe cộng đồng [130] Năm 2012, Bộ Y tế nƣớc Cộng hòa xã hội Trung Quốc ghi nhận 6.685 vụ ngộ độc thực phẩm, 146 ngƣời chết ngộ độc [128] Tại Thái Lan, Pháp lệnh Thực phẩm đƣợc ban hành lần vào năm 1963, sau đƣợc sửa đổi vào năm 1978 Pháp lệnh gồm có chƣơng với 78 điều quy định Hội đồng thực phẩm, xin cấp giấy phép cấp giấy phép, trách nhiệm ngƣời đƣợc cấp phép liên quan đến thực phẩm, việc kiểm soát thực phẩm, vấn đề đăng ký quảng cáo thực phẩm, cán có thẩm quyền an tồn thực phẩm, việc đình thu hồi giấy phép, chế tài xử phạt Thái Lan trọng cải cách, hoàn thiện pháp luật theo hƣớng quy định rõ biện pháp giám sát dựa phân tích nguy để cập nhật tiêu chuẩn sản xuất, chế biến, nhập phân phối hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhu cầu thị trƣờng quốc tế; áp dụng biện pháp giáo dục ngƣời tiêu dùng, kỹ thuật, giám sát, hợp tác nhằm kiểm soát chất lƣợng thực phẩm trƣớc đƣa thị trƣờng Đây nƣớc tƣơng đối thành công quản lý chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, cần thiết để nghiên cứu áp dụng [113] Tại Malaysia, Pháp lệnh Thực phẩm năm 1983 Malaysia đƣợc ban hành (sau đƣợc sửa đổi, bổ sung vào năm 1985) Nghiên cứu pháp luật an toàn thực phẩm Malaysia cho thấy, thƣờng xun có rà sốt lại các quy định pháp luật, tiêu chuẩn cụ thể cho phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật thực phẩm, phù hợp với yêu cầu công nghiệp thực phẩm ngƣời tiêu dùng, đáp ứng với yêu cầu thƣơng mại nƣớc quốc tế Là thành viên WTO, Malaysia tích cực hƣớng tới qui định, tiêu chuẩn thực phẩm theo Codex để tạo điều kiện cho giao lƣu thƣơng mại, tập trung sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn thực phẩm, thực phẩm mới, quy định nhãn mác, quy định sử dụng chất phụ gia thực phẩm soạn thảo quy định thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen theo quy định ASEAN Codex Hiện nay, Malaysia tiếp tục xây dựng sách lớn, xây dựng chiến lƣợc, tiêu chuẩn thực phẩm, rà soát văn pháp luật đẩy mạnh thực thi pháp luật an toàn thực phẩm [115] Nhật Bản có nhiều pháp lệnh liên quan đến an toàn thực phẩm nhƣ: Pháp lệnh vệ sinh thực phẩm ban hành ngày 24/12/1947, Pháp lệnh thi hành luật vệ sinh thực phẩm ngày 31/8/1953, Quy chế thi hành Luật vệ sinh thực phẩm ngày 13/7/1948 Dƣới pháp lệnh thông tƣ hƣớng dẫn thống kê lƣợng thực phẩm, quy định xử lý ngộ độc thực phẩm Ngồi ra, văn khác nhƣ: Thoả thuận phân vùng công tác sức khoẻ vệ sinh, Thoả thuận chi tiết điều hành hệ thống hành vệ sinh thực phẩm, Tiêu chuẩn xử lý liên quan đến sức khoẻ vệ sinh [111] 1.1.3 Pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam Luật An toàn thực phẩm đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 28/06/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011 Luật An toàn thực phẩm có 12 Chƣơng, 72 Điều, quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đảm bảo thực phẩm; điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn, kiểm nghiệm, phân tích nguy thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thơng trách nhiệm quản lý an tồn thực phẩm [72] Theo Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm nhiều Bộ, ngành quản lý, gặp nhiều khó khăn, bất cập triển khai thực [68] Nhƣng Luật ATTP quy định có 03 Bộ quản lý Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thƣơng Luật quy định rõ cụ thể trách nhiệm ngành trách nhiệm quản lý nhà nƣớc ủy ban nhân dân cấp [68] Thực phẩm đƣợc quản lý xuyên suốt từ “Trang trại đến bàn ăn” Sau Luật An toàn thực phẩm đƣợc thơng qua, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành nhiều văn bản, làm sở cho việc tổ chức triển khai Luật nhƣ: - Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới” [1] - Nghị định 38/2012/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật an tồn thực phẩm [13] Nghị định 178/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành ATTP [16] - Quyết định 20/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 [83] Quyết định 1228/QĐTTg Thủ tƣớng phủ Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2015 [82] - Chỉ thị 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tƣớng Chính Phủ việc tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo đảm an tồn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm tình hình [84] - Thơng tƣ 15/TT-BYT Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm [10] Thông tƣ 26/2012/TT-BYT Bộ Y tế quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nƣớc khoáng thiên nhiên, nƣớc uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế [9] - Thông tƣ 30/2012/TT-BYT Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đƣờng phố Trong có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Y tế chất lƣợng nƣớc ăn uống, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Y tế chất lƣợng nƣớc sinh hoạt [5],[6],[8] Thông tƣ số 47/2014/TTBYT ngày 11/12/2014 Bộ Y tế hƣớng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống [11] - Thông tƣ liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hƣớng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nƣớc an tồn thực phẩm [12] Thơng tƣ số 14/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản [3] - Thành phố Hà Nội có Thơng tri số 06-TT/TU ngày 18/01/2012 Ban Thƣờng vụ Thành ủy Hà Nội tăng cƣờng lãnh đạo, đạo, triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác địa phƣơng việc triển khai nhiệm vụ, biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm [78] Cùng với văn theo hệ thống pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều luật, pháp lệnh sửa đổi bổ sung có liên quan tới công tác quản lý ATTP đƣợc ban hành nhƣ: Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 [67] Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 [69] Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 [71] Luật Dƣợc số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005 [68] Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 [73] 10 Pháp lệnh Thú y số 18/2004 ngày 29/4/2004 [98] Pháp lệnh Bảo vệ thực vật số 36/2001/PL-UBNTVQH10 ngày 25/7/2001 [96] Nghị định Chính phủ số 12/VBHN-BNNPTNT quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 25/2/2014 [17] Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ ngƣời tiêu dùng [15] 1.2 THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 1.2.1 Một số yếu tố liên quan tới thực thi pháp luật an tồn thực phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới thực thi pháp luật an toàn thực phẩm, tựu chung bao gồm yếu tố sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý an toàn thực phẩm cần đƣợc ban hành đủ, kịp thời bao trùm lĩnh vực thực phẩm Tại Việt Nam, theo lĩnh vực phân cơng trách nhiệm quản lý thực phẩm có 56 văn (chiếm 18,73%), ngộ độc thực phẩm có văn (chiếm 2,68%), phụ gia, nguyên liệu thực phẩm, điều kiện sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm có 29 văn bản, phụ gia thực phẩm 29 văn bản, thực phẩm có nguy cao 52 văn bản… tạo hành lang pháp lý để kiểm soát chất lƣợng ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế - Các văn qui phạm pháp luật ban hành cần thƣờng xuyên đƣợc bổ sung mới, sửa đổi cho phù hợp phát triển hội nhập - Văn quy phạm pháp luật cần đƣợc tiếp cập theo hƣớng mới, chuyển từ phƣơng thức quản lý tiền kiểm sang hậu kiểm (quản lý dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn công bố áp dụng); quản lý theo phƣơng thức kiểm tra ATTP, từ cơng đoạn sang quản lý theo q trình, chuỗi cung cấp thực phẩm - Hệ thống văn kỹ thuật an toàn thực phẩm ban hành bƣớc phù hợp qui định quốc tế 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các giải pháp can thiệp Error! Bookmark not defined 2.2.5 Chỉ số nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.6 Tổ chức thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Error! Bookmark not defined 2.4 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Error! Bookmark not defined 2.4.1 Sai số Error! Bookmark not defined 2.4.2 Khắc phục Error! Bookmark not defined 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.6 GIỚI HẠN, HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI NĂM 2013 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng điều kiện vệ sinh sở Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thực trạng vệ sinh trang thiết bị, dụng cụError! Bookmark not defined 3.1.4 Thực trạng vệ sinh thực phẩm Error! Bookmark not defined 3.1.5 Thực trạng vệ sinh cá nhân đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined - Về điều kiện vệ sinh sở Error! Bookmark not defined “Chúng muốn cải tạo lại cửa hàng nhƣng dạo làm ăn khó q, khách ít, giá th nhà tăng, đầu tƣ nhiều thứ q Thơi hồn thiện dần dần” Error! Bookmark not defined “Cũng biết nhà xuống cấp cải tạo nhiều chỗ nhƣng nhà thuê sửa tháng sau họ khơng cho th lại cơng, nên để để kinh doanh” Error! Bookmark not defined - Về điều kiện trang thiết bị, dụng cụ Error! Bookmark not defined “Mở cửa hàng em trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ chuyên dụng, nhƣng có số em chƣa bíết nhƣ tủ đựng bát có lƣới chống trùng, bàn sơ chế thực phẩm cao từ 60cm trở lên Cái em khắc phục sau”.Error! Bookmark not defined - Về điều kiện vệ sinh thực phẩm Error! Bookmark not defined - Về thực trạng vệ sinh cá nhân Error! Bookmark not defined 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI NĂM 2013 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.8: Hiệu thực việc cấp giấy chứng nhận sở đủ .Error! Bookmark not defined điều kiện ATTP Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hiệu thực điều kiện vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Hiệu thực điều kiện vệ sinh thực phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Kết xét nghiệm sở Error! Bookmark not defined 3.2.6 Hiệu thay đổi vệ sinh cá nhân đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.6.1 Hiệu thay đổi kiến thức an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined BÀN LUẬN 116 4.1 THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI NĂM 2013 116 4.1.1 Thực trạng vệ sinh sở 116 4.1.2 Thực trạng vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ 118 4.1.3 Thực trạng vệ sinh thực phẩm 119 4.1.4 Thực trạng vệ sinh cá nhân 122 4.1.4.1 Thực trạng kiến thức ATTP đối tƣợng nghiên cứu 123 4.1.4.2 Thực trạng thực hành ATTP đối tƣợng nghiên cứu 128 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ATTP CỦA MỘT SỐ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI NĂM 2013-2014 131 4.2.4.1 Hiệu can thiệp đến kiến thức an toàn thực phẩm đối tƣợng nghiên cứu 136 Qua phân tích kết nghiên cứu, để nâng cao đảm bảo tính bền vững, hiệu giải pháp can thiệp việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội năm 2013, kiến nghị nhƣ sau: 144 Giải pháp truyền thông, giáo dục an toàn thực phẩm 144 Giải pháp quản lý an toàn thực phẩm 145 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi .56 Bảng 3.2: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn 57 Bảng 3.3: Số nhân viên trực tiếp chế biến, kinh doanh thực phẩm .57 Bảng 3.4: Thực trạng sở đạt yêu cầu điều kiện nhà vệ sinh .59 Bảng 3.5: Thực trạng sở đạt yêu cầu vệ sinh rác thải 60 Bảng 3.7: Thực trạng sở đạt yêu cầu điều kiện trang thiết bị, dụng cụ 62 Bảng 3.8: Thực trạng sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động ngƣời trực tiếp chế biến thực phẩm sở nghiên cứu 87 Bảng 3.9: Thực trạng chấp hành quy định vệ sinh cá nhân ngƣời trực tiếp chế biến thực phẩm sở nghiên cứu 87 Bảng 3.10: Thực trạng sở chấp hành quy định an toàn thực phẩm nguyên liệu thực phẩm 64 Bảng 3.11: Thực trạng sở chấp hành quy định bảo quản thực phẩm 65 Bảng 3.12: Thực trạng sở chấp hành quy định sử dụng phụ gia thực phẩm .66 Bảng 3.13: Thực trạng sở chấp hành quy định sử dụng thực phẩm nhập .67 Bảng 3.14: Thực trạng sở chấp hành quy định sử dụng thực phẩm bao gói sẵn .68 Bảng 3.15: Thực trạng sở chấp hành quy định lƣu mẫu thực phẩm 68 Bảng 3.17: Hiệu thực điều kiện nhà vệ sinh sở .90 Bảng 3.18: Hiệu thực điều kiện vệ sinh rác thải sở 91 Bảng 3.19: Hiệu thực điều kiện kết cấu khu chế biến khu vực ăn uống sở .91 Bảng 3.20: Hiệu thực điều kiện trang thiết bị, dụng cụ .93 Bảng 3.21: Hiệu thực hành bảo quản thực phẩm sở .93 Bảng 3.22: Hiệu thực hành bảo quản nguyên liệu thực phẩm sở 94 Bảng 3.23: Hiệu thực hành sử dụng phụ gia thực phẩm sở 95 Bảng 3.24: Hiệu thực hành sử dụng thực phẩm nhập sở 96 Bảng 3.25: Hiệu thực hành sử dụng thực phẩm bao gói sẵn sở .97 Bảng 3.26: Hiệu thực hành lƣu mẫu thực phẩm sở 98 Bảng 3.27: Tỷ lệ đạt yêu cầu xét nghiệm nhanh nƣớc sôi, dấm, hàn the tinh bột sở 79 Bảng 3.28: Tỷ lệ đạt yêu cầu xét nghiệm vi sinh vật thực phẩm sở 79 Bảng 3.29: Tỷ lệ đạt yêu cầu xét nghiệm phân ngƣời chế biến thực phẩm79 Bảng 3.30: Hiệu thay đổi kiến thức điều kiện vệ sinh khu chế biến thực phẩm khu ăn uống 100 Bảng 3.31: Hiệu thay đổi kiến thức vị trí, cách bảo quản nguyên liệu thực phẩm 101 Bảng 3.32: Hiệu thay đổi kiến thức vật liệu đảm bảo ATTP dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm .102 Bảng 3.33: Hiệu thay đổi kiến thức sử dụng bảo hộ lao động chế biến .103 Bảng 3.34: Hiệu thay đổi kiến thức nguyên tắc vệ sinh cá nhân chế biến thực phẩm 103 Bảng 3.35: Hiệu thay đổi kiến thức thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ đảm bảo vệ sinh 104 Bảng 3.37: Hiệu thay đổi kiến thức chọn rau, củ, an toàn 106 Bảng 3.38: Hiệu thay đổi kiến thức điều kiện thực phẩm bao gói sẵn 106 Bảng 3.39: Hiệu thay đổi kiến thức thực phẩm nhập 107 Bảng 3.40: Hiệu thay đổi kiến thức nhân viên chế biến thời gian sử dụng thực phẩm sau nấu chín Error! Bookmark not defined Bảng 3.41: Hiệu thay đổi kiến thức phụ gia không đƣợc phép sử dụng chế biến thực phẩm 108 Bảng 3.42: Hiệu thay đổi kiến thức quy định việc lƣu mẫu thực phẩm 109 Bảng 3.43: Hiệu thay đổi kiến thức cách xử lý có ngộ độc thực phẩm sở 88 Bảng 3.44: Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc khám sức khỏe tập huấn kiến thức trƣớc sau can thiệp 88 Bảng 3.45: Tỷ lệ sở tổ chức tập huấn kiến thức khám sức khỏe cho nhân viên chế biến trƣớc sau can thiệp 89 Bảng 3.46: Hiệu thay đổi nơi mua thực phẩm sở 89 Bảng 3.49: Nguồn thông tin quy định pháp luật an toàn thực phẩm chủ sở nhân viên chế biến thực phẩm 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sở đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm 58 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ sở sử dụng phụ gia thực phẩm Error! Bookmark not Biểu đồ 3.4: defined Tỷ lệ sở sử dụng thực phẩm bao gói sẵn Error! Bookmark not Biểu đồ 3.5: defined Tỷ lệ sở lƣu mẫu thực phẩm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu tham gia tập huấn kiến thức Error! Biểu đồ 3.8: Bookmark not defined Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu tham gia khám sức khỏe định kỳ năm 2013 Error! Bookmark not defined Tỷ lệ sở tổ chức tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm Error! Biểu đồ 3.9: Bookmark not defined Tỷ lệ sở tổ chức khám sức khỏe định kỳ Error! Bookmark not Biểu đồ 3.7: Biểu đồ 3.10: Biểu đồ 3.11: Biểu đồ 3.12: Biểu đồ 3.13: defined Hiệu thay đổi tỷ lệ đối tƣợng có kiến thức cách chọn thịt gia súc, gia cầm đảm bảo an toàn thực phẩm Error! Bookmark not defined Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu biết cần lƣu mẫu thực phẩm Error! Bookmark not defined Tỷ lệ nhân viên chế biến thực phẩm biết cách rửa rau, trực tiếp dƣới vòi nƣớc máy 114 Tỷ lệ nhân viên chế biến thực phẩm biết cách bảo quản thức ăn nấu chín khơng sử dụng hết tủ lạnh .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2011), "Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới”" Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), "Báo cáo số 453/BCBNN&PTNT ngày 02/03/2009" Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), "Thông tƣ số 14/2011/TTBNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tƣ nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản" Bộ Y tế (2007), "Báo cáo Hội nghị toàn quốc VSATTP năm 2007" Bộ Y tế (2009), "QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt" Bộ Y tế (2009), "QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Chất lƣợng nƣớc ăn uống" Bộ Y tế (2011), "Thông tƣ số 14/2011/TT-BYT ngày 01/4/2011 “Hƣớng dẫn chung lấy mẫu thực phẩm phục vụ tra, kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm”" Bộ Y tế (2012), "Thông tƣ 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đƣờng phố" Bộ Y Tế (2012), "Thông tƣ 26/2012/TT - BYT quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, king doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nƣớc khoáng thiên nhiên, nƣớc uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế" 10 Bộ Y tế (2012), "Thông tƣ 15/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm" 11 Bộ Y tế (2014), "Thông tƣ số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 hƣớng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống" 12 Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn and Bộ Công thƣơng (2014), "Thông tƣ liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hƣớng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nƣớc an tồn thực phẩm" 13 Chính phủ (2008), "Nghị định 79/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm an toàn thực phẩm" 14 Chính phủ (2012), "Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm" 15 Chính phủ (2013), "Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ ngƣời tiêu dùng" 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Chính phủ (2013), "Nghị định 178/2013/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm" Chính phủ (2014), "Nghị định số 12/VBHN-BNNPTNT Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y ban hành ngày 25/2/2014 " Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (2008) Báo cáo tổng kết mơ hình vệ sinh an toàn thực phẩm thưc ăn đường phố thành phố trọng điểm năm (20052007), Hội nghị tổng kết chƣơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2007 triển khai kế hoạch năm 2008: Hà Nội Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (2011), "Điều tra kiến thức thực hành VSATTP 04 đối tƣợng vùng sinh thái Việt Nam năm 2011" Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2012), "Báo cáo an toàn thực phẩm năm 2012" Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (2012), "Điều tra kiến thức thực hành VSATTP 04 đối tƣợng vùng sinh thái Việt Nam năm 2012" Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2013), "Báo cáo An toàn thực phẩm năm 2013" Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (2013), "Điều tra kiến thức thực hành VSATTP 04 đối tƣợng vùng sinh thái Việt Nam năm 2013" Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (2014), "Báo cáo an toàn thực phẩm năm 2014" Đặng Ngọc Hùng (2012), "Điều tra hiểu biết ngƣời tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng năm 2012" Đặng Ngọc Hùng (2013), "Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cấp thành phố quản lý năm 2013", Tạp chí Y học thực hành Đặng Oanh (2009) Tình trạng nhiễm vi sinh vật thực phẩm lưu thông địa bàn tỉnh Tây Nguyên từ năm 2005-2007: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 Đào Thị Ngọc Yến Lục Duy Lạc, Nguyễn Thị Ngọc Tín, (2011), "Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hàng ăn địa bàn thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dƣơng năm 2011", Tạp chí y học thực hành Dƣơng Quốc Dũng (2012), "Thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Giang nay", Tạp chí Y học thực hành, 5(1), pp 19-24 Hà Thị Anh Đào (2009) Thực trạng vệ sinh sở dịch vụ thức ăn đường phố khu vực chợ Đồng Xuân Thanh Xuân Bắc - Hà Nội Hội nghị Khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5, 2009 Hoàng Cao Sạ (2011), Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm hiệu mơ hình can thiệp đưa vào cộng đồng số xã phường tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ Y tế Cơng cộng Hồng Cao Sạ (2011), "Đánh giá hiệu mơ hình giám sát an tồn vệ sinh thực phẩm dựa vào kết hợp quân - dân y Hà Giang", Tạp chí Y học Thực hành, 3(756), pp 37-41 Hoàng Đức Hạnh (2010), "Đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010", Tạp chí y học thực hành, 933+934, pp 36-39 Hoàng Thị Chuyển (2013), "Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể thành phố Hà Giang năm 2013", Tạp chí y học thực hành Hồng Thị Minh Thu (2011), "Kết triển khai mơ hình cải thiện an tồn phƣờng, thị trấn thành phố Hà Nội năm 2010-2011", Tạp chí y học thực hành, 842, pp 296300 Hùng Đặng Ngọc (2014), "Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cấp thành phố quản lý năm 2013", Tạp chí Y học Thực hành, 933+934, pp 10-14 37 Huỳnh Thị Phƣơng (2009) Khảo sát nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm người dân thực phẩm tiêu dùng hàng ngày địa bàn tỉnh Bến Tre Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 38 Lê Hồng Khanh (2013), "Thực trạng điều kiện an tồn thực phẩm mơ hình điểm thức ăn đƣờng phố thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Y học Thực hành, 900, pp 79-84 39 Lê Hồng Khanh and Đặng Bích Thuỷ (2013), "Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm mơ hình điểm thức ăn đƣờng phố thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Y học Thực hành, 900, pp 79-84 40 Lê Lợi (2014), "Thực trạng an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trƣờng học tỉnh Nam Định năm học 2013-2014", Tạp chí Y học thực hành 41 Lê Minh Uy (2012), "Thực trạng ô nhiễm thức ăn đƣờng phố An Giang 2012" 42 Lê Xuân Vân (2011), "Hiệu can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Tuyên Quang", Tạp chí Y học thực hành, 842(287-291) 43 Lƣơng Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp 44 Nguyễn Cơng Khẩn (2009) Đảm bảo an tồn thực phẩm Việt Nam: thách thức triển vọng Hội nghị Khoa học Tồn quốc Hội Y tế Cơng cộng Việt Nam lần thứ V 45 Nguyễn Hùng Long (2009) Đặc điểm vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm số sở sản xuất, chế biến thực phẩm năm 2007: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 46 Nguyễn Hữu Phúc (2010), "Khảo sát tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm bếp ăn tập thể trƣờng mầm non địa bàn thành phố Đà Lạt năm 2009-2010", Tạp chí Y học thực hành 47 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), "Đánh giá kiến thức thái độ thực hành sử dụng số phụ gia sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm tỉnh Quảng Bình năm 2014", Tạp chí y học thực hành, 5(5), pp 294-299 48 Nguyễn Thanh Phong (2012), "Kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm ngƣời tiêu dùng số tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2012", Tạp chí Y học thực hành 49 Nguyễn Thanh Phong Trần Thị Oanh (2009), Điều tra kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhóm đối tượng năm 2009 50 Nguyễn Thị Bích San (2011), "Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm kiến thức, thực hành ngƣời chế biến bếp ăn tập thể trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010-2011", Tạp chí y học thực hành 51 Nguyễn Thị Huỳnh Mai (2012), "Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm ngƣời quản lý, nhân viên trực tiếp chế biến sở cung cấp suất ăn sẵn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2012", Tạp chí Y học thực hành 52 Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2009) Đánh giá tình trạng nhiễm vi sinh vật số ăn hải sản sống phổ biến nhà hàng Nha Trang, năm 2007-2008 Hội nghị Khoa học An toàn Vệ sinh Thực phẩm lần thứ 5, 2009 53 Nguyễn Thị Văn (2005) Đề xuất số giải pháp quản lý ATVSTP thức ăn đường phố Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm 36 Nguyễn Văn Ba (2011), "Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm sở chế biến thực phẩm số tỉnh/thành phố, năm 2009 - 2010", Tạp chí y dược học Quân 2011 55 Nguyễn Văn Dũng (2013), "Thực trạng giải pháp quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm Tây Ninh", Tạp chí Y học thực hành 56 Nguyễn Văn Thể (2008) Đánh giá kiến thức, thực hành người quản lý, người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng VSATTP tỉnh Bắc Giang năm 2008: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 57 Ninh Thị Nhung (2011), "Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phƣờng trung tâm địa bàn thành phố Sơn La năm 2011", Tạp chí y học thực hành, 933+934, pp 74-77 58 Nông Văn Ngọ (2009) Khảo sát thực trạng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người dân xã điểm: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 59 Phạm Trần Khánh (2012), "Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất nƣớc uống đóng chai tỉnh Thái Bình năm 2012", Tạp chí Y học thực hành 60 Phạm Vân Thành (2014), "Đánh giá việc thực quy định an toàn thực phẩm kiến thức, thực hành ngƣời chế biến thực phẩm bếp ăn tập thể trƣờng mầm non quận Ba Đình, Hà Nội năm 2013", Tạp chí y học thực hành 61 Phan Thị Kim (2009) Nghiên cứu giải pháp kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm theo hệ thống HACCP số sở sản xuất nhỏ đậu phụ sữa đậu nành Hà Nội: Hội nghị Khoa học An toàn Vệ sinh Thực phẩm lần thứ 5, 2009 62 Phan Thị Mỹ Hạnh (2012), "Đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm chất lƣợng nƣớc uống đóng chai sở sản xuất địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 933+934, pp 98-101 63 Phan Văn Toàn (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến vệ sinh an toàn thực phẩm số loại rau ăn ngay: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An tồn Thực phẩm 2009 64 Phòng Y tế quận Hai Bà Trƣng (2011) Báo cáo tổng kết cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân địa bàn quận Hai Bà Trưng năm 2011 65 Phòng Y tế quận Hai Bà Trƣng (2013), "Báo cáo tổng kết cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân địa bàn quận Hai Bà Trƣng năm 2013" 66 Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp 67 Quốc hội (2005), "Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005" 68 Quốc hội (2005), "Luật Dƣợc số 34/2005/QH11" 69 Quốc hội (2006), "Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11" 70 Quốc hội (2007), "Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11" 71 Quốc hội (2008), "Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12" 72 Quốc hội (2010), "Luật An toàn thực phẩm" 73 Quốc hội (2013), "Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13" 74 TCVN 6450: 1998 ISO/IEC Guide 2: 1996) 75 TCVN ISO 9000:2000) 76 TCVN ISO 22000:2007) 77 Thạch Nhơn (2014), "Khảo sát kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm đối tƣợng kinh doanh thức ăn đƣờng phố địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2014", Tạp chí Y học thực hành, 933+934, pp 270-273 54 78 79 80 81 82 83 84 85 86 88 89 90 91 92 93 94 95 Thành Uỷ Hà Nội (2012), "Thông tri số 06-TT/TU ngày 18/01/2012 Ban Thƣờng vụ Thành ủy “Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo, triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác địa phƣơng việc triển khai nhiệm vụ, biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm”" Thủ tƣớng Chính phủ (2005), "Chỉ thị số 30/2005/CT-TTg việc “Tăng cƣờng công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm”" Thủ tƣớng Chính phủ (2007), "Chỉ thị 06/2007/CT-TTg triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm" Thủ tƣớng Chính phủ (2007), "Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2006 2010" Thủ tƣớng Chính phủ (2012), "Quyết định số 1228/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2012 2015." Thủ tƣớng Chính phủ (2012), "Quyết định số 20/QĐ- TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030" Thủ tƣớng phủ (2014), "Chỉ thị 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo đảm an tồn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm tình hình " Trần Đáng (2004), Mối nguy ATVSTP, chương trình kiểm sốt GMH, GHP hệ thống quản lý chất lượng VSATTP theo HACCP, Nhà Xuất Y học Trần Đáng (2005), Mơ hình kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 87 Trần Đáng (2005), Vệ sinh An toàn Thực phẩm, Nhà Xuất Y học Trần Quang Trung (2013), "Đánh giá việc thực quy định an toàn thực phẩm kiến thức, thực hành ngƣời chế biến thực phẩm bếp ăn tập thể trƣờng mầm non quận Ba Đình, Hà Nội năm 2013", Tạp chí Y học thực hành Trần Quang Trung (2013), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm ngƣời phục vụ sở kinh doanh thức ăn đƣờng phố thuộc thành phố Lào Cai năm 2011", Tạp chí Y học Thực hành, 900(17-22) Trần Quang Trung (2014), "Đánh giá kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhóm ngƣời kinh doanh thực phẩm tỉnh năm 2013", Tạp chí Y học Thực hành, 933+934, pp 285-288 Trần Thị Mai (2009) Thực trạng thức ăn đường phố kiến thức, thực hành người tiêu dùng thành phố Buôn Ma Thuột năm 2007: Hội nghị Khoa học Vệ sinh An toàn Thực phẩm 2009 Trần Văn Tiết (2013), "Đánh giá thực trạng sản xuất nƣớc uống đóng chai tỉnh Đăk Lăk năm 2013 ", Tạp chí Y học thực hành, 933+934, pp 84-88 Uỷ Ban nhân dân Quận Hai Bà Trƣng (2014), "Báo cáo khoa học tổng kết Nghiên cứu điều tra thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chấp hành văn quy phạm pháp luật An toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống số quận huyện địa bàn Hà Nội" Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), "Kế hoạch số 140/KH-UBDN ngày 2/11/2012 Lƣu chuyển rau an toàn vào nội thành" Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2012), "Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 06/02/2012 phê duyệt Dự án Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm" Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), "Pháp lệnh Bảo vệ thực vật số 36/2001/PLUBNTVQH10" 97 Uỷ Ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa 11 thú y" 98 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh Thú y số 18/2004" 99 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2009), "Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm" 100 Võ Tá Thành (2014), "Đánh giá thực trạng vi phạm an toàn thực phẩm tỉnh Hà Tĩnh năm 2014", Tạp chí Y học Thực hành, 933+934(57-62) 101 Vũ Thị Thu Hƣơng (2007), "Đánh giá kết điều tra vệ sinh an tồn thực phẩm nhóm thực phẩm sơ chế chế biến sẵn Hà Nội năm 2007" 102 Abdalla M.A (2008), "Food safety knowledge and practices of street food-vendors in Atbara City (Naher Elneel State Sudan)", African Journal of Biotechnology, 8(24), pp 6967-6971 103 Abdulsalam M and Kaferstein F.K (1993), "Safety of street foods", World Health Forum, 14, pp 191-194 104 Adedeji OB (2012), "Benefits, public health hazards and risks associated with fish consumption", New York Science Journal, 5(9) 105 ANZFA (2001), Food safety: The priority classification system for food businesses, Australia 106 April K.Bogard (2013), "Ground beef handling and cooking practices in restaurants in Eight States", Journal of Food protection, 76(12), pp 2132-2140 107 Army Brarringer (2006), Protecting the Food Supply: An Introductory Session to Raise Awareness of Food Defense, FDA - Wasshington 108 CDC (2014), "Estimates of Foodborne Illness in the United State", from: http://www.cdc.gov/foodborneburden/ 109 Chander Pal Thakur Rakesh Mehra, Chahat Narula, Swati Mahapatra, Tapan Jyoti Kalita, (2013), "Food safety and hygiene practices among street food vendors in Delhi, India", International Journal of Current Research, 5(11), pp 3531-3534 110 Chapman B (2010), "Assessment of food safety practices of food service food handlers (risk assessment data): testing a communication intervention (evaluation of tools)", Journal of Food protection, 73(6), pp 1101-1107 111 Deparment of Food safety/Ministry of Health Labour and Welfare (2002), "Reference documents related to Food safety and inspection, Tokyo, Japan" 112 European Commission (2002), "General Food Law - Principles" 113 FAO (1999), "Report of a Regional Seminar on Street Food Development, 29 September - Octocber 1999 in Bangkok, Thailand", pp 5-9 114 Food Safety News (2014), "U.S Makes Top 10 List of Worst Food Safety Violators", from: http://www.foodsafetynews.com/2014/08/u-s-in-top-ten-worstfood-safety-violators/#.VL6BjEesX9Y 115 Hanvoravongchai P, Adisasmito W, Chau P.N, et al (2010), "Pandemic influenza preparedness and health systems challenges in Asia: results from rapid analyses in Asian countries", BMC Public Health 116 Hislop N Shaw K (2009), "Food safety knowledge retention study", Journal of Food protection, 72(2), pp 431-435 96 117 Josefsen M.H Krause M, Hansen F, Hoorfar J, (2007), "Optimization of a 12-Hour TaqMan PCR-Based Method for Detection of Salmonella Bacteria in Meat", Applied and Environmental Microbiology, 73(9), pp 3040-3048 118 Kunihiro Kubota (2013), "Estimating the Burden of Foodborne Illness in Japan Using Clinical Laboratory Data for Whole of Japan, 2006–2010" 119 Mead P.S, Slutsker L, Dietz V, et al (1999), "Food-related illness and death in the United States", Emerging Infectious Diseases, 5(5), pp 607-625 120 Mindi R.Manes (2010), "Food for thought: Effective Evidence - based brochure and Comic Book Interventions Designed for Restaurant Food handlers", Food Protection Trends 121 Mishu B, Koehler J, Lee L.A, et al (1994), "Outbreaks of Salmonella enteritidis infections in the United States, 1985-1991", Journal of Infectious Diseases 169(3), pp 547-552 122 Motarjemi Y, Käferstein F, Moy G, et al (1993), "Contaminated weaning food: a major risk factor for diarrhoea and associated malnutrition", Bulletin of the WHO, 71(1), pp 79-92 123 Nurudeen A.A (2014), "A survey of hygiene and sanitary practices of street food vendors in the Central State of Northern Nigeria", journal of Public Health and Epidemiology, 6(5), pp 174-181 124 Nurudeen A.A, Lawal A.O and Ajayi S.A (2014), "A survey of hygiene and sanitary practices of street food vendors in the Central State of Northern Nigeria", Journal of Public Health and Epidemiology, 6(5), pp 174-181 125 Rauni Kärenlampi, Hilpi Rautelin and Marja-Liisa Hänninen (2007), "Evaluation of Genetic Markers and Molecular Typing Methods for prediction of Sources of campylobacter jejuni and C coli Infections", Applied and Environmental Microbiology, 73(5), pp 1683-1685 126 Rodrigue D.C, Tauxe R.V and Rowe B (1990), "International increase in Salmonella enterritidis: a new pandemic?", Epidemiology and Infection Diseases, 105(1), pp 21-27 127 Sheryl C.Cates (2009), "Certified Kitchen Managers: Do they improve restaurant inspection outcomes?", Journal of Food protection, 72(2), pp 384-391 128 Songtao YANG (2012), "Prevention and control of zoonoses at their source: from the Chinese perspective", Frontiers of Agricultural Science and Engineering, 1(2), pp 96-103 129 Subbarao V Ravva and Anna Korn (2007), "Extractable organic Components and Nutrients in Waster from dairy lagoons influence the Growth and Survival of Escherichia coli O157:H7", Applied and Environmental Microbiology, 73(7), pp 2191-2198 130 Sue F (2008), "Introduction: Risk Assessment and Food Safety", Third Asian Conference on Food Safety and Nutrition, pp 1-5 131 Target Microorganism (1994), "Pathogen reduction program in America", pp 7-14 132 Toff E.C.D (1996), "Worldwide surveillance of foodborne disease: the need to improve", Journal of food protection, pp 6-107 133 Wallace D.J, Van Gilder T, Shallow S, et al (2002), "Incidence of Foodborne Illnesses Reported by the foodborne Diseases Active Surveillance Network (FoodNet)-1997", Journal of Food protection, 63(6), pp 807-809 134 WHO (1998), "Guidance on regulatory assessment of HACCP" 136 135 WHO (2000), "Food Safety and Foodborne Illness", 327, pp 1-2 Thidarat Cuprasitrut (2011), "Food safety knowledge, attitude and practice of food handlers and microbiological and chemical food quality assessment of food for making merit for monks in Ratchathewi District, Bangkok", Asia Journal Public Health, 2(1), pp 27-34 ... tả thực trạng thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2013 Đánh giá hiệu giải pháp can thi p nâng cao việc thực thi pháp luật an toàn. .. Xuất phát từ sở nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng hiệu giải pháp can thi p thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội với mục... thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2013-2014 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1 Một số khái niệm liên quan An toàn thực phẩm

Ngày đăng: 14/05/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan